Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Câu hỏi và bài tập có đáp án chi tiết về di truyền học ở người luyện thi THPT quốc gia phần 15 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.71 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3 - Phương pháp giải bài tập di truyền học người - Phần 1


<b>Câu 1. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : </b>


Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu:
<b>A. 0,335. </b>


<b>B. 0,75. </b>
<b>C. 0,67. </b>
<b>D. 0,5. </b>


<b>Câu 2. Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Bệnh P được quy định bởi gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh Q được quy định bởi gen lặn nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Biết rằng khơng có đột biến mới xảy ra.
Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc cả
hai bệnh P, Q là


<b>A. 50%. </b>
<b>B. 6,25%. </b>
<b>C. 12,5%. </b>
<b>D. 25%. </b>


<b>Câu 3. Cho sơ đồ phả hệ sau: </b>


Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định.
Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III
trong phả hệ này sinh ra đứa con gái bị mắc bệnh trên là


<b>A. 1/6 </b>
<b>B. 1/8 </b>


<b>C. 1/4 </b>
<b>D. 1/3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác
suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là


<b>A. 1/18 </b>
<b>B. 1/32 </b>
<b>C. 1/4 </b>
<b>D. 1/9 </b>


<b>Câu 5. Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính </b>
X, khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ khơng biểu hiện bệnh.
Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị
bệnh mù màu đỏ và lục là


<b>A. 75%. </b>
<b>B. 25%. </b>
<b>C. 12,5%. </b>
<b>D. 50%. </b>


<b>Câu 6. Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. </b>
Một người đàn ơng có cơ em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngồi em chồng và anh vợ
bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng khơng cịn ai khác bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị
bệnh. Nếu đứa con đầu lịng bị bệnh thì XS để sinh được đứa con thứ hai là con trai không bệnh là bao
nhiêu?


<b>A. 1/9 </b>
<b>B. 1/18 </b>
<b>C. 3/4 </b>


<b>D. 3/8 </b>


<b>Câu 7. Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A khơng gây bệnh trội hồn </b>
tồn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hơn với một
người đàn ơng bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này
không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều khơng bị bệnh.
<b>A. 1/2 </b>


<b>B. 8/9 </b>
<b>C. 5/9 </b>
<b>D. 3/4 </b>


<b>Câu 8. Ở người bệnh mù màu do alen lặn m liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn khơng có trên Y </b>
quy định, alen M qui định khả năng phân biệt mầu bình thường. Bố, mẹ phân biệt màu bình thường họ sinh
được người con trai đầu lòng bị mù màu. Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con thì nhận định nào sau đây
<b>là sai ? </b>


<b>A. Nếu sinh con gái con gái sẽ không biểu hiện bệnh mù màu. </b>
<b>B. Nếu sinh con trai thì đứa con trai sẽ khơng bị mù màu. </b>
<b>C. Nếu sinh con trai thì xác suất bị bệnh mù mầu là 50%. </b>
<b>D. Xác suất sinh con biểu hiện bệnh mù màu là 25%. </b>


<b>Câu 9. Bệnh pheninketo niệu do một gen lặn nằm trên NST thường được di truyền theo quy luật Menden. </b>
Một người đàn ông có cơ em gái bị bệnh, lấy người vợ có anh trai bị bệnh. Biết ngoài em chồng và anh vợ
bị bệnh ra, cả 2 bên vợ và chồng khơng cịn ai khác bị bệnh. Cặp vợ chồng này lo sợ con mình sinh ra sẽ bị
bệnh. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 10. Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc </b>
quăn trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng; Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên
vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình


thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:


Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10 – III11
trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là


<b>A. 1/6. </b>
<b>B. 1/3. </b>
<b>C. 4/9. </b>
<b>D. 1/8. </b>


<b>Câu 11. Bệnh máu khó đơng và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X khơng có alen </b>
tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đơng, vợ
bình thường về 2 tính trạng trên, khơng mang gen gây bệnh máu khó đơng nhưng mang gen gây bệnh mù
màu. Con gái của họ lấy chồng khơng bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó sinh con khơng
bị 2 bệnh trên


<b>A. 3/8 </b>
<b>B. 51/4 </b>
<b>C. 5/8 </b>
<b>D. 3/16 </b>


<b>Câu 12. Bệnh máu khó đơng và mù màu ở người do đột biến gen lặn trên NST giới tính X khơng có alen </b>
tương ứng trên Y. Một gia đình có người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đơng,vợ
bình thường về 2 tính trạng trên khơng mang gen gây bệnh máu khó đơng nhưng mang gen gây bệnh mù
màu. Con gái của họ lấy chồng khơng bị 2 bệnh trên. Tính xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó sinh 2 người
con gái đều bình thường đối với 2 bệnh trên


<b>A. 1/4 </b>
<b>B. 1/6 </b>
<b>C. 3/16 </b>


<b>D. 1/8 </b>


<b>Câu 13. Bệnh máu khó đơng ở người do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. Một cặp vợ </b>
chồng bình thường dự định sinh con, khả năng đứa con trai đầu lòng của họ mắc bệnh trong tổng số con
này là bao nhiêu? Biết người vợ có em gái mắc bệnh máu khó đơng.


