Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập có đáp án về quy luật di truyền, nhiều gen trên một nhiễm sắc thể lớp 12 phần 21 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.25 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

11 - Liên kết gen trên nhiễm sắc thể giới tính


<b>Câu 1. Cho P thuần chủng khác nhau 2 cặp gen, quy định 2 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Điểm khác </b>
biệt giữa định luật phân ly độc lập với liên kết gen là:


I. Tỷ lệ phân ly kiểu hình của F1.


II. Tỷ lệ phân ly kiểu hình và phân ly kiểu gen của F2.


III. Tỷ lệ phân ly kiểu hình đối với mỗi cặp tính trạng ở đời F2.
IV. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp nhiều hay ít.


<b>A. I và II </b>
<b>B. II và III </b>
<b>C. II và IV </b>
<b>D. I, III và IV </b>


<b>Câu 2. Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên NST X giao phối với một ruồi </b>
giấm đực mắt đỏ sẽ cho ra F1 ngư thế nào?


<b>A. 50% ruồi cái mắt trắng </b>
<b>B. 100% ruồi đực mắt trắng </b>


<b>C. 75% ruồi cái mắt đỏ, 25% ruồi mắt trắng cả đực và cái. </b>
<b>D. 50% ruồi đực mắt trắng </b>


<b>Câu 3. Ở ruồi giấm ,gen A quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt trắng .các gen này </b>
nằm trên NST X ,không nằm trên NST Y .Cho ruồi mắt đỏ giao phối với ruồi mắt trắng ,F1 thu được tỉ lệ :
1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng .kiểu gen cuả ruồi bố ,mẹ là :


<b>A. X</b>A<sub>X</sub>a<sub> ; X</sub>a<sub>X</sub>a



<b>B. X</b>A<sub>Y ; X</sub>a<sub>O </sub>


<b>C. X</b>a<sub>Y ; X</sub>A<sub>X</sub>a


<b>D. X</b>a<sub>Y ; X</sub>A<sub>X</sub>A


<b>Câu 4. Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi: </b>


<b>A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản </b>
<b>B. Khơng có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính </b>
<b>C. Các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng </b>
<b>D. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau </b>


<b>Câu 5. ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng </b>
bình thường Bố mẹ bình thừơng, ơng nội mắc bệnh máu khó đơng, ơng bà ngoại bình thường, bà ngoại dị
hợp về tính trạng này. Khả năng họ sinh con trai mắc bệnh sẽ là


<b>A. 12,5% </b>
<b>B. 50% </b>
<b>C. 25% </b>
<b>D. 0% </b>


<b>Câu 6. Cho phép lai P : Aa(Bd/bD)X</b>E<sub>X</sub>e<sub> x aa(bd/bd)X</sub>E<sub>Y. Nếu khơng có hốn vị gen tỉ lệ kiểu gen </sub>


aa(Bd/bd)XE<sub>X</sub>e<sub> là: </sub>


<b>A. 1/8 </b>
<b>B. 1/16 </b>
<b>C. 1/4 </b>


<b>D. 1/2 </b>


<b>Câu 7. Ở người, trên nhiễm sắc thể thường, gen A qui định thuận tay phải, gen a qui định thuận tay trái. </b>
Trên nhiễm sắc thể giới tính X, gen M qui định nhìn màu bình thường và gen m qui định mù màu. Đứa con
nào sau đây không thể được sinh ra từ cặp bố mẹ AaXM<sub>X</sub>m<sub> x aaX</sub>M<sub>Y? </sub>


<b>A. Con trai thuận tay phải, mù màu </b>


<b>B. Con gái thuận tay trái, nhìn màu bình thường </b>
<b>C. Con gái thuận tay phải, mù màu </b>


<b>D. Con trai thuận tay trái, nhìn màu bình thường </b>


<b>Câu 8. Gen M qui định tính trạng bình thường, m qui định mù màu. Gen trên NST X (không có alen trên </b>
Y). Bố bình thường, mẹ mù màu. Sinh một con trai mắc hội chứng Claiphentơ và mù màu. Kiểu gen của
bố me và con trai là:


<b>A. P: X</b>MY x XmXm ; F1: XmY


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. P: X</b>MY x XmXm ; F1: XmXmY


