Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Luyện tập chinh phục cơ chế di truyền và biến dị luyện thi THPT quốc gia phần 1 | Lớp 12, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

11 - Luyện tập chinh phục cơ chế di truyền và biến dị - Phần 1


<b>Câu 1. Trên một đơn thứ nhất của gen tỷ lệ A: T: G: X lần lượt là là : 25% : 35% : 30% : 10%. Tỉ lệ % </b>
nuclêôtit mỗi loại của gen là:


<b>A. A = T = 30%, G = X = 20% </b>
<b>B. A = T = 20%, G= X = 30% </b>
<b>C. A = T = 37,5%, G = X = 12,5% </b>
<b>D. A = T = 17,5%, G = X = 37,5% </b>


<b>Câu 2. Một phân tử mARN có tổng số U với X bằng 30% và hiệu số giữa G với U bằng 10%. Tỉ lệ % từng</b>
loại nu của gen đã sinh ra phân tử mARN trên là (A và X lần lượt là)


<b>A. (10%, 40%) </b>
<b>B. (30%, 20%) </b>
<b>C. 40%, 10%) </b>
<b>D. 20%, 30% </b>


<b>Câu 3. Cho mạch mã gốc của gen có trinh tự 3’ AGG GGT TXX TTX AAA 5’. Trình tự các nuclêơtit trên</b>
mARN là


<b>A. 5’ UXX XXA AGG AAG UUU 3’ </b>
<b>B. 3’ UXX XXA AGG AAG UUU 5’ </b>
<b>C. 5’ TXX XXA AGG AAG TTT 3’ </b>
<b>D. 3’ TXX XXA AGG AAG TTT 5’ </b>


<b>Câu 4. Quan sát 1 phân tử ADN ở sinh vật nhân thực khi tái bản có 5 đơn vị tái bản, môi trường đã cung </b>
cấp nguyên liệu tạo nên 85 đoạn mồi. Số đoạn Okazaki được tổng hợp trong q trình tái bản ADN đó là:
<b>A. 87 </b>


<b>B. 75 </b>


<b>C. 85 </b>
<b>D. 83 </b>


<b>Câu 5. Phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ 3 loại nuclêôtit loại A, U và G . Số loại bộ ba mã hoá </b>
axit amin tối đa trên phân tử mARN là:


<b>A. 27 </b>
<b>B. 61 </b>
<b>C. 24 </b>
<b>D. 8 </b>


<b>Câu 6. Một phân tử mARN nhân tạo có 3 loại nucleotit với tỷ lệ: G : A : U = 5 : 4 : 1. Tỷ lệ bộ mã có chứa</b>
đủ 3 loại nu trên là :


<b>A. 12% </b>
<b>B. 15,5% </b>
<b>C. 2% </b>
<b>D. 16% </b>


<b>Câu 7. mARN có bộ ba mở đầu mở là </b>
<b>A. 5’...UAX...3’. </b>


<b>B. 3’...AUG...5’. </b>
<b>C. 3’...GUA...5’. </b>
<b>D. 5’...UAG...3’. </b>


<b>Câu 8. tARN có bộ ba đối mã 5’…AUX…3’ thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nuclêôtit </b>
<b>A. 3’…XAT…5’. </b>


<b>B. 5’…GAT…3’. </b>


<b>C. 5’…ATX…3’. </b>
<b>D. 5’…TAG…3’. </b>


<b>Câu 9. Các chuỗi plipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều có axit amin mở đầu là </b>
<b>A. metionin </b>


<b>B. foocmin metionin </b>
<b>C. phenin alanin </b>
<b>D. valin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. t ARN </b>
<b>C. ADN </b>
<b>D. r ARN </b>


<b>Câu 11. Mã di truyền trên mARN được đọc theo: </b>
<b>A. một chiều từ đầu 5’ đến 3’. </b>


<b>B. một chiều từ đầu 3’ đến 5’ . </b>


<b>C. hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim. </b>
<b>D. tuỳ theo vị trí tiếp xúc của ribơxơm với mARN. </b>


<b>Câu 12. Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực, vùng mã hóa có 7 đoạn exon, mỗi đoạn exon mã hóa 5 </b>
axitamin. Giả sử chiều dài các đoạn exon và intron bằng nhau. Chiều dài vùng mã hóa của gen cấu trúc là:
<b>A. 663 A</b>0<sub>. </sub>


<b>B. 651,22 A</b>0<sub>. </sub>


<b>C. 622 A</b>0<sub>. </sub>



<b>D. 504 A</b>0


<b>Câu 13. Một phân tử mARN có hiệu số giữa ribơnuclêơtit loại G với ribônuclêôtit loại U là 10%, giữa </b>
ribônuclêôtit loại X với ribônuclêôtit loại A là 20%. Tỉ lệ phần trăm mỗi loạinuclêôtit của gen tổng hợp
phân tử mARN trên là


<b>A. A = T = 32,5% ; G = X = 17,5%. </b>
<b>B. A = T = 35,5% ; G = X = 14,5%. </b>
<b>C. A = T = 14,5% ; G = X = 35,5%. </b>
<b>D. A = T = 17,5% ; G = X = 32,5%. </b>


<b>Câu 14. Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau q trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. Hãy cho</b>
biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào?


