Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm - Mot so bien phap giup HSTH Hop tac nhom hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.21 KB, 22 trang )

T¹ thÞ bÝch hång
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1
PHềNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC HÒA SƠN A
SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH TIỂU HỌC
“ HỢP TÁC NHÓM” CÓ HIỆU QUẢ
Họ và tên: Tạ Thị Bích Hồng
Đơn vị: Trường tiểu học Hòa Sơn A
Hòa bình, tháng 05 năm 2008
T¹ thÞ bÝch hång
BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH HỌC
“ HỢP TÁC NHÓM” CÓ HIỆU QUẢ
PHẦN THỨ NHẤT : ĐẶT VẤN ĐỀ
- Dựa vào mục tiêu giáo dục đào tạo con người phát triển toán diện trong
thời đại mới, trong công cuộc đổi mới của đất nước. Giáo dục có vai trò quan trọng
trong sự phát triển nhân cấch con người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang
diến ra như vũ bão trên toàn thế giới.
- Xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước cần
có những con người có bản lĩnh, có năng lực trong lao động sáng tạo, dám nghĩ
dám làm.
- Dựa vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao kiến thức năng
lực tự giác cho học sinh ở tất cả các cấp học bậc học.
- Sự mất cân đối của cách giảng dạy cũ, giữa hoạt động dạy và học, giáo
viên lên lớp chủ yếu bằng phương pháp thuyết trình, giảng giải, cách dạy này có
đặc biệt .
Giáo viên Học sinh
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 2
Nói, đọc, hỏi,giảng giải,
thuyết trình, l m theo kà ế
hoạch định sẵn, máy móc


Nghe, chép, trả lời, l m à
theo thầy, đập khuân
Phụ thuộc v o sách, t i lià à ệu Phụ thuộc v o thà ầy
Chỉ biết 1 đối tượng v à
dạy cho 1 đối tượng đồng
loạt ( có thể có học sinh
khuyết tật)
Theo từng lớp tách biệt
với mức độ khả năng
nhất định
Hạn chế năng lực sáng tạo Thiếu chủ động, thiếu
sáng tạo v thià ếu thực tế
T¹ thÞ bÝch hång
- Dựa vào sự vận động phát triển của xã hội và vấn đề phương pháp dạy học:
đó là cách mạng thông tin và nhu cầu đào tạo con người. Lượng thông tin không
ngừng tăng (bùng nổ thông tin ) trong những năm gần đây.
- Mục tiêu đào tạo: tạo ra con người biết chủ động sáng tạo tự khám phá sử
lý thông tin, phát hiện khoa học.
+ Quan điểm về người học: Mỗi học sinh có:
• Nhu cầu, hứng thú, sở trường, thái độ khác nhau.
• Đều có thể đạt trình độ học tập tối thiểu của cấp học.
• Chịu trách nhiệm về học tập của bản thân.
• Mọi năng lực đều có thể phát triển trong môi trường tốt.
• Học cách học quan trọng hơn học cái gì ?
• Cách học có hiệu quả nhất là: tự tiếp cận, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh.
• Mọi giáo viên đều có thể đáp ứng nhu cầu của tất cả học sinh.
• Tạo ra môi trường học tập sinh động, bổ ích cho mọi học sinh.
+ Quan điểm đổi mới: Thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu học góp phần đào
tạo con người chủ động sáng tạo thích ứng , biết hợp tác.
Thực hiện cá thể hóa dạy học, giạy cho từng cá nhân, những cá thể hóa trong