<b>D. P: XmY x XmXm ; F1: X</b>MXmY


<b>Câu 9. ở người gen D quy định da bình thường, gen d gây bạch tạng, gen năm trên NST thường.Gen M </b>
quy định mắt bình thường, gen m gây mù màu, gen nằm trên NST X, khơng có alen trên Y.Mẹ bạch tạng,
bố bình thường; con trai bạch tạng, mù màu.Kiểu gen của bố mẹ là:


<b>A. DdX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x DdX</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>B. ddX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x DdX</sub>M<sub>Y. </sub>



<b>C. DdX</b>M<sub> X</sub>M<sub> x DdX</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>D. DdX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x ddX</sub>M<sub>Y. </sub>


<b>Câu 10. Trong một gia đình, bố có nhóm máu A, cịn con trai có nhóm máu B và bị bệnh máu khó đơng. </b>
Kiểu gen có thể có của bố mẹ trong gia đình là: I. Bố IA<sub> i X</sub>h<sub>Y x Mẹ I</sub>B<sub> I</sub>B<sub> X</sub>H<sub>X</sub>H<sub> II. Bố I</sub>A<sub> I</sub>A<sub>X</sub>H<sub>Y x Mẹ I</sub>B<sub> i </sub>


XH<sub>X</sub>h <sub>III. Bố I</sub>A<sub> i X</sub>h<sub>Y x Mẹ I</sub>A<sub> I</sub>B<sub> X</sub>H<sub>X</sub>h<sub> IV. Bố I</sub>A<sub> I</sub>A<sub> X</sub>h<sub>Y x Mẹ I</sub>B<sub> i X</sub>H<sub>X</sub>h


<b>A. Có I và III </b>
<b>B. Chỉ có II </b>
<b>C. Chỉ có III </b>
<b>D. Chỉ có IV </b>


<b>Câu 11. Ở người, gen D qui định tính trạng da bình thường, alen d qui định tính trạng bạch tạng, cặp gen </b>
này nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen M qui định tính trạng mắt nhìn màu bình thường, alen m qui định
tính trạng mù màu, các gen này nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng trên Y. Mẹ bình
thường về cả hai tính trạng trên, bố có mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng, con trai vừa bạch tạng
vừa mù màu. Trong trường hợp khơng có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của mẹ, bố là:


<b>A. Dd X</b>M<sub>X</sub>M<sub> x dd XY </sub>


<b>B. dd X</b>M<sub>X</sub>m<sub> x Dd X</sub>M<sub>Y </sub>


<b>C. DdX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x dd X</sub>M<sub>Y </sub>


<b>D. Dd X</b>M<sub>X</sub>M<sub> x Dd X</sub>M<sub>Y </sub>


<b>Câu 12. Ở người , alen m quy định bệnh mù màu (đỏ và lục), alen trội tương ứng M quy định mắt nhìn </b>


màu bình thường, gen này nằm trên nhiễm sắc giới tính X , trên nhiễm sắc thể giới tính Y khơng mang gen
này. Alen a quy định bệnh bạch tạng , alen trội tương ứng A quy định da bình thường, gen này nằm trên
nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp khơng có đột biến xảy ra, theo lí thuyết cặp vợ chồng có kiểu gen
nào sau đây có thể sinh con mắc cả hai bệnh trên?


<b>A. AaX</b>m<sub>X</sub>m<sub> x AaX</sub>M<sub>Y </sub>


<b>B. AaX</b>M<sub>X</sub>m<sub> x AAX</sub>m<sub>Y</sub>


<b>C. AaX</b>m<sub>X</sub>m <sub> x AAX</sub>M<sub>Y </sub>


<b>D. AaX</b>M<sub>X</sub>M<sub> x AAX</sub>m<sub>Y</sub>


<i><b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng về liên kết gen ? </b></i>


<b>A. Các gen trên cũng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên </b>
kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.


<b>B. Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số </b>
nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.


<b>C. Các gen trên cùng một cặp nhiễm sắc thể đồng dạng liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số </b>
nhóm gen liên kết bằng số nhiễm sắc thể trong giao tử của loài.


<b>D. Các gen trên cũng một nhiễm sắc thể liên kết với nhau hình thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên </b>
kết bằng số nhiễm sắc thể trong hợp tử của loài.


