Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chinh phục các câu hỏi hay và khó về cơ chế tiến hóa luyện thi THPT quốc gia phần 2 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.63 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

3 - phần Cơ chế tiến hóa_Phần 2
<b>Câu 1. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Tinh trùng của lồi chỉ thụ tinh được cho trứng của lồi đó là cơ chế cách li sau hợp tử.
2. Lai giữa các lồi khác nhau thì con lai khơng có khả năng sinh sản.


3. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành lồi chủ yếu ở động vật.
4. Hình thành lồi bằng đột biến lớn chỉ gặp ở thực vật.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 0. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 2. Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các </b>
thế hệ như sau:


P: 0,55AA + 0,35Aa + 0,10aa = 1. F1: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1.


F2: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F3: 0,4AA + 0,2Aa + 0,4aa = 1.


F4: 0,35AA + 0,15Aa + 0,5aa = 1.


Từ kết quả trên người ta rút ra các kết luận:


1. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
2. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
3. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.



4. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
Số kết luận có thể đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 0. </b>


<b>Câu 3. Bằng chứng nào sau đây chứng tỏ hoa của các lồi thực vật vốn có nguồn gốc lưỡng tính? </b>
<b>A. Cơ quan tương đồng. </b>


<b>B. Cơ quan tương tự. </b>
<b>C. Cơ quan thối hóa. </b>


<b>D. Bằng chứng di truyền sinh học. </b>


<b>Câu 4. Hai loài sinh vật sống ở 2 khu vực địa lí khác xa nhau (hai châu lục khác nhau) có nhiều đặc điểm </b>
giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 lồi là hợp lí hơn cả?


<b>A. Điều kiện mơi trường khác nhau nhưng do chúng có những tập tính giống nhau nên được CLTN chọn lọc </b>
theo những hướng khác nhau.


<b>B. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau </b>


<b>C. Điều kiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau </b>


<b>D. Đkiện môi trường ở 2 khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau </b>
<b>Câu 5. Khi nói về chọn lọc ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Đây là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang </b>


tính trạng chệch xa mức trung bình.


<b>B. Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể bị thay đổi nhiều và trở nên khơng đồng nhất thì sẽ diễn</b>
ra chọn lọc ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. Quá trình chọn lọc chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không làm thay đổi tần số alen trong quần </b>
thể.


<b>Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng về vai trị của đột biến đối với tiến hóa? </b>


<b>A. Đột biến đa bội đóng vai trị quan trọng trong q trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành lồi mới. </b>
<b>B. Đột biến nhiễm sắc thể thường gây chết cho thể đột biến, do đó khơng có ý nghĩa đối với q trình tiến hóa.</b>
<b>C. Đột biến gen cung cấp ngun liệu cho q trình tiến hóa của sinh vật. </b>


<b>D. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể góp phần hình thành lồi mới. </b>
<b>Câu 7. Cho các nhân tố sau: </b>


(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:


<b>A. (1), (4). </b>
<b>B. (2), (4). </b>
<b>C. (1), (2). </b>
<b>D. (1), (3). </b>


<b>Câu 8. Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc </b>
định hướng là kết quả của


<b>A. sự biến đổi ngẫu nhiên. </b>
<b>B. chọn lọc phân hóa. </b>


<b>C. chọn lọc vận động. </b>
<b>D. chọn lọc ổn định. </b>


<b>Câu 9. Trong quá trình tiến hố nhỏ, sự cách li có vai trị </b>
<b>A. làm thay đổi tần số alen từ đó hình thành loài mới. </b>


<b>B. tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các lồi, các họ. </b>


<b>C. xố nhồ những khác biệt về vốn gen giữa hai quần thể đã phân li. </b>
<b>D. góp phần thúc đẩy sự phân hố kiểu gen của quần thể gốc. </b>


<b>Câu 10. Đối với tiến hố, q trình giao phối có vai trị </b>


1. trung hồ tính có hại của đột biến do đưa đột biến vào trạng thái dị hợp.
2. làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.


3. làm đột biến được phát tán trong quần thể.
4. tạo ra các biến dị tổ hợp.