từng điều kiện tiểu học.
- Phát triển tối đa khả năng, tái năng của mọi cá nhân.
- Xây dựng tốt môi trường học tập.
+ Học tập theo phương thức hợp tác nhóm sẽ khắc phục được những hạn chế
nhiều vấn đề. Ngày nay học hợp tác nhóm đang được áp dụng ngày càng nhiều vào
nhà trường và đã trở thành một trong những phương pháp giáo dục có hiệu quả
nhất.
+ Học tập là một cách thi gan (ý các nhà giáo dục mỹ), nó đòi hỏi chúng ta,
đòi hỏi học sinh phải bước dò dẫm trong bóng tối cố thủ nghiệm một cái gì đó khi
ta chưa biết chắc kết quả như thế nào. Nhiều học sinh cảm thấy rằng việc thi gan sẽ
dễ dàng hơn, khi bản thân học sinh có lòng tin được thông qua sự chia sẻ với các
bạn trong nhóm.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 3
T¹ thÞ bÝch hång
+ Phần lớn kinh nghiệm học tập có ý nghĩa nhất của học sinh sảy ra khi các
em được tham gia vào các tình huống nào đó mà đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề
đối với các bạn khác nghĩa là phải học hợp tác.
+ Học hợp tác nhóm phải đảm bảo những yếu tố:
- Phụ thuộc tích cực vào nhau.
- Đòi hỏi sự đối mặt
- Trách nhiệm cao trong mỗi cá nhân.
- Đòi hỏi học sinh cần có những kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hoạt động xã
hội.
- Nhận xét nhóm….
Dựa vào những mặt, những nội dung, những yêu cầu, những lý do trên, với
yêu cầu thiết thực các nhà trường tiểu học, cần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên và đổi mới cách dạy cách học, nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
Cùng với yêu cầu chung cần phải có sự đổi mới, với nguyện vọng chính đáng của
bản thân: Làm cách nào, làm như thế nào và làm gì để học sinh học tập ngày một
đạt kết quả cao hơn, đáp ứng xu thế phát triển toàn diện của xã hội, của đất nước.

Nên tôi chọn và xây dựng nội dung: Biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhóm
có hiệu quả .

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 4
T¹ thÞ bÝch hång
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ ĐỀ XUẤT SÁNG KIẾN:
Có rất nhiều nhà nghiên cứu sư phạm trên thế giới cũng nhơ ở Việt Nam đã
nghiên cứu và rút ra những vấn đề lý luận cúng như thực tiễn về vấn đề học “ hợp
tác nhóm”. Đặc biệt có những nước có nền giáo dục tiên tiến như Hoa Kì, Canada,
Anh, Pháp lại càng chú trọng đến vấn đề xây dựng cách học “ hợp tác nhóm”.
- Học hợp tác nhóm (HTN) không phải là tư tưởng mới. Học hợp tác nhóm
xuất hiện cùng vời quả trình phát triển của nhân loại khi mọi người cần hợp tác với
nhau để tồn tại. Lịch sử loài người đã chỉ ra rằng, những cá nhân có thể tổ chức,
phối hợp nỗ lực mọi thành viên để đạt mục tiêu chống lại kẻ thù chung. Thực tế là
con người cần phải hợp tác, săn bắn, khai thác miền đất mới,…
- Nhiều nhóm nghiên cứu và những nhà thực hành ở Mĩ, Canada và nhiều
nước khác đã quan tâm nghiên cứu và áp dụng phương thức học tập hợp tác vào
quá trình dạy học. Các công trình nghiên cứu ở nhiều nơi đã thu được những kết
quả và những thành công có giá trị.
- Từ những năm 1920 đã có nhiều nghiên cứu về hiệu quả phương pháp học
hợp tác nhóm, phương pháp thi đua, phương pháp nỗ lực cá nhân xoay quanh hiệu
quả học tập của học sinh, phân tích 122 nghiên cứu từ năm 1924 đến 1981 về các
phương pháp giảng dạy cho học sinh ở các độ tuổi khác nhau về các thao tác tư
duy như: hình thành khài niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và
học thuộc lòng, các hoạt đông thực hành, phỏng đoán, xem xét, dự đoán đã chỉ ra
rằng hợp tác nhóm có hiệu quả hơn hẳn so với các phương pháp khác như thi đua
và nỗ lực cá nhân vì:
1. Nhiệm vụ học tập của học sinh trong phương pháp học hợp tác nhóm
không khác gì so với nhiệm vụ học tập các phương pháp khác. Các thao tá tư duy