<b>A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. </b>
<b>B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T. </b>


<b>C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. </b>
<b>D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. </b>


<b>Câu 15. Một gen dài 2448 A</b>0<sub> có A = 15% tổng số nuclêôtit, phân tử mARN do gen trên tổng hợp có U = </sub>


36 ribơnuclêơtit và X = 30% số ribônuclêôtit của mạch. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, T, G, X
trong mạch gốc của gen lần lượt là:


<b>A. 25%, 5%, 40%, 30%. </b>
<b>B. 25%, 5%, 30%, 40%. </b>
<b>C. 5%, 25%, 30%, 40%. </b>
<b>D. 5%, 25%, 40%, 30%. </b>



<i><b>Câu 16. Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại nuclêôtit A, G, U </b></i>
và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để tổng hợp
nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng
nuclêơtit mỗi loại cần phải cung cấp cho q trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:


<b>A. G = X = 360, A = T = 240. </b>
<b>B. G = X = 320, A = T = 280. </b>
<b>C. G = X = 240, A = T = 360. </b>
<b>D. G = X = 280, A = T = 320. </b>


<b>Câu 17. Một phân tử mARN có hiệu số giữa G với A bằng 5% và giữa X với U bằng 15% số ribônuclêôtit </b>
của mạch. Tỉ lệ % nuclêôtit của gen tổng hợp mARN trên là:


<b>A. A = T = 20% và G = X = 30%. </b>
<b>B. A = T = 30% và G = X = 20%. </b>
<b>C. A = T = 35% và G = X = 15%. </b>
<b>D. A = T = 15% và G = X = 35%. </b>


<b>Câu 18. Mạch đơn thứ nhất của gen có 2399 liên kết hố trị, có T = 420 và X = 30% số nuclêơtit của </b>
mạch. Gen có số liên kết hiđrơ viữa A và T bằng số liên kết hiđrô giữa G và X. Q trình phiên mã cần
được mơi trường cung cấp 900 ribônuclêôtit loại A. Số lượng từng loại ribônuclêôtit A, U, G, X cần được
môi trường cung cấp lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. 900, 1260, 360 và 1080. </b>


<b>Câu 19. Phân tử mARN có A = 480 và G - X = U. Gen tổng hợp mARN có 2A = 3G. Mạch đơn của gen </b>
có G = 30% sô nuclêôtit của mạch. Gen tổng hợp mARN có chiều dài là:


<b>A. 5100 A</b>0<sub>. </sub>



<b>B. 2448 A</b>0<sub>. </sub>


<b>C. 3060 A</b>0<sub>. </sub>


<b>D. 4080 A</b>0<sub>. </sub>


<b>Câu 20. Một đoạn pơlipéptít gồm các axít amin sau: ...Val – Trp – Lys – Pro... Biết rằng các axít amin </b>
được mã hóa bởi các bộ ba sau: Val: GUU; Trp: UGG; Lys: AAG; Pro: XXA. Trình tự các nuclêơtít tương
ứng trên mARN là


<b>A. ...XAAAXXUUGGGU... </b>
<b>B. . ...GUUUGGAAGXXA... </b>
<b>C. . ...GGUUUGAXXXAA... </b>
<b>D. ...XXAAAGUGGGUU... </b>


<b>Câu 21. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế </b>
<b>A. phiên mã và dịch mã. </b>


<b>B. tự nhân đôi của ADN. </b>
<b>C. tổng hợp ARN. </b>
<b>D. sinh tổng hợp prôtêin. </b>


<b>Câu 22. Điều nào sau đây “sai” khi đề cập đến điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực? </b>


<b>A. Chỉ có một lượng nhỏ ADN mã hố thơng tin di truyền cịn lại làm nhiệm vụ điều hồ hoặc khơng hoạt </b>
động.


<b>B. Điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ ở tất cả các gen giống hệt với nhau. </b>
<b>C. Diễn ra ở nhiều mức độ tháo xoắn nhiễm sắc thể, phiên mã, sau phiên mã, dịch mã và sau dịch mã. </b>
<b>D. Có sự tham gia của các gen tăng cường làm tăng sự phiên mã và gen gây bất hoạt làm ngưng quá trình </b>


phiên mã.


<b>Câu 23. Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn. Do đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit </b>
khác tại vị trí 271 đã làm cho mã bộ ba tại đây trở thành mã ATX. Đột biến liên quan đến bao nhiêu aa
( nếu không kể aa mở đầu)?.


<b>A. 109 </b>
<b>B. 90 </b>
<b>C. 108 </b>
<b>D. 91 </b>


<b>Câu 24. Giả sử 1 phân tử 5-Brôm Uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng </b>
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế
bào con có thể mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:


<b>A. 4 tế bào. </b>
<b>B. 1 tế bào. </b>
<b>C. 8 tế bào. </b>
<b>D. 2 tế bào. </b>


<b>Câu 25. Trong q trình nhân đơi ADN, Guanin dạng hiếm bắt đơi với nucleotit bình thường nào dưới đây</b>
gây đột biến gen:


<b>A. Adenin </b>
<b>B. Timin </b>
<b>C. Xitozin </b>
<b>D. 5-BU </b>


<b>Câu 26. Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng? </b>



<b>A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột </b>
biến ở tất cả các gen là bằng nhau.


