Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Pháp luật về chế tài hủy bỏ hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LÊ THÀNH HOÀNG

PHÁP LUẬT VỀ
CHẾ TÀI HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

LÊ THÀNH HOÀNG

PHÁP LUẬT VỀ
CHẾ TÀI HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG

Ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Mã số: 8380103

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. DƯƠNG ANH SƠN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các nội dung
nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn
chưa từng được công bố trong bất cứ cơng trình nào. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Vậy tơi viết Lời cam đoan này kính đề nghị Trường Đại học Kinh tế - Luật
xem xét để tơi có thể bảo vệ luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

LÊ THÀNH HOÀNG


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS 2005: là Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 14
tháng 6 năm 2005.
BLDS 2015: là Bộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 được Quốc hội ban hành ngày 24
tháng 11 năm 2005.
CISG 1980: là Công ước Viên 1980 của Liên Hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế.
LTM 2005: là Luật Thương mại số 36/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày
14 tháng 6 năm 2005.
UNIDROIT 2016: là Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế của Viện Thống
nhất Tư pháp Quốc tế, phiên bản cập nhật năm 2016.
PECL 2002 là Bộ Các nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu phiên bản cập nhật năm
2002.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2.Tình hình nghiên cứu đề tài ..................................................................................... 2
3.Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................................... 4
4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài .................................................................. 5
5.Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................................ 5
6.Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài...................................................... 6
7.Kết cấu của luận văn ................................................................................................ 7
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................................8
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG
.....................................................................................................................................8
1.1.Cơ chế điều chỉnh hợp đồng và các loại chế tài .................................................... 8
1.2.Khái niệm huỷ bỏ hợp đồng và cơ sở pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng .......... 11
1.3.1.Hủy bỏ hợp đồng và cơ sở pháp l th o pháp luật iệt am .......................... 12
1.3.2.Hủy bỏ hợp đồng và cơ sở pháp l th o Công ước iên năm 1980 ................ 16
KẾT LUẬ

CHƯƠ G 1 ........................................................................................21

CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HUỶ BỎ HỢP
ĐỒNG – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .......22
2.1.Các căn cứ huỷ bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam ...................................... 22


2.1.1 .... Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng ........................................................................................................................... 22
2.1.2.Một bên vi phạm cơ bản hoặc vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng ...... 29
2.1.3.Huỷ bỏ hợp đồng trong trường hợp giao hàng, cung ứng dịch vụ từng phần .. 45
2.1.4 .Hủy bỏ hợp đồng trong một số trường hợp khác th o u định tại ộ luật


n

sự 2015 ...................................................................................................................... 48
2.2.Hậu quả pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam ............... 55
2.2.1.Chấm dứt việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng ..................................... 57
2.2.2. ghĩa vụ hoàn trả ............................................................................................. 59
2.2.3.Thoả thuận về phạt vi phạm ............................................................................. 63
2.2.4.Bồi thường thiệt hại .......................................................................................... 64
2.3.Thông báo hủy bỏ hợp đồng ............................................................................... 70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt am đang hội nhập mạnh mẽ với kinh tế hàng
hóa thế giới, giao lưu d n sự trong nước và với các đối tác nước ngồi ngày một
diễn ra mạnh mẽ hơn, khơng chỉ góp phần làm tăng trưởng sản uất hàng h a, dịch
vụ trong nước, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế quốc dân mà còn
giúp giải quyết việc làm cho người lao động nhàn rỗi và thúc đẩy nhiều cơ hội đầu
tư trong nước cũng như giúp người dân Việt Nam tiếp cận được với những công
nghệ mới, những sản phẩm, dịch vụ đa dạng hơn, cải thiện mức sống và giá trị văn
hóa, thẩm mỹ chung. Trong bối cảnh kinh tế hàng hóa phát triển vượt bậc, hợp đồng
được xem là phần quan trọng trong giao lưu d n sự, giúp các bên bảo vệ hiệu quả
quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng như bảo đảm sự ổn định của đời sống dân
sự. Hiểu rõ được vai trò quan trọng của hợp đồng, pháp luật Việt Nam và quốc tế đã
u định một số lượng lớn các điều luật cụ thể nhằm xây dựng một hành lang pháp

lý vững chắc, tạo điều kiện tốt nhất để các chủ thể có thể vận dụng nhằm xây dựng
các mối quan hệ lâu dài và bền vững. Cũng nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích
của các bên cũng như đảm bảo tính trung thực và thiện chí trong giao kết hợp đồng,
pháp luật Việt

am cũng uan t m

dựng những u định riêng biệt nhằm đảm

bảo thực hiện đúng các nội dung đã giao kết trong hợp đồng, tạo sự tin tưởng cho
các bên giao kết, hạn chế các thiệt hại trong thực tế với mục đích các bên cùng đạt
được lợi ích mình mong muốn c được từ hợp đồng. Mặc dù các bên phần lớn đều
mong muốn được thực hiện đầ đủ các nội dung của hợp đồng nhằm thu được lợi
ích từ việc xác lập và thực hiện hợp đồng nhưng vẫn c những trường hợp, sự kiện
nhất định ảy ra dẫn đến các bên hoặc một trong các bên muốn xóa bỏ quan hệ hợp
đồng đã ác lập. Trong trường hợp đ , căn cứ trên cơ sở pháp l

ác định, pháp luật

Việt Nam cho phép một trong các bên áp dụng u định về hủy bỏ hợp đồng.

iệc

xử lý các hậu quả pháp lý phát sinh từ việc hủy bỏ hợp đồng khá phức tạp, do đ ,
pháp luật Việt am u định về các căn cứ pháp lý, hậu quả phát sinh cũng như uá


2
trình xử lý tranh chấp có nhiều điểm tương đồng với các hệ thống pháp luật khác
trên thế giới cũng như các hiệp ước quốc tế mà Việt Nam hiện đang là thành viên.

