Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

HUỲNH VĂN CƯỜNG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NH N TẠI NG N HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BẮC AN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NG N HÀNG

TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2017


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

HUỲNH VĂN CƯỜNG

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ
CỦA KHÁCH HÀNG CÁ NH N TẠI NG N HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH BẮC AN GIANG
Chuyên ngành: T
Mã số

N N

N


N

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NG N HÀNG

NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA HỌC: TS. DƯ NG NHƯ H NG

TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Các

u tố tác động đ n khả năng trả

nợ của KHCN tại BIDV - chi nhánh Bắc An Giang” là cơng trình nghiên cứu độc
lập của tơi với sự hướng dẫn của TS. Dư ng Như H ng, tất cả các nguồn tài liệu đã
được công bố đầy đủ, nội dung của luận văn là trung thực, chưa từng công bố trong
bất kì cơng trình nào và chịu trách nhiệm hồn tồn về lời cam đoan của mình.
An Giang, ngày 30 tháng 10 năm 2017
Người cam đoan

Huỳnh Văn Cường


ii


DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu
BIDV

Tên đầy đủ tiếng Việt
Ngân hàng Thư ng mại cổ phần Đầu tư và Phát
triển Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development of Vietnam)

TMCP

Thư ng mại cổ phần

KHCN

Khách hàng cá nhân

KNTN

Khả năng trả nợ

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thư ng mại

TCTD


Tổ chức tín dụng

VAMC

Cơng ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các tổ
chức

tín

dụng

Việt

Management Company)

Nam

(Vietnam

Asset


iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1: Tỷ trọng các chỉ tiêu đánh giá trong mơ hình điểm số tín dụng FICO ........ .18
Bảng 1.2: Tổng kết các biến nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN ....... 30
Bảng 2.1: Tổng số trái phiếu đặc biệt VAMC đã phát hành. (Nguồn VAMC) ............ 36

Bảng 2.2: Tổng số trái phiếu đặc biệt VAMC hiện đang theo dõi. (Nguồn VAMC) ... 36
Bảng 2.3: Chất lượng tín dụng tại BIDV - CN Bắc An Giang giai đoạn 2012-2016 ... 40
Bảng 3.1: Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................... 42
Bảng 3.2: Bảng tóm tắt giả thuyết các biến độc lập của mơ hình ................................. 53
Bảng 4.1. Thống kê mô tả mẫu theo số lượng khách hàng trả được nợ và không trả
được nợ, Khai báo đầy đủ, Thế chấp bất động sản, rủi ro nghề nghiệp, Nam giới, Có
gia đình, Tốt nghiệp Đại học và địa chỉ khách hàng. .................................................... 57
Bảng 4.2: Kết quả chạy mơ hình hồi quy ...................................................................... 58
Bảng 4.3: Bảng kiểm định Wald về ý ngh a thống kê của các hệ số hồi quy tổng thể . 60
Bảng 4.4: Bảng kiểm định Wald test đối với các biến không ph hợp của mơ hình
hồi quy (X2, X5, X6, X11, X13, X14) .......................................................................... 61
Bảng 4.5: Kết quả chạy mơ hình hồi quy sau khi bỏ 6 biến khơng có ý ngh a thống
kê .................................................................................................................................. 62
Bảng 4.6: Diễn giải ý ngh a hệ số hồi quy đối với các biến có ý ngh a thống kê. ........ 64
Bảng 4.7: Bảng tổng kết giả thuyết và kết quả nghiên cứu các biến độc lập của mơ
hình. ............................................................................................................................... 73
Bảng 4.8: Xác suất đo lường độ chính xác của Y. ........................................................ 74
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống NHTM 2012-2016. ........................................... 35
Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 48
Hình 4.1. Tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến KNTN của KHCN tại BIDV
chi nhánh Bắc An Giang................................................................................................. 72
DANH MỤC S

ĐỒ

S đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 43


iv


TÓM TẮT
Luận văn này được thực hiện với mục tiêu tìm hiểu “Các yếu tố tác động đến
khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang”. Để
đánh giá được khả năng trả nợ ch ng ta cần có những tiêu chí phản ánh được tình
hình của khách hàng để có thể có những đánh giá đ ng đắn nh m giảm thiểu rủi ro
cho Ngân hàng. Chính vì vậy, nghiên cứu nh m làm rõ các yếu tố nào sẽ ảnh
hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó
đến khả năng trả nợ như thế nào để có thể xem x t khi cấp tín dụng cho khách
hàng của BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang.
Nghiên cứu đã sử dụng các thông tin dữ liệu thứ cấp của 2.154 KHCN, cách
lấy mẫu ngẫu nhiên có đầy đủ điều kiện được trích ra trong số 3.914 khách hàng có
trong bộ c sở dữ liệu của BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang, những khách hàng
này có giao dịch tín dụng tại chi nhánh trong giai đoạn từ 2012 đến 2016. Nghiên
cứu sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để đánh giá sự tác động của các yếu
tố độc lập đến khả năng trả nợ của KHCN.
Từ 15 yếu tố kì vọng ban đầu là có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của
KHCN, kết quả nghiên cứu ta thấy:
- Có 08 biến có ý ngh a thống kê (Prob< α = 5%) gồm: CompleteForm (X1Khai báo đầy đủ), rate (X3-lãi suất vay), debt (X4-dư nợ), Personin (X7-thu nhập),
Jobrisk (X8-rủi ro nghề nghiệp), Numdep (X9-số người phụ thuộc), Yearresidence
(X10-Thời gian cư tr ), Urban (X15-Khu vực thành thị).
- 01 biến có ý ngh a thống kê nhẹ (α = 5%- Có 6 biến khơng có ý ngh a thống kê (Prob> α = 10%) gồm: log(term) (X2thời hạn cho vay), Debt/Asset (X5-dư nợ/tài sản thế chấp), Collateral (X6-Thế chấp
bất động sản), Log(Age) (X11-độ tuổi), Married (X13-Có gia đình), College (X14Tốt nghiệp Đại học).
Từ các kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số giải pháp cũng như các
khuyến nghị liên quan tới hoạt động của BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang nh m
nâng cao khả năng trả nợ của KHCN trong tư ng lai.