như hình thành khái niệm, giải quyết vấn đề bằng lời, phân loại, ghi nhớ và học
thuộc lòng, các hoạt động thực hành, phỏng đoán - xem xét dự đoán trong phương
pháp học hợp tác nhóm đã phát triển hơn nhiều.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 5
T¹ thÞ bÝch hång
2. Quá trình trao đổi nhóm trong phương pháp học hợp tác nhóm đã làm
tăng khả năng khám phá và phát triển các thao tác tư duy trong quá trình nhận thứ
c ở mức độ cao hơn nhiều so với thao tác tìm nguyên nhân trong phương pháp thi
đua.
3. Trong phương pháp học hợp tác nhóm luôn luôn tồn tại những yếu tố sau :
mâu thuẫn giữa các tư tưởng, quan điểm, đưa ra kết luận, cơ sở lý luận và thông tin
tiép nhận được của các thành viên trong nhóm. Giải quyết được những mâu thuẫn
trên đã tạo điều kiện phát triển động cơ học tập như một tiền đề để nâng cao kiến
thức, thấu hiểu các khái niệm và lưu giữ các kiến thức sẽ bền vững hơn.
4. Sự trao đổi giữa các thành viên trong học hợp tác nhóm sẽ tạo điều kiện
cho các thông tin được xuất hiện nhiều lần, được nói ra, được giải thích, được tích
hợp và được cung cấp hợp lý. Nhưng thông tin được nhắc đi nhắc lại nhiều lần sẽ
được lưu giữ lâu trong trí nhớ dài hạn. Điều đó làm tăng khả năng thành đạt.
5. Trong các nhóm hợp tác, xu thế xem xét, cân nhắc, phản hồi, khuyến
khích học tập luôn luôn tồn tại. Điều này trong các phương pháp truyền thồng
không có.
6. Sự chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giữa học sinh có những năng lực khác
nhau, học sinh dân tộc thiểu số, đa số sẽ làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập.
7. Sự yêu mến, tôn trọng nhau học hợp tác nhóm sẽ nâng cao động cơ học
tập và khích lệ lẫn nhau.
- Trước hết chúng ta cần hiểu được “ hợp tác nhóm “ có nghĩa là như thế
nào ? Có nhiều ý kiến đánh giá, khẳng định giựa vào nhiều cơ sở khác nhau.
Nhưng tối thiểu của nội dung học “ hợp tác nhóm “ cần phải dựa trên những cơ sở
sau :
- Học hợp tác nhóm không phải là xếp chỗ cho trẻ ngồi cạnh nhau trong bàn

học mà học “ hợp tác nhóm” là học sinh thực hiện độc lập nhiệm vụ của mình .
- Hợp tác học tập không phải là một cá nhân trẻ cùng làm bài với giáo viên,
sau đó thông báo là đã hoàn thành công việc và giúp đỡ bạn khác.
- Hợp tác học tập không phải chỉ một học sinh khá thực hiện bài báo cáo
thay mặt cho cả nhóm đọc.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 6
T¹ thÞ bÝch hång
Hợp tác học tập không chỉ là việc học sinh ngồi cạnh nhau một cách cơ học,
cùng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẻ hiểu biết,kinh nghiệm mà còn
ở mức độ cao hơn.
Để lý giải những yếu tố học hợp tác nhóm cần thiết và đề ra những biện
pháp thiết thực thì việc xây dựng biện pháp giúp đỡ học sinh học hợp tác nhóm. Ta
cần so sánh sự khác nhau giữa phương pháp học nhóm truyền thống và học hợp tác
nhóm :
1.Học hợp tác nhóm dựa vào tính độc lập tích cực của các thành viên trong
nhóm. Mục tiêu học tập được cấu trúc sao cho mọi thành viên cần phải quan tâm
tới kết quả chung của toàn bộ nhóm cũng như của mỗi cá nhân.
2. Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm cá nhân của mỗi thành viên cần
được rõ ràng trong việc được giao nhiệm vụ, trong đánh giá sự tiến bộ, và các
thành viên trong nhóm đều được phân tích, biét rõ để có thể giúp đỡ, động viên.
Trong phương pháp học nhóm truyền thồng cá nhân trẻ không được thường xuyên
trao đổi theo nhóm và trẻ lại hay “ cóp” bài của nhau .
3. Trong học hợp tác nhóm, các thành viên trong một nhóm được lựa chọn
theo sự đa dạng về năng lực, tính cách, trong khi đó trong nhóm truyền thống các
thành viên được lựa chọn theo sự đồng nhất.
4. Trong học hợp tác nhóm, tất cả các thành viên đều được lần lượt và có
trách nhiệm làm nhóm trưởng. Trong nhóm truyền thống thấy nhóm trưởng được
chọn sẵn.
5. Trong học hợp tác nhóm, trách nhiệm học tập của mỗi thành viên được
chia sẻ. Mỗi thành viên đều có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn nhau để hoàn