Phương án đúng là
<b>A. 1, 2, 3. </b>


<b>B. 1, 2, 4. </b>
<b>C. 1, 3, 4. </b>
<b>D. 2, 3, 4. </b>


<b>Câu 11. Theo quan niệm tiến hoá hiện đại, giao phối không ngẫu nhiên </b>


<b>A. làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. </b>
<b>B. làm xuất hiện những alen mới trong quần thể. </b>



<b>C. chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể. </b>
<b>D. làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một hướng xác định. </b>


<b>Câu 12. Thuyết tiến hoá hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở những điểm nào </b>
sau đây?


1. Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng rẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ kiểu gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Làm rõ vai trị của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho q trình tiến hố.
Phương án đúng là


<b>A. 1, 2, 3. </b>
<b>B. 1, 2, 4. </b>
<b>C. 1, 3, 4. </b>
<b>D. 2, 3, 4. </b>


<b>Câu 13. Kết quả của hình thức chọn lọc nào sau đây dẫn đến đặc điểm thích nghi cũ dần thay thế bởi đặc điểm</b>
thích nghi mới?


<b>A. Chọn lọc vận động. </b>
<b>B. Chọn lọc ổn định. </b>
<b>C. Chọn lọc phân hóa. </b>
<b>D. Chọn lọc nhân tạo. </b>


<b>Câu 14. Năm 1896, Bơmpơxơ đã thu nhận những chim sẻ bị quật chết trong cơn bão thì thấy sải cánh của </b>
chúng quá dài hay quá ngắn. Như vậy, những con có sải cánh trung bình đã được sống sót. Hình thức chọn lọc
tự nhiên là


<b>A. chọn lọc ổn định. </b>


<b>B. chọn lọc vận động. </b>
<b>C. chọn lọc phân hóa. </b>
<b>D. chọn lọc gián đoạn. </b>


<b>Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tiến hóa nhỏ? </b>


<b>A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ rộng lớn, trong thời gian lịch sử rất dài. </b>
<b>B. Tiến hóa nhỏ làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên lồi. </b>


<b>C. Khơng thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng thực nghiệm. </b>
<b>D. Tiến hóa nhỏ làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. </b>
<b>Câu 16. G.Simson cho rằng </b>


<b>A. tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể. </b>


<b>B. tiến hóa là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. </b>
<b>C. tiến hóa là sự tích lũy các đột biến trung tính. </b>


<b>D. tiến hóa là sự giữ lại ngẫu nhiên các đột biến trung tính. </b>


<b>Câu 17. Theo quan niệm của Đácuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là </b>
<b>A. sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. </b>


<b>B. sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể. </b>


<b>C. sự duy trì những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với mơi trường. </b>
<b>D. sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể mang kiểu hình khác nhau trong quần thể. </b>


<b>Câu 18. Chọn lọc nhân tạo khơng có vai trị nào sau đây? </b>



<b>A. Giải thích sự hình thành các lồi vật ni, cây trồng mới từ một lồi ban đầu. </b>
<b>B. Giải thích vì sao vật ni cây trồng thích nghi cao độ với nhu cầu của con người. </b>


<b>C. Là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật ni, cây trồng. </b>
<b>D. Giải thích sự hình thành nhiều giống vật ni cây trồng trong mỗi lồi. </b>


<b>Câu 19. Theo Đacuyn, biến dị cá thể có đặc điểm giống với loại biến dị nào sau đây theo quan niệm của di </b>
truyền học hiện đại?


<b>A. đột biến gen. </b>


<b>B. đột biến nhiễm sắc thể. </b>
<b>C. thường biến. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 20. Theo quan niệm của Đacuyn thì </b>


<b>A. khi mơi trường sống thay đổi, mọi sinh vật đều phản ứng kịp thời nên khơng lồi nào bị đào thải. </b>


<b>B. từ loài hươu cổ ngắn do phải thường xuyên vươn cổ lên để lấy được các lá cây trên cao dần dần trở thành </b>
loài hươu cao cổ.