Tuy nhiên, một số nội dung của u định về hủy bỏ hợp đồng còn u định không
thống nhất trong các văn bản quy phạm pháp luật, chưa c hướng dẫn, giải thích cụ
thể trong một số trường hợp xảy ra trong thực tế dẫn đến việc hủy bỏ hợp đồng
chưa thực sự được sử dụng rộng rãi và dễ dàng áp dụng.

o đ , việc nghiên cứu

nhằm sửa đổi, bổ sung, giải thích các u định cụ thể, rõ ràng trong vấn đề hủy bỏ
hợp đồng này là cần thiết và cấp bách nhằm tạo ra một hệ thống cơ sở pháp lý vững
chắc và toàn diện hơn, hỗ trợ hiệu quả cho các bên trong giao dịch dân sự có khả
năng tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cũng như

dựng một mơi

trường giao lưu d n sự an tồn và lành mạnh. Nhận thức rõ điều đ , người viết
quyết định chọn đề tài: “Pháp luật về hủy bỏ hợp đồng” cho luận văn thạc sĩ Luật
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học pháp lý Việt

am đã c nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập

tới các vấn đề khác nhau của chế định hợp đồng của pháp luật Việt Nam. Các cơng
trình đ rất đa dạng, phong phú và đã nghiên cứu, giải quyết rất nhiều khía cạnh liên
uan đến hợp đồng như trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, hiệu lực của hợp đồng,
hình thức của hợp đồng, miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp
đồng, v.v. Đáng kể đến có các cơng trình sau đ

là nguồn tài liệu q giá có giá trị


tham khảo:
 Sách giáo trình “Chế định hợp đồng trong Bộ luật Dân sự Việt Nam”, tác
giả Nguyễn Ngọc Khánh, nhà xuất bản Tư pháp, năm 2007: tác giả chỉ dành hơn 2
trang (tr.382&383) để đề cập sơ lược về khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng và tác
giả cuốn sách cho rằng định nghĩa về vi phạm cơ bản hợp đồng tại khoản 13 Điều 3
Luật Thương mại cũng “tương tự” khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng nêu trong
Cơng ước Viên;
 Sách giáo trình “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, tập
1”, tác giả Đỗ ăn Đại, nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, năm 2013: tác giả


3
đã đưa ra một số bản án liên uan đến chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng do không thực
hiện đúng hợp đồng từ trang 565-612 c đề cập sơ lược đến vi phạm nghiêm trọng,
vi phạm cơ bản hợp đồng;
 Luận án tiến sĩ năm 2015 “Vi phạm cơ bản hợp đồng theo công ước Viên
năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và định hướng hồn thiện các
quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam”, tác giả õ Sĩ

ạnh: tác giả đã ph n

tích, bình luận, đánh giá một cách khách quan về u định và thực tiễn vận dụng
u định về vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế th o Công ước
iên như ác định các yếu tố cấu thành tính cơ bản của vi phạm hợp đồng và chế tài
do vi phạm cơ bản hợp đồng để từ đ c cái nhìn cụ thể và đầ đủ hơn về u định
này trong Cơng ước

iên và đặt nó trong mối quan hệ với các u định về vi phạm

cơ bản theo pháp luật Việt Nam nhằm tìm ra những bất cập, những điểm chưa hợp

lý trong các u định của pháp luật Việt Nam về vi phạm cơ bản, được

m là cơ sở

của chế định hủy bỏ hợp đồng;
 Luận văn thạc sĩ “Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam
hiện nay”, tác giả Lê

gọc

hiên Hà, năm 2017: tác giả nêu ra những vấn đề lý

luận chung về khái niệm hợp đồng cũng như khái niệm hủy bỏ hợp đồng và một số
chế tài khác áp dụng trong hợp đồng thương mại th o u định của pháp luật
thương mại Việt Nam, cũng như một số văn bản pháp luật quốc tế thông dụng. Bên
cạnh đ , tác giả bước đầu đã c một số so sánh u định về hủy bỏ hợp đồng của
Bộ luật Dân sự 2015, Luật Thương mại 2005, Công ước

iên 1980 cũng như một

số hệ thống pháp luật nước ngoài, tuy nhiên, phần so sánh này vẫn chưa tập trung
làm rõ về việc hủy bỏ hợp đồng th o u định của Bộ luật Dân sự mà phần lớn chỉ
đang ph n tích dưới g c độ pháp luật thương mại;
 Bài viết “Hoàn thiện chế định hợp đồng” của tác giả Phan Chí Hiếu đăng
trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005, trong đ tác giả này cho rằng khái
niệm vi phạm cơ bản là một sự vi phạm nghiêm trọng và cần có giải thích thế nào là
vi phạm;


4

 Bài viết “Vấn đề hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng do bị vi phạm trong Bộ luật
Dân sự Việt Nam”, tác giả Đỗ ăn Đại, Tạp chí khoa học pháp luật số 3, 2004: Tác
giả đề cập u định Bộ luật dân sự về vấn đề hủy bỏ, đình chỉ hợp đồng do không
được thực hiện biểu lộ một số bất cập. Trong phần chuyên biệt về một số hợp đồng
thông dụng, Bộ luật dân sự c

u định những trường hợp được phép hủy bỏ, đình

chỉ hợp đồng do không được thực hiện. Song, những quy phạm nà không đầ đủ,
một số vi phạm có thể dẫn đến hủ ha đình chỉ hợp đồng khơng được u định.
Bên cạnh đ , tác giả phân tích rằng Bộ luật dân sự khơng cho phép một bên hủy bỏ
ha đình chỉ hợp đồng trước khi hết thời hạn thực hiện khi thấy rõ bên kia sẽ vi
phạm hợp đồng và đặt vấn đề bổ sung vấn đề này vào Bộ luật dân sự để xóa bỏ sự
bất cơng khi khơng cho phép một bên hủy hay chấm dứt hợp đồng trong khi đ biết
chắc là bên kia sẽ không thực hiện hợp đồng và đạt lợi ích về khía cạnh kinh tế.
Những cơng trình khoa học trên là tài liệu vơ cùng quý giá, và là một trong
những căn cứ giúp người viết có thêm nhiều thơng tin quan trọng để phục vụ cho
việc nghiên cứu luận văn của mình. Tuy nhiên, các bài viết, bài báo khoa học thì
việc phân tích và nhìn nhận vấn đề huỷ bỏ hợp đồng chủ yếu dưới g c độ u định
của pháp luật thương mại mà chưa c các ph n tích, so sánh đối chiếu tổng thể các
u định về huỷ bỏ hợp đồng tại Bộ luật Dân sự, đặc biệt là các u định mới trong
Bộ luật Dân sự 2015. o đ , việc nghiên cứu đề tài càng c

nghĩa uan trọng hơn.