<b>Câu 14. Lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng, ruồi cái mắt nâu, cánh ngắn với ruồi đực mắt đỏ, cánh dài. F</b>1


có kiểu hình 100% ruồi cái mắt đỏ, cánh dài; 100% ruồi đực mắt đỏ, cánh ngắn. Cho F1 giao phối ngẫu



nhiên với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3/8 mắt đỏ, cánh ngắn; 3/8 mắt đỏ, cánh dài; 1/8 mắt nâu,


cánh dài; 1/8 mắt nâu, cánh ngắn. (Biết rằng gen A - mắt đỏ, gen a - mắt nâu; gen B - cánh dài, gen b -
cánh ngắn).


Kiểu gen của ruồi F1 là


<b>A. X</b>A


B Xab x XAB Y.


<b>B. BbX</b>A<sub> X</sub>a<sub> x BbX</sub>A<sub>Y. </sub>


<b>C. AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> x AaX</sub>b<sub>Y. </sub>


<b>D. AaBb x AaBb. </b>


<b>Câu 15. Lai ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thường với ruồi giấm mắt trắng, cánh xẻ, F</b>1 thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sau: 75% ruồi mắt đỏ, cánh bình thường : 25% ruồi mắt trắng, cánh xẻ (tất cả ruồi mắt trắng, cánh xẻ là
ruồi đực). Trong đó: Gen A: mắt đỏ, a: mắt trắng; Gen B: bình thường, b: cánh xẻ. Kiểu gen của bố mẹ P
là:


<b>A. P: aaX</b>b<sub>X</sub>b<sub> x AAX</sub>B<sub>Y. </sub>


<b>B. P: X</b>aa<sub>X</sub>aa<sub> x X</sub>AB<sub> Y. </sub>


<b>C. P: AAX</b>B<sub>X</sub>B<sub> x aaX</sub>b<sub>Y. </sub>



<b>D. P: X</b>AB<sub>X</sub>AB <sub>x X</sub>ab<sub>Y. </sub>


<b>Câu 16. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau </b>
ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử (XX) thì tính trạng
này được quy định bởi gen


<b>A. nằm ngoài nhiễm sắc thể (ngồi nhân). </b>


<b>B. trên nhiễm sắc thể giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. </b>
<b>C. trên nhiễm sắc thể giới tính Y, khơng có alen tương ứng trên X. </b>
<b>D. trên nhiễm sắc thể thường. </b>


<b>Câu 17. Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét hai cặp gen dị hợp, </b>
trên cặp nhiễm sắc thể giới tính xét một gen có hai alen nằm ở vùng khơng tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X. Nếu khơng xảy ra đột biến và hốn vị gen thì khi một cá thể ruồi đực giảm phân có thể tạo ra
tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?


<b>A. 128. </b>
<b>B. 16. </b>
<b>C. 192. </b>
<b>D. 24. </b>


<b>Câu 18. Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn khơng tương đồng </b>
của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 5 alen, nằm trên cùng tương đồng của NST giới tính X và Y.
Trong trường hợp khơng xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong
quần thể này là bao nhiêu? Biết vị trí các gen trên NST không thay đổi.


<b>A. 45 </b>
<b>B. 90 </b>
<b>C. 195 </b>


<b>D. 135 </b>


<b>Câu 19. Xét 2 gen cùng nằm trên NST gới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y, gen thứ nhất có 3 alen, </b>
gen thứ 2 có 4 alen. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể là.


<b>A. 36 </b>
<b>B. 80 </b>
<b>C. 82 </b>
<b>D. 90 </b>


<b>Câu 20. Xét 3 gen nằm trên NST giới tính. Gen I có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X khơng có </b>
alen trên Y ; gen II có 3 alen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y; gen III có 4 alen nằm
trên NST giới Y khơng có alen tương ứng trên X. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể là.
<b>A. 324. </b>


<b>B. 93. </b>
<b>C. 82. </b>
<b>D. 27. </b>


<b>Câu 21. Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm trên NST X</b>
ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường. Biết vị trí các gen trên
nhiễm sắc thể là không thay đổi. Số kiểu gen tối đa trong quần thể là