<b>B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đơi ADN thì thường làm phát sinh đột biến </b>
gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.


<b>C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêơtit thường làm thay đổi ít nhất thành </b>
phần axit amin của chuỗi pơlipeptit do gen đó tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 27. Gen A bình thường có chiều dài 5100 A</b>0<sub>, có hiệu số giữa nuclêơtit loại T với một loại nuclêôtit </sub>


không bổ sung với nó là 5%. Sau khi xảy ra đột biến điểm tạo thành alen a. Cặp alen Aa trên tự nhân đôi 3
lần đã sử dụng của môi trường 9450 nuclêôtit loại guanin và 11543 nuclêôtit loại ađênin. Dạng đột biến
điểm xảy ra là


<b>A. mất một cặp nucleotit loại A-T. </b>
<b>B. mất một cặp nucleotit loại G-X. </b>
<b>C. thêm một cặp nucleotit loại G-X. </b>
<b>D. thay thế một cặp nucleotit. </b>


<b>Câu 28. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi </b>
pôlipeptit (trong trường hợp gen không có đoạn intrơn)?


<b>A. Mất ba cặp nuclêơtit ở phía trước bộ ba kết thúc. </b>
<b>B. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu. </b>
<b>C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba sau mã mở đầu. </b>
<b>D. Mất một cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu. </b>


<b>Câu 29. Một gen có tổng số 1200 nuclêơtít và chứa 15% xitôzin. Sau khi bị đột biến điểm, gen đã tiến </b>
hành nhân đơi bình thường 6 lần và đã sử dụng của môi trường 26397 ađênin và 11340 xitôzin. Dạng đột


biến gen đã xảy ra là


<b>A. mất một cặp G – X. </b>
<b>B. thêm một cặp G – X. </b>
<b>C. mất một cặp A – T. </b>
<b>D. thêm một cặp A – T. </b>


<b>Câu 30. Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết q trình giảm phân hồn </b>
tồn bình thường, khơng có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể


<b>A. 1 và 16. </b>
<b>B. 2 và 6. </b>
<b>C. 1 và 8. </b>
<b>D. 2 và 8. </b>


<b>Câu 31. Trong mơ hình operon Lăc, gen điều hồ </b>


<b>A. chỉ tổng hợp prơtêin ức chế khi mơi trường khơng có lăctozơ. </b>
<b>B. chỉ tổng hợp prơtêin ức chế khi mơi trường có lăctozơ. </b>


<b>C. luôn tổng hợp 1 lượng nhỏ prôtêin ức chế cả trong mơi trường có và khơng có lăctozơ. </b>
<b>D. chỉ tổng hợp prơtêin ức chế khi có những tín hiệu đặc biệt của mơi trường. </b>


<b>Câu 32. Q trình phát sinh đột biến gen xảy ra theo trình tự nào sau đây? </b>


<b>A. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN → Tiền đột biến → Enzim sửa chữa → Đột biến. </b>
<b>B. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN → Enzim sửa chữa → Tiền đột biến → Đột biến. </b>


<b>C. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN → Tiền đột biến → Enzim không sửa chữa → Đột biến. </b>
<b>D. Tác nhân gây đột biến gây sai sót trên ADN → Enzim không sửa chữa → Tiền đột biến → Đột biến. </b>


<b>Câu 33. Chiều dài của một gen cấu trúc là 2397 A</b>0<sub>. Do đột biến thay thế một cặp nuclêơtit tại vị trí thứ </sub>


400 làm bộ ba mã hố tại đây trở thành mã khơng quy định axit amin nào. Loại đột biến này đã ảnh hưởng
đến bao nhiêu axit amin nếu không kể đến axit amin mở đầu?


<b>A. Mất 100 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. </b>
<b>B. Mất 1 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. </b>


<b>C. Có một axit amin bị thay thế trong chuỗi pôlipeptit. </b>
<b>D. Mất 101 axit amin trong chuỗi pôlipeptit. </b>


<b>Câu 34. Một gen có 3120 liên kết hiđro và A = 20% tổng số nucleotit, do đột biến xảy ra làm cho gen đột </b>
biến có 480 nucleotit loại A và 720 nucleotit loại G. Đột biến trên thuộc dạng


<b>A. đột biến thay thế cặp nucleotit cùng loại. </b>
<b>B. đột biến thêm cặp nucleotit. </b>


<b>C. đột biến mất cặp nucleotit. </b>


<b>D. đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotit. </b>


<b>Câu 35. Gen D đột biến thành gen d. Khi gen D và gen d cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêơtit tự</b>
do mà mơi trường nội bào cung cấp cho gen d ít hơn so với cho gen D là 14 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra
với gen D là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. thêm hoặc thay thế 1 cặp nuclêôtit. </b>
<b>D. mất 1 cặp nuclêôtit. </b>