3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Luận văn tập trung ph n tích, làm rõ các u định của Pháp luật Việt Nam
hiện hành và u định của pháp luật uốc tế về u ền hủy hợp đồng, giúp người
đọc nắm tổng uát u định của pháp luật về huỷ bỏ hợp đồng, nhận diện được các
căn cứ, cách thức xử l đối với các hành vi vi phạm cơ bản hợp đồng và áp dụng

u ền hủ bỏ hợp đồng trong giao lưu d n sự hiện nay. Đồng thời, Luận văn sẽ nêu
lên những điểm còn bấp cập trong u định của pháp luật về huỷ bỏ hợp đồng thơng
qua phân tích, bình luận một số các bản án của Tòa án về giải quyết các tranh chấp
hợp đồng, và tham khảo một số u định của pháp luật nước ngoài và đề xuất kiến
nghị hoàn thiện các u định này.


5
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài
4.1.

Phạm vi nghiên cứu


Về mặt nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các u định cụ thể
về u ền hủy bỏ hợp đồng th o các văn bản pháp luật Luật Thương mại
2005, Bộ luật Dân sự 2015, CISG 1980 và một số hệ thống pháp luật phổ
biến khác trên thế giới.



Về không gian: Luận văn nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam và
một số u định của pháp luật thế giới.



Về thời gian: Luận văn nghiên cứu với cơ sở pháp lý và thực trạng chung
trong xã hội trong giai đoạn từ thời điểm

ộ luật


n sự 2005 và Luật

Thương mại 2005 c hiệu lực thi hành đến thời điểm hiện tại.Để làm
sáng tỏ nội dung đề tài của luận văn, tác giả chủ yếu tập trung nghiên
cứu các u định của BLDS 2005, BLDS 2015, LTM 2005, CISG 1980,
UNIDROIT 2016 , PECL 2002, một số u định của pháp luật của một
số quốc gia tiêu biểu và các u định có liên quan khác trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
Đối tượng nghiên cứu:

4.2.

Đề tài tập trung nghiên cứu các u định của Bộ luật Dân sự và các quy định
của Luật Thương mại về huỷ bỏ hợp đồng. Cụ thể, làm rõ những vấn đề
mang tính chất lý luận chung như: khái niệm, bản chất, sự cần thiết, cơ sở
của việc áp dụng, hệ uả pháp l của việc hủ bỏ hợp đồng... Đồng thời,
nghiên cứu thực tiễn áp dụng u ền hủ bỏ hợp đồng vào việc giải quyết một
số vụ việc tranh chấp theo pháp luật Việt Nam hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong bài nghiên cứu, tác giả chủ ếu sử dụng phương pháp sau:


Phương pháp ph n tích, tổng hợp: nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận cơ bản
về hợp đồng và chế tài hủy bỏ hợp đồng.


6



Phương pháp nghiên cứu vụ việc (cas studi s): đưa ra các ví dụ thực tế để
phân tích việc áp dụng luật, cũng như bình luận các bản án, nhằm đánh giá
việc thực hiện pháp luật trong thực tế.



Phương pháp so sánh: các u định pháp luật Việt Nam với pháp luật một
số nước trên thế giới, so sánh các u định của

ộ luật

n sự và Luật

Thương mại để làm rõ vấn đề cần phân tích.


Phương pháp ph n tích đánh giá: để đánh giá pháp luật và tìm ra những
hạn chế của pháp luật u định chưa phù hợp, nhằm đưa ra một số hướng
giải quyết cụ thể.

Các phương pháp nghiên cứu n i trên được sử dụng trong bài nghiên cứu bằng cách
đan

n, lồng ghép vào nhau mà không c sự tách biệt ra từng bước một. Kết uả

cuối cùng đạt được là sự áp dụng tổng hợp một cách linh hoạt các phương pháp nà .
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài
Về

nghĩa khoa học, với đề tài “Pháp luật về chế tài huỷ bỏ hợp đồng”, tác


giả hi vọng có thể đưa đến những thông tin cơ bản về chế tài huỷ bỏ hợp đồng và
quyền áp dụng chế tài huỷ bỏ hợp đồng ở Việt Nam hiện na đặc biệt là khía cạnh
pháp luật, cụ thể:
Thứ nhất, về mặt lý thuyết sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về hợp đồng,
huỷ bỏ hợp đồng và những u định hiện hành của pháp luật Việt

am điều chỉnh

vấn đề này.
Thứ hai, về mặt thực tiễn là đọc giả có thể ứng dụng những kiến thức cơ bản
và vận dụng những u định của pháp luật hiện hành vào thực tế, giúp các bên trong
giao lưu d n sự có thể nắm rõ được vấn đề huỷ bỏ hợp đồng và quyền áp dụng chế
tài huỷ bỏ hợp đồng này trên thực tiễn.
Về giá trị ứng dụng của đề tài, thông qua kết quả nghiên cứu của mình. Đề tài
nghiên cứu này có thể làm cơ sở để sinh viên nghiên cứu trong quá trình học tập,
cũng là cơ sở để tác giả nghiên cứu sâu rộng hơn lĩnh vực nà trong tương lai.


7
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn này có
bố cục gồm hai chương như sau:
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về huỷ bỏ hợp đồng
Chương 2. Qu định của pháp luật Việt Nam về huỷ bỏ hợp đồng – Thực trạng và
kiến nghị hoàn thiện pháp luật