<b>C. lồi hươu cao cổ có cổ dài, do phải vươn cổ ăn lá cây trên cao, sẽ sinh ra các thế hệ hươu có cổ dài. </b>
<b>D. sự hình thành màu xanh trên thân sâu rau, do chọn lọc tự nhiên đã đào thải những cá thể dạng kém ngụy </b>
trang tốt.


<b>Câu 21. Kết quả của q trình tiến hố nhỏ là sự hình thành </b>
<b>A. các lồi mới. </b>


<b>B. các nịi sinh thái. </b>
<b>C. các nịi sinh học. </b>


<b>D. các nịi địa lí. </b>


<b>Câu 22. Theo quan niệm của Đácuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là </b>


<b>A. sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể mang kiểu gen khác nhau trong quần thể. </b>


<b>B. sự duy trì những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với mơi trường. </b>
<b>C. sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. </b>


<b>D. sự phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể mang kiểu hình khác nhau trong quần thể. </b>


<b>Câu 23. Để chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, </b>
Đácuyn đã dùng khái niệm


<b>A. biến dị tổ hợp. </b>
<b>B. biến dị xác định. </b>
<b>C. biến dị cá thể. </b>
<b>D. biến đổi. </b>


<b>Câu 24. Theo quan niệm của Đácuyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình </b>
<b>A. tích lũy những biến dị có lợi cho con người và bản thân sinh vật. </b>


<b>B. đào thải những biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho con người. </b>
<b>C. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật. </b>


<b>D. vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật. </b>
<b>Câu 25. Theo quan niệm của Đácuyn, nguồn nguyên liệu của tiến hóa là </b>


<b>A. biến dị cá thể. </b>



<b>B. biến đổi do ngoại cảnh. </b>
<b>C. biến dị di truyền. </b>
<b>D. biến dị xác định. </b>


<b>Câu 26. Nội dung nào sau đây không đúng với học thuyết của Đacuyn: </b>
<b>A. Toàn bộ sinh giới ngày nay đều xuất phát từ nguồn gốc chung. </b>


<b>B. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị, di truyền của sinh vật là nguyên nhân hình thành mọi đặc </b>
điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống.


<b>C. Chọn lọc tự nhiên tác động theo con đường phân li tính trạng dẫn đến hình thành tính đa dạng của sinh giới.</b>
<b>D. Trong q trình chọn lọc, sự tích luỹ các biến dị có lợi là chủ yếu và đào thải các biến dị bất lợi là khơng </b>
quan trọng.


<b>Câu 27. Đóng góp nổi bật nhất của Đacuyn là </b>


<b>A. phát hiện ra sự cân bằng thành phần kiểu gen và tần số của quần thể. </b>
<b>B. nêu được vai trò của ngoại cảnh trong q trình biểu hiện tính trạng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 28. Tồn tại lớn nhất trong học thuyết của Đacuyn là </b>
<b>A. nhấn mạnh tính khốc liệt của đấu tranh sinh tồn. </b>
<b>B. chưa giải thích được cơ chế hình thành lồi mới. </b>


<b>C. chưa giải thích được ngun nhân phát sinh và cơ chế di truyền biến dị. </b>
<b>D. giải thích khơng đúng q trình hình thành đặc điểm thích nghi. </b>


<b>Câu 29. “Trên cơ thể sinh vật, cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển, cịn cơ quan nào</b>
khơng hoạt động thì cơ quan đó dần tiêu biến”. Phát biểu này phù hợp với nội dung thuyết tiến hóa nào sau
đây?



<b>A. Thuyết tiến hóa Đácuyn. </b>
<b>B. Thuyết tiến hóa tổng hợp. </b>


<b>C. Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính. </b>
<b>D. Thuyết tiến hóa Lamac. </b>


<b>Câu 30. Theo Đácuyn, q trình chọn lọc tự nhiên có vai trị </b>
<b>A. hình thành tập quán hoạt động của động vật. </b>


<b>B. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại cho con người. </b>


<b>C. tạo ra những biến đổi thích ứng trên cơ thể sinh vật với những biến đổi của ngoại cảnh. </b>
<b>D. là nhân tố chính hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật. </b>


