Tải bản đầy đủ (.docx) (191 trang)

Giáo án GDCD 6 cả năm chuẩn năng lực 5 hoạt động mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.58 KB, 191 trang )

MUA GIÁO ÁN, SKKN LIÊN HỆ : 0946734736
Tiết 1 - Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
(T1)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
-Nêu được những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định
đối với trẻ em.
-Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên
đường.
- Chỉ ra được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an tồn giao thơng.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng.
-Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện tốt.
3. Thái độ:
-GDHS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thơng phản đối việc
làm sai trái.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
+Năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất:
+Nghĩa vụ công dân: tuân theo quy định, pháp luật của nhà nước.
* Nôi dung lồng ghép GDQP-AN: Giới thiệu tranh, ảnh, clip về chủ đề an tồn
giao thơng.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1.Giáo viên:


- Đọc, nghiên cứu tài liệu;
- Tranh ảnh đèn tín hiệu giao thông.
2.Học sinh:
- Đọc trước bài,
- Dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
6A
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ sách,vở học sinh.
3.Bài mới :

HS vắng


Có một nhà nghiên cứu đã đưa ra nhận định rằng: “ Sau chiến tranh và thiên tai
thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thương vong cho lồi
người”. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục
tình trạng đó? Tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Bước 1: - H/S đọc thơng tin SGK- GV I.Thơng tin sự kiện:
nhận xét:
*Tình trạng giao thông hiện nay:
- Qua số liệu thồng kê em có nhận xét
gì về chiều hướng tăng, giảm các vụ tai
nạn giao thông và thiệt hại về con người

do tai nạn giao thông gây ra?
- Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai
nạn giao thông nhiêu như vậy?
Bước 2: HS suy nghĩ.
Bước 3: HS trả lời các câu hỏi.HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, đánh giá các ý
kiến của học sinh, chốt kiến thức

-Theo em biện pháp nào đảm bảo an
toàn khi đi đường?
- HS trả lời.
- GV chốt kiến thức.

- Số tai nạn giao thơng có số người chết
và bị thương ngày càng gia tăng.
*Nguyên nhân:
- Dân cư gia tăng.
- Các phương tiện giao thông ngày càng
nhiều.
- Việc quản lý giao thông ngày càng hạn
chế.
- Ý thức người tham gia giao thông chưa
tốt như: Đi không đúng phần đường quy
định, phóng nhanh vượt ẩu…
*Nguyên nhân chủ yếu:
- Sự thiếu hiểu biết của người tham gia
giao thông.
- ý thức kém khi tham gia giao thông.
*Biện pháp khắc phục:

- Tuyệt đối chấp hành quy định của pháp
luật về trật tự an tồn giao thơng.
II. Nội dung bài học:
1.Để đảm bảo an toàn khi đi đường:
- Người tham gia giao thông phải tuyệt
đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm
hiệu lệnh của người điều khiển giao
thơng, tín hiệu đèn giao thông, biển báo
hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo
vệ, hàng rào chắn.
- Học luật giao thông, hiểu pháp luật về
giao thông.
2


- Tuân theo quy định của pháp luật khi
tham gia giao thơng.
- Khơng coi thường hoặc cố tình vi phạm
luật ATGT.
* Một số loại đèn tín hiệu giao thơng:
Đèn tín hiệu giao thơng gồm:
-GV: Treo ảnh minh họa đèn tín hiệu
giao thông.
- Khi tham gia giao thông đường bộ các
em thường thấy có những đèn tín hiệu
nào
? Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa như
thế nào?

- Đèn đỏ- Cấm đi.

- Đèn vàng- Chuẩn bị chuyển sang đèn
đỏ.
- Đèn xanh- Được phép đi.
2. Các biển bảo thông dụng:
*Biển báo cấm: Hình trịn, nền trắng,
viền đỏ, hình vẽ đen thể hiện điều cấm.
*Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác
đều, nền màu vàng có viền đỏ thể hiện
điều nguy hiểm cần đề phịng.
* Biển hiệu lệnh: Hình trịn, nền màu
xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo
hiệu điều phải thi hành.

- HS quan sát tranh hình các biển báo
SGK
- Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận
xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi
loại có biển báo có ý nghĩa gì?
Treo bảng biển báo.
- HS nhận xét từng loại biển báo hiệu.
- Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo
đặc biệt.
- GV sử dụng Luật giao thông đường bộ
Giới thiệu điều 10 luật giao thông
III. Bài tập:
đường bộ.
1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao
- HS lắng nghe.
thơng.
x 2- Đi vào đường cấm đi ngược chiều.

- GV: Treo bảng phụ.
x 3- Đi đường không chú ý vạch kẻ.
Điền dấu x vào đầu câu những nguyên
x 4- Đi xe không chú ý biển báo.
nhân gây ra tai nạn giao thông?
x 5- Sang đường không quan sát kĩ.
- H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ. x 6- Coi thường luật giao thông.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
4.Củng cố:
*Lồng ghép GDQP-AN: Giới thiệu tranh, ảnh, clip về chủ đề an toàn giao thơng.
GV giới thiệu tới HS tranh hình:
- Hình 1: Người đi xe mơ tơ khơng đội mũ bảo hiểm,
- Hình 2: Học sinh đi xe đạp nô đùa nhau trên đường.
- Hình 3: Người đi bộ đi giữa lịng đường.
HS quan sát tranh hình minh họa.Cho biết ở mỗi hình người tham gia giao thơng
đã vi phạm điều gì theo quy định về trật tự an tồn giao thơng đường bộ?
3