8


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUỶ BỎ HỢP ĐỒNG
1.1

Cơ chế điều chỉnh hợp đồng và các loại chế tài

Nền kinh tế thị trường ở nước ta dựa trên sự thiết lập nền tảng pháp lí quyền tự do
kinh doanh trong quan hệ d n sự và phương thức hình thành chủ yếu là thơng qua
các quan hệ hợp đồng. Các quan hệ hợp đồng trong thương mại cũng vì thế mà trở
nên đa dạng và phức tạp hơn. Hiện na , nội dung cơ bản của cơ chế điều chỉnh pháp
luật về vi phạm cơ bản hợp đồng thể hiện qua hai khía cạnh1:
Thứ nhất, bảo đảm nguyên tắc tuân thủ hợp đồng – pacta sunt servanda. “Pacta sunt
s rvanda” là c u ch m ngôn trong tiếng La-tinh, trong đ “Pacta” là những điều
giao ước; “sunt” là thì; “s rvanda” là cần phải được giữ. Pacta Sunt Servanda trong
tiếng La Tinh, có thể diễn đạt ngắn gọn là: đã hứa thì phải làm2.
Trong thơng luật, nguyên tắc tuân thủ hợp đồng được xem là nguyên tắc tôn trọng
và bắt buộc thực thi nghĩa vụ phát sinh từ các cam kết tự nguyện.3
Với

nghĩa đ , ngu ên tắc tuân thủ hợp đồng được biết đến như là một nguyên tắc

phổ biến trong cả các lĩnh vực tư, đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật hợp đồng.
Bảo đảm nguyên tắc tuân thủ hợp đồng bao gồm: (i) bảo đảm tính bất biến của hợp
đồng, tức là một bên ký kết hợp đồng không thể đơn phương tha đổi hợp đồng.
Việc tha đổi hợp đồng phải là ý nguyện chung của các bên; (ii) Hợp đồng phải
được tuân thủ nghiêm túc. Một hợp đồng đã được xác lập hợp pháp thì ràng buộc
các bên. Cũng theo nguyên tắc tuân thủ hợp đồng, hiệu lực hợp đồng mang tính ổn
1


Võ Sỹ Mạnh, Vi phạm cơ bản hợp đồng theo công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế và định hướng hồn thiện các quy định có liên quan của pháp luật Việt
Nam

2

Thơng tin thao khảo tại trang web Oxford Public International Law theo đường link sau đ :
/>
3

Melville L.W, The Core of a contract, 19 M.L.R 1956


9
định và không thể bị hủy bỏ một cách tùy tiện khi khơng có sự thống nhất ý chí của
các bên xác lập và thực hiện hợp đồng.
Thứ hai, tác động lên hiệu lực hợp đồng thông qua trao quyền chấm dứt hiệu lực
hợp đồng cho bên bị vi phạm. Trong q trình thực hiện hợp đồng, khơng phải lúc
nào nguyên tắc tuân thủ hợp đồng cũng được thực hiện nghiêm ngặt. Vì vậy, nội
dung thứ hai của cơ chế pháp luật điều chỉnh vi phạm cơ bản hợp đồng là tác động
lên hiệu lực hợp đồng nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của bên bị vi phạm
cơ bản hợp đồng, tức là trao cho bên bị vi phạm cơ bản hợp đồng quyền hủy hợp
đồng khi các bên khơng có thỏa thuận về vấn đề này.
Để giúp đảm bảo cam kết giữa các bên được thực hiện, hoặc đền bù lại những tổn
thất đã g

ra cho bên bị thiệt hại do hành vi của bên vi phạm hợp đồng, pháp luật

về chế tài ra đời và ngày càng hoàn thiện hơn. Trong hoạt động kinh doanh, thương
mại, chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương mại theo Luật Thương mại 2005

(Điều 292) và ộ luật

n sự 2015 ( Điều 423) là biện pháp pháp lý mà bên bị vi

phạm, toà án, hay trọng tài áp dụng đối với bên vi phạm do việc không thực hiện,
thực hiện không đúng hoặc thực hiện không đầ đủ nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc
th o u định của pháp luật liên quan..
Xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuận, các bên được tự nguyện giao kết và thảo
thuận những điều khoản trong hợp đồng để phù hợp với mục đích kinh doanh của
mình. Chính vì vậy, khi hợp đồng phát sinh hiệu lực các bên sẽ phải ràng buộc với
nhau về các quyền và nghĩa vụ đã cam kết, mọi hành vi vi phạm nghĩa vụ đã cam
kết trong hợp đồng sẽ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bất lợi hay còn gọi là
các chế tài do vi phạm hợp đồng, tác giả

gô Hu Cương viết: “Chế tài là một đặc

trưng cơ bản của pháp luật. Nó là một phương tiện để thi hành quyền hoặc ngăn cản
việc vi phạm quyền hay khắc phục các hậu quả của sự vi phạm quyền. Trong quan
hệ hợp đồng, chế tài được hiểu là các quyền trao cho một bên bởi pháp luật hoặc bởi
hợp đồng mà bên được trao quyền có thể thi hành đối với sự vi phạm bởi bên đối


10
ước kia”4. Có thể hiểu một cách đơn giản: chế tài đối với vi phạm hợp đồng thương
mại là một loại hậu quả pháp lý bất lợi do pháp luật hoặc do chính hợp đồng đ

ui

định mà bên vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu vì lợi ích của bên bị vi
phạm. Trong khoa học pháp l , u định về chế tài c


nghĩa uan trọng đối với

việc giao kết và thực hiện hợp đồng, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
bên bị vi phạm; ngăn ngừa và hạn chế vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức đối với
vấn đề thi hành hợp đồng; đồng thời cũng bảo vệ sự trật tự và ổn định của giao lưu
dân sự và thúc đẩy sự phát triển của thương mại. Điều 292 Luật Thương mại 2005
c

ui định sáu loại chế tài cụ thể, bao gồm: (1) buộc thực hiện đúng hợp đồng; (2)

phạt vi phạm; (3) buộc bồi thường thiệt hại; (4) tạm ngừng thực hiện hợp đồng; (5)
đình chỉ thực hiện hợp đồng; và (6) hủy bỏ hợp đồng. Ngoài các chế tài đ , Luật
Thương mại 2005 cịn cho phép các bên có thể áp dụng các loại chế tài khác tùy
theo thỏa thuận của các bên, không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
am, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

iệt Nam là thành viên và

tập uán thương mại quốc tế (khoản 7 Điều 292). Th o Điều 292 Luật Thương mại
2005 thì buộc thực hiện đúng hợp đồng là hình thức chế tài buộc bên vi phạm thi
hành nghiêm chỉnh và đúng đắn nghĩa vụ hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác
để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh. Biện pháp
này nhằm thiết lập lại vị trí ban đầu vốn c trước khi có sự vi phạm, đưa các bên trở
lại với quan hệ hợp đồng như đã thoả thuận. Chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng
chỉ đặt ra khi hợp đồng không được thực hiện, thực hiện không đúng. Trong thời
gian áp dụng chế tài này bên bị vi phạm có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại và phạt
vi phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác5. Trường hợp bên vi phạm
không thực hiện chế tài này trong thời gian do bên bị vi phạm ấn định thì bên bị vi
phạm có quyền áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi của mình.


gu ễn ạnh
ọ i, 1995.