<b>Câu 31. Nội dung nào sau đây không đúng với học thuyết của Đacuyn ? </b>
<b>A. Toàn bộ sinh giới ngày nay đều xuất phát từ nguồn gốc chung. </b>


<b>B. Chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị, di truyền của sinh vật. </b>
<b>C. Chọn lọc tự nhiên tác động theo con đường phân li tính trạng. </b>
<b>D. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự tích luỹ các biến dị có lợi. </b>


<b>Câu 32. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về những đóng góp của học thuyết tiến hóa Đácuyn? </b>
<b>A. Đácuyn giải thích thành cơng sự hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật. </b>


<b>B. Đácuyn đã đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này. </b>
<b>C. Đácuyn đã giải thích nguyên nhân phát sinh biến dị, nêu cơ chế di truyền các biến dị. </b>
<b>D. Đácuyn đã phát hiện vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. </b>


<b>Câu 33. “ Tất cả các lồi sinh vật ln có xu hướng sinh ra một số lượng con nhiều hơn nhiều so với số con có</b>
thể sống sót đến tuổi sinh sản” là nhận xét của



<b>A. Lamac. </b>
<b>B. Đacuyn. </b>
<b>C. Kimura. </b>
<b>D. Ơnxt Mayơ. </b>


<b>Câu 34. Phát biểu nào sau đây là đúng với quan niệm của Đacuyn? </b>


<b>A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và </b>
tiến hóa.


<b>B. Những biến dị cá thể xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho quá</b>
trình chọn giống và tiến hóa.


<b>C. Chỉ có các đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến </b>
hóa.


<b>D. Những biến dị xuất hiện đồng loạt, theo cùng một hướng xác định, có lợi cho sinh vật mới là nguồn nguyên</b>
liệu cho chọn giống và tiến hóa.


<b>Câu 35. Tiến hoá nhỏ là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của bộ. </b>
<b>D. quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể. </b>


<b>Câu 36. Khái niệm “biến dị đồng loạt” của Đacuyn tương ứng với loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? </b>
<b>A. Biến dị tổ hợp. </b>


<b>B. Đột biến gen, đột biến NST. </b>
<b>C. Biến dị thường biến. </b>



<b>D. Biến dị di truyền. </b>


<b>Câu 37. Về mối quan hệ giữa các loài Đacuyn cho rằng: </b>


<b>A. Các loài đều được sinh ra cùng một lúc và khơng hề bị biến đổi. </b>


<b>B. Các lồi biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc riêng rẽ. </b>
<b>C. Các loài là kết quả của quá trình tiến hố từ một nguồn gốc chung. </b>


<b>D. Các lồi là kết quả của q trình tiến hố từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau. </b>
<b>Câu 38. Theo Đacuyn, các loại biến dị gồm </b>


<b>A. biến dị di truyền và biến dị không di truyền. </b>
<b>B. biến dị cá thể và biến đổi đồng loạt. </b>


<b>C. đột biến và thường biến. </b>


<b>D. sai dị cá thể và chệch hướng đột ngột. </b>
<b>Câu 39. Theo Đácuyn, </b>


<b>A. sự thay đổi một cách chậm chạp và liên tục của môi trường sống là nguyên nhân phát sinh loài mới. </b>
<b>B. cơ quan nào hoạt động nhiều thì cơ quan đó liên tục phát triển. </b>


<b>C. những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường là di truyền được. </b>
<b>D. quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước khơng đổi trừ những khi có những biến đổi bất thường về </b>
môi trường.


<b>Câu 40. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đácuyn là </b>
<b>A. cá thể. </b>



<b>B. quần thể. </b>
<b>C. quần xã. </b>
<b>D. loài. </b>


<b>Câu 41. Động lực của chọn lọc nhân tạo là </b>
<b>A. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng. </b>
<b>B. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người. </b>
<b>C. Các tác động của điều kiện sống. </b>


<b>D. Sự đào thải các biến dị khơng có lợi. </b>


<b>Câu 42. Để giải thích lí do quần thể vi khuẩn có tốc độ hình thành đặc điểm thích nghi nhanh có các nội dung </b>
sau:


1. Vi khuẩn các gen không tồn tại thành cặp alen.
2. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.


3. Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng nên hầu hết các đột biến đều
biểu hiện ngay ở kiểu hình.


