Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

ĐỘC TÍNH cấp của THUỐC pptx _ DƯỢC LÝ (slide nhìn biến dạng do dùng Font VNI-Times, tải về đẹp lung linh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.89 KB, 26 trang )

Khoa Dược – Bộ mơn Dược lý

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH
CỦA THUỐC



Bài giảng pptx các mơn chun ngành dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.Trình bày được nguyên tắc thử nghiệm
độc tính cấp
2. Nêu được ý nghóa của LD50
3. Ứng dụng cách tính LD50 trong thử nghiệm
4. Nêu được nguyên tắc và ý nghóa của
thử nghiệm độc tính mạn

2


1. Đại cương
Nghiên cứu độc tính cấp: xác định LD50
Liều làm chết 50% số con vật thí
nghiệm (LD50)
Liều chết là liều gây chết con vật
dùng thuốc
Liều chết tuyệt đối


(ký hiệu LD100)

Liều chết trung bình (ký hiệu LD50)
Liều chết tối thiểu (ký hiệu LD5)
3


1. MỤC ĐÍCH
Là một thông số rất quan trọng để
đánh giá độc tính cũng như độ an
toàn của thuốc
Là hướng để quyết định liều dùng
trong các nghiên cứu thực nghiệm
dược lý
Là cơ sở để xét chỉ số điều trị
Là cơ sơ ûsuy ra liều dùng trong điều
trị ở người
4


độc tính cấp
Biết LD50 sẽ có hướng dùng liều thí
nghiệm
Từ liều LD50 và liều có tác dụng
dược lý trên động vật thí nghiệm
liều dùng trong điều trị ở người
Biết LD50 mới xác định được chỉ số
điều trị
(Ti: Therapeutic index) TI  LD 50
ED 50


TI > 10: ít gây độc hại và dùng được
trong điều trị
TI <10, chỉ dùng trong điều trị nếu:
Có tác dụng điều trị rất rõ rệt
5


3. Cách xác định LD50
3.1. Nguyên tắc
Xác định LD50
Con vật chia thành nhiều nhóm
Mỗi nhóm dùng một liều duy
nhất
Đánh giá theo nguyên tắc “tất”
hoặc “không”
Ghi phân suất tử vong trong một
thời gian nhất định (24-48 giờ)

6


3.2. TIẾN HÀNH
 Ghi ngày tháng, khí hậu, thời
tiết
 Yêu cầu về động vật thí
nghiệm:
- Loại động vật thí nghiệm
- Giới tính
- Trọng lượng

- Trạng thái sinh lý
- Trạng thái bệnh lý
- Số lượng các con vật thí nghiệm
trong mỗi nhóm
- Số nhóm động vật thí nghiệm
- Chuẩn bị động vật thí nghiệm 7


 Về dùng thuốc
- Đường dùng thuốc
- Thể tích dùng: ml/kg thể trọng
cho các nhóm

8


Số lần dùng thuốc: một lần
Thăm dò liều ban đầu: Dùng 2 con
vật

cho đến khi thấy một liều

làm một con chết, một con sống thì
lấy liều đó làm liều cơ sở
 Dùng một số liều lớn hơn theo
bước nhảy liều cho đến khi đến một
liều LD100
 Dùng một số liều nhỏ hơn theo9



Bước nhảy liều:
dùng liều nhỏ bằng 80% liều lớn
kề sát
hoặc liều lớn bằng 125% liều nhỏ
kề sát

10


Số liệu thử độc tính cấp MORPHIN SULFAT
Nhó

Liều

m

Log liều

Số

Số

dùng

chuột

chuột

thử


chết

1

(mg/kg)
30,72

1,487

20

0

2

38,4

1,584

20

4

3

48

1,681

20


7

4

60

1,778

20

16

5

75

1,875

20

19

6

93,75

1,972

20


20

11


3.3. Quan sát và ghi chép kết
quả
Ghi các biểu hiện độc và
mức độ nghiêm trọng
Thời gian theo dõi:
là thời gian mà động vật thí
nghiệm còn biểu hiện độc
và chết do thuốc gây nên
12


Các con vật chết:
- Phải mổ xác
-

Những con vật còn sống
sau thời gian theo dõi cũng
nên mổ
Để tính LD50 phải tổng hợp
được thành một bảng có ghi
rõ: số nhóm, liều dùng, số
13



3.4. Các phương pháp tính LD50
3.4.1. Phương pháp BEHRENS - KARBER
LD50 = LD100

ab

n
tb

LD100 Liều tối thiểu gây chết 100% các
con vật
a
Số trung bình số thú vật chết ở 2
liều kế tiếp
b
Hiệu số giữa 2 liều kế tiếp
ni

ntb=ở mỗi liều
ntb Số thú vật dùng
k : Số nhóm thí nghiệm k
hoặc
số vật
trung
các
con vật
của
Nếu
số con
ởbình

mỗi
nhóm
bằng
mỗi
nhaunhóm
thì ntb = ni
14


NHÓ
M

Thí dụ: Số liệu thử độc tính cấp
Morphin Sulfat
(tiêm chuột nhắt, tiêm dưới
LIỀU
SỐ
SỐ
a
b
ab
%
da)
DÙN