4

5

ách, Pháp luạ t về hợp đồng (lu ợc giải),

Khoản 1 Điều 299 Luật Thương mại 2005

b Chính trị Quốc gia, Hà


11
Phạt vi phạm là một dạng của trách nhiệm vật chất được áp dụng đối với bên vi
phạm hợp đồng khi các bên thoả thuận một cách rõ ràng về một khoản phạt mà bên
vi phạm sẽ phải gánh chịu khi vi phạm hợp đồng6.
Bồi thường thiệt hại chủ yếu mang tính chất đền bù những thiệt hại mà bên có
quyền yêu cầu bồi thường phải gánh chịu do việc hợp đồng bị vi phạm, hoặc những
lợi nhuận mà đáng ra được hưởng nếu như việc vi phạm hợp đồng không xảy ra.
Th o Điều 310 Luật Thương mại 2005 thì đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một
bên chấm dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi mà xả ra trường hợp mà các bên
thoả thuận là điều kiện để đình chỉ hợp đồng hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ
hợp đồng (trừ trường hợp miễn trách nhiệm do thoả thuận hoặc pháp luật u định).
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên tạm thời không thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng khi mà xảy ra hành vi vi phạm mà các bên thoả thuận là điều kiện để tạm
ngừng thực hiện hợp đồng hoặc vi phạm nghĩa vụ cơ bản hợp đồng (trừ trường hợp
miễn trách nhiệm). Khi hợp đồng bị tạm ngừng thì hợp đồng vẫn cịn hiệu lực, bên

bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Hủy bỏ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả hoặc một phần các
nghĩa vụ hợp đồng. Hủy hợp đồng là chế tài nặng nhất trong các chế tài do vi phạm
hợp đồng bởi hợp đồng sẽ khơng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết. Khi hợp đồng
bị hủy bỏ, khơng chỉ các bên phải hồn trả cho nhau những gì đã nhận được từ nhau
mà bên thiệt hại cịn có quyền u cầu bên kia bồi thường thiệt hại. Sự hủy bỏ hiệu
lực hợp đồng có hiệu lực hồi tố và đặt các đương sự trở lại tình trạng trước khi ký
kết hợp đồng, những nghĩa vụ chưa thi hành thì sẽ bị tiêu hủy và những nghĩa vụ đã
thi hành thì sẽ được thu hồi lại. Các nội dung chi tiết về hủy bỏ hợp đồng sẽ được
trình bày trong các phần sau.
Khái niệm huỷ bỏ hợp đồng và cơ sở pháp lý của việc huỷ bỏ hợp đồng

1.2

6

Điều 300 Luật Thương mại 2005


12
1.3.1 Hủ

ỏ hợp đồng và cơ sở pháp

th o pháp uật Việt Na

Trong hệ thống các văn bản pháp luật Việt

am khơng c định nghĩa chính xác về


hủy bỏ hợp đồng mà chủ yếu chỉ ác định các căn cứ để áp dụng. Cả Bộ luật Dân sự
2015 và Luật Thương mại 2005 đều c

u định riêng về hủy bỏ hợp đồng. Tuy

nhiên, nếu Luật Thương mại 2005 xem hủy bỏ hợp đồng như một chế tài nhằm hạn
chế, chấm dứt thiệt hại khi một bên vi phạm cơ bản hợp đồng hoặc vi phạm điều
kiện mà hai bên thỏa thuận để hủy bỏ hợp đồng, thì Bộ luật Dân sự 2015 chỉ xem
đ

là một hình thức chấm dứt hợp đồng theo thoả thuận hoặc đơn phương của một

bên mà không phải bồi thường thiệt hại khi xảy ra hành vi vi phạm của một trong
các bên trong quan hệ hợp đồng.
Điều 423 Bộ luật Dân sự 2015 u định “Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và
khơng phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau đây: a) Bên kia vi phạm hợp
đồng là điều kiện huỷ bỏ mà các bên đã thoả thuận; b) Bên kia vi phạm nghiêm
trọng nghĩa vụ hợp đồng; c) Trường hợp khác do luật quy định.”
Qu định nà tương tự với u định về hủy bỏ hợp đồng trong Điều 312 Luật
Thương mại 2005: “Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294
của Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thoả thuận là điều kiện để hủy bỏ hợp
đồng; b) Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng.”. Th o u định tại Điều 312
Luật Thương mại 2005, hủy bỏ hợp đồng được phân thành hai loại: hủy bỏ toàn bộ
hợp đồng và hủy bỏ một phần hợp đồng. Hậu quả pháp lý của hai loại này không
giống nhau. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ
hợp đồng, các phần còn lại trong hợp đồng vẫn còn hiệu lực. Trong khi đ , hủy bỏ
toàn bộ hợp đồng là việc bãi bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả các nghĩa vụ hợp
đồng đối với toàn bộ hợp đồng.
hư vậy, về mặt căn cứ, chế tài hủy bỏ hợp đồng trong Luật Thương mại 2005 và

hình thức chấm dứt hợp đồng bằng cách hủy bỏ hợp đồng trong Bộ luật Dân sự
2015 là giống nhau, đều hướng đến căn cứ trên sự thỏa thuận của các bên về hành vi


