Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước tại huyện vụ bản, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 124 trang )

Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của bản thân
tơi; Các số liệu và kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng. /.

Tác giả luận văn

Nguyễn Khắc Xung

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, bản thân tôi đã
nhận đƣợc sự chỉ dậy, giúp đỡ và tạo điều kiên thuận lợi của các Thầy giáo, Cô giáo
của Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội; Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ
của các Thầy giáo, Cô giáo của trƣờng; đặc biệt xin đƣợc biết ơn sâu sắc nhất đến
Thầy giáo Tiến sĩ Vũ Quang là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, truyền đạt
kiến thức và giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Vụ Bản
đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong cơng tác để bản thân tơi có đủ thời gian học tập và


hồn thành luận văn. Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn đến các cơ quan chuyên môn,
UBND các xã, thị trấn trong huyện Vụ Bản đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong trong
việc tìm kiếm tài liệu, nguồn tham khảo để hoàn thành luận văn này
Mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng hoàn thiện Luận văn với tất cả những kiến
thức tổng hợp trong quá trình học tập, nghiên cứu cùng với những kinh nghiệm thực
tiễn trong q trình cơng tác ; Tuy nhiên Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết, hoặc có những phần nghiên cứu chƣa sâu; Tơi rất mong nhận đƣợc sự chỉ
dậy, thông cảm của các Thầy giáo, Cơ giáo và sự góp ý chân thành của bạn bè đồng
nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Nam Định, tháng 01 năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Khắc Xung

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU; SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................. 2
2.1. Mục tiêu của đề tài: ................................................................................ 2
2.2. Nhiệm vụ của đề tài: .............................................................................. 3
3. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 3
4. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu: ........................................... 4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................. 4
6. Kết cấu của đề tài ...................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XDCB VÀ QUẢN LÝ
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
........................................................................................................................... 6
1.1.Tổng quan về dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: ......................................... 6
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tƣ: ...................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: [26] ................................. 6
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng cơ bản: ..................................................... 11
1.2. Những vấn đề về dự án và quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: ..... 13
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án: .................................................................. 13
1.2.2. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: ............................. 15
1.2.3. Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: .............. 18
Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội


1.2.4. Những điểm khác biệt giữa quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà
nƣớc với QLDA sử dụng vốn khác: ............................................................. 20
1.2.5. Các hình thức quản lý dự án: (điều 33 NĐ 12/2009) ........................ 21
1.2.6. Các chủ thể tham gia và nhiệm vụ trong hoạt động XD công trình: 22
1.2.6.1. Các chủ thể tham gia trong hoạt động xây dựng cơng trình: [8] ...... 22
1.2.7. Những nội dung kỹ thuật về quản lý dự án [26] .............................. 28
1.2.8. Trình tự thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình [26] .............. 30
1.2.9. Thi cơng xây dựng cơng trình và Quản lý thi cơng XD cơng trình:.. 32
1.2.10.

Một số yếu tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý dự án: [26] ..... 36

Chƣơng 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN, TỈNH NAM ĐỊNH ........................................ 42
2.1. Điều kiện tự nhiên, dân cƣ và tình hình phát triển kinh tế - xã hội: .... 42
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................. 42
2.1.2. Khí hậu, thuỷ văn: ............................................................................. 42
2.1.3. Về quy mơ đất đai và dân số và hệ thống giao thông: ...................... 42
2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội: ................................................... 43
2.2. Thực trạng công tác QLDA đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách
Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định trong giai đoạn từ
2010-2013.................................................................................................... 47
2.2.1. Tình hình quản lý dự án thuộc vốn ngân sách .................................. 47
2.2.1.1. Đặc điểm các dự án thuộc vốn ngân sách .................................. 47
2.2.1.2. Tình hình triển khai các dự án thuộc vốn ngân sách nhà nƣớc ở
huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định..................................................................... 49
2.2.1.3.Tình hình thực hiện các dự án: .................................................... 50
2.2.1.4. Đánh giá công tác quản lý và hiệu quả đầu tƣ các dự án sử dụng
vốn ngân sách nhà nƣớc ở huyện Vụ Bản từ năm 2010 đến 2013: ........ 57

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

2.2.2. Đánh giá chung về công tác QLDA trên địa bàn huyện: .................. 72
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 81
Chƣơng 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DỰ ÁN ........ 83
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH THUỘC ................................. 83
VỐN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VỤ BẢN ........................... 83
3.1. Mục tiêu, quan điểm định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện Vụ
Bản giai đoạn 2015-2020: ........................................................................... 83
3.1.2. Quan điểm và định hƣớng chiến lƣợc đầu tƣ và hồn thiện cơng tác
quản lý dự án: .............................................................................................. 83
3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLDA đầu tƣ xây dựng thuộc
nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện Vụ Bản ....................................... 86
3.2.1. Những yêu cầu nhằm hoàn thiện công tác QLDA ở huyện Vụ Bản: 86
3.2.2. Những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLDA ở huyện Vụ Bản: . 86
3.2.3. Nội dung cụ thể các giải pháp hồn thiện cơng tác QLDA: ............. 87
3.2.3.2. Nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn lập, thẩm định, phê duyệt
dự án và thiết kế - dự tốn xây lắp cơng trình......................................... 94
3.2.3.3. Nâng cao chất lƣợng cơng tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu XD:..... 97
3.2.3.5.Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo về GPMB, tái định cƣ
................................................................................................................. 99
KẾT LUẬN ................................................................................................... 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 104


Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Số thứ tự

Chữ viết tắt

Nghĩa

1

QLDA

Quản lý dự án

2

BQL

Ban quản lý


3

CĐT

Chủ đầu tƣ

4

CN - XD

Công nghiệp - Xây dựng

5

ĐTPT

Đầu tƣ phát triển

6

HĐND

Hội đồng nhân dân

7

UBND

Ủy ban nhân dân


8

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

9

KT - XH

Kinh tế - xã hội

10

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

11

ĐTXDCB

Đầu tƣ xây dựng cơ bản

12

XDCB

Xây dựng cơ bản


13

NTTVTK

Nhà thầu tƣ vấn thiết kế

14

TVTK

Tƣ vấn thiết kế

15

NTTC

Nhà thầu thi công

16

NTGSKTTC

Nhà thầu giám sát kỹ thuật thi công

17

TVGS

Tƣ vấn giám sát


18

BCKTKT

Báo cáo kinh tế kỹ thuật

19

VĐT

Vốn đầu tƣ

20

TDT

Tổng dự tốn

21

TKKT

Thiết kế kỹ thuật

22

NTXL

Nhà thầu xây lắp


23

GPMB

Giải phóng mặt bằng

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU; SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Các giai đoạn thực hiện dự án [25] ................................................... 31
Sơ đồ 2: Quản lý chất lƣợng các giai đoạn của dự án ĐTXD cơng trình [28]
......................................................................................................................... 33
Sơ đồ 3: Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lý dự án .................................... 37
Biểu 1: So sánh giá trị Tổng mức đầu tƣ trƣớc và sau khi thẩm định 16 dự án
......................................................................................................................... 58
trên địa bàn huyện Vụ Bản thực hiện từ năm 2010 đến 2013 ......................... 58
Biểu 2: So sánh giá trị xây lắp sau thuế, trƣớc và sau khi thẩm định ............ 59
16 dự án trên địa bàn huyện Vụ Bản thực hiện từ năm 2010 đến 2013......... 59
Biểu 3: Thời gian thực hiện theo kế hoạch và thực tế 16 dự án giai đoạn 2010
- 2013 thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vụ Bản..... 64
Biểu 4: Giá trị đầu tƣ và thanh quyết toán các dự án thuộc nguồn vốn ngân
sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vụ Bản từ năm 2010 đến 2013 ............... 68

Biểu 5: Tình hình giải ngân các dự án tính đến 31/12/2013 ........................... 71
các dự án trên địa bàn huyện Vụ Bản thực hiện từ năm 2010 đến 2013 ....... 71
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án chuyên ngành của huyện: ... 89
Biểu 6: Chi phí cho các Ban QLDA cơng trình trên địa bàn huyện trong 4
năm: ................................................................................................................. 93

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã dành sự quan tâm đặc biệt
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đã ban hành nhiều chủ trƣơng,
chính sách, chƣơng trình, dự án và tổ chức triển khai thực hiện trên các lĩnh vực, đã
góp phần phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo cơ
sở cho sự phát triển kinh tế xã hội. Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ khá lớn cho phát
triển, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Tuy nhiên,
kinh tế - xã hội tại những tỉnh thuộc diện phải giữ đất lúa để đảm bảo an ninh lƣơng
thực nhƣ tỉnh Nam Định vẫn còn rất nhiều khó khăn, bất cập;
Đối với tỉnh Nam Định, nhiều năm qua Đảng bộ, chính quyền các cấp cũng
rất quan tâm đến đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, để tạo tiền đề cho sự phát triển
kinh tế - xã hội; đặc biệt tỉnh đang phát động phong trào thực hiện chƣơng trình
mục tiêu xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn toàn tỉnh; việc huy động sức dân và

sự hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc từ nguốn vốn ngân sách về xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ
đƣợc tập trung cao trong thời gian tới.
Một thực tiễn rất đáng quan tâm là: có nhiều chƣơng trình, dự án triển khai
thực hiện với tổng số vốn đầu tƣ lớn, nhƣng sau khi kết thúc, tính ổn định, phát huy
không đƣợc giữ vững hoặc hiệu quả thấp. Do vậy, cần phải có sự đánh giá khoa
học, khách quan về hiệu quả các chƣơng trình, dự án đầu tƣ, đánh giá việc tổ chức
quản lý thực hiện sao cho đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của chƣơng trình, dự
án đƣợc triển khai thực hiện.
Về huyện Vụ Bản, trong nhiều năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân
trong huyện đã tập trung cao cho công tác sự phát triển kinh tế - xã hội và cũng đã
thu đƣợc nhiều kết quả, tuy nhiên những chuyển biến về sự phát triển chƣa nhanh,
chƣa đáp ứng đƣợc mong đợi của nhân dân và yêu cầu của công tác quản lý; Hiện
nay huyện đang tiếp tục tập trung cao cho chƣơng trình mục tiêu xây dựng nơng