GV nhấn mạnh một số kiến thức HS cần ghi nhớ.
- Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta cần chú ý điều gì?
- Nêu các loại biển báo thông dụng mà em biết?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung bài học 1, 2 SGK.
- Tìm hiểu việc thực hiện trật tự ATGT ở huyện Cẩm Khê.
- Đọc và chuẩn bị phần bài còn lại cho tiết sau.
Ngày 27 tháng 08 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 04/09/2020

Tiết 2 - Bài 14:
THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG
( T2)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
-Nêu được những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định
đối với trẻ em.
-Nhận biết được tín hiệu đèn giao thơng và một số biển báo thông dụng trên
đường.
- Chỉ ra được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an tồn giao thơng.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an
tồn giao thơng.
-Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an tồn giao thơng và nhắc nhở bạn bè
cùng thực hiện tốt.
3. Thái độ:
-GDHS có ý thức tơn trọng và thực hiện trật tự an tồn giao thơng phản đối việc
làm sai trái.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định của pháp luật;
+Năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất:
+Nghĩa vụ công dân: tuân theo quy định, pháp luật của nhà nước.
* Nôi dung lồng ghép GDQP-AN: Giới thiệu tranh, ảnh, clip về chủ đề an tồn
giao thơng.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

4


1.Giáo viên:
- Đọc và nghiên cứu tài liệu, giáo án.
2.Học sinh:
- Học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị nội dung phần cịn lại.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số

HS vắng

6A
2.Kiểm tra bài cũ :
- Để đảm bảo an tồn thì người đi đường chúng ta phải làm gì? Nêu các nguyên
nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông?
3.Bài mới :
Để giảm bớt được các vụ tai nạn giao thông người tham gia giao thông phải
nắm được các quy tắc đi đường. Vậy người đi bộ phải đi như thế nào, người đi
xe… chúng ta cùng đi tìm hiểu tiếp bài 14…
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Bước 1: GV nêu tình huống:
II.Nội dung bài học :
Tan học về đường vắng, muốn thể hiện
mình với các bạn, Hưng đi xe thả hai

tay và đánh võng. Không may xe Hưng
vướng vào một bác bán rau đi cùng
chiều giữa lịng đường.
Em có nhận xét gì về Hưng và bác bán
rau? Nếu em là công an em sẽ giải
quyết vụ này như thế nào?
Bước 2: HS lắng nghe, suy nghĩ.
Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét.
Bước 4: GV nhận xét, đưa ra cách giải
quyết tình huống.

-Người đi bộ phải đi như thế nào mới
đúng quy định của luật an tồn giao
thơng?

- Hưng vi phạm luật giao thông: Buông
cả hai tay, đi đánh võng…
- Người bán rau cũng vi pham luật giao
thông: Đi giữa đường.
- Là công an em nhắc nhở người đi bộ và
người đi xe đạp…
3.Các quy định đi đường:
* Người đi bộ:
-Phải đi trên hè phố, lề đường, trường
5


-Nơi có vạch kẻ đường và có đèn tín
hiệu người đi bộ phải đi như thế nào?


hợp khơng có hè phố , lề đường thì phải
đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường
người đi bộ phải tn thủ đúng.
*Người đi xe đạp:

*/ Tình huống:
Một nhóm H/S 7 bạn đi ba chiếc xe đạp
hàng ba, kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư
đèn vàng cả ba xe đều tăng tốc độ vượt
qua đầu xe máy đang chạy để rẽ vào
đường ngược chiều.
-Theo em các bạn đó đã vi phạm lỗi gì
về luật an tồn giao thơng?
-Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài
học gì khi điều khiển xe đạp?
- Nhóm H/S vi phạm luật an tồn giao
thơng: Đèo ba, đi xe hàng ba, kéo đẩy
nhau,không tuân thủ tín hiệu đèn giao
thơng và biển báo giao thơng.
(Đèn vàng không dừng, rẽ vào đường
ngược chiều, tạt qua đầu xe máy đang
chạy).

-GV:Giới thiệu luật giao thông điêù 29.
-Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không
được lái xe gắn máy?
Giới thiêụ về điều kiện để được lái xe
mô tô (máy).
-Đối với đường sắt chúng ta cần lưu ý

điều gì?

- Khơng đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách,
đánh võng, không đi vào phần đuờng
dành cho người đi bộ hoặc các phương
tiện khác.
- Không sử dụng xe kéo đẩy xe khác,
không mang vác chở vật cồng kềnh,
không buông cả hai tay, không đi xe bằng
một bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp
của người lớn (đọc thêm)
* Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn
máy,
Đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe gắn
máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.

* Quy định về an tồn đường sắt:
- Khơng thả gia súc, chơi đùa trên đường
-GV: Liên hệ: Bản thân em và các bạn
sắt.
lớp ta đã thực hiện đúng các quy định đi - Khơng thị đầu, tay, chân ra ngoài khi
đường chưa?
tàu dang chạy.
-Trách nhiệm của H/S đối với trật tự an - Không ném các vật nguy hiểm từ trên
tồn giao thơng như thế nào?
tàu hoặc từ dưới lên tàu.