thành nhiệm vụ. Trong học nhóm truyền thống mỗi cá nhân chỉ chịu trách nhiệm
về công việc của mình trước khi chia sẻ kinh nghiệm động viên lẫn nhau.
6. Trong học hợp tác nhóm, mục tiêu tập trung vào phát triển tối đa năng lực
của mọi thành viên và duy trì quan hệ đầm ấm giữa các thành viên trong nhóm.
Trong phương pháp dạy học truyền thống, học sinh tập trung vào nhiệm vụ cá biệt
của mình.
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 7
T¹ thÞ bÝch hång
7. Trong học hợp tác nhóm, kỹ năng xã hội cần dạy cho học sinh là tập trung
vào việc cùng nhau hợp tác trong công việc ( kỹ năng làm nhóm trưởng, kĩ năng
giao tiếp giải quyết các mâu thuẫn của nhóm....) trong phương pháp truyền thống
những kĩ năng trên chưa được giải quyết.
8. Khi học hợp tác nhóm được tiến hành, giáo viên quan sát nhóm, phân tích
những vấn đề học thường gặp phải trong lúc học cùng nhau và cho những lời
khuyên, chỉ bảo cho nhóm để có thể hoàn thành công việc. Trong nhóm truyền
thống, giáo viên hầu như không để ý tới việc này.
9. Trong hợp tác nhóm, giáo viên cùng học sinh phân tích kết quả học tập đẻ
rút ra các kinh nghiệm cho các hoạt động sau:
Học hợp tác nhóm Học nhóm truyền thống
Độc lập 1 cách tích cực Không độc lập
Trách nhiệm cá nhân Không có trách nhiệm
Đa dạng bằng năng lực, tính cách
Chia sẻ trách nhiệm trưởng nhóm
Đồng nhất
Nhóm trưởng được định sẵn
Chia sẻ trách nhiệm lẫn nhau Chỉ trách nhiệm với bản thân
Nhiệm vụ và duy trì bầu không khí
đầm ấm trong nhóm
Chỉ tập trung vào giải quyết nhiệm vụ
cá nhân.

Dạy kĩ năng xã hội Không quan tâm tới kĩ năng xã hội
Giáo viên quan sát và can thiệp vào
quá trình hợp tác
Giáo viên bỏ qua các chức năng hợp tác
nhóm
Nhóm phân tích kết quả Nhóm không phân tích kết quả
Như đã trình bày qua ở phần đặt vấn đề, học hợp tác nhóm phải đảm bảo 5
yếu tố :
1. Phụ thuộc tích cực :
Mỗi thành viên trong nhóm hợp tác cần nhận thức rằng, mỗi thành viên đều
phải cố gắng hết sức mình không phải vỉ thành tích cá nhân, mà thành công của
từng người tạo nên niềm vui của cả nhóm. Thất bại của 1 thành viên trong nhóm
là nỗi buồn chung của cả nhóm. Họ gắn kết với nhau theo phương thức mỗi người
cũng như toàn nhóm không thể thành công, nếu mỗi người không cố gắng hoàn
thành trách nhiệm của mình. Họ làm việc cùng nhau để phát huy tối đa sức mạnh
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm 8

×