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

1

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

thơn mới với tổng kinh phí đầu tƣ cho chƣơng trình là 2.160 tỷ đồng; mục tiêu từ
nay đến năm 2020 sẽ hồn thành đủ 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới theo đúng
nhƣ quyết định số: 800/QĐ - TTg của Thủ tƣớng Chính phủ; trong 19 tiêu chí thì
việc đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội là tiêu chí cần
nhiều vốn đầu tƣ (khoảng 1.728 tỷ đồng chiếm 80% trong tổng số kinh phí của

chƣơng trình) và vấn đề quản lý các dự án đầu tƣ là vấn đề khó khăn nhất để đảm
bảo phát huy tối đa hiệu quả đồng vốn, đảm bảo cho việc huy động quản lý nguồn
vốn, tránh thất thoát và đảm bảo an ninh nơng thơn. Vấn đề này cần phải có nghiên
cứu chuyên sâu dƣới góc độ khoa học để đề xuất một số giải pháp đồng bộ để hồn
thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, thực hiện tốt mục tiêu xây
dựng nơng thơn mới, góp phần phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với tình hình thực
tiễn và yêu cầu phát triển trong sự phát triển chung của tỉnh.
Để đánh giá đúng thực trạng tình hình triển khai thực hiện các chƣơng trình,
dự án, chúng ta cần phải dựa trên các phƣơng pháp khoa học, khách quan để xem
xét về những vấn đề liên quan, đề xuất những giải pháp khả thi để tổ chức thực hiện
hiệu quả hơn, góp phần quản lý tốt và tạo động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của huyện cũng nhƣ đảm bảo an ninh nông thôn trong thời gian đến một cách
nhanh và bền vững. Với những lý do chính yếu nêu trên nói lên sự cần thiết để tiến
hành nghiên cứu đề tài này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu của đề tài:
- Hệ thống hoá các vấn đề về lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ
bản nói chung, về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà
nƣớc nói riêng;
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử
dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn một địa phƣơng cấp huyện nhƣ huyện
Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Kết quả phân tích và đánh giá trên cả hai phƣơng diện ƣu
điểm và hạn chế cùng với ngun nhân gây nên tình trạng đó.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

2

Viện Kinh tế và Quản lý



Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp góp phần nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
2.2. Nhiệm vụ của đề tài:
Phần I. Vận dụng khoa học về quản lý dự án để nghiên cứu cơ sở lý luận,
thực tiễn về công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng và hệ thống hoá các vấn đề về
lý luận, các văn bản về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản, về quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn cấp huyện; vấn đề
hồn thiện cơng tác này.
Phần II. Điều tra, phân tích, đánh giá tồn diện, khách quan, khoa học thực
trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên
địa bàn một địa phƣơng cấp huyện nhƣ huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Phần III. Xác định những vấn đề bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà
nƣớc tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Về phƣơng pháp luận, đề tài dựa trên phƣơng pháp luận chung của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phƣơng pháp luận chủ yếu của đề
tài là lý luận Mác-xít đƣợc sử dụng trong tồn bộ nội dung của đề tài. Chủ nghĩa
duy vật biện chứng giúp nhìn nhận mọi sự vật và hiện tƣợng tồn tại trong mối liên
hệ phổ biến và chúng luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng. Trên cơ sở
quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát triển để xem xét
và phân tích nội dung nghiên cứu của đề tài. Vận dụng các quan điểm này để làm cơ
sở cho việc xem xét các nội dung về q trình thực hiện các cơng việc trong công
tác quản lý dự án; Trên cơ sở phƣơng pháp luận chung đó, đề tài chủ yếu vận dụng
hƣớng các phƣơng pháp cụ thể tiến hành nghiên cứu cụ thể là:
- Nghiên cứu về lý thuyết các văn bản về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;

- Nghiên cứu thực tế tài liệu thu thập:
+ Thu thập các văn bản quy định về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản;

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

3

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

+ Thu thập các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng các nguồn vốn đã triển khai
trên địa bàn huyện trong thời gian từ 2010-2013;
+ Phƣơng pháp phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung: Thực hiện với các
đối tƣợng chủ yếu là cán bộ cơ quan Nhà nƣớc, cấp huyện, cấp xã đã từng tham gia
vào các ban quản lý dự án, cấp huyện, cấp xã;
+ Kết hợp các phƣơng pháp cụ thể nhƣ thống kê, phân tích so sánh, tổng
hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở địa phƣơng để
nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
+ Phƣơng pháp quan sát, đƣợc vận dụng xuyên suốt trong quá trình nghiên
cứu đề tài.
4. Đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu:
Nhƣ tên gọi của đề tài đƣợc giao nhiệm vụ là “Một số giải pháp hồn thiện
cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà
nước tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định” và đƣợc giới hạn trong mục tiêu, nhiệm
vụ nêu trên. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tập trung sâu vào các nội dung quản
lý dự án; mơ hình tổ chức quản lý dự án; chức năng nhiệm vụ của các bên tham gia

hoạt động xây dựng trong nội dung quản lý dự án; các yêu cầu kiểm soát của cấp
quyết định đầu tƣ, của chủ đầu tƣ, xã hội đối với công tác quản lý dự án; “đánh giá
thực trạng” ở đây cũng chỉ đi sâu vào một số nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, các giải
pháp đề xuất cũng trong khuôn khổ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là công tác quản
lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc tại huyện Vụ
Bản, tỉnh Nam Định.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là phải bám sát mục tiêu và phải nhận diện
đƣợc những thành công, bất cập trong công tác quản lý dự án của huyện trong thời
gian qua, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng cơ bản trong giai đoạn tiếp theo; vì vậy đây là luận cứ khoa học phục vụ
cho sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý của UBND huyện, UBND các xã, Thị
trấn và các Ban quản lý dự án trên địa bàn huyện trong việc thực hiện quản lý xây