<b>A. 12,5% </b>
<b>B. 50% </b>
<b>C. 25% </b>
<b>D. 45% </b>


<b>Câu 14. Ở người, alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy định mắt nhìn màu</b>
bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X ở vùng khơng tương đồng với nhiễm sắc thể giới
tính Y. Alen a quy định bệnh bạch tạng, alen trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cặp vợ chồng có kiểu gen
nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên?


<b>A. AaX</b>M<sub>X</sub>m<sub> × AAX</sub>m<sub>Y. </sub>


<b>B. AaX</b>M<sub>X</sub>M<sub> × AAX</sub>m<sub>Y. </sub>


<b>C. A</b>a<sub>X</sub>m<sub>X</sub>m<sub> × AaX</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>D. AaX</b>m<sub>X</sub>m<sub> × AAX</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>Câu 15. Ở người, X</b>a<sub> quy định máu khó đơng; XA quy định máu bình thường. Bố và con trai mắc bệnh </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. Mẹ có kiểu gen X</b>A<sub>X</sub>A<sub> . </sub>


<b>C. Con trai đã nhận X</b>a<sub> từ mẹ. </sub>



<b>D. Con trai nhận gen bệnh từ ông nội. </b>


<b>Câu 16. Một người con gái được sinh ra từ mẹ có kiểu gen dị hợp và bố khơng mù màu. Người con gái </b>
này lớn lên lấy chồng không bị mù màu thì xác suất để sinh được đứa con bị mù màu là bao nhiêu?
<b>A. 12,5% </b>


<b>B. 25% </b>
<b>C. 37,5% </b>
<b>D. 50% </b>


<b>Câu 17. Ở người, X</b>a<sub> quy định máu khó đơng; X</sub>A<sub> quy định máu bình thường. Bố và con trai mắc bệnh máu</sub>


khó đơng, mẹ bình thường. Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất?
<b>A. Con trai đã nhận X</b>a<sub> từ bố. </sub>


<b>B. Mẹ có kiểu gen X</b>A<sub>X</sub>A<sub> . </sub>


<b>C. Con trai đã nhận X</b>a<sub> từ mẹ. </sub>


<b>D. Con trai nhận gen bệnh từ ông nội. </b>


<b>Câu 18. Trong 1 dòng họ giả thiết rằng ta đã biết xác suất sinh đôi cùng trứng là p. Xác suất để 2 trẻ sinh </b>
đôi là cùng trứng biết rằng chúng cùng giới là:


<b>A. p/2. </b>
<b>B. p. </b>
<b>C. p/(p+1). </b>
<b>D. 2p/(p+1). </b>



<b>Câu 19. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai bình thường, một con trai mù màu và một </b>
con trai mắc bệnh máu khó đơng. Kiểu gen của hai vợ chồng trên như thế nào? Cho biết gen h gây bệnh
máu khó đơng, gen m gây bệnh mù màu các alen bình thường ứng là H và M


<b>A. Bố X</b>mH<sub>Y, mẹ X</sub>Mh<sub>X</sub>mh<sub>. </sub>


<b>B. Bố X</b>mh<sub>Y, mẹ X</sub>mH<sub> hoặc X</sub>Mh<sub>X</sub>mH<sub>. </sub>


<b>C. Bố X</b>MH<sub>Ymẹ X</sub>MH<sub>x</sub>MH


<b>D. Bố x</b>MH<sub>Y; mẹ X</sub>MH<sub>X</sub>mh<sub> hoặc X</sub>Mh<sub>X</sub>mH<sub>. </sub>


<b>Câu 20. Khi xét sự di truyền của một loại bệnh di truyền ở người, người ta lập sơ đồ phả hệ sau: </b>


Kết luận dung được rút ra về tính chất di truyền của bệnh trên là


<b>A. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là Aa </b>
<b>B. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X</b>A<sub>X</sub>a


<b>C. Gen lặn nằm trên NST giới tính X, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là X</b>A<sub>X</sub>a <sub>hoặc X</sub>A<sub>X</sub>A