<b>A. 11340. </b>
<b>B. 187. </b>
<b>C. 5670. </b>
<b>D. 237. </b>


<b>Câu 22. Ở một loài, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy </b>
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với


alen d quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai: <i>Ab</i>


<i>aB</i> X


D<sub>Y × </sub><i>Ab</i>


<i>aB</i>X


D<sub>X</sub>d<sub> cho đời con có tỉ lệ ruồi đực thân </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 25%. </b>
<b>B. 6,25%. </b>
<b>C. 18,75%. </b>
<b>D. 12,5%. </b>


<b>Câu 23. Xét 2 cặp NST số 22 và 23 trong một số tế bào sinh dục sơ khai của một người đàn ông, người ta </b>
thấy có 2 cặp gen dị hợp trên NST số 22 và 2 gen lặn trên NST X khơng có alen trên NST Y. Tính theo lí
thuyết nếu giảm phân xảy ra bình thường thì tối đa có bao nhiêu loại tinh trùng tạo thành?


<b>A. 16 </b>
<b>B. 6 </b>
<b>C. 4 </b>
<b>D. 8 </b>


<b>Câu 24. Ở một lồi đơng vật, gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Alen B quy định mắt đỏ.</b>
Alen b quy định mắt trắng. Biết rằng tính trạng màu sắc thân do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định. Người ta tiến hành một phép lai thuận thì thu được kết quả như sau:


100 con đực thân xám, mắt đỏ
101 con đực thân đen, mắt đỏ


102 con cái thân xám, mắt trắng
98 con cái thân đen, mắt trắng


Sơ đồ lai nào dưới đây là phép lai nghịch của phép lai trên
<b>A. ♂ AaX</b>B<sub>X</sub>B<sub> × ♀ aaX</sub>b<sub>Y </sub>


<b>B. ♂aabb × ♀ aaBB </b>
<b>C. ♀ aaX</b>b<sub>X</sub>b<sub> × ♂ aaX</sub>B<sub>Y </sub>


<b>D. ♀aaX</b>b<sub>X</sub>b<sub> × ♂AaX</sub>B<sub>Y </sub>


<b>Câu 25. Cho gà trống lông vằn, mào to thuần chủng giao phối với gà mái lông trắng, mào nhỏ thuần chủng</b>
được đời con tồn bộ là gà lơng vằn, mào to. Cho gà mái F1 giao phối với gà trống lông trắng, mào nhỏ


được 1 gà trống lông vằn, mào to: 1 gà trống lông vằn, mào nhỏ: 1 gà mái lông trắng, mào nhỏ: 1 gà mái
lông trắng, mào to. Đem lai gà trống đời F1 với gà có kiểu gen như thế nào để đời con thu được tỉ lệ kiểu


hình là 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1: 1. Biết tỷ lệ kiểu hình có xét đến cả vai trị của giới tính.
<b>A. AaX</b>B<sub>Y </sub>


<b>B. aaX</b>b<sub>Y </sub>


<b>C. X</b>bAY


<b>D. X</b>a
bY


<b>Câu 26. Trong số các phép lai dưới đây, cặp bố mẹ sẽ cho ra đời con có nhiều kiểu gen và kiểu hình nhất </b>



<b>A. AB/ab × AB/ab (hốn vị gen xảy ra ở cả hai bên bố mẹ). </b>
<b>B. AaBb × AaBb. </b>


<b>C. AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> × AaX</sub>B<sub>Y. </sub>


<b>D. AaX</b>B<sub>X</sub>b<sub> × AaX</sub>b<sub>Y </sub>


<b>Câu 27. Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội. Trên một NST thường xét hai locut gen: Gen A </b>
có 3 alen, gen B có 4 alen. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, xét một locut có bốn
alen. Biết rằng khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết , số loại kiểu gen dị hợp về tất cả các gen trên trong
quần thể là bao nhiêu?


<b>A. 108. </b>
<b>B. 216. </b>
<b>C. 648. </b>
<b>D. 1296. </b>


<b>Câu 28. Tính trạng cánh dài ở ruồi giấm (alen A quy định) là trội so với tính trạng cánh ngắn; mắt đỏ (alen</b>
B quy định) là trội so với mắt nâu. Biết rằng gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường còn gen quy
định màu mắt nằm trên NST giới tính X khơng có alen tương đồng trên Y./ Lai ruồi giấm cái cánh ngắn,
mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực cánh dài mắt nâu thuần chủng người ta thu được tồn bộ ruồi F1 có cánh