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

4

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

dựng cơ bản, đóng góp cho chủ trƣơng phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhanh
và bền vững, đồng thời đảm bảo ổn định tình hình an ninh nơng thơn cũng nhƣ trật
tự an tồn xã hội.
Đề tài góp phần quan trọng trong việc làm rõ thực trạng công tác quản lý dự
án sử dụng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn huyện, đề xuất các giải pháp có cơ sở

khoa học phục vụ cho sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý của UBND huyện,
UBND các xã, Thị trấn và các Ban quản lý dự án trên địa bàn huyện. Vì vậy, đề tài
có giá trị thực tiễn, giải quyết vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài, đồng thời
góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận, nhận thức sâu sắc hơn các vấn đề liên quan
đến đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói chung và lĩnh vực quản lý đầu
tƣ xây dựng cơ bản nói riêng.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, báo cáo tổng hợp kết quả nghiên
cứu đề tài đƣợc thể hiện trong ba chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản và quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc;.
Chƣơng 2. Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng sử
dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định
Chƣơng 3. Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam
Định

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

5

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XDCB VÀ QUẢN LÝ DỰ
ÁN ĐẦU TƢ XDCB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC

1.1.Tổng quan về dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản:
1.1.1. Khái niệm dự án đầu tƣ:
Dự án đầu tƣ là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để
tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự
tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm hoặc
dịch vụ trong khoảng thời gian xác định. [26]
Theo một quan điểm khác thì Dự án đầu tƣ là tổng thể các giải pháp nhằm sử
dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho
Nhà đầu tƣ và cho xã hội.
1.1.2. Khái niệm Dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản: [26]
Đầu tƣ xây dựng cơ bản là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của nền kinh tế; Đầu tƣ xây dựng cơ bản là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản
cố định đƣa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu đựơc lợi ích với
nhiều hình thức khác nhau. Đầu tƣ xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân
đƣợc thơng qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hoá hay
khôi phục tài sản cố định cho nền kinh tế. Xây dựng cơ bản là hoạt động cụ thể tạo
ra các tài sản cố định; kết quả của các hoạt động xây dựng cơ bản là các tài sản cố
định, với năng lực sản xuất phục vụ nhất định.
Dự án xây dựng là cách gọi tắt của Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình, đƣợc
giải thích trong luật xây dựng Việt Nam ngày 26-11-2003 nhƣ sau:
- Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng trình xây dựng
nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng cơng trình hoặc sản phẩm,
dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm
phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

6


Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Báo cáo đầu tƣ xây dựng cơng trình là hồ sơ xin chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng
cơng trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tƣ
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình là dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định.
Nhƣ vậy Dự án xây dựng bao gồm 2 nội dung là đầu tƣ và hoạt động xây
dựng. Nhƣng do đặc điểm của các dự án xây dựng bao giờ cũng u cầu phải có
một diện tích đất nhất định, ở một địa điểm nhất định (bao gồm đất, khoảng không,
mặt nƣớc, mặt biển và thềm lục địa) do đó có thể biểu diễn dự án xây dựng nhƣ sau:

Dự án
xây dựng

= Kế hoạch + Tiền + Thời gian + Đất

Cơng trình
xây dựng

* Dựa vào cơng thức trên có thể thấy đặc điểm, một dự án xây dựng bao
gồm các vấn đề sau:
- Kế hoạch: Tính kế hoạch đƣợc thể hiện rõ qua các mục đích đƣợc xác định,
các mục đích này phải đƣợc cụ thể hóa thành các mục tiêu và dự án chỉ hoàn thành
khi các mục tiêu cụ thể đã đạt đƣợc;
- Tiền: Đó chính là sự bỏ vốn để xây dựng cơng trình. Nếu coi phần “kế hoạch

của dự án” là phần tinh thần, thì “Tiền” đƣợc coi là phần vật chất có tính quyết định
sự thành công của dự án.
- Thời gian: Thời gian rất cần thiết để thực hiện dự án, nhƣng thời gian còn đồng
nghĩa với cơ hội của dự án. Đây là một đặc điểm rất quan trọng cần đƣợc quan tâm.
- Đất: Đất cũng là một yếu tố vật chất hết sức quan trọng. Đây là một tài
nguyên đặc biệt quý hiếm. Đất ngoài các giá trị về địa chất, cịn có giá trị về vị trí,
địa lý, kinh tế, mơi trƣờng, xã hội…Vì vậy quy hoạch, khai thác và sử dụng đất cho
các dự án xây dựng có những đặc điểm và yêu cầu riêng, cần hết sức lƣu ý khi thực
hiện dự án xây dựng;
- Sản phẩm của dự án xây dựng có thể là:
+ Xây dựng cơng trình mới;
+ Cải tạo, sửa chữa cơng trình cũ;

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

7

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

+ Mở rộng, nâng cấp cơng trình cũ;
Nhằm mục đích phát triển, duy trì hoặc nâng cao chất lƣợng cơng trình trong
một thời hạn nhất định. Một đặc điểm của sản phẩm xây dựng dự án là sản phẩm
đứng cố định và chiếm một diện tích đất nhất định. Sản phẩm không đơn thuần là sở
hữu của Chủ đầu tƣ mà nó có một ý nghĩa xã hội sâu sắc. Các cơng trình xây dựng
có tác động rất lớn vào môi trƣờng sinh thái và vào cuộc sống của cộng đồng dân