4. Vi khuẩn có nhiều phương thức sống như kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng. Nên khi môi trường sống thay
đổi chúng sẽ thay đổi phương thức sống của mình.


Số nội dung nói đúng là:
<b>A. 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D. 3. </b>


<b>Câu 43. Cho các phát biểu sau:</b>



1. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng
bội.


2. Đột biến là nhân tố có thể làm giàu vốn gen của quần thể.


3. Biến động di truyền là nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.


4. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen
khác nhau trong quần thể.


Số phát biểu có nội dung đúng là:
<b>A. 3. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 44. Khi nói về q trình giao phối ngẫu nhiên, có các nội dung:</b>
1. Giao phối ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
2. Giao phối ngẫu nhiên duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
3. Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa.


4. Vai trị của giao phối ngẫu nhiên trong tiến hóa là phát tán và trung hòa đột biến.
5. Giao phối ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hóa.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 4. </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 5. </b>


<b>D. 2. </b>


<b>Câu 45. Có bao nhiêu nhận xét đúng với học thuyết Đacuyn?</b>


1. Chọn lọc tự nhiên tác động lên từng cá thể, qua đó hình thành nên những cá thể có kiểu gen thích nghi.
2. Bản chất của quá trình chọn lọc tự nhiên là quá trình phân hóa khả năng sống sót của các cá thể có kiểu gen
khác nhau trong quần thể.


3. Nguồn gốc của mọi biến dị đều do quá trình đột biến gây ra.


4. Thường biến có ý nghĩa gián tiếp trong tiến hóa vì giúp sinh vật thích ứng được với mơi trường.


5. Q trình chọn lọc tự nhiên diễn ra đã làm cho sinh vật tiến hóa theo nhiều hướng tạo nên là tính đa dạng và
tính thích nghi của sinh giới.


6. Các loài sinh vật ngày nay đều có nguồn gốc chung.
7. Đột biến gen là nguyên nhân chính của tiến hóa.
<b>A. 2. </b>


<b>B. 4. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 5. </b>


<b>Câu 46. Có bao nhiêu nhận xét đúng?</b>


1. Tiến hóa nhỏ là q trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể.
2. Hình thành loài mới là một mốc để phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.


3. Tiến hóa nhỏ diễn ra chịu tác dụng của 5 nhân tố tiến hóa, cịn tiến hóa lớn diễn ra chịu tác dụng của các cơ
chế cách li.



4. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6. Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mơ rộng lớn.
7. Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ.


8. Tiến hóa nhỏ là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
<b>A. 5. </b>


<b>B. 3. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 6. </b>


<b>Câu 47. Khi nói về tiến hóa theo quan niệm học thuyết Đacuyn có các phát biểu sau:</b>


1. Biến dị cá thể dùng để chỉ những sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong đời cá thể của sinh vật.
2. Biến dị cá thể thường biểu hiện riêng lẻ trong đời cá thể và không di truyền.


3. Biến dị đồng loạt là những biến đổi trong đời cá thể theo một hướng xác định. Loại biến dị này không có ý
nghĩa cho tiến hóa.


4. Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên đã làm cho vốn gen của quần thể biến đổi theo các hướng khác nhau
qua thời gian hình thành nên đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.


5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là đấu tranh sinh tồn.


6. Chọn lọc tự nhiên chính là nguyên nhân gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật.
7. Biến dị đồng loạt là nguyên liệu chủ yếu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
8. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể là động lực của q trình tiến hóa.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?



<b>A. 3. </b>
<b>B. 0. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 48. Khi so sánh tiến hóa lớn với tiến hóa nhỏ có các nội dung sau:</b>
1. Tiến hóa nhỏ có quy mơ hẹp hơn tiến hóa lớn.


2. Tiến hóa lớn là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp cịn tiến hóa nhỏ là hệ quả sinh ra từ tiến hóa lớn.
3. Tiến hóa lớn dễ nghiên cứu bằng thực nghiệm hơn tiến hóa nhỏ.


4. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.


5. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành nên các ngành, cịn kết quả của tiến hóa lớn là hình thành nên các
giới sinh vật


6. Tiến hóa nhỏ diễn ra chịu sự chi phối của 3 nhân tố tiến hóa là đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên, cịn
tiến hóa lớn diễn ra chịu sự chi phối của 5 nhân tố tiến hóa.


Có bao nhiêu nội dung đúng?
<b>A. 3. </b>


<b>B. 1. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 49. Khi nói về nhân tố tiến hóa di nhập gen có các nội dung: </b>
1. Có thể làm đa dạng vốn gen của quần thể.



2. Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
3. Là một nhân tố tiến hóa định hướng.


4. Trong mọi tình huống, ln làm thay đổi tần số alen của quần thể.


5. Thường làm thay đổi nhanh chóng tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
6. Có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. 3. </b>
<b>B. 5. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


1 sai vì đây là cách li trước hợp tử.


2 sai vì với các lồi có khả năng sinh sản vơ tính thì con lai vẫn sinh sản được.
3 sai vì đây là con đường hình thành lồi chủ yếu ở thực vật.


4 sai vì gặp ở cả động vật ( ví dụ: người)
<b>Câu 2: B</b>


Ta thấy, tần số kiểu gen AA và Aa giảm dần, tần số kiểu gen aa tăng dần qua các thế hệ. Điều đó chứng tỏ,
CLTN đang đào thải dần cá thể có kiểu hình trội


<b>Câu 3: C</b>
<b>Câu 4: B</b>
<b>Câu 5: A</b>



Chọn lọc ổn định:


+ Là kiểu chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch
xa mức trung bình.


+ Diễn ra khi điều kiện sống khơng thay đổi,


+ Hướng chọn lọc, kết quả: kiên định kiểu gen đã đạt được.
Xét các phát biểu của đề bài:


A đúng.


B sai vì chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống khơng thay đổi.


C sai vì chọn lọc ổn định diễn ra theo hướng bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình.
D sai vì q trình chọn lọc chỉ làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
<b>Câu 6: B</b>


Trong các phát biểu của đề bài:


Phát biểu B sai vì cả đột biến gen và đột biến NST đều cung cấp nguyên liệu cho q trình tiến hóa. Tuy nhiên
đột biến gen có ý nghĩa hơn so với đột biến NST.


Đột biến NST, đặc biệt là các dạng đột biến lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn có vai trị quan trọng trong việc
hình thành lồi mới. Ví dụ: Chuyển đoạn nobertson là 1 chuyển đoạn đặc biệt tạo nên NST tâm giữa do sự nối
lại của 2 NST. NST con mới có nhiều đoạn dị nhiễm sắc ko quan trọng nên thường mất đi. Chuyển đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 7: D</b>



Trong các nhân tố trên:


Biến động di truyền (các yếu tố ngẫu nhiên) là những thay đổi bất thường của điều kiện môi trường làm cho số
lượng cá thể của quần thể giảm mạnh hoặc do 1 nhóm cá thể của quần thể di cư đến 1 vùng đất mới tạo thành kẻ
sáng lập. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.


Đột biến có thể làm xuất hiện những alen mới trong quần thể do đó làm tăng vốn gen của quần thể.


Giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp → làm giảm vốn
gen của quần thể.


Giao phối ngẫu nhiên có thể tạo ra nhiều biến dị tổ hợp → làm tăng vốn gen của quần thể.
<b>Câu 8: C</b>


Đặc điểm của chọn lọc vận động:


+ Tần số kiểu gen biến đổi theo hướng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hướng.
+ Diễn ra khi điều kiện sống thay đỏi theo hướng xác định.


+ Kết quả: Đặc điểm thích nghi cữ dần thay thế bởi đặc điểm thích nghi mới.
→ Đáp án C.


A sai vì khi quần thể chịu tác động của sự biến đổi ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi 1
cách ngẫu nhiên.


B sai vì quần thể chịu tác động của chọn lọc phân hóa thì kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng giữ lại
những cá thể ở xa mức trung bình.


D sai vì quần thể chịu tác động của chọn lọc ổn định thì kiểu gen của quần thể sẽ biến đổi theo hướng giữ lại
những cá thể ở mức trung bình.