13
vi phạm là điều kiện để hủy bỏ hợp đồng hoặc việc một bên vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ của hợp đồng đến mức khiến cho bên bị vi phạm khơng thực hiện được
mục đích trong việc giao kết hợp đồng và các trường hợp khác do luật định.
Có thể thấy Luật Thương mại 2005 u định tương tự ộ luật Dân sự 2015 về mức
độ nghiêm trọng của việc vi phạm hợp đồng “đến mức làm cho bên kia khơng đạt
được mục đích của việc giao kết hợp đồng” – Khoản 13 Điều 3 Luật Thương mại
2005.
Khái niệm về hủy bỏ hợp đồng trong pháp luật Việt am dưới g c độ là chế tài theo
Luật Thương mại 2005 hay là một trường hợp chấm dứt hợp đồng theo Bộ luật Dân
sự 2015 được hiểu tương đối thống nhất thông ua cơ sở áp dụng và hệ quả pháp l
của n . Đ

là một sự kiện pháp lý mà hậu quả của nó là một phần hoặc tồn bộ các

nghĩa vụ hợp đồng bị chấm dứt thực hiện. Hủy bỏ hợp đồng có ảnh hưởng lớn đến
lợi ích của các bên khi tham gia quan hệ hợp đồng bởi vì đ

là hình thức buộc các

bên phải chấm dứt việc thực hiện mọi nghĩa vụ hợp đồng, bất kể những chi phí và
lợi ích mà các bên đã bỏ ra trong quá trình thực hiện hợp đồng cho đến thời điểm
hợp đồng bị hủy. Hợp đồng sẽ khơng có hiệu lực toàn bộ kể từ thời điểm giao kết,
các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thoả thuận trong hợp đồng,
trừ các điều khoản thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng,
phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, giải quyết tranh chấp.


hư vậy, về mặt nguyên

tắc, hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng giống như trong trường hợp hợp đồng bị vơ
hiệu, các bên phải hồn trả lại cho nhau những gì đã nhận từ việc thực hiện hợp
đồng. Khoản 2 Điều 314 Luật Thương mại 2005 u định, “Các bên có quyền địi
lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu các bên
đều có nghĩa vụ hồn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường
hợp khơng thể hồn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hồn
trả bằng tiền”. Bên cạnh đ , Luật Thương mại 2005 cũng u định tại khoản 3 điều
này về việc: “ ên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại th o u định
của Luật nà ”.


14
Với việc ộ luật

n sự

m hủ bỏ hợp đồng là một trong các trường hợp chấm

dứt hợp đồng chứ không đơn thuần là một chế tài như th o u định của Luật
Thương mại thì trong trường hợp nà , Khoản 2 Điều 401 ộ luật
c

n sự 2015 đã

u định về thỏa thuận của các bên tham gia hợp đồng cũng là cơ sở để hủ bỏ

hợp đồng bên cạnh u định hủ bỏ hợp đồng là u ền của một bên như tại Điều

423 ộ luật

n sự 2015: “Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa

thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật”. Trên thực tế, trong vụ việc
chu ển nhượng cổ phần giữa các cổ đông của công t
MobiFone và nhóm cổ đơng

G và

obi on ,

G đã thống nhất việc hủy bỏ hợp đồng mua bán cổ

phần7. Th o đ , các cổ đơng chuyển nhượng sẽ trả lại tồn bộ số tiền bán cổ phần
đã được

obi on thanh toán.

gược lại, phía MobiFone sẽ hồn trả cho các cổ

đơng chu ển nhượng số cổ phần và các tài sản của

G mà đơn vị này nhận

chuyển nhượng. C thể thấ rằng việc đưa hợp đồng nà là đưa hợp đồng chu ển
nhượng cổ phần đã k về tình trạng khơng phát sinh hiệu lực đồng thời hoàn trả lại
cho nhau những gì đã nhận phát sinh từ mong muốn thỏa thuận, thống nhất

chí để


đưa hợp đồng về tình trạng khơng phát sinh hiệu lực đồng thời hoàn trả lại cho nhau
những gì đã nhận (nếu c ) phát sinh từ

chí của các bên chứ không phát sinh trên

cơ sở một trong hai bên áp dụng chế tài hủ bỏ hợp đồng đối với các vi phạm hợp
đồng. Trong khi đ , đối chiếu với các u định hiện na trong Luật Thương mại
2005 thì hủ bỏ hợp đồng là một chế tài phát sinh từ hành vi vi phạm hợp đồng mà
chưa c cơ sở pháp l cho trường hợp các bên thỏa thuận, thống nhất
hủ bỏ hợp đồng.

chí về việc

ì vậ , người viết đề uất cần bổ sung u định trường hợp thỏa

thuận của các bên cũng là cơ sở cho việc hủ bỏ hợp đồng, tương tự như u định
tại ộ luật

n sự 2015. Việc bổ sung trường hợp hủ bỏ hợp đồng do thỏa thuận

sẽ g p phần làm hoàn thiện cơ sở pháp l của việc hủ bỏ hợp đồng là một trong
pháp luật thương mại.

7

/>

15
Bên cạnh đ , về mặt cơ sở pháp l , các căn cứ của chế tài hủy bỏ hợp đồng theo

pháp luật Việt

am không cho phép các bên được phép hủy bỏ hợp đồng trước khi

hết thời hạn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Qu định tại Điều 312 Luật Thương mại
2005 cho thấy một bên cần phải căn cứ vào việc đã c hành vi vi phạm hợp đồng
của bên kia thì mới có quyền áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng. Trong hợp đồng, các
bên có thể thỏa thuận nghĩa vụ hợp đồng được thực hiện vào một thời điểm cụ thể
hoặc khoảng thời gian nhất định. Khi đến hạn thực hiện hợp đồng, một trong các
bên có thể khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ hợp đồng, tức là vi
phạm hợp đồng trên thực tế. Tu nhiên, trường hợp chưa đến hạn thực hiện hợp
đồng nhưng một bên c đủ cơ sở, chứng cứ rõ ràng để chứng minh rằng bên kia sẽ
không thực hiện hợp đồng hoặc các hành động của một bên làm cho bên kia mất
niềm tin vào việc bên kia sẽ thực hiện hợp đồng và kết luận sẽ có một sự vi phạm
hợp đồng trong tương lai. Đ

là trường hợp một bên dự đoán trước vi phạm hợp

đồng của bên kia để có giải pháp xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi của mình chứ
khơng thể ngồi chờ cho bên kia vi phạm thực tế mới có giải pháp cụ thể.
Với hậu quả pháp lý nặng nề do việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng mang lại, Công
ước iên cũng thể hiện sự “thận trọng” bằng việc chỉ u định điều kiện để hủy hợp
đồng trước thời hạn, đ là: cần phải có dấu hiệu “rõ ràng” là bên c nghĩa vụ sẽ vi
phạm cơ bản hợp đồng (khoản 1 Điều 72). Ở Pháp, toà án cũng cho phép một bên
huỷ hợp đồng trước khi hết thời hạn thực hiện khi bên phải thực hiện cho biết sẽ
không thực hiện hợp đồng8. Điều 7.3.3 Bộ Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc
tế của U I ROIT năm 2010 cũng u định, “một bên có quyền huỷ hợp đồng nếu,
trước khi đến thời hạn thực hiện, thấy rõ là bên kia sẽ vi phạm nghiêm trọng hợp
đồng”. Tương tự, th o Điều 9:304 Bộ Nguyên tắc châu Âu về hợp đồng, “nếu,
ngay trước ngày mà hợp đồng phải thực hiện, thấy rõ là một bên sẽ vi phạm nghiêm

trọng hợp đồng, bên kia có quyền huỷ hợp đồng”. Th o pháp luật Trung Quốc, nước
này thừa nhận quyền một bên huỷ hợp đồng khi biết chắc rằng bên kia sẽ không