cƣ, các tác động về vật chất và tinh thần trong một thời gian rất dài. Vì vậy cần đặc
biệt lƣu ý khi thiết kế và thi công các cơng trình xây dựng.
- Cơng trình xây dựng: Cơng trình xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tƣ
xây dựng, đƣợc tạo thành bởi sức lao động của con ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị
lắp đặt vào công trình, đƣợc liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dƣới mặt
đất, phần trên mặt đất, phần dƣới mặt nƣớc, phần trên mặt nƣớc, đƣợc xây dựng
theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, cơng
trình cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, năng lƣợng và các cơng trình khác.
Cơng trình xây dựng bao gồm một hạng mục hoặc nhiều hạng mục cơng
trình, nằm trong dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh đƣợc nêu trong dự án.
Nhƣ vậy cơng trình xây dựng là mục tiêu và là mục đích của dự án, nó có một đặc
điểm riêng là:
+ Các Cơng trình xây dựng là mục đích của cuộc sống con ngƣời khi nó là
các Cơng trình xây dựng dân dụng nhƣ nhà ở, khách sạn…..
+ Các Cơng trình xây dựng là phƣơng tiện của cuộc sống khi nó là các Cơng
trình xây dựng cơ sở để tạo ra các sản phẩm khác nhƣ: Xây dựng công nghiệp, giao
thông, thủy lợi…
Một cách chung nhất có thể hiểu dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một
nhiệm vụ cụ thể cần phải đƣợc thực hiện với phƣơng pháp riêng, nguồn lực riêng
và theo một kế hoạch tiến độ xác định. Dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình khác với
các dự án khác là dự án đầu tƣ đều có gắn liền với việc xây dựng cơng trình.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

8

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.1.2.1. Quá trình hình thành, phát triển một dự án đầu tư xây dựng:
Quá trình hình thành, phát triển một dự án đầu tƣ xây dựng là một chu trình hoạt
động trải qua 3 giai đoạn:
* Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
Đây là giai đoạn điều tra khảo sát thị trƣờng, nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ, địa
điểm xây dựng, nguồn vốn đầu tƣ, tính tốn hiệu quả đầu tƣ...
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong giai đoạn này là xác định dự án. Đây là tiến
trình tìm kiếm những cơ hội đầu tƣ có tiềm năng, mà các cơ hội đó sẽ là đối tƣợng
của một dự án. Việc này có thể đƣợc xác định từ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội,
hoặc các báo cáo điều tra nhu cầu thị trƣờng theo lĩnh vực, theo ngành, theo vùng.
Sau khi đã xác định đƣợc đối tƣợng tiềm tàng có khả năng đầu tƣ, việc tiếp theo là
chuẩn bị dự án. Chuẩn bị dự án là việc lập Dự án với đối tƣợng đã đƣợc xác định. Việc
chuẩn bị dự án hay tiến hành lập Dự án là bƣớc đề cập tới việc điều tra, khảo sát về khả
năng thành cơng của trị trƣờng, kỹ thuật, tài chính, kinh tế và hoạt động của Dự án.
Khi một Dự án đƣợc coi là khả thi trên mọi phƣơng diện, thì bƣớc tiếp theo là
phải xem xét thẩm định của ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ và nguồn vốn
để thực hiện. Kết thúc giai đoạn này là ra quyết định đầu tƣ.
* Giai đoạn thực hiện đầu tư
Đây là giai đoạn thực hiện các công việc liên quan trực tiếp tới việc hình thành
sản phẩm xây dựng nhƣ: khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng…
mà sản phẩm cuối cùng của giai đoạn này là cơng trình xây dựng với chất lƣợng
mong muốn và thời gian dự kiến.
Để đảm bảo Dự án đƣợc thực hiện nhƣ đã phê duyệt thì nhất thiết phải xây dựng
một hệ thống thực hiện Dự án. Hệ thống này phải đƣợc thiết kế có tính đến cả các
vấn đề khó khăn và cách giải quyết các vấn đề đó ngay khi phát sinh. Mọi mối quan
hệ giữa Chủ đầu tƣ và các nhà thầu giải quyết các vấn đề trên đều căn cứ theo hợp
đồng kinh tế trong đó đã tính tới từng chi tiết phù hợp với tính chất khác biệt, phức

tạp của hoạt động xây dựng.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

9

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Việc theo dõi và giám sát bắt đầu từ thời điểm khảo sát thiết kế đến khi kết thúc
dự án đƣa vào sử dụng để đảm bảo dự án hoàn thành có hiệu quả là trách nhiệm của
chủ đầu tƣ thông qua công tác quản lý dự án.
* Giai đoạn sau đầu tư ( giai đoạn bàn giao khai thác sử dụng)
Giai đoạn kết thúc quá trình thực hiện, sản phẩm xây dựng đã hoàn thành mà các
nhà thầu phải bàn giao cho chủ đầu tƣ. Chủ đầu tƣ và nhà thầu thanh toán và thanh
lý hợp đồng. Chủ đầu tƣ tổ chức đƣa cơng trình vào khai thác và kết quả sử dụng
sản phẩm đầu tƣ là cơ sở đánh giá hiệu quả đầu tƣ qua 2 khâu:
+ Khâu hoạt động Dự án: Một dự án bƣớc vào giai đoạn hoạt động sau khi đầu tƣ
có nghĩa là dự án đã hoàn thành đồng bộ các cơ sở hạ tầng kể cả các dịch vụ (nếu
có) và bắt đầu đi vào hoạt động để tạo ra sản phẩm.
+ Đánh giá hiệu quả: Sau khi dự án hoàn thành đi vào hoạt động phải tiến hành
điều tra và đánh giá hiệu quả của dự án về quá trình vận hành dự án và những ảnh
hƣởng trực tiếp, gián tiếp đối với mục tiêu phát triển của dự án.
1.1.2.2. Kết cấu tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng:[26]
Chi phí dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là tồn bộ chi phí cần thiết để thực
hiện đảm bảo mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình đã đề ra