<b>Câu 36. Một gen có tổng số 1200 nuclêơtít và chứa 15% xitôzin. Sau khi bị đột biến điểm, gen đã tiến </b>
hành nhân đơi bình thường 5 lần và đã sử dụng của môi trường 12989 ađênin và 5580 xitôzin. Dạng đột


biến gen đã xảy ra là


<b>A. mất một cặp G – X. </b>
<b>B. thêm một cặp G – X. </b>
<b>C. mất một cặp A – T. </b>
<b>D. thêm một cặp A – T. </b>


<b>Câu 37. Gen B dài 5.100A</b>0<sub> trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời </sub>


làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên tiếp 3
lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là


<b>A. 4214 </b>
<b>B. 4207 </b>


<b>C. 4207 hoặc 4186 </b>
<b>D. 4116 </b>


<b>Câu 38. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng chiều dài </b>
các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892 μm. Khi tế bào này
bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm
sắc thể này là:


<b>A. 8400 phân tử. </b>
<b>B. 9600 phân tử. </b>
<b>C. 1020 phân tử. </b>
<b>D. 4800 phân tử. </b>


<b>Câu 39. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc nào làm thay đổi vị trí các gen ở hai NST của cặp NST khơng </b>
tương đồng?



<b>A. Chuyển đoạn tương hỗ. </b>
<b>B. Chuyển đoạn không tương hỗ. </b>
<b>C. Lặp đoạn. </b>


<b>D. Đảo đoạn </b>


<b>Câu 40. Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG●HKM đã bị đột biến. </b>
Nhiễm sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG●HKM. Dạng đột biến này


<b>A. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể. </b>
<b>B. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến. </b>
<b>C. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của lồi. </b>


<b>D. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. </b>


<b>Câu 41. Sự khơng phân ly của 1 cặp nhiễm sắc thể xảy trong tế bào ở giai đoạn tiền phôi sẽ làm cho </b>
<b>A. cơ quan sinh dục có tế bào mang đột biến. </b>


<b>B. cơ thể có 2 dịng tế bào: dịng tế bào bình thường và dòng tế bào mang đột biến. </b>
<b>C. tất cả các tế bào trong cơ thể đều mang đột biến. </b>


<b>D. cơ thể có tế bào sinh dưỡng mang đột biến, tế bào sinh dục không mang đột biến. </b>
<b>Câu 42. Khi nói về vai trị của đột biến mất đoạn NST có các nội dung:</b>


1. Xác định được vị trí của gen trên NST để lập bản đồ gen.
2. Loại bỏ đi những gen có hại khơng mong muốn.


3. Làm mất đi một số tính trạng xấu khơng mong muốn.



4. Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn.
Số nội dung đúng là:


<b>A. 3. </b>
<b>B. 0. </b>
<b>C. 1. </b>
<b>D. 2. </b>


<b>Câu 43. Cho các phát biểu sau:</b>


1. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có thể liên quan đến một hoặc một số cặp
nucleotit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhất.


3. Đột biến giao tử là đột biến NST phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử.
4. Đột biến tiền phơi là đột biến xảy ra trong nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng.
5. Đột biến gen trội là đột biến từ alen trội thành alen lặn.


6. Đột biến NST là những biến đổi liên quan đến số lượng hoặc cấu trúc NST.
7.Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi toàn bộ bộ nhiễm sắc thể.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 2. </b>
<b>B. 5. </b>
<b>C. 4. </b>
<b>D. 3. </b>


<b>Câu 44. Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một </b>
NST của cặp Aa và một NST của cặp Bb không phân li. Các tế bào con có thành phần NST là:



1. AaaBBbDd và aaDd. 2. AAaDd và aBBbDd. 3. AaBBbDd và aaDd.
4. AAaDd và AaBBbDd. 5. AAaaBBDd và AaBBbDd. 6. AAaBDd và aBBbDd.
7. AaBbDd và AAaBbbdd. 8. AAaBBDd và abbDd.


Số nội dung đúng là
<b>A. 0. </b>


<b>B. 2. </b>
<b>C. 3. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 45. Giả sử trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào không </b>
phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp
NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II.


Ở phép lai: ♂AaBb x ♀AaBb, sự kết hợp giữa giao tử đực (n + 1) và giao tử cái (n + 1) sẽ tạo ra thể ba kép
có kiểu gen là:


1. AAaBBb. 2. aaabbb. 3. AAaBbb. 4. aaaBbb
5. AaaBbb. 6. Aaabbb. 7. AaaBBb. 8. AAabbb.
Trong các kiểu gen trên, số kiểu gen có thể tạo ra là:


<b>A. 6 </b>
<b>B. 3. </b>
<b>C. 5. </b>
<b>D. 4. </b>


<b>Câu 46. Cho các phát biểu sau:</b>



1. Các đột biến lệch bội thường gây ra hậu quả nghiêm trọng. Do phá vỡ mối quan hệ cân bằng giữa kiểu
gen và môi trường.


2. Một đột biến gen sau khi phát sinh sẽ được nhân lên qua cơ chế nhân đôi của ADN và di truyền cho đời
sau qua sinh sản hữu tính.


3. Tác nhân UV gây đột biến bằng cách làm cho hai nucleotit loại Timin đứng cạnh nhau trên cùng một
mạch dính lại với nhau làm một.