6



- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- H/S làm bài tập -> H/S nhận xét.
- GV nhận xét.
Treo bảng phụ:
Biển báo nào cho phép người đi bộ và
người đi xe đạp?
Yêu cầu H/S đọc bài tập trong SGK.
H/S làm bài tập.
Bài tập còn lại hướng dẫn H/S về làm

- Tìm hiểu luật an tồn giao thơng.
- Thực hiện ngiêm luật giao thông.
- Tuyên truyền, nhắc nhở…
- Lên án hành vi cố tình vi phạm.
- Có hình thức xử lý nghiêm…
III.Luyện tập:
Bài tập1 /SGK/T46:
- Vi phạm qui định giao thông đường sắt.
- Vi phạm luật giao thông đường bộ (cấm
đi hàng ba) đối với người đi xe đạp.
Bài tập 2/SGK T46:
- Biển báo cho phép người đi bộ là: Biển
305.
- Biển báo cho phép người đi xe đạp là:
Biển 304.
Bài tập 3/SGK/T46:
- Vượt bên trái (còi trước khi vượt, xe
trước tránh sang phải thì xe sau mới được
vượt).

- Tránh về bên tay phải.
- Xe xuống dốc phải nhường cho xe lên
dốc.

4.Củng cố:
- Nêu qui định dành cho người đi bộ?
- Người đi xe đạp đi như thế nào?
- Quy định về an toàn đường sắt?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài phần nội dung bài học/ SGK T45.
- Làm bài tập đ /SGK/T46.
- Đọc và chuẩn bị bài 1.
Ngày 06 tháng 09 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn:08/09/2020
Tiết 3

- Bài 1:

TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
7


1. Kiến thức:
- Nhận biết được thân thể,sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự
chăm sóc,rèn luyện để phát triển tốt .
- Chỉ ra được các cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân.

2. Kĩ năng:
-Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và
của người khác .
-Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện
thân thể.
-Biết đặc kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể bản thân và thực hiện theo kế
hoạch đó .
3.Thái độ:
- GDHS có ý thức thường xuyên RLTT, giữ vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản
thân.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất:
+Có trách nhiệm rèn luyện thân thể, góp phần xây dựng quê hương, đất nước, sống
có ích cho xã hội.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Đọc, nghiên cứu tài liệu, giáo án;
2. Học sinh:
- Đọc trước bài.
- Dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp


Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6A
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các quy định đối với người đi bộ và các quy định đảm bảo trật tự an
tồn giao thơng đường sắt?
3. Bài mới:
GV đưa ra tình huống sau: Ngạn ngữ Hy Lạp có câu: “ Người hạnh phúc là
người có 3 điều: Khoẻ mạnh, giàu có và trí thức”. Theo em, trong 3 điều trên
điều nào là cơ bản nhất? Vì sao?
8


HS: Trao đổi: Khỏe mạnh là điều cơ bản nhất vì có sức khỏe mới tạo ra của cải vật
chất và phát triển trí thức.
GV: Để có sức khoẻ chúng ta phải tự chăm sóc rèn luyện thân thể. Đây là nội
dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- GV: HS: Đọc truyện SGK
I. Truyện đọc:
- GV:Nhắc HS lắng nghe bài.
“Mùa hè kì diệu”.
1.Đọc truyện:
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Em cho biết
2.Nhận xét:

điều kì diệu nào đã đến với Minh trong
mùa hè vừa qua?
Vì sao Minh có được điều kì diệu ấy?
Mơi trường có ảnh hưởng như thế nào
đến sức khoẻ?Chúng ta phải làm gì để
bảovệ mơi trường?
Bước 2: HS suy nghĩ
Bước 3: HS trả lời
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức
-Minh được đi bơi và biết bơi
-Minh được thầy giáo Quân hướng dẫn
-Theo em sức khỏe có cần cho mỗi người và kiên trì luyện tập.
hay khơng? Vì sao?
HS: Rất cần.Vì có sức khỏe là có tất cả.
Con người có sức khoẻ thì mới tham gia
tốt các hoạt động như: Học tập, lao động,
giải trí...
-GV: Nhận xét và bổ sung .
- GV : Sức khoẻ là rất quan trọng trong
mỗi chúng ta , “ Sức khoẻ là vàng” , sức
khoẻ là kết quả của q trình tự rèn
luyện, chăm sóc bản thân . Chúng ta sang
phần nội dung bài học sẽ tìm hiểu kĩ vấn
đề này .
-Theo em thế nào là tự chăm sóc sức
khỏe?
- HS: Nghĩa là biết giữ vệ sinh cá nhân,
ăn uống điều độ, không hút thuốc là và
chất gây nghiện khác,phải biết phịng
bệnh,khi có bệnh phải điến thầy thuốc

khám và điều trị.
GV liên hệ : Môi trường sống ảnh hưởng
rất nhiều đến sức khỏe con người.Vì thế
các em cần phải biết giữ gìn vệ sinh cá

II. Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
-Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết
giữ gìn vệ sinh cá nhân,ăn uống điều
độ, thường xuyên luyện tập thể dục,
năng chơi thể thao, tích cực phịng và
9


nhân, làm trong sạch mơi trường sống ở
gia đình ,nhà trường ,khu dân cư.VD:
quét dọn giữ môi trường sạch, đẹp;
không vứt rác bừa bãi...
- Cha ông ta thường nhấn mạnh vai trò
quan trọng của sức khỏe con người như
thế nào?
-HS: Ông cha ta thường nói: “Có sức
khỏe là có tất cả”, “Sức khỏe quý hơn
vàng”
- Hãy cho biết ý nghĩa việc tự chăm sóc
rèn luyện thân thể ?
?Theo em sức khỏe có ý nghĩa gì đối với
học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?
- GV: Tổ chức trị chơi :”Tiếp sức”:Hãy
nêu những hậu quả của việc không rèn

luyện tố sức khỏe?
HS: Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán
nãn, khơng hứng thú tham gia các hoạt
động tập thể, tiếp thu bài học kém hiệu
quả, cơng việc khó hồn thành.
- Em cho biết những hoạt động cụ thể ở
địa phương em về rèn luyện sức khoẻ.
-Tìm nhưng câu ca dao, tục ngữ nói về
sức khoẻ
- Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
- Cơm không rau như đau không
thuốc.
- Rượu vào lời ra
- Để có kết quả học tập tốt,lao động
tốt,duy trì cuộc sống vui vẻ,hạnh phúc
mỗi chúng ta cần phải làm gì?

chữa bệnh, khơng hút thuốc lá và dùng
các chất kích thích khác.