dài, mắt đỏ. Cho các ruồi F1 giao phối với nhau, kiểu gen aaXbY ở F2 chiếm tỷ lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 29. Lai hai ruồi giấm cái thân xám, mắt đỏ với ruồi giấm đực thân xám, mắt trắng, người ta thu được </b>
đời con có tỷ lệ phân ly: 3/8 ruồi thân xám, mắt đỏ: 3/8 ruồi thân xám, mắt trắng: 1/8 ruồi thân đen, mắt
trắng: 1/8 ruồi thân đen mắt đỏ. Biết rằng gen quy định màu thân (B) nằm trên NST thường và thân xám là
tính trạng trội, còn gen quy định màu mắt (R) liên kết NST X và mắt đỏ là tính trạng trội. Ruồi bố mẹ phải
có kiểu gen



<b>A. ♀BbX</b>R<sub>X</sub>R<sub> × ♂ BbX</sub>R<sub>Y </sub>


<b>B. ♀ BbX</b>R<sub>X</sub>r<sub> × ♂ BbX</sub>R<sub>Y </sub>


<b>C. ♀ BbX</b>R<sub>X</sub>r<sub> × ♂ BBX</sub>r<sub>Y </sub>


<b>D. ♀ BbX</b>R<sub>X</sub>r<sub> × ♂ BbX</sub>r<sub>Y </sub>


<b>Câu 30. Trong một quần thế ngẫu phối, với hai gen phân ly độc lập, gen thứ nhất có 3 alen với quan hệ trội</b>
lặn: a1>a2>a3; gen thứ 2 liên kết X ( và khơng có alen tương ứng trên Y) có 2 alen và alen B trội khơng


hồn tồn so với b. Nếu xét đến cả vai trị của giới tính, sự giao phối tự do sẽ tạo ra trong quần thể số lớp
kiểu hình là:


<b>A. 30 lớp kiểu hình. </b>
<b>B. 15 lớp kiểu hình. </b>
<b>C. 12 lớp kiểu hình. </b>
<b>D. 9 lớp kiểu hình. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: C</b>


P thuần chủng khác nhau, quy định 2 cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn.


Sự khác biệt giữa liên kết gen và phân ly độc lập là tỷ lệ phân ly kiểu hình và phân ly kiểu gen ở F2
Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp nhiều hay ít.


Liên kết gen làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
<b>Câu 2: D</b>



Ruồi giấm cái mắt đỏ mang alen lặn mắt trắng XAXa × XAY
XAXa × XAY → XAXA, XAXa, XAY, XaY


Tỷ lệ kiểu hình: 3 ruồi mắt đỏ, 1 ruồi mắt trắng, những con ruồi mắt trắng đều là con đực → loại C, B, A.
Tỷ lệ ruồi đực mắt trắng / tổng số ruồi đực = 1/2 = 50%


<b>Câu 3: C</b>


với F1 tỉ lệ 1 đực mắt đỏ : 1 đực mắt trắng : 1 cái mắt đỏ : 1 cái mắt trắng:
XAY: XaY: XAX-: XaXa --> bố mẹ: XAXa*XaY


<b>Câu 4: C</b>


Trường hợp di truyền liên kết xảy ra khi các cặp gen quy định tính trạng nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc
thể tương đồng


Các gen sẽ có xu hướng liên kết với nhau và di truyền cùng nhau tạo thành nhóm gen liên kết.
<b>Câu 5: A</b>


Bố bt: XHY.


Khi bà ngoại dị hợp, mẹ bình thường thì mẹ có KG XHXH: XHXh tỉ lệ 1:1.
XHY*XHXH--> 0% mắc bệnh


XHY*XHXh--> 1/4 con trai mắc bệnh
-->1/8


<b>Câu 6: B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bd/bD ì bd/bd ẵ Bd/bd : ẵ bD/bd



ì ẳ


Nu khụng cú HVG thì tỉ lệ KG : aa (Bd/bd) = ½ .½ .¼ = 1/16
<b>Câu 7: C</b>


gen A quy định thuận tay phải, gen a quy định thuận tay trái. Trên nhiễm sắc thể X, gen M quy địn màu bình
thường, gen m quy định mù màu


AaXMXm × aaXMY → AaXMXM, AaXMY, AaXMXm, AaXmY, aaXMXM, aaXMXm, aaXMY, aaXmY
Các con có kiểu hình thuận tay trái và thuận tay phải, khơng có con gái mù màu, con trai có cả mù màu và
nhìn màu bình thường.