8

áo cáo số 151/ C- TP ngà 15/7/2013 của ọ
ọ luạ t da n sự na m 2005

Tu

pháp về áo cáo tổng kết thi hành


16
thực hiện hợp đồng: “hợp đồng có thể bị huỷ nếu, trước thời điểm thực hiện hợp
đồng, một bên cho thấy sẽ khơng thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng”9.
iệc cho phép hủ bỏ hợp đồng đối với một vi phạm hợp đồng thực tế chưa ả ra
được Luật Thương mại 2005 cho phép áp dụng trong trường hợp ngoại lệ là tại
khoản 2 Điều 313 “Trường hợp một bên không thực hiện nghĩa vụ đối với một lần
giao hàng, cung ứng dịch vụ là cơ sở để bên kia kết luận rằng vi phạm cơ bản sẽ
xảy ra đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau đó thì bên bị vi phạm có
quyền tun bố huỷ bỏ hợp đồng đối với những lần giao hàng, cung ứng dịch vụ sau
đó, với điều kiện là bên đó phải thực hiện quyền này trong thời gian hợp lý”.
vậ , việc không c

ù

u định về trường hợp hủ bỏ hợp đồng đối với một vi phạm

c thể dự đoán trước một cách rõ ràng vẫn là một sự bất cập về mặt cơ sở pháp lý

của pháp luật Việt Nam so với pháp luật một số nước và một số văn bản quốc tế
hiện đại.
1.3.2 Hủ

ỏ hợp đồng và cơ sở pháp

th o Công ước Viên nă

1980

Công ước Viên 1980 của Liên Hợp Quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(viết tắt theo tiếng Anh là CISG - Convention on Contracts for the International
Sale of Goods – sau đ

gọi chung là CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên

Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới
việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.. Với
85 quốc gia thành viên trong đ c

iệt am, ước tính Cơng ước nà điều chỉnh các

giao dịch chiếm đến ba phần tư thương mại hàng hóa thế giới. Trong danh sách 85
quốc gia thành viên của Cơng ước Viên 1980, có sự góp mặt của các quốc gia thuộc
các hệ thống pháp luật khác nhau, các quốc gia phát triển cũng như các uốc gia
đang phát triển, các quốc gia tư bản chủ nghĩa cũng như các uốc gia th o đường lối
xã hội chủ nghĩa nằm trên mọi châu lục. Hầu hết các cường quốc về kinh tế trên thế
giới (Hoa Kỳ, Pháp, Đức Canada, Australia, Nhật Bản…) đều đã tham gia CISG.
Với tính chất đề cao yếu tố tự do hợp đồng, u định về hủy bỏ hợp đồng của CISG
9


Luật hợp đồng Trung Quốc, Điều 94, khoản 2


17
cũng mang nhiều điểm tương đồng với u định này trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Khoản 1 Điều 49 CISG u định: “Người mua có thể tuyên bố hủy hợp đồng:
a. Nếu việc người bán không thực hiện một nghĩa vụ nào đó của họ phát sinh từ hợp
đồng hay từ Công ước này cấu thành một vi phạm chủ yếu đến hợp đồng, hoặc: b.
Trong trường hợp không giao hàng: Nếu người bán không giao hàng trong thời
gian đã được người mua gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản 1 điều 47 hoặc nếu
người bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong thời gian được gia hạn này.” Khoản 1
Điều 64 CISG u định: “Người bán có thể tuyên bố hủy hợp đồng: a) Nếu sự kiện
người mua khơng thi hành nghĩa vụ nào đó của họ theo hợp đồng hay Công ước
hay cấu thành một sự vi phạm chủ yếu hợp đồng, hoặc: b) Nếu người mua không thi
hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời hạn bổ sung mà người bán
chấp nhận cho họ chiếu theo khoản 1 điều 63 hay nếu họ tun bố sẽ khơng làm
việc đó trong thời hạn ấy.”

hư vậ , CISG cũng đồng ý rằng việc người bán hay

người mua không thực hiện một nghĩa vụ nào đ của họ phát sinh từ hợp đồng hay
từ Công ước cấu thành một vi phạm cơ bản hợp đồng là căn cứ để bên cịn lại có
quyền hủy bỏ hợp đồng. Bên cạnh đ , th o CISG, người mua cịn có thể hủy bỏ hợp
đồng nếu người bán không giao hàng trong thời gian bổ sung hợp l đã được người
mua gia hạn thêm cho họ hoặc nếu người bán tuyên bố sẽ không giao hàng trong
thời gian được gia hạn nà ; người bán cũng c thể hủy bỏ hợp đồng nếu người mua
không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc không nhận hàng trong thời hạn bổ sung mà
người bán chấp nhận cho họ trong một thời hạn hợp lý hay nếu họ tuyên bố sẽ
không làm việc đ trong thời hạn ấy. Luật Thương mại 2005 không c


u định

tương ứng về vấn đề nà . Tu nhiên, L S 2015 đã đề cập đếnvấn đề này tại khoản
1 Điều 424: “Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện đúng nghĩa vụ mà bên
có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trong một thời hạn hợp lý nhưng bên có nghĩa
vụ khơng thực hiện thì bên có quyền có thể huỷ bỏ hợp đồng.”