<b>D. Gen lặn nằm trên NST thường, người phụ nữ thế hệ thứ nhất có kiểu gen là AA hoặc Aa </b>


<b>Câu 21. Ở người bộ NST 2n = 46. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo. Tỷ lệ con sinh ra từ một </b>
cặp bố mẹ bất kì có chứa 23 NST của bà nội( hoặc bà ngoại) là:


<b>A. 1/2</b>23<sub> loại. </sub>


<b>B. 1/2</b>46<sub> loại. </sub>



<b>C. 2</b>23<sub> loại. </sub>


<b>D. 2</b>46<sub> loại. </sub>


<b>Câu 22. Kĩ thuật chữa trị bệnh bằng thay thế gen được gọi là </b>
<b>A. kĩ thuật di truyền. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. liệu pháp gen. </b>


<b>Câu 23. Ở người, bệnh di truyền do gen lặn trên NST giới tính dễ phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn </b>
trên NST thường, vì gen lặn trên


<b>A. NST giới tính X, khơng có alen trên Y chỉ biểu hiện kiểu hình ở thể đồng hợp lặn </b>


<b>B. NST giới tính X, khơng có alen trên Y nên chỉ cần một alen lặn cũng đã biểu hiện kiểu hình ở nam giới. </b>
<b>C. NST giới tính X, khơng có alen trên Y, có khả năng thích nghi tốt hơn gen lặn trên NST thường </b>


<b>D. NST thường chỉ biểu hiện kiểu hình ở thể đồng hợp lặn khi gặp mơi trường thích hợp. </b>
<b>Câu 24. Những bệnh nào sau đây ở người không phải là do đột biến NST? </b>


<b>A. Hội chứng Đao. </b>
<b>B. Bệnh ung thư máu. </b>
<b>C. Bệnh phêninkêto niệu. </b>
<b>D. Hội chứng Tơcnơ. </b>


<b>Câu 25. Tuổi người mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc hội chứng Đao càng lớn là do </b>
<b>A. tế bào trứng bị lão hoá, sự phân li nhiễm sắc thể dễ bị rối loạn. </b>


<b>B. buồng trứng và dạ con bị thối hố nên khó sinh sản. </b>
<b>C. dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trường nên khó sinh sản. </b>


<b>D. dễ bị đột biến gen do tác động bởi các tác nhân gây đột biến. </b>
<b>Câu 26. Bệnh phênylkêtô niệu do nguyên nhân nào sau đây ? </b>


<b>A. Thừa enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tironin trong cơ thể. </b>
<b>B. Thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin thành tironin trong cơ thể. </b>
<b>C. Thiếu axit amin phêninalanin trong khi đó thừa tironin trong cơ thể. </b>


<b>D. Bị rối loạn quá trình lọc axit amin phêninalanin trong tuyết bài tiết. </b>


<b>Câu 27. Hội chứng Patau là một trong các bệnh di truyền ở người. Bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt </b>
mơi tới 75%, tai thấp và biến dạng. Nguyên nhân gây bệnh là do


<b>A. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. </b>
<b>B. tương tác của nhiều gen gây nên. </b>


<b>C. gen đột biến trội gây nên. </b>


<b>D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên. </b>
<b>Câu 28. Điều không đúng về liệu pháp gen là </b>
<b>A. đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh. </b>


<b>B. thay thế gen bệnh bằng gen lành để chữa trị các bệnh di truyền. </b>


<b>C. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến. </b>
<b>D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học. </b>


<b>Câu 29. Ở người, bệnh mù màu đỏ, lục là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Nếu </b>
mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ chắc chắn đã nhận gen gây bệnh từ:


<b>A. ông ngoại. </b>


<b>B. bố. </b>


<b>C. Mẹ. </b>
<b>D. Bà ngoại. </b>


<b>Câu 30. Hai anh em sinh đơi cùng trứng. Người anh có nhóm máu AB, mắt nâu. Người em là </b>
<b>A. nam, nhóm máu A, mắt nâu. </b>


<b>B. nam, nhóm máu AB, mắt nâu. </b>
<b>C. nữ, nhóm máu AB, mắt nâu. </b>
<b>D. nam, nhóm máu B, mắt đen. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


Vì II.2 và II.3 bình thường nhưng III.1 bị bệnh
→ Bệnh do gen lặn quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nếu bệnh do gen trên X quy định thì sẽ di truyền chéo, nghĩa là nếu III.1 bị bệnh thì II.2 cũng phải bị bệnh,
nhưng ở đây II.2 lại có kiểu hình bình thường