v


LỜI CẢM

N

Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, gi p đỡ quý báu của các thầy, cô, các đồng nghiệp. Với lịng kính
trọng và biết n sâu sắc, tơi xin được bày tỏ lời cảm n chân thành tới:
Ban Giám hiệu, Khoa Tài chính – Ngân hàng và Phịng Sau đại học và Quản
lý khoa học trường đại học Kinh tế - Luật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi gi p đỡ tôi trong q trình học tập và hồn thiện luận văn.
Tiến s Dư ng Như H ng, người thầy kính mến đã tận tâm gi p đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi và nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin gửi lời cám n tới Ban Giám đốc, phòng khách hàng cá nhân, phòng
quản lý rủi ro, các PGD của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi
nhánh Bắc An Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thu thập dữ
liệu nghiện cứu, cung cấp cho tôi tài liệu, số liệu và những thơng tin cần thiết khác
để hồn thành luận văn.
Tôi chân thành cảm n những người thân trong gia đình đã ln ở bên cạnh
động viên, gi p đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này
Thành phố ồ hí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2017
Người thực hiện đề tài

Huỳnh Văn Cường


vi

MỤC LỤC


Trang

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................iii
TĨM TẮT ...................................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. v
MỤC LỤC

Trang ........................................................................ vi

PH N MỞ Đ U: GI I THIỆU NGHI N CỨU ........................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................... 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
5. Phư ng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Ý ngh a nghiên cứu ..................................................................................................... 3
7. Bố cục của luận văn .................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHI N CỨU LI N QUAN ĐẾN
KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHCN .............................................................................. 5
1.1 Khái quát về tín dụng cá nhân ................................................................................... 5
1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng: ......................................................................... 5
1.1.2 Đặc điểm ................................................................................................................ 5
1.1.3 Đặc điểm giao dịch của KHCN .............................................................................. 7
1.1.4 Các loại tín dụng dành cho KHCN ........................................................................ 7
1.1.5 Phân loại tín dụng cá nhân ..................................................................................... 8
1.1.5.1 Căn cứ vào thời hạn cho vay ............................................................................... 8

1.1.5.2 Căn cứ vào mục đích tín dụng............................................................................. 8
1.1.5.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ .................................................................. 9
1.1.5.4 Căn cứ vào bảo đảm tín dụng ............................................................................ 10


vii

1.1.5.5 Căn cứ vào phư ng thức hoàn trả nợ vay ......................................................... 10
1.1.6 Quy trình cho vay tín dụng cá nhân. .................................................................... 11
1.1.7 Các rủi ro trong tín dụng cá nhân ......................................................................... 13
1.2 Các phư ng pháp đo lường khả năng trả nợ của KHCN ........................................ 15
1.2.1 Mơ hình định tính đo lường khả năng trả nợ của KHCN .................................... 15
1.2.2 Mơ hình định lượng đo lường khả năng trả nợ của KHCN ................................. 17
1.2.2.1 Phư ng pháp điểm số tín dụng tiêu d ng .......................................................... 17
1.2.2.2 Mơ hình điểm số tín dụng cá nhân của FICO. .................................................. 18
1.2.2.3 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV .................................................. 19
1.3 Tổng quan các nghiên cứu trước tiêu biểu .............................................................. 19
1.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài .................................................................................. 19
1.3.1.1 Nghiên cứu của Maharjan và ctg (1983) ........................................................... 20
1.3.1.2 Nghiên cứu của Oni O.A., Oladede O.I and Oyewole I. K (2005) ................... 20
1.3.1.3 Nghiên cứu "Chấm điểm tín dụng cho thị trường ngân hàng bán lẻ Việt
Nam: Kết quả thực hiện và ảnh hưởng đối với cho vay so với mối quan hệ được
giao dịch" của tác giả Stefanie Kleimeier và Đinh Thị Huyền Thanh (2006) .............. 21
1.3.1.4 Nghiên cứu của J.O. Oladeebo, O.E. Oladeebo (2008).................................... 22
1.3.1.5 Nghiên cứu của Mohammad Reza Kohansal, Hooman Mansoori (2009) ........ 23
1.3.1.6 Nghiên cứu của C.A. Wongnaa, D. Awungo-Vitor (2013) .............................. 23
1.3.1.7 Nghiên cứu của Joseph John Magali (2013) ..................................................... 24
1.3.2 Các nghiên cứu trong nước .................................................................................. 25
1.3.2.1 Nghiên cứu của Vư ng Quân Hoàng và ctg (2006).......................................... 25
1.3.2.2 Nghiên cứu của Lư Nhật Bình (2011) ............................................................... 25

1.3.2.3 Nghiên cứu của Trư ng Đông Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011) ................ 26
1.3.2.4 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hư ng (2012) .......................................... 27
1.3.2.5 Nghiên cứu của Nguyễn Trần Thái Ngân (2013) ............................................. 28
1.3.2.6 Nghiên cứu của Nguyễn Ph c Mẫn (2015) ....................................................... 28
Tóm tắt chương 1 ........................................................................................................ 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TẠI BIDV BẮC AN GIANG ................... 35


viii

2.1 Tổng quan về khả năng trả nợ tại các ngân hàng thư ng mại. ............................... 35
2.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại BIDV - chi nhánh Bắc An Giang. .. 37
2 3 Th c tr ng t nh h nh t n ụng t i BIDV Bắc An Gi ng gi i o n 2012-2016. 38
2 3 1 Cơ cấu t n ụng t i BIDV- Chi nhánh Bắc An Gi ng gi i o n 2012 -2016 39
2 3 2 Chất lượng t n ụng t i BIDV - Chi nhánh Bắc An Gi ng gi i ọ n 2012
– 2016. ........................................................................................................................... 39
2.3.3 Kết quả

t ược ................................................................................................ 40