<b>Câu 9: D</b>
<b>Câu 10: C</b>


- Khái niệm: Giao phối ngẫu nhiên là các cá thể trong quần thể khơng có sự chọn lựa khi giao phối.


- Đặc điểm: Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, do đó ngẫu phối khơng phải là
nhân tố tiến hóa.


- Vai trị đối với tiến hóa:


+ Giao phối ngẫu nhiên làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo ra vô số biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cho tiến hóa và chọn giống.


Trong các đặc điểm trên, đặc điểm 1, 3, 4 đúng
<b>Câu 11: C</b>


<b>Câu 12: A</b>
<b>Câu 13: A</b>
<b>Câu 14: A</b>
<b>Câu 15: D</b>


A sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ hẹp và thời gian lịch sử ngắn chứ không phải trên quy mô rộng lớn,
trong thời gian lịch sử rất dài.


B sai vì Tiến hóa nhỏ làm hình thành lồi mới chứ không phải làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên lồi.
C sai vì tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm chứ không phải không nghiên cứu được bằng thực
nghiệm.



D đúng.
<b>Câu 16: A</b>


G.Simson cho rằng tiến hóa là sự tích lũy dần các gen đột biến nhỏ trong quần thể.


Nhà cổ sinh học người Mĩ là Georges G. Simpson (1944) trong cuốn sách mang tên “Nhịp độ và phương thức
tiến hoá”, đã đánh dấu sự kết hợp cổ sinh học với di truyền học. Dựa vào các tài liệu cổ sinh học, G. G.


Simpson đã đánh giá quan niệm của Dobzhanski, cho rằng tiến hố là sự tích luỹ dần các biến đổi nhỏ (các đột
biến trên) trong nội bộ quần thể.


<b>Câu 17: A</b>


Theo quan niệm của Đácuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là sự phân hóa khả năng sống sót của các cá thể
trong quần thể → A đúng.


B sai vì đây là quan niệm hiện đại chứ khơng phải quan niệm của Đacuyn.
C, D sai vì đây không phải là thực chất của chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 18: A</b>


Chọn lọc nhân tạo khơng có vai trị Giải thích sự hình thành các lồi vật ni, cây trồng mới từ một loài ban
đầu, do ở chọn lọc nhân tạo có sự đào thải những biến dị có hại, tích lũy những biến dị có lợi phù hợp với mục
đích, nhu cầu của con người.


Do đó nó giải thích sự hình thành nhiều giống vật ni cây trồng trong mỗi lồi chứ khơng Giải thích sự hình
thành các lồi vật ni, cây trồng mới từ một loài ban đầu.


<b>Câu 19: D</b>



Theo Đacuyn, biến dị cá thể là những đặc điểm sai khác giữa cá thể cùng lồi, được phát sinh trong q trình
sinh sản → biến dị cá thể là biến dị xuất hiện có đặc điểm giống với loại biến dị tổ hợp.


<b>Câu 20: D</b>


Theo quan niệm của Đacuyn thì sự hình thành màu xanh trên thân sâu rau, do chọn lọc tự nhiên đã đào thải
những cá thể dạng kém ngụy trang tốt → chọn đáp án D.


Các đáp án A, B, C sai vì đây là những quan niệm của Lamac chứ khơng phải Đacuyn.
<b>Câu 21: A</b>


Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi tần số alen và tần số kiểu gen
của quần thể). Quần thể là đơn vị tiến hóa và q trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi lồi mới xuất hiện.


Q trình này do các nhân tố tiến hóa tác động lên vốn gen của quần thể kết quả hình thành quần thể thích nghi
và hình thành lồi mới.


<b>Câu 22: C</b>


Theo quan niệm của Đácuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh
sản của các cá thể trong quần thể. Tuy nhiên Đacuyn chưa nhấn mạnh đến khả năng sinh sản → C đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B sai vì đây khơng phải là thực chất của chọn lọc tự nhiên.
<b>Câu 23: C</b>


Đacuyn đã đưa ra 2 khái niệm về biến dị: Biến dị cá thể và biến dị xác định.