CHUỘ CHUO
G
T
ÄT
(MG/K

G)
THỬ CHẾT
(n1)

CHUỘ
T
CHẾT

1

30.72

20

0

2

38.4

20

4

2

7.68

15.36


20

3

48

20

7

5,5

9,6

52.8

35

4

60

20

16

11,5

12


138

80

5

75

20

19

17,5

15

262.5

95

6

93.75

20

20

19,5


18,75

365.62
5

100

834.285
834.285
LD = 93.75 - 20

0

 ab 
= 52.04

mg/kg

15


3.6.2. Phương pháp MILLER - TAINTER
Xác định LD50

trên đường biểu diễn

vẽ trên giấy logarit – probit theo các
trình tự sau đây :
Lập bảng kết quả : liều và phân
suất tử vong

Ghi các phân suất tử vong trên
giấy
“ Log- probit” trừ phân suất 0% và
100%

16


Điều kiện để vẽ đường thoái dẫn
tạm thời :
Thay trị số 0% bằng trị số sửa đổi
P1 vì trị số 0% sẽ cho probit ở - 
Thay trị số 100% bằng trị số sửa
đổi P2 vì trị số 100% sẽ cho probit ở +
r

100
Cách nsửa đổi theo đề nghị của
Barlett :
P=
17


Trường hợp (số chết 0%) với
n = 20 , r1 = 0

0.25
100
20


Thay r1 = 0.25 thì P1 =

=

1.25%
Trường hợp số chết 100%
với n =20 ,
– 0.25

20  0.25
100
r 20
= 20. Thay
2

r2 = 20
18


Khi vẽ đường thoái dẫn tạm thời,
cần chú ý:
Đường biểu diễn phải nằm trên
P1 và dưới P2
(50% = probit = 5.0)
Chú ý những điểm quanh LD50
tức là trong khoảng phân suất
tử vong từ 16% đến 84%.
19





 Ước tính độ lệch chuẩn (Sai số chuẩn
của LD50)
2s
E=
2N /
Với E = 2
 Đọc trên đường thoái dẫn tạm thời
những liều tương ứng với probit 6.0 (84%
chết) và probit 4.0 (16% chết)
 Lập hiệu số giữa 2 liều tương ứng với
probit 6.0 và liều tương ứng với probit 4.0
2s: Sự gia tăng liều cần thiết để tăng
kết quả lên thêm 2 probit
N/ : Tổng số thú vật dùng ở các liều

tương ứng với các phân
suất tử vong ở
20
trong khoảng giữa 6.7% (probit 3.5)


Thí dụ : Số liệu thử độc tính cấp Morphin
(Trình bày theo phương pháp Miller –
Tainter)
SỐ
SỐ
%
%

POBIT
NHÓM
(1)

LIỀU
CHUỘ
DÙNG T THỬ
(MG/KG)
(3)
(2)

CHUỘ
T
CHẾT
(4)

CHUỘT
CHẾT
(5)

CHUỘT
CHẾT
ĐÃ
HIỆU
CHỈNH
(6)

THỰC
NGHIỆM
(7)


1

30.72

20

0

0

1,25

2,76

2

38.4

20

4

20

20

4,16

3


48

20

7

35

35

4,61

4

60

20

16

80

80

5,84

5

75


20

19

95

95

6,64

6

93.75

20

20

100

98,75

7,24

Tính LD50 = 50,2 mg/ kg
Tính sai số chuẩn của LD50 = 50,2 

21



II. ĐỘC TÍNH MÃN
Quan trọng đối với những thuốc
phải sử dụng trong một thời gian lâu
dài
Chọn thú vật thử nghiệm :
thử ít nhất trên 2 loài
- chuột (10 - 20 con)
- thỏ hay chó (5 - 10 con)
Đường dùng
22


Liều lượng:
- Liều dưới liều tối đa an toàn hoặc
tính từ liều thông thường trên người
- Thể tích thuốc cho mỗi thỏ mỗi lần
là uống 5 - 10 ml, tiêm là 3ml
Thời gian:
- Độc tính bán cấp: 8 tuần
- Độc tính mạn: 3 – 6 tháng
23


Các chỉ tiêu quan sát:
Về máu
Nước tiểu, phân
Lượng thức ăn tiêu thụ và thể trạng
chung
Xét nghiệm về tổ chức học (đại thể

và vi thể)
24


III. THỬ NGHIỆM VỀ ĐỘC TÍNH TẠI CHỖ
 Dùng các lô chứng, lô trị, lô kiểm
tra
 Theo dõi diễn biến thực thể và
chức năng tại chỗ - toàn thân đại
thể và vi thể, sinh hóa, huyết học...
trên mô hình bệnh lý hoặc bình
thường
 Thử nghiệm sự mẫn cảm của da
IV. CÁC THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH ĐẶC
BIỆT
 Thử nghiệm về độc tính trên thai nhi

25


×