Trong số con của cặp bố mẹ trên khơng thể có con gái thuận tay phải, mù màu.
<b>Câu 8: C</b>


M quy định tính trạng bình thường, m quy định mù màu.
Gen trên NST X khơng có alen trên Y.


Bố bình thường × mẹ mù màu → XMY × XmXm → sinh con bị claiphen tơ (XXY) và mù màu → kiểu gen
của con là XmXmY


Rối loạn giảm phân ở người mẹ.
<b>Câu 9: B</b>


D-da bình thường, d-bạch tạng, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
gen M -mù màu, gen m- máu khó đơng gen năm trên NST giới tính X


Mẹ bạch tạng, bố bình thường → con trai bạch tạng → bố mẹ đều cho alen gây bệnh → Kiểu gen của bố mẹ
: Dd × dd.



Sinh con trai mù màu → XmY → nhận Y từ bố, Xm từ mẹ → kiểu gen của mẹ XMXm, bố XMY
Bố mẹ có kiểu gen là: ddXMXm × DdXMY


<b>Câu 10: C</b>


Bố nhóm máu A, có con trai nhóm máu B và bị bệnh máu khó đơng.


Con trai nhóm máu B bị máu khó đơng, IBIOXhY, IO nhận từ bố vì bố nhóm máu A không thể cho IB, IB
nhận từ mẹ. XhY nhận Y từ bố và Xh từ mẹ


Bố nhóm máu A có kiểu gen IAIO.


Trường hợp phù hợp là bố mẹ có kiểu gen IAIOXHY × IBIBXHXh
<b>Câu 11: C</b>


D-da bình thường, d-da bạch tạng gen nằm trên nhiễm sắc thể thường


gen M quy định mắt nhìn màu bình thường, alen m quy định tính trạng mù màu, gen nằm trên NST X khơng
có alen tương ứng trên Y.


Mẹ bình thường (D-XMX-), bố mắt nhìn màu bình thường và da bạch tạng ( ddXMY)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 12: A</b>


alen m quy định mù màu, M- nhìn màu bình thường, gen nằm trên NST giới tính X.
a - bạch tạng, A-da bình thường, gen nằm trên NST thường.


Vợ chồng muốn sinh con mắc hai bệnh trên: sinh con bạch tạng → bố mẹ phải mang alen a gây bệnh
Loại B, C, D.



<b>Câu 13: A</b>


số nhóm gen liên kết = số cặp NST của loài. tức là bằng số NST trong giao tử bình thường của lồi.
<b>Câu 14: C</b>


Lai ruồi thuần chủng cái mắt nâu, cánh ngắn × đực mắt đỏ, cánh dài → tỷ lệ 1 cái mắt đỏ, cánh dài: 1 ruồi
đực, mắt đỏ, cánh ngắn → di truyền liên kết giới tính.


Lai F1 với nhau thu được tỷ lệ 3:3:1:1 → 8 tổ hợp giao tử = (3:1)(1:1)


Mắt đỏ: mắt nâu = 3:1, cánh dài: cánh ngắn = 1:1 → màu sắc mắt nằm trên cặp NST thường, cánh dài và
cánh ngắn nằm trên NST giới tính.


F1: cái mắt đỏ, cánh dài × đực mắt đỏ, cánh ngắn
<b>Câu 15: D</b>


Ruồi thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thường × mắt trắng, cánh xẻ → mắt đỏ, cánh bình thường → mắt đỏ,
cánh bình thường là tính trạng trội so với mắt trắng, cánh xẻ.


F1 giao phối với nhau → 3 mắt đỏ cánh bình thường: 1 mắt trắng, cánh xẻ ( ruồi mắt trắng đều là ruồi đực )
→ có sự chênh lệch kiểu hình giữa hai giới → tính trạng liên kết với giới tính → liên kết với X


Kiểu gen của P: A, B- loại → không thu được F1 thuần chủng mắt đỏ, cánh bình thường


Màu sắc mắt và hình dạng cánh ln di truyền cùng nhau → hiện tượng liên kết gen, liên kết với NST giới
tính X


Đáp án phù hợp là D. XABXAB × XabY → XABXab , XABY



XABXab × XABY → XABXAB: XABXab, XABY, XabY→ tỷ lệ kiểu hình 3 mắt đỏ, cánh bình thường: 1
mắt trắng, cánh xẻ


<b>Câu 16: B</b>


Một gen quy định một tính trạng, lai thuân và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới
dị giao XY nhiều hơn XX thì tính trạng này di truyền liên kết giới tính.