- Biến dị cá thể: Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phát sinh
những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản.



+ Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định.
+ Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.


- Biến dị xác định:


+ Dưới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng
loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.


+ ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.


Vậy để chỉ sự phát sinh những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản, Đácuyn đã
dùng khái niệm biến dị cá thể


<b>Câu 24: D</b>


Theo Đacuyn, cơ chế tiến hóa diễn ra bằng sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác
động của CLTN. Chọn lọc tự nhiên vừa đào thải những biến dị bất lợi, vừa tích lũy những biến dị có lợi cho
sinh vật → Đáp án D.


A, C đúng nhưng chưa đầy đủ.


B sai vì đào thải những biến dị có hại và tích lũy các biến dị có lợi cho con người là quá trình chọn lọc nhân tạo
chứ không phải chọn lọc tự nhiên.


<b>Câu 25: A</b>


Đacuyn đã đưa ra 2 khái niệm về biến dị: Biến dị cá thể và biến dị xác định.


- Biến dị cá thể: Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phát sinh
những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng lồi trong q trình sinh sản.



+ Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định.
+ Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.


- Biến dị xác định:


- Dưới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ gây ra những biến đổi đồng
loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.


- ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong các nội dung của đề bài:
Nội dung A, B, C đúng.


Nội dung D sai vì theo Đacuyn, cơ chế tiến hóa diễn ra bằng sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến
dị có hại dưới tác động của CLTN.


<b>Câu 27: D</b>
<b>Câu 28: C</b>
<b>Câu 29: D</b>
<b>Câu 30: D</b>
<b>Câu 31: D</b>


Các phát biểu A, B, C đúng.


D sai vì mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự tích luỹ các biến dị có lợi và đào thải những biến dị có hại.
<b>Câu 32: C</b>


Những đóng góp của Đacuyn:



+ Phát hiện được vai trị sáng tạo của CLTN


+ Là người đưa lý thuyết chọn lọc tự nhiên để lí giải các vấn đề thích nghi, hình thành lồi mới và nguồn gốc
các lồi.


+ Phân biệt được 2 hình thức biện dị: Biến dị cá thể phát sinh trong quá trình sinh sản (di truyền) và biến dị
đồng loạt do tác động của ngoại cảnh (khơng di truyền nên ít có giá trị trong tiến hóa)


+ Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới.


Hạn chế của Đacuyn: Do trình độ đương thời nên chưa hiểu biết đầy đủ về các nhân tố tiến hóa, chưa làm rõ
được cơ chế làm phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị.


Trong các phát biểu trên, chỉ có phát biểu C khơng đúng khi nói về những đóng góp của học thuyết tiến hóa
Đácuyn


<b>Câu 33: B</b>
<b>Câu 34: B</b>
<b>Câu 35: D</b>
<b>Câu 36: C</b>
<b>Câu 37: C</b>
<b>Câu 38: B</b>


Đacuyn đã đưa ra 2 khái niệm về biến dị: Biến dị cá thể và biến dị xác định.


- Biến dị cá thể: Đacuyn là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phát sinh
những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản.


+ Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định.
+ Là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa.



- Biến dị xác định (Biến dị đồng loạt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
<b>Câu 39: D</b>


Theo Đacuyn, quần thể sinh vật có xu hướng duy trì kích thước khơng đổi trừ những khi có những biến đổi bất
thường về môi trường → chọn đáp án D.


A, B sai vì đây là quan niệm của Lamac chứ khơng phải Đacuyn.


C sai vì theo Đacuyn những đặc điểm thích nghi được hình thành do sự tương tác của sinh vật với môi trường là
không di truyền được chứ không phải di truyền được.


<b>Câu 40: A</b>


Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm Đácuyn là cá thể.


Di truyền học hiện đại đã bổ sung đối tượng của chọn lọc tự nhiên là cá thể và quần thể.
<b>Câu 41: B</b>


Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc nhân tạo là Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.
A sai vì Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng là động lực của chọn lọc tự nhiên.


C, D sai vì đây đều khơng phải là động lực của chọn lọc, mà C là nguyên nhân, D là nội dung của quá trình
chọn lọc.


</div>

<!--links-->

×