2 3 4 Nh ng m t c n h n chế ..................................................................................... 40
Tóm tắt chương 2 ........................................................................................................ 41
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHI N CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHI N CỨU ................... 42
3.1 Thiết kế nghi n cứu ............................................................................................... 42
3 2 Quy tr nh nghi n cứu .......................................................................................... 43
3 3 M u nghi n cứu .................................................................................................... 43
3 4 Phương pháp thu th p

liệu ............................................................................ 43


3 5 Phương pháp ph n t ch

liệu........................................................................... 44

3.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất.................................................................................... 44
3.7 Giải thích các biến trong mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................... 49
3.8 Giả thuyết nghiên cứu đề xuất ................................................................................ 52
Tóm tắt Chương 3 ....................................................................................................... 56
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU ..................................................................... 57
4 1 Ph n t ch hồi quy các yếu tố ảnh hưởng ến khả năng trả nợ củ KHCN t i
BIDV - chi nhánh Bắc An Gi ng ............................................................................... 57
4 1 1 Thống k mô tả thông tin cá nh n củ khách hàng v y ................................ 57
4 1 2 Mô h nh nghi n cứu và ánh giá s phù hợp củ mô h nh hồi quy ............. 58
4 1 3 Kiểm ịnh

ngh

củ các hệ số hồi quy ........................................................ 59

4 1 4 Kiểm ịnh các iến không phù hợp củ mô h nh hồi quy ............................. 60
415X y

ng phương tr nh hồi quy, kiểm ịnh các giả thuyết nghi n cứu và

giải th ch các iến trong mô h nh hồi quy o lường khả năng trả nợ củ KHCN
t i BIDV Bắc An Gi ng ............................................................................................. 61


ix


4151X y

ng phương tr nh hồi quy ................................................................... 61

4 1 5 2 Diễn giải

ngh

hệ số hồi quy ối với các iến có

ngh

thống k ........ 63

4 1 5 3 Kiểm ịnh các giả thuyết nghi n cứu và giải th ch các iến trong mơ
h nh hồi quy ................................................................................................................ 64
Tóm tắt Chương 4 ....................................................................................................... 75
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 76
5 1 Kết lu n .................................................................................................................. 76
5 2 Kiến nghị ................................................................................................................ 77
5 2 1 R t -L i suất cho v y......................................................................................... 77
5.2.2 Jobrisk-Rủi ro nghề nghiệp: ............................................................................. 78
5.2.3 Mundep-Số người phụ thuộc: ........................................................................... 78
5.2.4 CompleteForm-Kh i áo ầy ủ ..................................................................... 78
5.2.5 Debt-Dư nợ v y: ................................................................................................. 78
5.2.6 Personin-Thu nh p ............................................................................................ 78
5.2.7 Yearresidence-Thời gi n cư trú ....................................................................... 79
5.2.8 Urban-Khu v c thành thị .................................................................................. 79
5.2.9 Male-Về giới t nh củ khách hàng v y ............................................................. 79
5 3 H n chế củ


ề tài và hướng nghi n cứu tiếp th o ............................................ 79

Tóm tắt chương 5 ........................................................................................................ 80
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... A
PHỤ LỤC 1: Thống k mô tả m u về M n, St n

r D vi tion củ các iến .... A

PHỤ LỤC 2: Thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu. ........................................................ B
PHỤ LỤC 3: Mẫu nghiên cứu ....................................................................................... C
PHỤ LỤC 3: Mẫu nghiên cứu (tiếp theo) ...................................................................... D
PHỤ LỤC 4: HỆ THỐNG XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG LÀ CÁ NH N ..............E
PHỤ LỤC 5: BẢNG C U HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN S U .............................. H
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN S U ...........................................I


1

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1. T nh cấp thiết củ

ề tài

Ngày nay, các hoạt động của Ngân hàng thư ng mại (NHTM) không ngừng
được mở rộng và phát triển cả về số lượng và chất lượng. Trong các hoạt động đó
có thể nói hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống và quan trọng bậc nhất của
các NHTM. Đây là hoạt động được các nhà quản trị NHTM ch ý quan tâm đặc biệt
vì hoạt động tín dụng luôn là hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho
NHTM (chiếm đến 70 – 80% lợi nhuận của Ngân hàng) và cũng là hoạt động gánh

chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn nhất. Loại rủi ro này các ngân hàng khơng thể loại bỏ mà
chỉ có thể áp dụng các biện pháp quản trị để phòng ngừa hoặc giảm thiểu thiệt hại
tối đa khi rủi ro xảy ra nh m góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn,
hiệu quả trong tăng trưởng. Khi ngân hàng kinh doanh đạt được mức tổn thất b ng
hoặc thấp h n mức tổn thất dự kiến thì đó là sự thành công trong l nh vực quản trị
rủi ro.
Trong chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016-2020, BIDV xác định tăng
trưởng tín dụng bán lẻ và bảo hiểm là hai trụ cột chính của tồn hệ thống. Thời gian
qua, thực tiễn hoạt động tín dụng của BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang cũng cho
thấy việc quản trị rủi ro tín dụng KHCN chưa được quan tâm đ ng mức và kiểm
sốt một cách thực sự có hiệu quả. Chính vì vậy, u cầu cấp bách đặt ra là rủi ro tín
dụng khách hàng phải được quản lý, kiểm sốt một cách thật chặt chẽ, nâng cao
chất lượng tín dụng đảm bảo tín dụng hoạt động trong phạm vi rủi ro chấp nhận
được, đây là nhiệm vụ sống còn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, góp
phần làm tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Là người trực tiếp và quản lý cơng tác tín dụng, đặc biệt là tín dụng cá nhân,
tơi rất quan tâm đến rủi ro tín dụng, được thể hiện qua khả năng trả nợ của khách
hàng cá nhân (KHCN), từ đó đề ra biện pháp, giải pháp để giảm thiểu rủi ro tín
dụng. Vì vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu là “Các yếu tố tác ộng ến khả năng trả
nợ củ KHCN t i BIDV – chi nhánh Bắc An Gi ng”.