Có xuất hiện ở giới XX → tính trạng di truyền trên NST X → khơng có alen tương ứng trên Y
( Nếu tính trạng nằm trên Y thì giới XX sẽ không biểu hiện bệnh)


<b>Câu 17: B</b>


Ruồi giấm có 2n=8.


Mỗi cặp NST thường có 2 cặp dị hợp → khi giảm phân khơng có hốn vị sẽ tạo ra 2 loại giao tử


Cặp NST giới tính có hai alen nằm trên vùng không tương đồng của X → cá thể ruồi có thể là XAY hoặc
XaY → 2 loại giao tử


Một cá thể ruồi đực giảm phân (ruồi giấm con đực khơng hốn vị) sẽ tạo ra số loại giao tử là: 2^3 × 2 = 16
<b>Câu 18: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số alen nằm trên X : 3× 5 =15 → kiểu gen XX: 15 × 16/2 = 120
Số alen nằm trên Y = 5, → kiểu gen XY = 5× 15 = 75


Số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen có thể tạo ra trong quần thể này là: 120+ 75 = 195
<b>Câu 19: D</b>


Hai gen cùng nằm trên X khơng có alen tương ứng trên Y



Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen → tổng số alen trên X là 3× 4 = 12 alen.
Số kiểu gen của XX: 12 × 13/ 2 = 78


Số kiểu gen của giới XY = 12


Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể là: 78 + 12 = 90
<b>Câu 20: B</b>


Xét 3 gen nằm trên NST giới tính.


Gen I có 2 alen thuộc X, gen II có 3 alen thuộc cả X và Y, gen III có 4 alen thuộc Y khơng thuộc X
Số loại nhiễm sắc thể X = 2× 3 = 6


Số kiểu gen của giới XX: 6 + 6C2 = 21
Số loại NST giới tính Y: 3× 4 = 12
Số kiểu gen của giới XY: 12× 6 = 72


Tổng số kiểu gen khác nhau trong quần thể là: 72 + 21= 93
<b>Câu 21: C</b>


Số alen tương ứng của gen I, II, III, và IV lần lượt là 2,3,4,5.


Gen I và gen II nằm trên nhiễm sắc thể X đoạn không tương đồng với Y → số kiểu gen tạo ra là:
Số alen trên X = 2× 3 = 6 → số kiểu gen ở giới XX: 6× 7/2 . Số kiểu gen ở giới XY


Số kiểu gen của gen I và II là: 21 + 6 = 27


Gen III, IV nằm trên nhiễm sắc thể thường, số loại NST là: 4× 5 = 20
Sơ kiểu gen của gen III, IV là: 20 × 21 /2 = 210



Tổng số kiểu gen: 27 × 210 = 5670
<b>Câu 22: B</b>


A-thân xám, a-thân đen, B-cánh dài, b-cánh cụt, D-mắt đỏ, d-mắt trắng
Tỷ lệ ruồi đực,thân xám, cánh cụt, mắt đỏ


Xét riêng từng phép lai: <i>Ab</i>


<i>aB</i>×


<i>Ab</i>


<i>aB</i>→ ruồi thân xám, cánh cụt = 1/4
XDY × XDXd → con đực, mắt đỏ = 1/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 23: D</b>


2 cặp gen dị hợp trên NST số 22 → Tối đa 4 loại tinh trùng


2 gen lặn trên NST X khơng có alen trên NST Y → tối đa 2 loại tinh trùng


Tính theo lí thuyết nếu giảm phân xảy ra bình thường thì tối đa có bao nhiêu loại tinh trùng tạo thành là :2.4
= 8


<b>Câu 24: A</b>


A-thân xám, a-thân đen, B-mắt đỏ, b-mắt trắng


Lai thuận thì thu được kết quả: 100 đực xám, đỏ ; 101 đực thân đen, đỏ; 102 cái thân xám, trắng; 98 con cái


thân đen, trắng → tính trạng có sự phân biệt giữa giới đực và giới cái → di truyền liên kết với giới tính →
loại B