4. Các dạng đột biến cấu trúc NST được quan sát chủ yếu bằng cách nhuộm băng NST.
Số phát biểu có nội dung đúng là:


<b>A. 3. </b>
<b>B. 4. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 1. </b>


<b>Câu 47. Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm chỉ có ở quá trình nhân đơi của ADN ở </b>
sinh vật nhân thực mà khơng có ở q trình nhân đơi của ADN ở sinh vật nhân sơ?


1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.


2. Nucleotit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu của q trình tái bản.
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. 3. </b>
<b>C. 2. </b>
<b>D. 4. </b>



<b>ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>Câu 1: A</b>


Tỷ lệ % A = %T = ( 25 +35) :2 = 30% → %G= %X = 20%
<b>Câu 2: B</b>


<b>Câu 3: A</b>
<b>Câu 4: B</b>


Áp dụng công thức ta có: Số đoạn okazaki = số đoạn mồi - 2× số đơn vị tái bản
85 - 10 = 75 đoạn Okazaki.


<b>Câu 5: C</b>


Phân tử mARN được tổng hợp từ 3 loại A, U, G. Sẽ tạo thành 3^3 =27 bộ ba mã hóa.
Trừ đi 3 bộ ba kết thúc UAA, UAG, UGA mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


Số loại bộ ba mã hóa acid amine: 27 -3 =24 bộ ba
<b>Câu 6: A</b>


3 nucleotide có thể tạo thành 3! = 6 bộ ba
Tỷ lệ mỗi bộ ba : 5/10 × 4/10× 1/10 = 1/50


Tỷ lệ bộ ba chứa đủ 3 loại nucleotide là: 6 × 1/50 = 12%
<b>Câu 7: C</b>


mARN có bộ ba mở đầu AUG mã hóa Met. Chiều mARN dịch mã là 5' → 3'
5' AUG 3' → 3' GUA 5'


<b>Câu 8: B</b>



tARN mang bộ ba đối mã 5' AUX 3'


tARN bổ sung với mARN . Bộ ba trên mARN 3' UAG 5' → 5' GAU 3'


mARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung từ mạch mã gốc : 3' XTA 5' → mạch bổ sung 5' GAT 3'
<b>Câu 9: A</b>


Các chuỗi polipeptide được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều có acid amine mở đầu là methyonine.
<b>Câu 10: B</b>


loại acid nucleic đóng vai trị như một người phiên dịch, mang các acid amine tương ứng với bộ ba mã sao
→ chuỗi polypeptide là tARN.


<b>Câu 11: A</b>


Phân tử mARN được phiên mã tử mạch mã gốc có chiều 3' → 5' → phân tử mARN có chiều 5' → 3'.
Mã di truyền được đọc liên tục từ 5' → 3'.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

MẶT KHÁC %A+ %G=50


=> %A=%T=30% , %G=%X=20%


GIẢ SỬ MẠCH 1 CỦA GEN CÓ %X1=%G2=30% => %X2=%G1=10%
PHÂN TỬ mARN CĨ Gm-Xm=Um , Um ln dương


VẬY MẠCH KHN TỔNG HỢP RA mARN LÀ MẠCH 2 CÓ %X2-%G2=%A2=20%=%Um
%Am = 100%-%Um-%Gm-%Xm=40%


Am = 480 Nu chiếm 40% của mạch


=> Um chiếm 20% có 240 Nu
%Xm=%G2=30% có 360 Nu
%Gm=%X2=10% có 120 Nu


chiều dài của gen L=3.4x(480+240+360+120)=4080
<b>Câu 20: B</b>


Một đoạn polipeptide Val-Trp-Lys-Pro


Trình tự nucleotide tương ứng trên mARN: GUU-UGG-AAG-XXA
<b>Câu 21: A</b>


Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng của cơ thể thông qua cơ chế phiên mã (tạo
mARN) và dịch mã ( Protein) → biểu hiện thành tính trạng.


<b>Câu 22: B</b>
<b>Câu 23: A</b>


Có 60 chu kì xoắn → có 60× 2 = 1200 nucleotide → số bộ ba: 1200 :2 :3 = 200 bộ ba.
Đột biến tại 271 tương ứng với bộ ba 271:3 = 90,3 → Đột biến xảy ra ở vị trí bộ ba 91.


Đột biến tạo thành ATX khi phiên mã → UAG(mã kết thúc) → ĐB liên quan đến 200-91 =109 acid amine.
<b>Câu 24: B</b>


Sau 3 đợt nguyên phân tạo ra 2^3 tế bào nhưng chỉ có 1 tế bào mang gen đột biến cặp A-T thay bằng cặp
G-X


<b>Câu 25: B</b>


Guanin dạng hiếm dạng bazo nito có kích thước lớn, có thể bắt cặp với T gây đột biến gen.


<b>Câu 26: C</b>


<b>Câu 27: A</b>


N = (5100:3,4)× 2 = 3000 nucleotide.


T - G = 5% mà T +G = 50% → T = 27,5% = 825; G = 22,5% = 675.


Đột biến A → a. Cặp Aa nhân đôi 3 lần sử dụng môi trường 9450 G → Số nucleotide gen Aa: 9450 : (2^3
-1) = 1350 gen A có G = 675 → gen a có G = 1350 - 675 =675.