2

Đề tài nghiên cứu này đã kế thừa và phát triển một số cơng trình nghiên cứu
tiêu biểu đã được kiểm định trong và ngoài nước như: Vư ng Quân Hồng và ctg
(2006); Lư Nhật Bình (2011); Trư ng Đơng Lộc và Nguyễn Thanh Bình (2011);
Nguyễn Thị Thanh Hư ng (2012); Nguyễn Trần Thái Ngân (2013); Nguyễn Ph c
Mẫn (2015) Và Maharjan và ctg (1983); Oladede O.I and Oyewole I. K (2005);
Stefanie Kleimeier và Đinh Thị Huyền Thanh (2006); J.O. Oladeebo, O.E.

Oladeebo (2008); Mohammad Reza Kohansal, Hooman Mansoori (2009); C.A.
Wongnaa, D. Awungo - Vitor (2013); Oni O.A., Joseph John Magali (2013).
Đề tài này sẽ góp phần đưa ra những tiêu chí đánh giá khả năng trả nợ để nhận
diện được khách hàng tốt, góp phần tăng cường quản lý rủi ro tín dụng cho đối
tượng KHCN. Đây là đối tượng khách hàng đang được khuyến khích phát triển,
đồng thời là động lực và nhiệm vụ của BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Bắc An
Giang nói riêng trong thời gian tới.
2. Mục ti u nghi n cứu
 Xác định và đo lường các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của KHCN tại
BIDV – chi nhánh Bắc An Giang.
 Đề xuất một số giải pháp dựa trên kết quả đã phân tích nh m nâng cao hoạt
động tín dụng tại Chi nhánh.
3. C u hỏi nghi n cứu
- Những yếu tố nào tác động đến khả năng trả nợ của KHCN.
- Mức độ tác động của từng yếu tố đến khả năng trả nợ của KHCN tại BIDV –
Chi nhánh Bắc An Giang như thế nào?
- Giải pháp nào có thể được đề xuất áp dụng để nâng cao chất lượng tín dụng
KHCN tại BIDV – Chi nhánh Bắc An Giang?
4 Đối tượng và ph m vi nghi n cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Là các yếu tố tác động đến khả năng trả nợ của
KHCN tại BIDV – Chi nhánh Bắc An Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố tác động đến khả


3

năng trả nợ của KHCN tại BIDV – Chi nhánh Bắc An Giang, c sở dữ liệu về hoạt
động tín dụng KHCN được thu nhập từ năm 2012 đến năm 2016.
5 Phương pháp nghi n cứu
Ta áp dụng phư ng pháp nghiên cứu cả định tính và định lượng:

- Nghiên cứu định tính sử dụng số liệu được thống kê thơng qua thu thập dữ
liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ đồ thị để dễ dàng phân tích, đánh giá và so
sánh. Sử dụng phư ng pháp phỏng vấn, thảo luận nhóm với các chuyên gia của
BIDV – Chi nhánh Bắc An Giang và tham khảo các nghiên cứu trước đây để tìm ra
các yếu tố có tác động đến khả năng trả nợ của KHCN ph hợp với tình hình thực
tế tại Chi nhánh.
- Nghiên cứu định lượng được thực hiện để kiểm định, ước lượng, xem x t
mức độ tác động của các yếu tố thông qua cách thu thập dữ liệu thứ cấp từ hệ
thống c sở dữ liệu nội bộ của BIDV - Chi nhánh Bắc An Giang. Mẫu được chọn
ngẫu nhiên (thuận tiện) là 2.154 KHCN có giao dịch tín dụng với BIDV - Chi
nhánh Bắc An Giang trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2016. Số liệu
sau khi thu thập sẽ được mã hóa, nhập liệu và phân tích hồi quy Binary Logistic
(phần mềm Eviews8) để tìm ra các yếu tố có tác động đến khả năng trả nợ của
KHCN tại Chi nhánh Bắc An Giang.
6 Ý ngh

nghi n cứu

Kết quả nghiên cứu của đề tài gi p cho Ban lãnh đạo BIDV - Chi nhánh Bắc
An Giang biết được những yếu tố nào có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của KHCN
tại chi nhánh, từ đó góp phần xây dựng những tiêu chí trong quy trình cho vay, hạn
chế rủi ro tín dụng, tối thiểu hố nợ xấu và tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu quả,
bền vững tại BIDV - chi nhánh Bắc An Giang trong thời gian tới.
7 Bố cục củ lu n văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục các bảng, biểu, s đồ, hình vẽ, các từ viết tắt và
các phụ lục, Luận văn được kết cấu thành 4 chư ng như sau:
Chư ng 1: C sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan đến khả năng trả nợ


4


của KHCN.
Chư ng 2: Thực trạng cho vay tại BIDV - chi nhánh Bắc An Giang.
Chư ng 3: Mơ hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu khả năng trả nợ của
KHCN tại BIDV - chi nhánh Bắc An Giang.
Chư ng 4: Kết quả nghiên cứu khả năng trả nợ của KHCN tại BIDV - chi
nhánh Bắc An Giang.
Chư ng 5: Kết luận và kiến nghị.