Tổng chi phí dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣợc biểu thị theo cơng thức sau:
A = Gxd + Gtb + Ggpmb + Gqlda + Gtv + Gk + Gdp
Trong đó:
- A: là Tổng mức đầu tư dự án xây dựng cơng trình bao gồm
- Gxd: Là chi phí xây dựng của dự án: Bao gồm chi phí xây dựng các cơng
trình, hạng mục cơng trình; chi phí phá dỡ các vật kiến trúc cũ; chi phí san lấp mặt
bằng; chi phí xây dựng cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi công (đƣờng
tạm phục vụ thi công, điện nƣớc, nhà xƣởng, nhà, lán tạm tại hiện trƣờng để sinh
hoạt và phục vụ điều hành thi cơng.
- Gtb: Là chi phí thiết bị cho dự án: Bao gồm chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ,
chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ (nếu có), chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu
chỉnh, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, thuế và các loại phí liên quan khác.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

10

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Ggpmb: Là chi phí bồi thường (hỗ trợ) giải phóng mặt bằng và tái định cư
gồm: Chi phí đền bù (hỗ trợ) nhà cửa, vật kiến trúc, cây cối, hoa màu, vật nuôi trên
đất phải thu hồi để xây dựng cơng trình và các chi phí khác, chi phí thực hiện tái
định cƣ; chi phí phục vụ cho việc tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng; chi phí th
mặt bằng đất trong q trình thi cơng cơng trình (nếu có), chi phí đầu tƣ hạ tầng kỹ
thuật khu tái định cƣ (nếu có).

- GQLDA: Là chi phí quản lý dự án: Bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện
công việc quản lý dự án từ khi lập dự án đến khi hồn thành cơng trình, nghiệm thu
bàn giao đƣa cơng trình vào sử dụng.
- Gtv: Là chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: Bao gồm các chi phí tƣ vấn khảo
sát, chi phí thiết kế, chi phí giám sát kỹ thuật thi cơng xây dựng, các chi phí tƣ vấn
thẩm tra và các chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng khác.
- Gk: Là chi phí khác của dự án: Bao gồm vốn lƣu động trong thời gian sản
xuất thử và sản xuất không ổn định đối với các dự án đầu tƣ xây dựng nhằm mục
đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và các chi phí cần thiết khác.
- Gdp: Là chi phí dự phịng: Bao gồm chi phí dự phịng cho khối lƣợng cơng
việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trƣợt giá trong thời gian XD cơng trình.
1.1.3. Phân loại dự án xây dựng cơ bản:
Theo Luật xây dựng số: 16/2003/QH 11 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm
2003 thì Cơng trình xây dựng đƣợc phân thành loại và cấp cơng trình nhƣ sau:
- Loại cơng trình xây dựng đƣợc xác định theo công năng sử dụng. Mỗi loại cơng
trình đƣợc chia thành năm cấp bao gồm cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III và cấp IV.
- Cấp cơng trình đƣợc xác định theo loại cơng trình căn cứ vào quy mô, yêu
cầu kỹ thuật, vật liệu xây dựng cơng trình và tuổi thọ cơng trình xây dựng.
Theo Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 về sửa đổi,
bổ sung một số điều chỉnh của nghị định số Nghị định 112/2006/NĐ-CP về quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình (tại điều 2) thì Trên cơ sở phân loại dựa trên tiêu
chí chính là quy mô dự án kết hợp với việc xem xét đặc điểm riêng của từng ngành

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

11

Viện Kinh tế và Quản lý



Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

và các kết quả của dự án cùng với tầm quan trọng của chúng, quy định cụ thể phân
loại các dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình nhƣ sau:
- Theo quy mơ và tính chất có: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem
xét, quyết định về chủ trƣơng đầu tƣ; các dự án còn lại đƣợc phân thành 3 nhóm A,
B, C theo tính chất cơng trình (cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng, cơng trình
cơng nghiệp nặng, cơng trình giao thơng...) và qui mơ đƣợc xác định theo tổng mức
đầu tƣ (tỷ VNĐ);
- Phân loại theo nguồn vốn đầu tƣ có:
+ Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc;
+ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nƣớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tƣ phát
triển của Nhà nƣớc;
+ Dự án sử dụng vốn trái phiếu (Chính phủ, chính quyền địa phƣơng)
+ Dự án sử dụng vốn đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp nhà nƣớc;
+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tƣ nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn.
+ Các dự án không thuộc nguồn vốn nhà nƣớc: vốn tƣ nhân trong nƣớc, vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI).
Phân theo nguồn vốn để xác định đƣợc nội dung và mức độ quản lý của chính
quyền. Trong đề tài của Luận văn, tập trung nghiên cứu về các dự án xây dựng có
sử dụng nguồn vốn từ ngân sách, khơng có u cầu sinh lời trƣớc mắt mà đầu tƣ từ
ngân sách nhà nƣớc vào sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích.
Tuỳ thuộc vào u cầu phát triển kinh tế-xã hội, chính sách mở cửa, yêu cầu về
đổi mới cơ chế và sự biến động của thị trƣờng, nhóm dự án có thể đƣợc điều chỉnh
cho phù hợp với tình hình thực tế.
Mục đích của việc phân loại và nhóm dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là để

phân cấp quản lý.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

12

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bảng 1: Phân loại dự án [26]