2.Ý nghĩa:

- Sức khỏe là vốn qúy của con người.
- Sức khỏe tốt giúp chúng ta học tập tốt,
lao động có hiệu quả, sống lạc quan, vui
tươi hạnh phúc.
3. Biện pháp:

-Hãy kể những việc em tự chăm sóc, giữ
gìn sức khỏe, rèn luyện thân thể?

HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, chuyển ý.
- Việc chăm sóc sức khỏe và rèn luyện
thể thao được biểu hiện như thế nào ?

-Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng…
- Hằng ngày luyện tập thể dục thể thao.
- Phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt
để.
10


HS: Chọn mơn thể thao mình u thích
,phù hợp với điều kiện ,khả năng,hoàn
cảnh để tập luyện .
-Theo em làm thế nào để tăng chiều cao?
Muốn thon thả hơn ngoài tập thể dục thể
thao cần có chế độ ăn ưống như thế nào?
HS:-Để tăng trưởng chiều cao phải chú ý
đến chế độ dinh dưỡng ăn thức ăn có
chứa:Đạm( thịt
,sửa,trứng…)Sắt(gan,lịng đỏ trứng
gà,,)Can xi(tép ,cua tôm,cá…)
-GV cung cấp :
-Ca dao tục ngữ:
+Ăn kĩ no lâu ,cày sâu tốt lúa.
+Cơm không rau như đau không
thuốc ...
- Những việc làm biểu hiện biết tự chăm

sóc sức khỏe?
-Hãy kế một việc làm chứng tỏ em biết
tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân ?
-Nêu tác hại của việc nghiện thuốc lá,
rượu bia đến sức khỏe con người?
GV: Ngày thế giới chống hút thuốc lá là
ngày 31/5
-Ngày thế giới vì sức khỏe là ngày : 7/4

III.Bài tập:
Bài tập a: SGK/ Tr4.
- Việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc
sức khỏe: 1,2,3,5.
Bài tập b: SGK/Tr4:
- Sáng tập thể dục,rửa tay sạch sẽ trước
khi ăn....
Bài tập c: SGK/ Tr4:
- Hút thuốc là dẫn đến ung thư phổi,và
các bệnh đường hô hấp,làm ô nhiễm
môi trường,ảnh hưởng đến người xung
quanh , Nêu uống rượu bia sẽ ảnh
hưởng đến sức khỏe,khi điều khiển
phương tiện giao thông sẽ không làm
chủ được dể gây tai nạn...

4.Củng cố:
- Hãy khoanh tròn vào ý kiến đúng trong những câu dưới đây:
a. Ăn uống điều độ, đầy đủ.(x)
b. Ăn ít để giảm cân.
c. Nên ăn cơm ít,ăn vặt nhiều.

d. Hàng ngày luyện tập thể dục thể thao.(x)
đ. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.(x)
11


e. Vệ sinh cá nhân không liên quan đếnn sức khỏe.
g. Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe.
- Hãy lựa chọn ý kiến đúng:
a. Bố mẹ sáng nào cũng tập thể dục.( *)
b.Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng.
c. Tuấn thích mùa đơng vì ít phải tắm.
d. Mai hay đau bụng nhưng ngại đi khám
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, Làm các bài tập còn lại ở SGK/T5.
- Tìm ca dao, tục ngữ về sức khỏe.
- Đọc và chuẩn bị bài : Siêng năng kiên trì.
Ngày 10 tháng 09 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn:15/09/2020
Tiết 4:

Bài 2:

SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
(T1)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết và chỉ ra được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng

năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi bản thân và người khác, có khả năng tự rèn luyện đức tính
siêng năng.
- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các
hoạt động khác... để trở thành người tốt.
3. Thái độ:
- GDHS yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, cơng việc có ích
đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và
các hoạt động khác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức;
- Phẩm chất:
12


+ Rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Đọc, nghiên cứu tài liệu, giáo án;
-Tranh hình: Chân dung Nguyễn Ngọc Ký
2. Học sinh:
- Đọc trước bài; dụng cụ học tập.
- Tìm hiểu các tấm gương siêng năng, kiên trì.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6A
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Nêu các cách tự chăm sóc sức khỏe của bản thân?
- Việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể có ý nghĩa như thế nào ? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Một người luôn thành công trong các lĩnh vực của cuộc sống thì khơng thể
thiếu được đức tính siêng năng kiên trì. Hơm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
tác dụng,những biểu hiện của đức tính siêng năng kiên trì .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.Truyện đọc:
“Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.
1.Đọc truyện:
2.Nhận xét:

-HS: Đọc truyện.
-Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận
theo cặp đôi,thời gian 4p, trả lời các
câu hỏi:

1.Bác Hồ của chúng ta sử dụng
được bao nhiêu thứ tiếng nước ngoài?
Bác Hồ tự học ngoại ngữ trong hoàn
cảnh nào?
2.Bác đã tự học ngoại ngữ như thế
nào? Bác đã gặp khó khăn gì trong học
tập?
Bước 2: HS thảo luận theo cặp trả lời
câu hỏi.
Bước 3: Đại diện cặp báo cáo kết quả
thảo luận. Các cặp khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt
kiến
- Tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung
13


-GV: Chốt lại: Bác Hồ của chúng ta đã
có lịng quyết tâm và sự kiên trì. Đức
tính siêng năng đã giúp Bác thành cơng
trong sự nghiệp.