→ Bệnh khơng do gen trên X quy định


Vậy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
Gọi gen lặn quy định bệnh đó là : a


Ta suy ra được kiểu gen của III.1 là : aa


Mà bố mẹ II.2 và II.3 đều bình thường, để sinh con bị bệnh (aa) thì bố mẹ phải dị hợp 1 cặp gen : Aa
P : Aa × Aa → F1 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa



Vậy người con III.2 có thể có kiểu gen là AA hoặc Aa với tỉ lệ là : 1/3 AA : 2/3 Aa
Vậy xác suất người con III.2 mang gen bệnh (Aa) là 2/3


<b>Câu 2: B</b>


Xét riêng từng bệnh:


+ Xét bệnh P : Do gen trội nằm trên NST thường quy định
Quy ước : A : Bị bệnh ; a : Bình thường


Vậy con gái III có kiểu gen aa ; con trai III có kiểu gen AA hoặc Aa


Mà người đàn ơng II có kiểu gen aa → Khơng thể sinh con trai III có kiểu gen AA
→ Người đàn ơng III có kiểu gen Aa


P : Aa × aa → F1: 1/2 Aa : 1/2 aa


+ Xét bệnh Q : Do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định, khơng có alen tương ứng trên Y.
Quy ước : B : Bình thường ; b : bị bệnh


Người đàn ơng I bị bệnh → có kiểu gen : Xb<sub>Y</sub>


Người đàn ông I sinh được người con gái bình thường nên trong kiểu gen của người con gái II chắc chắn có
giao tử Xb<sub>từ bố → Người con gái II có kiểu gen X</sub>B<sub>X</sub>b


Ở cặp vợ chồng II : P : XB<sub>Y× X</sub>B<sub>X</sub>b


Sinh ra con gái III : 1/2 XB<sub>X</sub>B<sub>: 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>b



Ở cặp vợ chồng III có người bố bình thường XB<sub>Y và người mẹ bình thường ( 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>B<sub> : 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>b<sub> ) nên có 2</sub>


khả năng có thể xảy ra:


TH1 : P : XB<sub>X</sub>B<sub> × X</sub>B<sub>Y → Con sinh ra khơng ai bị bệnh Q</sub>


TH2 : P : XB<sub>X</sub>b<sub> × X</sub>B<sub>Y </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

→ Xác xuất người con gái III sinh con trai bị bệnh là :1/4 Xb<sub>Y. 1/2 (Tỉ lệ người con gái III có kiểu gen X</sub>B<sub>X</sub>b


) = 1/8


Vậy Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai và mắc
cả hai bệnh P, Q là:


1/2 (Aa) . 1/8 X^bY = 1/16
<b>Câu 3: A</b>


Ta thấy bố mẹ I bình thường nhưng sinh cón II bị bệnh
→ Bệnh do gen lặn quy định


Người đàn ông I bình thường nhưng sinh con trai II bị bệnh → Bệnh không do gen trên Y quy định
Người đàn ơng I bình thường nhưng sinh con gái II bị bệnh → Bệnh không do gen trên X quy định
Vậy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định


Quy ước : A : Bình thường ; a : bị bệnh


Người con gái III bị bệnh có kiểu gen aa mà bố mẹ (II) bình thường nên bố mẹ II phải có kiểu gen dị hợp
(Aa)



P : Aa × Aa → F1 : 1 AA : 2 Aa : 1 aa


→ Người đàn ông III không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ : 1/3 AA : 2/3 Aa
Người phụ nữ III bị bệnh nên có kiểu gen aa


Vậy cặp vợ chồng III sinh con có 2 khả năng có thể xảy ra là:
+ TH1: P : AA × aa → 100% Aa (Con khơng bị bệnh)


+ TH2 : P : Aa × aa → 1/2 Aa : 1/2 aa


→ Xác suất sinh con bị bệnh là : 1/2 (aa) . 2/3 (tỉ lệ kiểu gen Aa của người bố III) = 1/3
Xác suất sinh con trai bị bệnh = 1/3 . 1/2 = 1/6


<b>Câu 4: A</b>


Người đàn ông II và phụ nữ II bình thường sinh con gái III bị bệnh → Bệnh do gen lặn quy định


Vì người đàn ông I bình thường nhưng người con trai II bị bệnh → Bệnh không do gen nằm trên Y quy định
Người phụ nữ II và người đàn ơng II bình thường nhưng sinh con gái III bị bệnh → Bệnh không do gen trên
X quy định