STT

Tiêu chí phân loại

Các loại dự án

1

Theo cấp độ dự án

Dự án thông thƣờng, chƣơng trình, hệ thống

2

Theo quy mơ dự án


Nhóm A. nhóm B, nhóm C

3

Theo lĩnh vực

Xã hội, kinh tế, tổ chức hỗn hợp

4

Theo loại hình

Giáo dục đào tạo; nghiên cứu và phát triển;
đổi mới đầu tƣ,; tổng hợp

5

Theo thời hạn

Ngắn hạn (1-2 năm); trung hạn (3-5 năm); dài
hạn trên (5 năm)

6

Theo khu vực

Quốc tế; quốc gia; vùng; miền; liên ngành; địa
phƣơng

7


Theo chủ đầu tƣ

Nhà nƣớc; doanh nghiệp; cá thể riêng lẻ

8

Theo đối tƣợng đầu tƣ

Dự án đầu tƣ tài chính; Dự án đầu tƣ vào đối
tƣợng vật chất cụ thể;

9

Theo nguồn vốn

Vốn từ ngân sách Nhà nƣớc; vốn ODA; vốn
tín dụng; vốn tự huy động của doanh nghiệp
Nhà nƣớc; vốn liên doanh với nƣớc ngồi; vốn
góp của dân; vốn của các tổ chức ngoài quốc
doanh; vốn FDI…

1.2. Những vấn đề về dự án và quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản:
1.2.1. Khái niệm quản lý dự án:
* Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng
thời hạn, trong phạm vi ngân sách đƣợc duyệt và đạt đƣợc các yêu cầu đã định về
kỹ thuật và chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, bằng những phƣơng pháp và điều kiện tốt
nhất cho phép.
Quản lý dự án là “ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

13

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án.”
Quản lý dự án là một quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các
công việc và nguồn lực để hoàn thành mục tiêu đã định.
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều
phối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí thực hiện
và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt đƣợc các mục tiêu xác định.
* Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau: [27]
- Chủ thể của quản lý dự án chính là ngƣời quản lý dự án.
- Khách thể của quản lý dự án liên quan đến phạm vi cơng việc của dự án (tức là
tồn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành quá trình vận
động của hệ thống dự án. Quá trình vận động này đƣợc gọi là chu kỳ tồn tại của dự án.
- Mục đích của quản lý dự án là để thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản phẩm
cuối cùng phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng. Bản thân việc quản lý khơng
phải là mục đích mà là cách thực hiện mục đích.
- Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này thì dự án
khơng thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng khơng đƣợc thực hiện. Quá
trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thƣờng coi việc
quản lý dự án là quản lý sáng tạo.

Trong thực tế Quản lý dự án luôn gặp vấn đề gay cấn vì những lý do về quy
mơ của dự án, thời gian hồn thành, chi phí và chất lƣợng; Mục tiêu cơ bản của
Quản lý dự án thể hiện ở chỗ các cơng việc phải đƣợc hồn thành theo yêu cầu, đảm
bảo chất lƣợng, trong phạm vi chi phí đƣợc duyệt, đúng thời gian và giữ cho phạm
vi dự án không bị thay đổi.
Ba yếu tố: Thời gian, chi phí và chất lƣợng (kết quả hồn thành) là những mục
tiêu cơ bản và giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy mối quan hệ
giữa 3 mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời kỳ của một dự án.
Do vậy, trong qúa trình quản lý dự án các nhà quản lý hy vọng đạt đƣợc sự kết hợp
tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án.

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

14

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

1.2.2. Nội dung quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản:
1.2.2.1. Giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dự án
đầu tư, quản lý dự án đầu tư XDCB:
Hoạt động đầu tƣ ở nƣớc ta đƣợc quản lý theo các quy định của nhiều văn
bản quy phạm pháp luật nhƣ: Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Đất đai, Luật
Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Quản lý
và sử dụng tài sản công v.v…, các nghị quyết của Quốc hội, các Nghị định hƣớng
dẫn thi hành các Luật nêu trên và các Nghị định khác của Chính phủ.

- Luật Ngân sách nhà nƣớc 2002: Luật quy định về lập, chấp hành, kiểm tra,
thanh tra, kiểm toán, quyết toán NSNN, về quyền hạn nhiệm vụ của cơ quan nhà
nƣớc các cấp trong lĩnh vực NSNN; quy định nhiệm vụ chi ngân sách các cấp bao
gồm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển; quy định nguyên tắc chi đầu tƣ phát
triển phải căn cứ vào chƣơng trình, dự án đầu tƣ và phù hợp với khả năng ngân sách
hàng năm và kế hoạch tài chính 5 năm; quy định về việc quyết toán vốn đầu tƣ.
- Luật Xây dựng năm 2003 và các Nghị định hƣớng dẫn Luật này đã tạo ra
cơ sở pháp lý riêng để quản lý hoạt động xây dựng đối với các dự án có các cơng
trình xây dựng; quy định về hoạt động xây dựng; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá
nhân đầu tƣ xây dựng cơng trình và hoạt động xây dựng.
- Luật Đầu tƣ năm 2005 quy định về quản lý hoạt động đầu tƣ nhằm mục
đích kinh doanh bao gồm cả hoạt động đầu tƣ sử dụng vốn nhà nƣớc cho mục đích
kinh doanh.
- Luật Đấu thầu 2005 quy định về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà
thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp đối với gói thầu thuộc các
dự án đầu tƣ; Luật này chỉ điều chỉnh một khâu trong q trình thực hiện đầu tƣ,
cũng nhƣ có những nội dung liên quan đến cả quá trình đầu tƣ nhƣ phân cấp quản lý
trong đấu thầu (quy định chức năng quyền hạn của các chủ thể tham gia quá trình
đầu tƣ, thanh quyết toán,v.v.)
- Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí quy định về thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí trong đầu tƣ xây dựng các dự án sử dụng ngân sách nhà nƣớc, tiền, tài