ội dung nà sẽ

được ph n tích kỹ hơn tại một mục 2.1.5.
Về khái niệm vi phạm cơ bản hợp đồng là căn cứ để hủy bỏ hợp đồng được quy
định tại CISG, mặc dù u định khơng hồn tồn giống nhau nhưng về cơ bản vẫn


18
thống nhất với Luật Thương mại 2005 và ộ luật

n sự 2015 về nội dung chủ yếu:

vi phạm cơ bản là vi phạm gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho bên bị vi phạm, làm
cho bên nà không đạt được mục đích khi giao kết hợp đồng. Điều 25 CISG định
nghĩa vi phạm cơ bản như sau: “Một sự vi phạm hợp đồng do một bên gây ra là vi
phạm cơ bản nếu sự vi phạm đó làm cho bên kia bị thiệt hại mà người bị thiệt hại,
trong một chừng mực đáng kể bị mất cái mà họ có quyền chờ đợi trên cơ sở hợp
đồng, trừ phi bên vi phạm khơng tiên liệu được hậu quả đó và một người có lý trí
minh mẫn cũng sẽ khơng thể tiên liệu được nếu họ cũng ở vào hoàn cảnh tương tự”.
Vi phạm hợp đồng bị coi là vi phạm cơ bản th o Công ước Viên 1980 phải thỏa
mãn các yếu tố sau: (1) Vi phạm hợp đồng của bên vi phạm phải gây thiệt hại cho
bên bị vi phạm đến mức tước đi đáng kể những gì bên bị vi phạm có quyền kỳ vọng

từ hợp đồng; (2) Bên vi phạm lường trước được thiệt hại đ . Điểm khác biệt lớn
nhất giữa pháp luật Việt Nam và CISG nằm ở 15 chỗ CISG cho phép người mua
được tuyên bố hủy bỏ hợp đồng ngay cả khi bên bán chưa đến hạn phải thực hiện
hợp đồng, nhưng đã c dấu hiệu rõ ràng cho thấy họ sẽ có vi phạm cơ bản hợp
đồng. Từ u định của khoản 1 Điều 72 CISG nêu trên có thể nhận thấy, chỉ khi nào
thỏa mãn cả 3 điều kiện: “trước ngà

u định cho việc thực hiện hợp đồng”; “một

bên sẽ gây ra một vi phạm cơ bản đến hợp đồng” và khả năng ảy ra hành vi vi
phạm đ phải là “hiển nhiên, rõ ràng” thì u ền tuyên bố hủy bỏ hợp đồng trước
thời hạn thực hiện hợp đồng mới phát sinh.

í dụ như người bán được quyền hủy

bỏ hợp đồng trước thời hạn khi người mua không chứng minh được khả năng mở
L/C đúng thời hạn hoặc khi hoặc khi người mua bắt đầu các thủ tục phá sản.
Các u định về hậu quả của việc hủy bỏ hợp đồng th o CISG tương đối giống với
u định của pháp luật Việt Nam về vấn đề nà . Điều 81 CISG u định về hậu quả
pháp lý của việc hủy bỏ hợp đồng cơ bản như sau: “1. Việc hủy hợp đồng giải
phóng hai bên khỏi những nghĩa vụ của họ, trừ những khoản bồi thường thiệt hại có
thể có. Việc hủy hợp đồng khơng có hiệu lực đối với quy định của hợp đồng liên
quan đến việc giải quyết các tranh chấp hay đến các quyền lợi và nghĩa vụ của hai
bên trong trường hợp hợp đồng bị hủy; 2. Bên nào đã thực hiện toàn phần hay một


19
phần hợp đồng có thể địi bên kia hồn lại những gì họ đã cung cấp hay đã thanh
tốn khi thực hiện hợp đồng. Nếu cả hai bên đều bị buộc phải thực hiện việc hồn
lại, thì họ phải làm việc này cùng một lúc.”

2005 và

ộ luật

hư vậ , cũng giống Luật Thương mại

n sự 2015, CISG cũng cho thấy rằng mặc dù hậu quả pháp lý

chính của việc hủy bỏ hợp đồng là giải phóng các bên khỏi việc thực hiện nghĩa vụ
hợp đồng nhưng điều nà không c nghĩa rằng tất cả các điều khoản của hợp đồng
cũng tự động hết hiệu lực. CISG qu định việc hủy bỏ hợp đồng không ảnh hưởng
đến các u định của hợp đồng liên uan đến giải quyết các tranh chấp ha đến các
quyền và nghĩa vụ của hai bên trong trường hợp hợp đồng bị hủy, ví dụ như nghĩa
vụ bồi thường thiệt hại do vi phạm cơ bản. Mục đích của u định nà là để ngăn
chặn việc chấm dứt hoàn toàn hiệu lực hợp đồng. Các điều khoản này giúp các bên
bảo đảm quyền và lợi ích của mình khi hợp đồng bị hủ , đồng thời tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp về hủy bỏ hợp đồng, nếu có. Điều nà đặc
biệt quan trọng bởi ung đột sẽ càng trầm trọng thêm nếu khơng c được một
phương án dự phịng để giải quyết thỏa đáng. ên cạnh đ , việc hủy bỏ hợp đồng
cũng đặt các bên trở lại tình trạng trước khi ký kết hợp đồng, những nghĩa vụ chưa
thi hành thì sẽ bị hủy và những nghĩa vụ đã thi hành thì sẽ được thu hồi lại. Khi hợp
đồng bị hủ , bên nào đã thực hiện một phần hoặc toàn phần hợp đồng có thể địi
bên kia hồn lại những gì họ đã cung cấp ha đã thanh tốn th o hợp đồng. Chính
hợp đồng bị hủ đã làm tha đổi quan hệ hợp đồng giữa người bán và người mua
sang quan hệ hoàn lại. Đối với người bán, nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng
người mua đã thanh tốn tồn bộ hoặc một phần giá trị hợp đồng cho người bán thì
khi hợp đồng bị hủ người mua có quyền u cầu người bán hồn lại số tiền mà
người mua đã thanh toán cho người bán theo hợp đồng. Đối với người mua, nếu
người bán đã giao một phần hoặc tồn bộ hàng hóa theo hợp đồng, khi hợp đồng bị
hủ , người bán có quyền yêu cầu người mua hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ

hàng h a đã giao 19 trong tình trạng “về thực chất giống như tình trạng khi họ nhận
hàng đ ” (khoản 1 Điều 82 CISG). Về thời điểm thực hiện nghĩa vụ hồn lại, CISG
khơng u định việc hồn lại của người bán và người mua phải được thực hiện khi


×