Vậy bệnh do gen nằm trên NST thường quy định : a : Bị bệnh; A: Bình thường


Bố, mẹ I bình thường nhưng con trai II (aa) bị bệnh → Bố , mẹ I dị hợp 1 cặp gen : Aa × Aa (F1 : 1 AA :2
Aa : 1aa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

→ Người đàn ơng II bình thường có kiểu gen AA


Vậy ở cặp vợ chồng II đều bình thường, trong đó vợ (1/3 AA : 2/3 Aa) còn chồng (AA)
Ở kiểu gen người phụ nữ II :Có : 1/3 AA → 1/3 A ; Và 2/3 Aa → 1/3 A : 1\3 a



Ở kiểu gen người đàn ơng II có : AA → 1 A


Vậy người con trai của cặp vợ chồng II (tức là người đàn ơng III) sẽ có kiểu gen quy định kiểu hình bình
thường chiếm tỉ lệ là :


2/3 AA : 1/3 Aa


Xét người con gái III bình thường được sinh ra từ cặp vợ chồng II bình thường, nhưng cặp vợ chồng này lại
sinh được 1 con gái bị bệnh (aa) → Cặp vợ chồng II có kiểu gen dị hợp : Aa


Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là:


1/3 (Tỉ lệ Aa của người đàn ông III) . 2/3 (tỉ lệ Aa của người phụ nữ III) . 1/4 (Tỉ lệ sinh con aa) = 1/18
<b>Câu 5: B</b>


Bố bị bệnh mù màu → có kiểu gen là Xa<sub>Y</sub>


Con trai đầu lịng bị bệnh mù màu (Xa<sub>Y), nghĩa là có 1 giao tử Y lấy từ bố và 1 giao tử X</sub>a <sub>lấy từ mẹ</sub>


Mà mẹ khơng biểu hiện bệnh → Mẹ có kiểu gen XA<sub>X</sub>a


P: XA<sub>X</sub>a<sub> × X</sub>a<sub>Y</sub>


F : 1/4 XA<sub>X</sub>a<sub>: 1/4 X</sub>A<sub>Y : 1/4 X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>: 1/4 X</sub>a<sub>Y</sub>


→ Xác suất sinh con gái bị bệnh mù màu đỏ và lục là : 1/4
<b>Câu 6: D</b>


Gọi A : Bình thường ; a : bị bệnh



Cặp vợ chồng có đứa con đầu lịng bị bệnh, tức có kiểu gen aa


Mà cặp vợ chồng này đều bình thường, để sinh con bị bệnh thì 2 người phải có kiểu gen dị hợp : Aa
P : Aa × Aa → F1 : 3/4 A- : 1/4 aa


Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái = 1/2


Vậy xác suất để sinh được đứa con thứ 2 là con trai không bệnh là : 1/2 . 3/4 = 3/8
<b>Câu 7: B</b>


Người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh (aa)


→ Người phụ nữ này có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ : 1/3 AA : 2/3 Aa


Người đàn ơng bình thường nhưng có em gái bị bệnh (aa) nên người đàn ông có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ
lệ : 1/3 AA : 2/3 Aa


Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con bị bệnh là : 2/3 (Aa) . 2/3 (Aa) . 1/4 aa (Tỉ lệ aa tạo ra) = 1/9
Vậy xác suất sinh con không bị bệnh là : 1 - 1/9 = 8/9


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bệnh mù màu ở người là do gen lặn (m) liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X đoạn khơng có trên Y quy
định, alen M quy định mắt nhìn màu bình thường.


Bố mẹ nhìn màu bình thường → sinh được con trai bị mù màu Xm<sub>Y→ nhận X</sub>m <sub>từ mẹ và Y từ bố.</sub>


Bố mẹ mắt nhìn màu bình thường phải có XM<sub>→ kiểu gen của bố là X</sub>M<sub>Y của mẹ là X</sub>M<sub>X</sub>m


Nếu cặp vợ chồng này tiếp tục sinh con → con gái sẽ không bị bệnh mù màu (vì bố khơng bị bệnh)
Có thể sinh con trai mù màu, hoặc con trai bình thường vì mẹ có khả năng tạo giao tử XM<sub>và X</sub>m



Khả năng sinh con trai mù màu = 50%
Xác suất sinh con mù màu:


Xác suất sinh con mù màu = 25%
<b>Câu 9: C</b>


Gọi A : Bình thường ; a : bị bệnh


Người đàn ơng bình thường có cơ em gái bị bệnh (aa) → Người đàn ơng có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ :
1/3 AA : 2/3 Aa


Người phụ nữ bình thường có anh trai bị bệnh (aa)