5

CHƯ NG 1: C

SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN

QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA KHCN
Chư ng này trình bày các c sở lý thuyết làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu
bao gồm: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng, tín dụng cá nhân, rủi ro tín dụng
ngân hàng, các phư ng pháp đo lường khả năng trả nợ của KHCN gồm định tính và
định lượng, mơ hình nghiên cứu, lược khảo các đề tài nghiên cứu trong nước và thế
giới trước đây có liên quan đến khả năng trả nợ của KHCN.
1.1 Khái quát về t n ụng cá nh n
1.1.1 Khái niệm về t n ụng ng n hàng:
- Hiện nay, có nhiều khái niệm về tín dụng ngân hàng, theo Nguyễn Minh
Kiều (2008), “Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ
ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất
định”. Theo đó, ta thấy tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung:
+ Có sự chuyển quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng.
+ Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời hay có thời hạn.

+ Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí.
- Theo khoản 14, điều 4 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì “Cấp tín dụng
là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng
một khoản tiền hoặc cam kết cho ph p sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có
hồn trả b ng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo
lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Các khoản tín dụng KHCN
thường có độ rủi ro cao h n khách hàng tổ chức do chất lượng thông tin tài chính
khách hàng cung cấp thường khơng cao.
Như vậy, tín dụng có thể thể hiện dưới các hình thức khác nhau: tín dụng b ng
tiền (cho vay), tín dụng b ng tài sản (cho thuê tài chính), tín dụng b ng chữ tín (bảo
lãnh). Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng thì cho vay là hoạt động quan trọng nhất
và chiếm tỷ trọng lớn nhất.
1.1.2 Đ c iểm


6

Tín dụng cá nhân là một loại hình của tín dụng, vì vậy nó mang những đặc
điểm chung của tín dụng, theo Nguyễn Minh Kiều (2008).
Thứ nhất, tín dụng dựa trên cở sở lịng tin. Ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho
khách hàng khi có lịng tin vào việc khách hàng sẽ sử dụng vốn vay đ ng mục đích
đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, hiệu quả và có khả năng trả nợ (gốc và lãi)
đ ng hạn.
Thứ hai, đảm bảo tính hồn trả về thời gian và giá trị. Nguồn vốn ngân hàng
sử dụng để cho vay được lấy từ nguồn vốn huy động; do vậy, tất cả các khoản tín
dụng ngân hàng cấp cho khách hàng đều phải có thời hạn, đảm bảo cho ngân hàng
có thể hoàn trả vốn huy động. Đồng thời, thời hạn cho vay phải ph hợp với chu kỳ
luân chuyển vốn của đối tượng vay.
Thứ ba, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên
nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Đây chính là thuộc tín riêng của tín dụng. Người

đi vay phải trả thêm một khoản lãi ngồi gốc, là chi phí của việc sử dụng vốn vay.
Đây là nguồn để ngân hàng b đắp chi phí hoạt động, cũng như tạo ra lợi nhuận cho
ngân hàng. Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng phải xác định lãi suất thực
dư ng, hay lãi suất danh ngh a phải lớn h n tỷ lệ lạm phát (lãi suất thực = lãi suất
danh ngh a – tỷ lệ lạm phát).
Ngồi ra, hoạt động tín dụng cá nhân còn mang một số đặc điểm riêng như
sau:
- Quy mô: quy mô các khoản vay nhỏ nhưng số lượng các khoản vay có số
vốn tư ng đối và chỉ bổ sung phần còn thiếu. Tuy nhiên đối tượng vay là tất cả cá
nhân trong xã hội với nhu cầu hết sức đa dạng. Do đó tổng quy mơ các khoản tín
dụng cá nhân là cũng khá lớn.
- Lãi suất: lãi suất cho vay cá nhân thường cao h n lãi suất cho vay đối với
doanh nghiệp. Đối với các khoản vay cá nhân, ngân hàng thường tốn nhiều chi phí
cho việc xác định thẩm định và x t duyệt vay. Số lượng các khoản vay thì rất lớn,
nhưng quy mô mỗi khoản vay lại nhỏ. Để b đắp chi phí và thu lợi nhuận, ngân


7

hàng thường đặt ra mức lãi suất cao h n so với cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, khách
hàng quan tâm đến số tiền mà mình phải trả h n là lãi suất mà mình phải chịu.
- Nhu cầu vay: nhu cầu vay của KHCN thường nhạy cảm theo chu kỳ kinh
tế, tăng lên khi nền kinh tế mở rộng và giảm xuống khi nền kinh tế suy thối. Ngồi
ra nhu cầu vay còn phụ thuộc nhiều vào hai biến số là mức thu nhập và trình độ học
vấn của người vay.
- Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn
thu nhập của họ. Nguồn trả nợ này có thể có những biến động lớn, phụ thuộc vào
quá trình làm việc, kỹ năng và kinh nghiệm đối với cơng việc của họ. Sự kiểm sốt
các nguồn thu này nhiều khi rất khó khăn.
- Rủi ro: các khoản vay cá nhân thường có độ rủi ro cao h n cho vay với

doanh nghiệp. Chất lượng thông tin tài chính do khách hàng cung cấp thường khơng
cao. Tư cách khách hàng là yếu tố quan trọng, quyết định sự hồn trả của khoản
vay, song nó lại là yếu tố định tính, rất khó xác định. Ngồi ra, do nguồn trả nợ của
KHCN chủ yếu là từ thu nhập của người vay, có thể có những biến động lớn. Khả
năng trả nợ của khách hàng còn phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của khách hàng,
đặc biệt nếu người vay chết ngân hàng sẽ khó có thể thu hồi nợ.
1.1 3 Đ c iểm gi o ịch củ KHCN
Đặc điểm tâm lý giao dịch của KHCN như sau:
- Mang nặng tâm lý ngại rủi ro khi giao dịch tiền bạc với ngân hàng.
- Mang nặng tâm lý ngại phiền phức thủ tục khi giao dịch tiền bạc với ngân
hàng.
- Ngại giao dịch với ngân hàng sẽ lộ thông tin về thu nhập đối với người có
thu nhập cao, và
- Mặc cảm không dám giao dịch với ngân hàng đối với người có thu nhập
khơng cao.
1.1.4 Các lo i t n ụng ành cho KHCN
Các loại tín dụng dành cho KHCN gồm:


8

- Cho vay sản xuất kinh doanh.
- Cho vay sinh hoạt tiêu d ng. (Có tài sản và khơng có tài sản đảm bảo, thấu
chi,...)
- Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà/đất ở.
- Cho vay mua xe ô tô.
- Cho vay hỗ trợ du học.
- Cầm cố/chiết khấu giất tờ có giá.
- Cho vay chứng minh tài chính.
- Cho vay khác...

1.1.5 Ph n lo i t n ụng cá nh n
Đối với KHCN, ngân hàng cũng cung cấp rất nhiều loại hình tín dụng, đáp ứng

nhu cầu đa dạng của khách hàng. Về c bản, các tiêu chí để phân loại tín dụng cá
nhân cũng giống các tiêu chí để phân loại tín dụng chung. Có thể phân loại tín dụng
cá nhân theo một số tiêu chí sau:
1.1.5 1 Căn cứ vào thời h n cho v y
- Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn đến 1 năm. Nguồn vốn này được
sử dụng để b đắp thiếu hụt vốn lưu động cá nhân và hộ gia đình. Rủi ro cho ngân
hàng là khá nhỏ khi cho vay ngắn hạn, vì trong thời gian ngắn hạn ít có biến động
xảy ra và nếu có ngân hàng cũng có thể dự tính được.
- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm.
Đối với cá nhân, tín dụng trung hạn phục vụ cho các nhu cầu có thời hạn
tư ng đối dài như mua ô tô, xây dựng nhà cửa, sửa chữa nhà ở,…
- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Đối với cá nhân,
tín dụng dài hạn được cung cấp khi quy mô khoản vay lớn, chủ yếu phục vụ cho
nhu cầu mua sắm đất đai, nhà cửa. Nhìn chung, đối với ngân hàng, tín dụng dài hạn
tiềm ẩn rủi ro lớn.
1.1.5 2 Căn cứ vào mục

ch t n ụng


9

Các sản phẩm cho vay dành cho KHCN thường được phát triển và thiết kế
tư ng tự như sản phẩm tín dụng truyền thống nhưng có những n t đặc th riêng của
từng NHTM. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn của KHCN thành các loại:
- ho vay bất động sản: cho vay bất động sản là sản phẩm tín dụng dành cho
KHCN nh m đáp ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng sửa chữa

nhà cửa của khách hàng nhưng chưa thể thực hiện do khó khăn về tài chính.
- ho vay tiêu dùng: cho vay tiêu d ng là loại cho vay nh m đáp ứng nhu cầu
nhất định, chủ yếu là công nhân viên chức hưởng lư ng và có việc làm ổn định. Số
lượng khách hàng vay thường rất đông.
-

ho vay sản xuất kinh doanh: cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay

nh m bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những cá nhân
hay hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thể với quy mơ nhỏ. Số lượng khách hàng
có nhu cầu vay là khá lớn, nhưng doanh số cho vay không cao do trình độ và thời
gian của khách hàng thường hạn chế nên nhiều khi khách hàng ngại tiếp x c với
ngân hàng. Muốn đẩy mạnh loại hình này, ngân hàng có đội ngũ nhân viên tín dụng
năng động và linh hoạt, có thể đến tận n i tiếp x c khách hàng, thay vì thụ động
ngồi chờ khách hàng tìm đến ngân hàng.
- ho vay nơng nghiệp: thực ra cho vay nông nghiệp cũng là cho vay sản xuất
kinh doanh nhưng tập trung vào các hộ sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn
nuôi và nuôi trồng thủy sản. Cho vay nơng nghiệp ngồi việc đáp ứng nhu cầu cho
bà con nơng dân cịn có ý ngh a đặc biệt quan trọng là góp phần thay đổi tập quán
làm ăn, chuyển từ sản xuất nhỏ phục vụ thị trường địa phư ng sang sản xuất quy
mơ lớn. Có như vậy mới thay đổi được căn bản đời sống của nông dân ở nông thôn.
1.1.5 3 Căn cứ vào nguồn gốc củ khoản nợ
- Tín dụng trực tiếp: là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng
có nhu cầu vay vốn, đồng thời khách hàng hoàn trả nợ vay trực tiếp cho ngân hàng.
Ưu điểm của hình thức tài trợ này là: rất linh hoạt vì có sự đàm phán giữa ngân
hàng và khách hàng, quyết định cho vay hay khơng hồn tồn cho ngân hàng quyết