Gen nhân đôi 3 lần sử dụng 11543 A → số nucleotide A của Aa: 11543: (2^3 -1) = 1649. gen A có A =825
→ gen a có A = 824.


Dạng đột biến là mất 1 cặp A-T. Số nucleotide alen a giảm 1 cặp A-T so với alen A.
<b>Câu 28: D</b>


đột biến mất cặp Nu xảy ra càng gần mã mở đầu thì mã di truyền bị dịch khung càng nhiều và trật tự các axit
amin bị thay đổi càng nhiều


mất nguyên 1 bộ ba thì sẽ chỉ mấtb 1 axit amin và đột biến thay thế cũng chỉ ảnh hưởng đến 1 bộ ba
<b>Câu 29: C</b>


Gen bình thường
X=0,15x1200 = 180
A=T= 0,35x1200 =420
Sau khi ĐB.


A=26397:63=419
X=11340:63=180



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 30: B</b>


kiểu gen AaBbDdEe có thể tạo tối đa 2^4 =16 giao tử.
1 tế bào sinh tinh có thể tạo 2 loại tinh trùng.


3 tế bào có thể tạo tối đa 2× 3 =6 loại tinh trùng. Ít nhất là 3 tế bào giảm phân giống nhau, tạo ít nhất 2 loại
tinh trùng.


<b>Câu 31: C</b>


gen điều hịa ln tỏng hợp protein ức chế dù có lactozo hay khơng
<b>Câu 32: C</b>


khi có tác nhân đột biến thì sẽ gây sai sót trên ADN trong q trình nhân đơi và tạo nên dạng tiền đột biến
trên 1 mạch,sau đó nếu enzim khơng sửa chữa thì qua lần nhân đơi tiếp theo đột biến sẽ thành trên cả 2 mạch
của ADN và trở thành đột biến.


<b>Câu 33: D</b>


Số Nu của gen ban đầu = (2397/3,4).2 = 1410


=> số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp = 1410/2.3 - 1 = 234


Khi đột biến ở vị trí thứ 400 thì số axit amin có trong vhuỗi polipeptit do gen này tổng hợp = 399/3 = 133
=> số axit amin bị mất = 234 - 133 = 101


<b>Câu 34: A</b>


Ta có : A=0,2N => G=0,5N-0,2N=0,3N



Số liên kết hidro của gen =2A+3G=2.0,2N+3.0,3N =1,3N = 3120
=> N=2400 ; A=480 ; G=720


Ta thấy số Nu mỗi loại của gen đột biến và gen ban đầu giống nhau
=> đột biến thay thế Nu cùng loại


<b>Câu 35: D</b>


Gọi số Nu của gen D là N1
số Nu của gen d là N2


=> N1.(2^3-1) - N2.(2^3-1) =14
<=> N1-N2 = 2


=> dạng đột biến mất 1 cặp Nu
<b>Câu 36: C</b>


Ta có : X=G=1200.0,15=180 =>A=T=1200/2 -180 =420
Số Nu mỗi loại của gen đột biến là:


A=T=12989/(2^5-1)= 419
G=X=5580/(2^5-1)=180
=> Đột biến mất một cặp A-T
<b>Câu 37: C</b>


Ta có hệ : (A+G).3,4=5100 và A=2/3G
Gỉai hệ này ta được : A=600 ; G=900


=> Số liên kết hidro của gen = 2.600+3.900=3900


Gen đột biến có số liên kết hidro là 3902


=> có 2 trường hợp:


+)TH1: xảy ra đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X ở cả 2 điểm
=> số Nu loại T của gen đột biến là : T=600-2=598


=> Số Nu loại T môi trường cung cấp = 598.(2^3-1)= 4186


+)TH2: xảy ra đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T tại 1 điểm, còn điểm kia xảy ra đột biến thêm 1
cặp G-X


=> Số Nu loại T của gen đột biến là : T= 600+1=601
=> Số Nu môi trường cung cấp= 601.(2^3-1)=4207
<b>Câu 38: B</b>


Từ chiều dài ta tính ra số cặp nu = 4380 cặp Số phân tử Histon của một nst = 4380*8: 146 = 2400 Số phân
tử pr Histon của cặp NST đang ở kỳ giữa nguyên phân(lúc này NST đã nhân đôi) là : 2400 x 2 x 2 = 9600
<b>Câu 39: A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 40: D</b>


ABCDEG●HKM ----> ABCDCDEG●HKM --> Đây là đột biến lặp đoạn --> Thường làm tăng hoặc giảm
cường độ biểu hiện của tính trạng.


<b>Câu 41: B</b>


Đột biến tiền phơi là đột biến gen xẩy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, trong giai đoạn 2-8
phơi bào nên cơ thể có 2 dàng tế bào: dịng tế bào bình thường và dịng tế bào mang đột biến.



<b>Câu 42: A</b>


Xét các nội dung về vai trò của đột biến mất đoạn NST:


- Nội dung 1: Xác định được vị trí của gen trên NST để lập bản đồ gen. Nội dung này đúng.


- Nội dung 2: Loại bỏ đi những gen có hại khơng mong muốn. Nội dung này đúng vì người ta có thể gây đột
biến mất đoạn nhỏ để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng.