→ Người phụ nữ có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ : 1/3 AA : 2/3 Aa
Để sinh đứa con đầu lịng bị bệnh thì bố, mẹ phải dị hợp về 1 cặp gen
P : Aa × Aa


xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con đầu lòng bị bệnh là :
2/3 (Aa) . 2/3 (Aa) . 1/4 (Tỉ lệ aa) = 1/9


<b>Câu 10: B</b>


+ Xét tính trạng tóc :


III.9 có tóc thắng (aa), mà bố mẹ (II.5 và II.6) đều có tóc quăn
→ II.5 và II.6 có kiểu gen dị hợp (Aa)


Vậy III.10 có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ : 1/3 AA : 2/3 Aa
Trong đó : 1/3 AA → 1/3 A và 2/3 Aa → 1/3 A : 1/3 a



Nên III.10 sẽ cho đời con 2/3 A và 1/3 a


- Tương tự, III.12 có tóc thắng (aa), mà bố mẹ II.7 và II.8 có tóc quăn nên II.7 và II.8 phải có kiểu gen dị
hợp (Aa)


→ II.11 có kiểu gen AA hoặc Aa với tỉ lệ 1/3 AA : 2/3 Aa
Trong đó : 1/3 AA → 1/3 A và 2/3 Aa → 1/3 A : 1/3 a
Nên III.11 sẽ cho đời con là 1/3 A và 1.3 a


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Xét tính trạng bệnh mù màu :


III.12 bị bệnh mù màu (Xb<sub>Y), nghĩa là lấy từ II.7 giao tử X</sub>b <sub>và lấy từ II.8 giao tử Y.</sub>


Mà II.7 và II.8 đều bình thường nên II.8 có kiểu gen và II.7 có kiểu gen XB<sub>X</sub>b


→ III.11 có kiểu gen XB<sub>X</sub>B<sub>hoặc X</sub>B<sub>X</sub>b <sub>với tỉ lệ : 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>B<sub>: 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>b


Trong đó : 1/2 XB<sub>X</sub>B<sub>→ 1/2 X</sub>B<sub>và 1/2 X</sub>B<sub>X</sub>b<sub>→ 1/4 X</sub>B<sub>: 1/4 X</sub>b


Nên III.11 cho đời con (1/2 + 1/4) = 3/4 XB


III.10 có kiểu gen XB<sub>Y → 1 X</sub>B<sub>: 1 Y</sub>


Xác suất sinh con không mang gen lặn (XB<sub>X</sub>B<sub> hoặc X</sub>B<sub>Y)= 3/4.1 = 3/4</sub>


Vậy xác suất đứa con đầu lịng khơng mang alen lặn về hai gen trên là:
3/4 (BB) . 4/9 (AA) = 1/3


<b>Câu 11: C</b>



Gọi A : Máu bình thường ; a: Máu khó đơng
B : Mắt bình thường ; b : Mù màu


Người chồng nhìn màu bình thường nhưng bị bệnh máu khó đơng nên có KG là :


Người vợ bình thường về 2 tính trạng trên, khơng mang gen gây bệnh máu khó đơng nhưng mang gen gây
bệnh mù màu nên có KG là :


→ Con gái của họ có kiểu gen chiếm tỉ lệ là : 1/2 : 1/2
Chồng của cơ con gái đó có kiểu gen là :


→ tồn bộ con gái của họ sẽ khơng bị bệnh


Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái = 1/2


→ Xác suất sinh con gái bình thường của cặp vợ chồng trẻ trên = 1/2


Con trai của họ luôn lấy giao tử Y từ bố, nên để con trai của họ bình thường về cả 2 bệnh trên thì phải có
giao tử của mẹ


Nên 1/2 → 1/4


Xác suất sinh con trai bình thường ( ) là 1/4 ( ) . 1/2 (Y) = 1/8


Xác suất để cặp vợ chồng trẻ đó sinh con (cả trai và gái) không bị 2 bệnh trên là :1/2 + 1/8 = 5/8
<b>Câu 12: A</b>


- Cách 1 : Nhận biết nhanh đề bài :



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xác suất sinh con trai = xác suất sinh con gái = 1/2


Nên xác suất sinh 2 con gái bình thường về 2 bệnh trên là : (1/2)^2 = 1/4
- Cách 2 : Giải theo phả hệ :


Quy ước : A : Máu bình thường ; a : Máu khó đơng
B : Mắt bình thường ; b: Mù màu


Người chồng bị máu khó đơng nên có kiểu gen :


Người vợ bình thường về 2 tính trạng trên khơng mang gen gây bệnh máu khó đơng nhưng mang gen gây
bệnh mù màu nên có kiểu gen là :