10


định, ngồi ra ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức kinh nghiệm của
cán bộ tín dụng.
- Tín dụng gián tiếp: là hình thức ngân hàng cấp tín dụng qua một trung gian
ủy thác. Đối với KHCN, trung gian ủy thác có thể là nhà bán lẻ hàng hóa, dịch vụ.
Theo hình thức này, ngân hàng sẽ ký kết hợp đồng với chính nhà cung cấp, thực ra
là mua những khoản nợ, để trên c sở đó nhà cung cấp sẽ chịu bán hàng hóa cho
người tiêu d ng. Hợp đồng ký kết giữa ngân hàng và nhà cung cấp quy định rõ điều
kiện bán chịu như: đối tượng khách hàng được bán chịu, loại hàng được bán chịu,
số tiền được bán chịu…Thông qua những điều kiện đó mà nhà cung cấp sẽ thỏa
thuận với khách hàng của mình về việc bán chịu hàng hóa.
1.1.5 4 Căn cứ vào ảo ảm t n ụng
- Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo
lãnh của người thứ ba. Hình thức tín dụng này áp dụng đối với những khách hàng
khơng đủ uy tín, khi vay vốn phải có tài sản đảm bảo hoặc phải có bảo lãnh. Tài sản
bảo đảm hoặc bảo lãnh của người thứ ba là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm
nguồn thu dự phịng khi nguồn thu chính (dịng tiền) của con nợ thiếu hụt, tạo áp
lực buộc con nợ phải trả nợ, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Như đã trình bày ở
phần đặc điểm, hầu hết các khoản tín dụng cấp cho cá nhân là tín dụng có bảo đảm.
- Tín dụng khơng có bảo đảm: là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, thế chấp
hoặc khơng có bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức tín dụng này chủ yếu được áp
dụng đối với các khách hàng có việc làm và thu nhập ổn định, thu nhập ngồi việc
trang trải các chi tiêu thường xun cịn có tích lũy để trả nợ vay (cơng chức, viên
chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng lao động).
1.1.5.5 Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ v y
- Tín dụng trả góp: Theo hình thức tài trợ này, thì người đi vay hồn trả cho
ngân hàng (gồm cả gốc và lãi) theo nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định do ngân
hàng quy định (tháng, quý,…). Hình thức áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn


11


hoặc những khách hàng mà thu nhập định kỳ của họ khơng đủ để thanh tốn hết một
lần số nợ vay.
- Tín dụng hồn trả một lần: Đây là hình thức tài trợ mà theo đó số tiền vay
của khách hàng sẽ được thanh toán một lần khi hợp đồng tín dụng đến hạn. Đặc
điểm của các khoản tín dụng này thường có quy mơ nhỏ, thời hạn cho vay ngắn.
1.1.6 Quy tr nh cho v y t n ụng cá nh n
Quy trình tín dụng là quy trình tổng hợp các quy tắc, quy định của ngân hàng
trong việc cấp tín dụng. Đây là một q trình gồm nhiều giai đoạn mang tính chất
liên hồn, theo một trình tự nhất định, đồng thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với
nhau. Nhìn chung, quy trình tín dụng có thể phân ra làm 5 bước c bản sau: lập hồ
s tín dụng; thẩm định tín dụng; quyết định tín dụng; giải ngân; giám sát, thu nợ và
thanh lý tín dụng.
Bước 1: Lập hồ sơ tín dụng.
Đây là giai đoạn tạo nguồn thông tin khởi đầu cho giao dịch của khách hàng
với ngân hàng, hình thành c sở pháp lý ban đầu cho quan hệ tín dụng sau này. X t
về mặt thủ tục hành chính, đây là giai đoạn hình thành các giấy tờ, văn bản chứng tỏ
khách hàng thực sự có nhu cầu về vốn tín dụng, cũng như chứng minh được tính
hợp pháp về nhân thân khách hàng và tính tự nguyện xin cấp tín dụng của khách
hàng. Đối với các KHCN, ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng cung cấp các loại giấy
tờ sau trong hồ s tín dụng:
+ Giấy đề nghị vay vốn: theo mẫu của ngân hàng.
+ Hồ s pháp lý: CMND, sổ hộ khẩu/tạm tr , giấy chứng nhận đăng ký kết
hôn/xác nhận độc thân …của người vay, người hôn phối và bên bảo lãnh (nếu có).
+ Hồ s thuyết minh vay vốn: trình bày mục đích sử dụng vốn.
+ Hồ s chứng minh thu nhập: hợp đồng lao động, xác nhận lư ng, hợp đồng
cho thuê nhà, thuê xe, giấy ph p kinh doanh… của người vay và người c ng trả nợ.
Bước 2: Thẩm định tín dụng.
Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng trong quy trình tín dụng. Trong bước
này, ngân hàng sẽ phải phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về



12

sử dụng vốn tín dụng, cũng như khả năng hồn trả vốn vay của khách hàng. Mặt
khác, ngân hàng cũng sẽ phải kiểm tra tính chính xác các thơng tin do khách hàng
cung cấp, từ đó có nhận định đ ng về thái độ của khách hàng. Việc thẩm định tín
dụng phải được xem x t trên cả hai mặt: định
tính và định lượng.
Bước 3: Quyết định tín dụng
Sau khi thẩm định tín dụng, ngân hàng phải ra quyết định tín dụng – chấp
nhận hay từ chối tín dụng. Đây là khâu đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến cả khách
hàng và uy tín của ngân hàng. Ngồi ra, các thơng tin được cung cấp trong tờ trình
thẩm định mà cán bộ tín dụng đã thu thập ở giai đoạn trước, người ra quyết định tín
dụng cịn phải dựa vào các c sở sau: thông tin cập nhật từ thị trường, các c quan
có liên quan; chính sách tín dụng của ngân hàng, những quyết định tín dụng của nhà
nước; nguồn cho vay của ngân hàng và kết quả thẩm định bảo đảm tín dụng.
Nếu từ chối tín dụng, ngân hàng phải có văn bản thơng báo và nêu lý do từ
chối tới khách hàng. Nếu chấp nhận tín dụng, ngân hàng sẽ tiến hành ký hợp đồng
tín dụng c ng hợp đồng có liên quan tới bảo đảm tín dụng (nếu có). Hợp đồng tín
dụng bao gồm các nội dung chủ yếu sau: mục đích tín dụng; số tiền hoặc hạn mức
tín dụng; lãi suất áp dụng; thời hạn cho vay; điều kiện và kỳ hạn giải ngân; bảo đảm
tiền vay; phư ng thức trả nợ … Nói chung, các điều khoản và điều kiện trong hợp
đồng càng cụ thể và rõ ràng thì cơng tác giám sát tín dụng ở giai đoạn sau càng
thuận lợi.
Bước 4: iải ngân
Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân trên c
sở mức tín dụng đã cam kết trên hợp đồng. Phư ng thức giải ngân phụ thuộc vào
nội dung đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Ngân hàng có thể giải ngân một lần
hoặc giải ngân từng lần. Ngân hàng có thể giải ngân trực tiếp b ng tiền mặt cho

khách hàng, hoặc có thể chuyển khoản, trả thẳng cho đ n vị bán hàng cho khách
hàng trên c sở các chứng từ cung cấp hàng hóa.
Bước 5: iám sát, thu nợ và thanh lý tín dụng