Quốc...
Ngồi ra Bác cịn biết tiếng Đức, Ý,
Nhật
-Khó khăn ,khơng được học ở
trường lớp,Bác học ngoại ngữ
trong lúc vừa kiếm sống,vừa tìm
hiểu cuộc sống, tìm đường cứu

nước .

-GV: Treo tranh: Nguyễn Ngọc Ký
(dùng chân tập viết chữ)
- Em có biết người trong bức tranh này
là ai không?(HS trả lời)
- GV giới thiệu cho HS về người trong
tranh là thầy Nguyễn Ngọc Ký dùng
chân viết nên số phận. Lên 4 tuổi,
Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập
viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi
thơ của ơng chỉ có một ước mơ duy nhất
là quyết chí đi học để được như những
người bình thường. Và ông đã vượt lên
sự run rủi của số phận, trở thành một
nhà giáo ưu tú viết bằng chân.Thầy giáo
Nguyễn Ngọc Ký chính là một tấm
gương sáng về siêng năng, kiên trì vượt
lên trên cả bất hạnh của số phận, thực
hiện được ước mơ của mình.
-GV chuyển ý: Qua câu chuyện tự học
ngoại ngữ của Bác và câu chuyện về
thầy Nguyễn Ngọc Ký.Em hiểu thế nào
là siêng năng, kiên trì?

Bác học thêm vào 2 giờ nghĩ
( trong đêm), nhờ thuỷ thủ giảng
bài, viết 10 từ mới ra tay, vừa làm
vừa học
- Bác không được học ở trường ,

lớp.
- Vừa học vừa lao động kiếm sống,
vừa tìm hiểu cuộc sống các nước,
tìm hiểu đường lối cách mạng.

- Thế nào là siêng năng?
-HS: Cần cù tự giác miệt mài trong
công việc ,làm một cách thường
xuyên ,đều đặn không tiếc công sức.

14


-Thế nào là kiên trì ?
- HS: Quyết tâm làm đến làm đến đến
cùng , không bỏ ỡ giữa chừng mặc dù
có khó khăn ,gian khổ hoặc trở ngại .
-Tìm các biểu hiện trái với siêng năng,
kiên trì?
- Trái với siêng năng là lười biếng,
không muốn làm việc, ỷ lại vào người
khác...
- Trái với kiên trì là hay nãn lịng chóng
chán, làm đến đâu hay đến đó, khơng
quyết tâm làm việc.
-Tìm những biểu hiện của siêng năng
kiên trì trong học tập ,lao động, các
hoạt động khác ?
-HS:-Học tập :Đi học chun cần,chăm
chỉ làm bài ,có kế hoạch học tập,bài

khó khơng nản,tự giác học,không chơi
la cà,đạt kết quả cao ..
-Lao động :Chăm làm việc nhà ,làm tốt
công việc được giao ,không ngại
khó,miệt mài với cơng việc,tiết kiêm,
tìm tịi sáng tạo …
-Hoạt động khác :Kiên trì luyện tập
TDTT,Kiên trì đấu tranh phịng chống
tội phạm ,Bảo vệ môi trường, tham gia
các hoạt động xã hội …
-GV: Nhận xét chốt ý.

II.Nội dung bài học:
1. Khái niệm
a. Siêng năng:
- Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự
giác, miệt mài trong công việc, làm
việc một cách thường xun đều
đặn, khơng tiếc cơng sức.
b. Kiên trì:
- Là quyết tâm làm việc đến cùng,
không bỏ dỡ giữa chừng dù gặp khó
khăn gian khổ hoặc trở ngại.

- Các biểu hiện siêng năng kiên trì
trong cuộc sống, học tập.
-Biểu hiện trái với siêng năng ,kiên
trì:
+Lười biếng, ngại khó, ngại khổ,
mau chán nản, ỉ lại.

+Khơng kiên trì :Hay nản
lịng ,chống chán,làm được đến dâu
hay đến đó,khơng quyết tâm.

4.Củng cố:
15


- GV: Khái quát nội dung bài
5.Hướng dẫn về nhà:
- Tìm ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì .
- Đọc và chuẩn bị tiếp bài 2: Siêng năng, kiên trì.
Ngày 15 tháng 09 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 22/ 09/2020
Tiết 5:

Bài 2:

SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
(T2)

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nhận biết và chỉ ra được thế nào là siêng năng, kiên trì và các biểu hiện của siêng
năng, kiên trì và ý nghĩa của nó.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi bản thân và người khác, có khả năng tự rèn luyện đức tính
siêng năng.