P : ×


F : 1/4 : 1/4 : 1/4 : 1/4


Con gái của vợ chồng trên có thể là : 1/2 hoặc 1/2


Cịn người chồng của cơ con gái bình thường về cả 2 gen nên có kiểu gen là:


Vì người bố khơng bị cả 2 bệnh trên nên chắc chắn con gái của họ sẽ không bị 2 bệnh trên.
Mà xác suất sinh con gái = xác suất sinh con trai = 1/2


→ xác suất sinh 2 cô con gái không bị cả 2 bệnh trên là : (1/2)^2 = 1/4
<b>Câu 13: C</b>


Gọi A : Bình thường ; a : Máu khó đơng


Em gái người vợ mắc bệnh máu khó đơng có kiểu gen là Xa<sub>X</sub>a



→ Bố, mẹ của người con gái này phải cho 1 giao tử Xa


→ Mà người vợ này bình thường (có kiểu gen XA<sub>X</sub>A<sub> hoặc X</sub>A<sub> X</sub>a <sub>), nhưng mẹ của người vợ này luôn cho 1 </sub>


giao tử Xa <sub>nên người vợ này phải có kiểu gen X</sub>A<sub> X</sub>a


Người chồng bình thường có kiểu gen XA<sub>Y </sub>


Xác suất sinh con trai bị bệnh là : 1/2 (Xa <sub> từ mẹ) . 1/2 (Y từ bố) = 1/4</sub>


<b>Câu 14: C</b>


Alen quy định bệnh mù màu (m) và quy định mắt nhìn màu bình thường, gen nằm trên X khơng có alen
tương ứng trên Y.


Alen a quy định bạch tạng, A- da bình thường → gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Muốn sinh con bị bạch tạng → aa → bố mẹ phải cho alen a → loại A, B, D.


C. Aa Xm<sub>X</sub>m<sub> × Aa X</sub>M<sub>Y → sinh con trai bị bạch tạng và mù màu.</sub>


<b>Câu 15: C</b>


Bố và con trai bị bệnh nên có kiểu gen : Xa<sub>Y</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

→ Mẹ bình thường có kiểu gen là : XA<sub>X</sub>a


<b>Câu 16: A</b>


Người con gái sinh ra từ mẹ có kiểu gen dị hợp (XM<sub>X</sub>m<sub>) và bố không mù màu (X</sub>M<sub>Y)</sub>



Người con gái sẽ có kiểu gen là XM<sub>X</sub>M <sub>hoặc X</sub>M<sub>X</sub>m


Người con gái kết hơn với người chồng bình thường XM<sub>Y.</sub>


Nếu con gái XM<sub>X</sub>M<sub>thì khơng có con bị bệnh.</sub>


Con gái XM<sub>X</sub>m<sub> × chồng X</sub>M<sub>Y → 1/4 con bị bệnh mù màu X</sub>m<sub>Y</sub>


Vậy xác suất để sinh được đứa con bị mù màu là: 1/2 × 1/4 = 1/8 = 12,5%
<b>Câu 17: B</b>


Xa<sub>quy định máu khó đơng; X</sub>A<sub>quy định máu bình thường.</sub>


Bố và con trai bị bệnh máu khó đơng Xa<sub>Y, con trai nhận Y từ bố và X</sub>a<sub>từ mẹ.</sub>


Người mẹ bình thường → mẹ có kiểu gen XA<sub>X</sub>a


<b>Câu 18: D</b>


Sinh đơi có thể sinh đôi cùng trứng hoặc sinh đôi khác trứng


Xác suất sinh đôi cùng trứng là p → xác suất sinh đôi khác trứng là : 1-p


Trong sinh đôi khác trứng có thể là sinh đơi cùng giới hoặc khác giới với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1/2
Nên xác suất sinh đôi khác trứng cùng giới là : 1/2 . (1-p)


Vì sinh đơi cùng trứng ln cùng giới nên xác suất sinh con cùng giới là :


p + (1-p).1/2 =



Vậy xác suất để sinh đôi cùng trứng biết chúng cùng giới là :


p : =
<b>Câu 19: D</b>


Bệnh mù màu và máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST X quy định
Người con trai bị mù màu có kiểu gen hoặc


Người con trai mắc bệnh máu khó đơng có kiểu gen hoặc
Người con trai bình thường có kiểu gen


Ta thấy cả 2 người con trai bị bệnh đều nhận giao tử Y từ bố, nên giao tử và hoặc nhận từ mẹ
→ Mẹ có kiểu gen là hoặc