13

Ngân hàng thực hiện giai đoạn này với mục tiêu theo dõi, đánh giá mức
độ chấp hành hợp đồng tín dụng của khách hàng và kịp thời có các ứng xử thích
hợp. Cán bộ tín dụng cần theo dõi các mặt:
+ Sự ổn định về tài chính của người vay.
+ Vốn vay có được sử dụng đ ng mục đích không.
+ Kiểm tra tài sản đảm bảo.
+ Kiểm tra tiến độ trả nợ.
+ Phát hiện nhu cầu của khách hàng để phục vụ.
+ Khi khách hàng đã trả hết nợ gốc và lãi đ ng hạn, quan hệ tín dụng giữa
Ngân hàng và khách hàng sẽ kết th c. Tuy nhiên, bên cạnh các khoản tín dụng an
tồn, vẫn tồn tại các khoản tín dụng mà đến thời điểm hồn trả khách hàng khơng
trả được nợ. Ngân hàng phải tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra quyết định mới: có
nên c cấu lại thời hạn nợ hay hay bán tài sản đảm bảo để b đắp rủi ro.
Tóm lại, quy trình tín dụng cần được xây dựng sao cho ph hợp với quy định,
với đặc điểm riêng của từng ngân hàng và với từng loại cho vay. Quy trình tín dụng
phải đảm bảo để ngân hàng có đủ các thơng tin cần thiết nhưng không gây phiền hà
cho khách hàng. Một quy trình cho vay được xây dựng hợp lý sẽ làm tăng hiệu quả
hoạt động, giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
1.1.7 Các rủi ro trong t n ụng cá nh n
Theo Nguyễn Văn Tiến (2002), rủi ro ngân hàng là những biến cố không
mong đợi xảy ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá
trình hoạt động. Rủi ro thất thoát tài sản khi cấp tín dụng cá nhân có thể phát sinh
một bên đối tác (cá nhân vay vốn) không thực hiện ngh a vụ tài chính hoặc ngh a vụ

theo hợp đồng đối với ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán nợ
cho d đấy là nợ gốc nợ lãi khi khoản nợ đến hạn.
Việc phân loại rủi ro tín dụng cá nhân hợp lý sẽ gi p nâng cao khả năng
ngân hàng có thể xác định rõ ràng vị trí của từng loại rủi ro, nguyên nhân dẫn đến
hệ thống rủi ro.


14

Rủi ro tín dụng cá nhân dẫn đến nợ quá hạn do nhiều nguyên nhân và t y vào
tiêu thức phân loại, mục đích nghiên cứu hoặc đứng dưới giác độ khác nhau, người
ta có thể phân loại theo những nhóm nguyên nhân khác nhau. Những nguyên nhân
có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến hoạt động của KHCN. L nh vực hoạt động
của cá nhân thường có phạm vi nhỏ, chỉ một thay đổi nhỏ cũng có thể gây ra những
tác động mạnh mẽ đến hoạt động đó. Từ đó, dẫn đến khả năng khơng hồn trả được
nợ của khách hàng, rủi ro tín dụng xảy ra.
Thứ nhất, các ngu ên nhân khách quan
+ Rủi ro do thay đổi cơ chế chính sách như: chính trị, điều chỉnh chính sách,
chế độ pháp luật của nhà nước hoặc thay đổi địa giới hành chính các địa phư ng, sự
sáp nhập hay tách ra của các bộ ngành trong nền kinh tế. Những thay đổi và điều
chỉnh này tuy cần thiết trong quá trình phát triển của đất nước, nhưng đơi khi cũng
có những tác động tiêu cực đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng của
mình.
+ Rủi ro do môi trường pháp lý: Do thiếu hoặc không thể biết hết các thông
tin về khách hàng, ngân hàng thường phải đối mặt với các rủi ro như sau:
Rủi ro do sự thiếu chính xác trong cung cấp thông tin cho ngân hàng của các
c quan chức năng có liên quan, hoặc do thiếu các quy định, chế tài cần thiết của
nhà nước trong việc cung cấp thông tin như che đậy thông tin cá nhân không tốt của
khách hàng, các quy định về cung cấp thông tin và sử dụng thông tin.
+ Rủi ro đạo đức: Mặc d ngân hàng đã cố gắng kiểm tra kỹ càng,

nhưng khách hàng vẫn cố tình vi phạm, che dấu thơng tin hoặc làm sai lệch
thơng tin về mình như: cố tình lập phư ng án kinh doanh thiếu trung thực, cố tình
sử dụng vốn sai mục đích, làm giả hố đ n,…
+ Rủi ro do nhân tố quốc tế: Ngày nay, trong xu thế tồn cầu hóa, tín dụng
trong nước có mối quan hệ chặt chẽ với tín dụng quốc tế, dễ bị ảnh hưởng bởi tình
hình kinh tế, chính trị quốc tế, các chính sách tài chính của các quốc gia.
Thứ hai, các ngu ên nhân chủ quan


×