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

15

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

sản nhà nƣớc; thời gian lao động trong khu vực nhà nƣớc và tài nguyên thiên nhiên;
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.
- Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc 2008 quy định về quản lý, sử dụng
tài sản nhà nƣớc tại cơ quan, đơn vị, tổ chức; xác lập quyền sở hữu nhà nƣớc; quản
lý nhà nƣớc về tài sản nhà nƣớc; quyền và nghĩa vụ của các đối tƣợng đƣợc giao
trực tiếp quản lý sử dụng tài sản nhà nƣớc; Luật có những nội dung liên quan đến
quyền và trách nhiệm của các cơ quan trong việc thực hiện đầu tƣ xây dựng.
- Luật sửa đổi bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tƣ xây
dựng cơ bản năm 2009: Nội dung Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Xây
dựng, Luật Đấu thầu, Luật Doanh Nghiệp, một số điều của Luật Đất đai và Luật
Nhà ở. Các nội dung sửa đổi nhằm bổ sung một số quy định của các Luật liên quan
cho phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu cấp thiết về quản lý đầu tƣ xây
dựng cơ bản hiện tại nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
Liên quan trực tiếp tới quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản là Luật Đầu tƣ, Luật
Xây dựng, Luật Đấu thầu, các nghị định hƣớng dẫn thi hành các Luật nêu trên và
một số Nghị định khác của Chính phủ. Các Nghị định của Chính phủ hƣớng dẫn thi
hành các Luật nêu trên và những nghị định riêng rẽ của Chính phủ vể đầu tƣ xây
dựng cơ bản.
- Các Nghị định và văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật xây dựng:
+ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ quy định
về quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 18/4/2008 sửa đổi một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ quy định về quản lý chất lƣợng cơng trình xây
dựng. Hiện nay Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013
thay thế Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004;
+ Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy
hoạch xây dựng.

+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình (thay thế Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

16

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

07/02/2005; nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng cơng trình);
+ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng cơng trình
- Các Nghị định và văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ:
+ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ.
+ Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ quy định về
đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngồi.
+ Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định việc
đăng ký lại, chuyển đổi và đăng ký đổi Giấy chứng nhận đầu tƣ của doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tƣ.
+ Nghị Định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 của Chính phủ về đầu tƣ theo
hình thức hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), hợp đồng Xây
dựng- Chuyển giao – Kinh doanh(BTO), Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT).
+ Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về

khu cơng nghiệp, Khu chế xuất, Khu Kinh tế.
Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã ban hành một số Thông tƣ hƣớng dẫn
thi hành các Nghị định nêu trên…
- Các Nghi định hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu:
Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về hƣớng dẫn
thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng (thay thế Nghị
định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật
Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng)
1.2.2.2. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản:
- Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đối
với 4 giai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án (giai đoạn hình thành,
giai đoạn phát triển, giai đoạn trưởng thành và giai đoạn kết thúc). Mục đích của
nó là từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

17

Viện Kinh tế và Quản lý


Luận văn cao học QTKD

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

tốt mục tiêu dự án nhƣ mục tiêu về giá thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lƣợng. Vì thế, làm tốt công tác quản lý là một việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
- Về ngun tắc để đạt đƣợc mục tiêu của dự án cần phải quản lý tồn bộ q
trình từ lúc chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đƣa cơng
trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân
thủ các quy định của pháp luật, có nghĩa là phải quản lý tất cả các nội dung ngay từ

giai đoạn chuẩn bị dự án, khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng và
quản lý trong q trình thi cơng xây dựng đến lúc kết thúc dự án.
- Theo Luật xây dựng 16/2003/QH 11 (điều 45): Nội dung Quản lý dự án đầu
tƣ xây dựng công trình bao gồm: quản lý chất lƣợng xây dựng, quản lý tiến độ xây
dựng, quản lý khối lƣợng thi công xây dựng cơng trình, quản lý an tồn lao động
trên công trƣờng xây dựng, quản lý môi trƣờng xây dựng. Riêng quản lý chất lƣợng
xây dựng đƣợc thực hiện theo các quy định của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP
ngày 16/12/2004 của Chính phủ và Thơng tƣ số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009
từ ngày 15 tháng 4 năm 2013 đƣợc thực hiện theo các quy định của Nghị định số
15/2013/NĐ-CP thay thế Nghị định số 209/2004/NĐ- CP;Thơng tƣ số 10/2013/TTBXD ngày 25/7/2013 của Chính phủ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/9/2013 thay
thế thông tƣ 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009hƣớng dẫn một số nội dung về Quản
lý chất lƣợng cơng trình xây dựng;
1.2.3. Những nguyên tắc quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản:
1.2.3.1.Những nguyên tắc chung để quản lý các dự án với mọi nguồn vốn:[8]
Đối với các dự án sử dụng mọi nguồn vốn Việc đầu tƣ xây dựng công trình
phải đƣợc cơ quan quản lý Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép đầu tƣ; dự án đầu tƣ
xây dựng cơng trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an
tồn mơi trƣờng, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật
khác có liên quan.
Ngồi việc tn thủ quy định nêu trên, tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án,
Nhà nƣớc còn quản lý theo quy định sau đây :

Học viên: Nguyễn Khắc Xung

18

Viện Kinh tế và Quản lý



×