Bố bình thường nên có kiểu gen là :
<b>Câu 20: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Vì người đàn ông II bình thường nhưng sinh được con trai III bị bệnh nên bệnh không do gen nằm trên Y
Người đàn ơng I bình thường nhưng sinh được con gái II và con trai II bị bệnh → Bệnh không do gen nằm
trên X quy định


→ Vậy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định


Cặp vợ chồng thế hệ I bình thường nhưng sinh được con có cả bình thường và cả bị bệnh
→ Bố mẹ dị hợp 1 cặp gen : Aa


<b>Câu 21: A</b>
2n = 46 → n = 23



Bố có 23 cặp NST, cứ 1 cặp NST thì có 1 chiếc có nguồn gốc từ bà nội
Tổng số giao tử bố tạo ra là :2^23


Xác suất bố tạo giao tử chứa 23 NST của bà nội là :


1/2^23 giao tử từ bố mang 23 NST của bà nội tổ hợp với giao tử của mẹ sẽ cho ra đời con
→ Tỷ lệ con sinh ra từ một cặp bố mẹ bất kì có chứa 23 NST của bà nội là: 1/2^23


<b>Câu 22: D</b>


Liệu pháp gen là : phương pháp dùng kĩ thuật di truyền để đưa gen lành vào cơ thể thay thế cho gen bệnh
hay đưa gen cần thiết nào đó thay vào vị trí gen bị sai hỏng để đạt mục tiêu của liệu pháp


+ Đưa gen lành vào cơ thể thay thế gen bệnh


+ Đưa gen cần thiết nào đó vào thay tại vị trí gen sai hỏng


→ Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến
<b>Câu 23: B</b>


Bệnh do gen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y thì ở nam giới chỉ cần 1 alen lặn cũng biểu
hiện kiểu hình bị bệnh (Xa<sub>Y)</sub>


Cịn bệnh do gen lặn trên NST thường thì cần kiểu gen ở trạng thái đồng hợp tử lặn (aa) thì bệnh mới được
biểu hiện thành kiểu hình.


→ bệnh di truyền do gen lặn trên NST giới tính dễ phát hiện hơn so với bệnh do gen lặn trên NST thường
<b>Câu 24: C</b>


Hội chứng đao : 3 NST số 21



Bệnh ung thư máu : Mất đoạn NST số 21


Bệnh pheniketo niệu : Do gen lặn trên NST thường quy định
Hội chứng Tocno : XO


<b>Câu 25: A</b>


Mang thai khi đã lớn tuổi thì tế bào trứng bị lão hoá, tỷ lệ rối loạn nhiễm sắc thể cao
→ Rối loạn NST dễ dẫn đến hiện tượng phân li khơng đồng đều , ví dụ 3 NST số 21
nên tỷ lệ con mắc bệnh Down ở các bà mẹ này thường cao hơn bình thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bệnh phênylketo niệu là bệnh do đột biến ở gen mã hóa enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa acid amin
pheninalanin thành tirozin trong cơ thể .


Do gen đột biến khơng tạo đc enzim có chức năng nên pheninalanin khơng đc chuyển hóa thành tirozin và
acid amin này bị ứ đọng trog máu,chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.


Nghĩa là thiếu enzim chuyển hoá axit amin phenialanin thành tironin trong cơ thể.
<b>Câu 27: A</b>


Hội chứng Patau là bệnh di truyền ở người.


Bệnh do đột biến số lượng NST gây nên, do thừa 1 chiếc NST số 13( 3 NST số 13).
<b>Câu 28: D</b>


Liệu pháp gen là : phương pháp dùng kĩ thuật di truyền để đưa gen lành vào cơ thể thay thế cho gen bệnh
hay đưa gen cần thiết nào đó thay vào vị trí gen bị sai hỏng để đạt mục tiêu của liệu pháp


+ Đưa gen lành vào cơ thể thay thế gen bệnh



+ Đưa gen cần thiết nào đó vào thay tại vị trí gen sai hỏng


→ Chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến
<b>Câu 29: C</b>


Bệnh mù màu đỏ, lục do gen lặn nằm trên X gây nên. Mẹ bình thường → bố bị mù màu Xm<sub>Y→ sinh con trai</sub>


mù màu Xm<sub>Y.</sub>


Con trai nhận Y từ bố và Xm<sub> từ mẹ.</sub>


<b>Câu 30: B</b>


Sinh đôi cùng trứng là hiện tượng sau khi thụ tinh bị phân cắt thành hai phôi và phát triển riêng rẽ.


</div>

<!--links-->

×