- Phác thảo được kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các
hoạt động khác... để trở thành người tốt.
3. Thái độ:
- GDHS yêu thích lao động và quyết tâm thực hiện các nhiệm vụ, cơng việc có ích
đã đề ra. Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và
các hoạt động khác.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức;
- Phẩm chất:
+ Rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.
+Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Đọc, nghiên cứu tài liệu, giáo án;
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị tiếp bài, tìm hiểu các bài tập SGK;
16


- Dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy


Sĩ số

HS vắng

6A
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Thế nào là siêng năng, kiên trì ?Hãy kể một tấm gương có tính
siêng năng, kiên trì?
- Có người cho rằng thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển máy móc làm
theo con người ,vì vậy khơng cần phải siêng năng nữa.Em có đồng ý khơng?Vì
sao?
3. Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu ở tiết 1 về khái niệm của đức tính siêng năng, kiên trì.
Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu đức tính siêng năng , kiên trì có ý nghĩa
như thế nào và cách rèn luyện ra sao nhé.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
II. NỘI DUNG BÀI HỌC :
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa:
- Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
a.Người siêng năng là người yêu lao động
b. Người siêng năng là người khơng thích
lao động nhưng bị bắt buộc làm nhiều.
c.Người siêng năng chỉ vì nghèo nên phải cố
làm .
d.Siêng năng chưa đủ phải có cách làm tốt
- HS:Câu đúng: a,d; Câu sai: b,c
-Tìm câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng

,kiên trì?
-Tay làm hàm nhai
-Siêng làm thì có
-Miệng nói tay làm
-Có cơng mài sắt có ngày nên kim
-Kiến tha lâu đầy tổ
-Cần cù bù thông minh
- Câu nói nào phê phán kẻ lười biếng?
HS:-Há miệng chờ sung.
-Nói mười làm chín.
-Tay quai miệng trễ.
Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm.Mỗi
nhóm cử 1 nhóm trưởng, 1 thư kí.Thời gian
thảo luận 4p. Các nhóm lần lượt trả lời các
câu hỏi sau:
17


-GV: Chia nhóm thảo luận:
+Nhóm 1: Nêu biểu hiện của siêng năng, kiên
trì trong học tập?
+Nhóm 2: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong lao động ?
+Nhóm 3: Biểu hiện của siêng năng, kiên trì
trong lĩnh vực khác?
Bước 2: HS thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét kết quả thảo luận của

từng nhóm. Sau đó khái quát, chốt kiến thức.
Học tập

Lao động

Hoạt
động
khác
-Đi học chuyên -Chăm chỉ
-Kiên trì
cần, tự giác
làm việc
luyện tập
học bài…
nhà
thể dục
-Có kế hoạch -Khơng bỏ
thể thao
học tập
dở cơng
-Kiên trì đấu
-Bài khó khơng việc
tranh phịng
nản chí
-Khơng ngại chống tệ nạn
-Tự giác học
khó, miệt
xã hội
tập
mài với

-Bảo vệ mơi
-Khơng chơi la cơng việc
trường

-Tìm tịi,
-Đạt kết quả
sáng tạo
cao
- Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào?

-GV: Con người muốn tồn tại phải siêng năng
kiên trì lao động để làm ra của cải, xây dựng - Siêng năng kiên trí giúp con người
cuộc sống ấm no hạnh phúc . Ngược lại Nếu thành cơng trong mọi lĩnh vực của
khơng chịu khó kiên trì trong lao động thì sẽ cuộc sống.
đói nghèo và khơng đạt được mục đích gì cả ,
trở thành kẻ ăn bám gia đình và xã hội ,cuộc
sống sẽ trở nên vơ nghĩa
-Nêu ví dụ về sự thành đạt do siêng năng,
kiên trì?
-GV: Vì vậy có thể nói siêng năng kiên trì
giúp con người thành cơng trong cơng việc và
trong cuộc sống .
18


-Nếu khơng siêng năng, kiên trì thì hậu quả
sẽ ra sao?
-HS: Khơng hồn thành cơng việc, kết quả
học tập yếu kém…
- Em có thái độ gì đối với những người siêng

năng kiên trì? Cịn với những người lười
biếng thì sao ?
- Gợi ý để HS nêu những biểu hiện trái với
siêng năng,kiên trì qua bài tập sau. Đánh dấu
x vào cột tương ứng:
Hành vi
khơng có
-Cần cù chịu khó
-Lười biếng ỉ lại
X
-Tự giác làm việc
-Việc hôm nay chớ để ngày
mai
-Cẩu thả,hời hợt
X
- Đùn đẩy ,trốn tránh
X
-Nói ít làm nhiều
-Uể oải ,chểnh mảng.
X
- GV: Tình huống: Hơm nay trời lạnh bạn em
rủ em bỏ buổi lao động ở trường,em sẽ làm
gì?Vì sao?
- HS: khuyên can bạn ,trốn cùng bạn….
- GV:Kết luận: Là HS phải siêng năng ,kiên
trì trong học tập và rèn luyện
-Theo em rèn luyện để có tính siêng năng
kiên trì phải làm bằng cách nào?
HS: -Chăm chỉ học tập tham gia các hoạt
III. Bài tập:

động ở trường và gia đình
1. Bài tập tình huống
-Phải ln cố gắng đều đặn làm việc đến nơi
đến chốn
-Phải quý thời gian,tranh thủ tận dụng thời
- HS nêu ý kiến của bản thân.
gian làm những việc có ích.
-Khi gặp khó khăn khơng nản ,quyết tâm làm
đến cùng.
4.Củng cố:
- HS: Lập bảng tự đánh giá mình đã siêng năng, kiên trì hay chưa?
Biểu hiện
Siêng năng
Kiên trì
Đã
Chưa Đã Chưa
-Học bài cũ.
-Làm bài mới.
-Chuyên cần.
-Giúp mẹ
-Rèn luyện thân thể
19