- Nội dung 3: Làm mất đi một số tính trạng xấu không mong muốn. Nội dung này đúng (xem giải thích ở nội
dung 2).


- Nội dung 4: Giảm bớt cường độ biểu hiện của các gen xấu không mong muốn. Nội dung này sai vì mất
đoạn chỉ có thể làm cho tính trạng đó mất đi hẳn hoặc vẫn biểu hiện bình thường chứ khơng thể làm tăng
hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.


Vậy các nội dung 1, 2, 3 đúng
<b>Câu 43: D</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


Phát biểu 1: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có thể liên quan đến một hoặc một số
cặp nucleotit. Phát biểu này đúng.


Phát biểu 2: Trong các dạng đột biến gen, dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit thường ít gây hại cho thể
đột biến nhất.Phát biểu này đúng vì dạng đột biến nucleotit thường liên quan đến 1 bộ ba do đó đột biến thay
thế ít gây nên hậu quả nghiêm trọng nhất. Trong khi đột biến thêm hoặc mất 1 cặp nucleotit trong gen sẽ dẫn
đến mã di truyền được đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến dẫn đến làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi
polipeptit và làm thay đổi chức năng của protein.



Phát biểu 3: Đột biến giao tử là đột biến NST phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử. : Phát biểu này
sai vì đột biến gen phát sinh trong quá trình giảm phân cũng được coi là đột biến giao tử, đột biến NST phát
sinh trong giảm phân cũng là đột biến giao tử.


Phát biểu 4: Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra trong nguyên phân của một tế bào sinh dưỡng. Phát biểu
này sai vì đột biến tiền phôi là đột biến phát sinh trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (giai
đoạn phôi từ 2 đến 8 tế bào) có khả năng đi vào quá trình tạo giao tử và truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản
hữu tính. Cịn đột biến soma mới phát sinh ở một tế bào sinh dưỡng, qua nguyên phân được nhân lên trong
mô sinh dưỡng.


Phát biểu 5: Đột biến gen trội là đột biến từ alen trội thành alen lặn. Phát biểu này sai vì đột biến gen trội là
đột biến từ alen lặn thành alen trội, còn đột biến từ alen trội thành alen lặn là đột biến lặn.


Phát biểu 6: Đột biến NST là những biến đổi liên quan đến số lượng hoặc cấu trúc NST. Phát biểu này đúng
vì đột biến NST có hai dạng: Đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn) và đột
biến số lượng NST (đột biến lệch bội, đột biến đa bội).


Phát biểu 7: Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi toàn bộ bộ nhiễm sắc thể. Phát biểu này sai vì
đột biến số lượng NST có thể thay đổi ở 1 hoặc 1 số cặp NST (đột biến lệch bội) hoặc thay đổi ở toàn bộ bộ
NST (đột biến đa bội).


Vây các nội dung 1, 2, 6 đúng
<b>Câu 44: A</b>


Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân, trước khi nguyên phân
chúng sẽ nhân đơi tạo tế bào AAaaBBbbDDdd, sau đó chúng tách thánh 2 tế bào: Tế bào 1 và tế bào 2 mà
khi cộng bộ NST lại thì phải bằng bộ NST của tế bào ban đầu khi đã nhân đôi.


Xét các nội dung của đề bài:



1. AaaBBbDd và aaDd: Nội dung này sai vì xét cặp (A, a), khi cộng 2 tế bào con lại thì bộ NST là Aaaaa
khác so với tế bào ban đầu nhân đôi là AAaa.


2. AAaDd và aBBbDd: Nội dung này sai vì xét cặp (B, b), khi cộng 2 tế bào con lại thì bộ NST là BBb khác
với tế bào ban đầu nhân đôi là BBbb.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4. AAaDd và AaBBbDd: Nội dung này sai vì xét cặp (A, a), khi cộng 2 tế bào con lại thì bộ NST là AAAaa
khác với tế bào ban đâu nhân đôi là AAaa, xét cặp (B, b) khi cộng bộ NST của 2 tế bào con lại thì sẽ tạo ra
BBb khác với tế bào con ban đầu nhân đôi là BBbb.


5. AAaaBBDd và AaBBbDd: Nội dung này sai vì xét cặp (A, a), khi cộng 2 tế bào con lại thì bộ NST là
AAAaaa khác với tế bào ban đâu nhân đôi là AAaa, xét cặp (B, b) khi cộng bộ NST của 2 tế bào con lại thì
sẽ tạo ra BBBBb khác với tế bào con ban đầu nhân đôi là BBbb.


6. AAaBDd và aBBbDd: Nội dung này sai vì xét cặp (B, b) khi cộng bộ NST của 2 tế bào con lại thì sẽ tạo
ra BBBb khác với tế bào con ban đầu nhân đôi là BBbb.


7. AaBbDd và AAaBbbdd: Nội dung này sai vì xét cặp (A, a), khi cộng 2 tế bào con lại thì bộ NST là
AAAaa khác với tế bào ban đâu nhân đôi là AAaa, xét cặp (B, b) khi cộng bộ NST của 2 tế bào con lại thì sẽ
tạo ra BBbbb khác với tế bào con ban đầu nhân đôi là BBbb.