A. AaXBXB × aaXbY → phép lai thuận sẽ là: aaXbXb × AaXBY → tỷ lệ 1:1:1:1
B. Loại


C.aaXbXb × aaXBY → khơng thể tạo con thân xám (có A) → loại


aaXbXb × AaXBY → phép lai thuận sẽ là: AaXBXB × aaXbY → khơng tạo con mắt trắng (Xb) → loại
Phép lai: aaXbXb × AaXBY ( con cái thân đen, mắt trắng × con đực thân xám, mắt đỏ) → phép lai thuận là
con đực thân đen, mắt trắng (aaXbY ) × con cái thân xám, mắt đỏ ( AaXBXB)


<b>Câu 25: B</b>


Gà trống lông vằn, mào to thuần chủng × gà mái lơng trắng, mào nhỏ thuần chủng → gà lông vằn mào to →
cho gà mái F1 lai với gà trống lông trắng mào nhỏ → thu được tỷ lệ kiểu hình phân ly theo giới tính → tính
trạng di truyền liên kết giới tính.


Quy ước: A- lơng vằn, a-lơng trắng, B-mào to, b-mào nhỏ.


F1 lai gà trống lông trắng, mào nhỏ → 1:1:1:1 → 1 tính trạng nằm trên NST thường, 1 tính trạng nằm trên
NST giới tính ( có cả giới đực và giới cái → gen liên kết với nhiễm sắc thể X)


P: Gà trống lông vằn, mào to thuần chủng AAXBXB × gà mái lơng trắng, mào nhỏ thuần chủng aaXbY →
AaXBXb, AaXBY → toàn bộ gà lông vằn, mào to


Cho gà trống đời F1: AaXBXb × thu được 1:1:1:1:1:1:1:1 = (1:1:1:1)(1:1) → kiểu gen của gà mái đem lai sẽ
là:


Loại C, D



1:1:1:1 là tỷ lệ do gen liên kết với giới tính


1:1 là tỷ lệ phân ly do gen nằm trên NST thường ( Aa × aa)
Kiểu gen gà mái đem lai là: aaXbY


<b>Câu 26: D</b>


Xét A : AB/ab × AB/ab → Tối đa 10 KG và 4 KH
Xét B : AaBb × AaBb → Tối đa 9 KG và 4 KH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 27: C</b>


Nhiễm sắc thể thường, gen A có 3 alen, gen B có 4 alen → số loại NST = 3× 4 = 12


gen A sẽ có 3 kiểu gen dị hợp, gen B sẽ có 4C2 = 6 kiểu gen dị hợp. Các gen liên kết sẽ có 2 kiểu gen dị
hợp:


Dị hợp đều, dị hợp chéo.
XX = 4C2, XY = 4C2× 2 =12


Tổng số kiểu gen dị hợp: 3 × 6 × 2 × ( 6+ 12) = 648
<b>Câu 28: A</b>


A- cánh dài, a-cánh ngắn, B-mắt đỏ, b-mắt nâu. Gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường con gen
quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X.


Ruồi cái cánh trắng, mắt đỏ thuần chủng aaXBXB với ruồi đực cánh dài, mắt nâu thuần chủng AAXbY →
thu được F1: aaXBXB × AAXbY → AaXBXb, AaXBY



Cho ruồi F1 giao phối với nhau → aaXbY = 1/4 × 1/4 = 1/16
<b>Câu 29: B</b>


Hai gen phân ly độc lập, gen I có 3 alen với a1>a2>a3; gen thứ 2 liên kết X ( khơng có alen tương ứng trên
Y) có 2 alen, B trội khơng hồn tồn so với b


Xét đến vai trị giói tính → giao phối tự do sẽ tạo:3 × 3 × 2 = 18 lớp kiểu hình
A1>a2>a3 → tạo 3 lớp kiểu hình.


B trội khơng hồn tồn b → 3 lớp kiểu hình: BB, Bb, bb
Giới cái có 3× 3 = 9 lớp kiểu hình


Giới đực có: 3 × 2 = 6 lớp kiểu hình. ( giới đực khơng có kiểu hình Bb)
Tổng số lớp kiểu hình = 9 +6 = 15


</div>

<!--links-->

×