-Tổ chức trò chơi: *Bài tập b SGK/Tr6. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau
câu nào nói về sự siêng năng, kiên trì?
a- Miệng nói tay làm
b- Năng nhặt, chặt bị
c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
d- Liệu cơm, gắp mắm

e- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng
g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
- Đáp án: a, b, d, e, g.
- GV: Kết luận bài học.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài,làm bài tập a,c,d/SGK/T6;
- Đọc và chuẩn bị bài 3: Tiết kiệm
- Tìm ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
Ngày 24 tháng 09 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt

Ngày soạn: 22/ 09/2020
Tiết 6:

Bài 3: TIẾT KIỆM

A. MỤC TIÊU CẦN ĐAT:
1.Kiến thức: -Nêu lên được thế nào là tiết kiệm, ý nghĩa của sống tiết kiệm.
2.Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời
gian của bản thân và người khác.
-Biết đưa ra cách xử lí phù hợp, thể hiện tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian,
công sức trong các tình huống.
-Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian một cách hợp lí, tiết kiệm.
3.Thái độ:
- GDHS thường xuyên có ý thức tiết kiệm về mọi mặt ( thời gian, tiền của, đồ
dùng, dụng cụ học tập, lao động..).
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực tự nhận thức;

+Năng lực trình bày;
+Năng lực thu thập, xử lí thơng tin;
- Phẩm chất:
+Tự lập, tự chủ;
+Có trách nhiệm với bản thân.
*Nội dung tích hợp:
20


-Tích hợp TTHCM: Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh về tiết kiệm:
- Bác Hồ ln sử dụng hợp lí, đúng mức của cải vật chất.
- Sự tiết kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của
xã hội.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
-Nghiên cứu tài liêu, soạn giáo án.
2. Học sinh:
-Đọc trước bài;
-Dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng


6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
3. Bài mới:
Tiết kiệm là một trong bốn phẩm chất cần phải có trong mỗi con người mà Bác
Hồ đã dạy đó là (cần, kiệm, liêm, chính) vậy tiết kiệm là gì? Cách rèn luyện ra sao
mời các em cùng đi tìm hiểu nội dung ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV đọc mẫu - Học sinh đọc truyện.
Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi.Thời gian thảo luận 5p.
Trả lời các câu hỏi:
- Sau khi nhận được giấy báo vào lớp
10 Hà yêu cầu mẹ điều gì?
- Vì sao nét mặt mẹ Hà lại bối rối khi
Hà đưa ra u cầu đó?
-Thảo có u cầu gì ở mẹ khơng?
- Khi mẹ nói sẽ đưa tiền cơng đan giỏ
của Thảo để Thảo đi ăn liên hoan. Thảo
có nhận khơng?
- Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ
thưởng tiền.
Bước 2: HS thảo luận theo cặp trả lời
câu hỏi.

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.Truyện đọc
1.Đọc truyện: Thảo và Hà
2.Nhận xét:


*Hà:
- Thưởng tiền để đi liên hoan với bạn.
- Vì nhà Hà nghèo, mẹ khơng có tiền.
*Thảo:
- Thảo khơng địi hỏi gì.
- Thảo khơng nhận và nói : “Con thấy
gạo nhà mình hết rồi mẹ để tiền mà mua
gạo”
- Là con phải giúp đỡ mẹ, tiền đan giỏ
của mình giúp mẹ mua gạo nuôi em.

21


Bước 3: Đại diện cặp báo cáo kết quả
thảo luận. Các cặp khác lắng nghe, nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt
kiến thức.
-Việc làm của Thảo thể hiện đức tính
gì?
- Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo
như thế nào.

- Từ đó em có suy nghĩ gì về nhân vật
trên?
-GV chuyển: Tiết kiệm là gì, biểu hiện
quả tiết kiệm ra sao, ta sang phần 2


*Đức tính của Thảo:
- Hiếu thuận với cha mẹ và nổi bật là đức
tính tiết kiệm của Thảo.
- Hà ân hận đã khơng biết giúp đỡ mẹ lại
vịi tiền của mẹ. Em hứa với mình từ nay
khơng địi tiền của mẹ nữa mà phải tiết
kiệm trong tiêu dùng.
- Thảo và Hà là 2 em bé ngoan nhưng lúc
đầu Hà chưa ý thức được những việc làm
của mình nên chưa có ý thức tiết kiệm.

II. Nội dung bài học
- Qua việc tìm hiểu truyện đọc, em hiểu 1. Khái niệm.
tiết kiệm là gì?
-GV nhận xét - chốt:
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp
lí, đúng mức của cải, thời gian, cơng sức
của mình và của người khác.
- GV: Ta vẫn nghe nói “Tiết kiệm là
quốc sách” Em hiểu câu nói đó như thế
nào? và vì sao nói như vậy?
-HS thảo luận - đại diện trả lời
- GV nhận xét
* Định hướng:
- Tiết kiệm là chủ trương chính sách của
nhà nước, bởi nước ta là một nước nông
nghiệp lạc hậu, nghèo nàn. Nếu khơng
biết tiết kiệm thì khơng thể quản lý, giữ
gìn được tài sản của nhân dân, của nhà
nước.