8. AAaBBDd và abbDd: Nội dung này sai vì đề bài cho rối loạn 1 cặp mà 2 tế bào tạo ra là BB và bb nên ở 2
tế bào này đều bị rối loạn cả 2 cặp.


Vậy khơng có nội dung nào đúng
<b>Câu 45: A</b>


P: ♂AaBb x ♀AaBb


Trong quá trình giảm phân ở cơ thể đực, cặp NST mang cặp gen Aa ở một số tế bào không phân li trong


giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường nên cơ thể đực (AaBb) sẽ tạo giao tử (n + 1) là AaB, Aab.
Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân II nên
cơ thể cái (AaBb) sẽ tạo ra giao tử n + 1 là: ABB, Abb, aBB, abb.


Sơ đồ lai:


P: ♂AaBb x ♀AaBb


GP: AaB, Aab ABB, Abb, aBB, abb


Thể ba kép có thể tạo ra là: AAaBBB : AAaBbb : AaaBBB : AaaBbb : AAaBBb : AAabbb : AaaBBb :
Aaabbb.


Xét các kiểu gen của đề bài: Các kiểu gen 1, 3, 5, 6, 7 → có 6 phương án đúng
<b>Câu 46: A</b>


Xét các phát biểu của đề bài:


Phát biểu 1: Các đột biến lệch bội thường gây ra hậu quả nghiêm trọng doo phá vỡ mối quan hệ cân bằng
giữa kiểu gen và môi trường. Phát biểu này đúng vì sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài cặp NST một
cách khác thường làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể đột biến lệch bội thường không sống được
hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản tùy lồi. Ví dụ: Ở người, trong số các ca thai bị sẩy tự nhiên có
bất thường NST thì tỉ lệ thai ba là 53,7%, thể một là 15,3%... Điều đó chứng tỏ đa số lệch bội gây chất từ
giai đoạn sớm. Nếu sống được đến khi sinh đều mắc những bệnh hiểm nghèo như hội chứng Đao (ba NST
số 21), hội chứng Tocno (chỉ có 1 NST giới tính X).


Phát biểu 2: Một đột biến gen sau khi phát sinh sẽ được nhân lên qua cơ chế nhân đôi của ADN và di truyền
cho đời sau qua sinh sản hữu tính. Phát biểu 2 sai vì một đột biến gen sau khi phát sinh sẽ được nhân lên qua
cơ chế nhân đôi của ADN tuy nhiên di truyền cho đời sau qua hình thức sinh sản nào thì cịn phụ thuộc vào
loại đột biến gen. Ví dụ: đột biến tiền phôi và đột biến giao tử sẽ được di truyền cho đời sau qua sinh sản


hữu tính, cịn đột biến soma sẽ được di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản vơ tính.


Phát biểu 3: Tác nhân UV gây đột biến bằng cách làm cho hai nucleotit loại Timin đứng cạnh nhau trên
cùng một mạch dính lại với nhau làm một.Phát biểu này đúng.


Phát biểu 4: Các dạng đột biến cấu trúc NST được quan sát chủ yếu bằng cách nhuộm băng NST. Phát biểu
này đúng vì khi nhuộm băng NST người ta thấy trên mỗi đoạn NST có các màu sắc khác nhau, từ đó so sánh
với NST ban đầu người ta có thể xác định được các dạng đột biến NST.


Vậy các phát biểu 1, 3, 4 đúng
<b>Câu 47: A</b>


Xét các đặc điểm của đề bài:


Đặc điểm 1: Có sự hình thành các đoạn Okazaki. Đặc điểm này có cả ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân
thực. Vì ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều từ 5' → 3', nên trên mạch khuôn 3' → 5', mạch
bổ sung được tổng hợp liên tục, còn trên mạch khuôn 5' → 3', mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo
nên các đoạn ngắn (đoạn okazaki). Sau đó các đoạn okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đặc điểm 3: Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu của quá trình tái bản. Đặc điểm này đúng vì ở
sinh vật nhân thực vì ở sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản, còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có 1
điểm khởi đầu tái bản.


Đặc điểm 4: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Đặc điểm này sai ở cả sinh vật
nhân sơ và sinh vật nhân thực, enzim ADN polomeraza sử dụng một mạch là khuôn tổng hợp nên mạch mới,
trong đó A ln liên kết với T và G liên kết với X (nguyên tắc bổ sung). Mặt khác trong mỗi phân tử ADN
được tạo thành thì một mạch là mới được tổng hợp cịn mạch kia là của ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo
tồn).


Đặc điểm 5: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN. Đặc điểm này sai vì ở cả


sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, chức năng tháo xoắn phân tử ADN là của enzim tháo xoắn


(helicase), cịn ADN polimeraza có chức năng bổ sung nuclêơtít từ mơi trường vào mạch ADN gốc (chiều từ
3' - 5') theo chiều ngược lại.


Đặc điểm 6: Sử sụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu. Đặc điểm này sai vì ở cả sinh
vật nhân sơ và sinh vật nhân thực chỉ sử dụng 4 loại nucleotit là A, T, G, X làm nguyên liệu.


</div>

<!--links-->

×