? Em hãy cho biết đối lập với tiết kiệm
là gì?
- Xa hoa lãng phí
GV: lãng phí, tham ơ, quan liêu hiện
nay đang được coi là một TNXH vì lãng
phí nghĩa là tiêu tốn , là vứt bỏ tài sản
của quốc gia, của nhân dân, lãng phí về
thời gian, về nguyên liệu xây dựng….
- Em hãy lấy ví dụ ở trường lớp, ở xã
hội về tiết kiệm hoặc lãng phí?
H/s trả lời - GV nhận xét
VD: Các cơng trình xây dựng quốc gia
22


lớn hàng chục tỷ đồng nhưng làm ăn vô
trách nhiệm, bớt xén nguyên liệu vưà
làm xong đã hỏng hoặc hiệu quả kém dễ
gây tai nạn.
2. Ý nghĩa.
- Kiết kiệm sẽ đem lại lợi ích gì cho bản - Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng lao
thân, gia đình xã hội ?
động của bản thân mình và của người
khác.
GV: Tích hợp TTHCM:
Liên hệ tấm gương tiết kiệm của Bác
Hồ: Sinh thời Bác Hồ ln sử dụng hợp
lí, đúng mức của cải vật chất.Sự tiết
kiệm trong tiêu dùng của Bác thể hiện
sự quý trọng kết quả lao động của xã

hội.
-GV: Tiếm kiệm là một đức tính tốt đẹp
cần phải có ở mỗi người.Noi theo tấm
gương của Bác.Chúng ta cần thực hành
tiết kiệm vì điều đó có lợi cho bản thân,
gia đình và xã hội.
-Em sẽ làm gì để thực hiện tốt tiết
kiệm?
-HS trả lời - GV nhận xét

III. Bài tập
Bài tập 1/SGK/T8:
- Đánh dấu x vào ô trống tương ứng với - Năng nhặt chặt bị.
x
thành ngữ nói về tiết kiệm.
- Cơm thừa, gạo thiếu.
- Góp gió thành bão.
x
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Của bền tại người.
x
- GV yêu cầu HS lên bảng làm GV nhận - Vung tay quá chán.
xét.
- Kiếm củi ba năm thiêu một
giờ.
Bài tập 2/SGK/T8:
- Tìm những hành vi biểu hiện trái
-Những hành vi biểu hiện trái ngược với
ngược với tiết kiệm.Hậu quả của những tiết kiệm là: phung phí, lãng phí.
hành vi đó trong cuộc sống như thế
Hậu quả là:

nào?
- Lãng phí tiền mà bố mẹ đã làm việc
mới có được.
- Không tiết kiệm thời gian,không chăm
chỉ học tập,...
- Mất sức khoẻ.
4. Củng cố:
- GV: Tổ chức trị chơi: Tìm câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm?
- Tích tiểu thành đại.
- Năng nhặt chặt bị.
- Ăn có chừng chơi có độ.
23


- Góp gió thành bão.
- Ăn phải dành,có phải kiệm.
-Thắt lưng,buộc bụng .
- Chẳng lo trước,ắt lụi sau .
- Của bền tại người .
- “Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng”
- Danh ngôn :“Người ta làm giàu bằng mồ hôi nước mắt mà hơn nữa bằng sự tiết
kiệm”
5.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, Hoàn thành các bài tập SGK/T8.
- Tìm ca dao, tục ngữ về tiết kiệm.
- Đọc và chuẩn bị bài 4: Lễ độ
Ngày 01 tháng 10 năm 2020
Nhận xét, kí duyệt


Ngày soạn: 06/ 10/2020
Tiết 7:

Bài 4: LỄ ĐỘ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: -Nêu được thế nào là lễ độ, ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi
người.
2.Kĩ năng: -Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ
trong giao tiếp, ứng xử.
-Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp.
-Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
3.Thái độ:
- GDHS có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với những người
lớn tuổi hơn mình và với bạn bè.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất:
-Năng lực:
+Năng lực tự học;
+Năng lực giải quyết vấn đề;
+Năng lực tự nhận thức;
+Năng lực trình bày;
+Năng lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức;
+Năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất:
+Có trách nhiệm với bản thân rèn luyện tính lễ độ
24


B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:

- Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài
- Dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp

Ngày dạy

Sĩ số

HS vắng

6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: - Tiết kiệm là gì? Vì sao phải tiết kiệm? Kể một số hành vi của em thể
hiện đức tính tiết kiệm?
3. Bài mới:
Trong cuộc sống hằng ngày biết cư xử đúng mực, có vai trị hết sức quan trọng
để tạo mối quan hệ tốt đẹp với mọi người lễ độ là một biểu hiện của cách ứng xử
đó vậy lễ độ là gì ? Cách rèn luyện ra sao chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài
học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I.Truyện đọc.“Em Thuỷ”
1.Đọc truyện:


- GV đọc mẫu – HS đọc truyện.
- Khi anh Quang đến chơi Thuỷ đã làm
gì.
- Thuỷ kể chuyện gì cho anh Quang
nghe.
- Khi anh Quang xin phép ra về, Thuỷ
có hành động gì? Em nói như thế nào.
- Trên đường về anh Quang có suy nghĩ
gì về Thuỷ.
- Trong câu chuyện ta còn bắt gặp thái
độ với “bà”, em hãy kể lại thái độ, việc
làm ấy?
+ Thái độ: lễ phép, kính trọng

2.Nhận xét:
- Mời anh vào nhà, giới thiệu anh với bà,
mời anh ngồi, pha trà mời bà, mời khách.
Xin phép bà ngồi tiếp chuyện khách.
- Dạ … Mẹ em dạy học ở trường ạ !
- Kể chuyện học hành của bản thân, hoạt
động đoàn đội của lớp, trường.
- Thuỷ tiễn anh ra tận ngõ và nói : “Lần
sau có dịp mời anh đến nhà em chơi”.
- Thuỷ đúng là một học sinh ngoan, lễ
độ.

25



×