Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.01 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>LỜI CẢM ƠN </b>
<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>
<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ </b>
<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN ... i </b>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN </b>
<b>QUAN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.1 </b> <b>Các cơng trình đã nghiên cứu về chất lượng đào tạo nghềError! Bookmark not defined. </b>
<b>1.2 </b> <b>Kết quả đã nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>1.3 </b> <b>Hướng nghiên cứu của đề tài ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1 </b> <b>Khái niệm chất lượng, chất lượng đào tạo... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.1 Chất lượng ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.2 Chất lượng đào tạo ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.1.3 Chất lượng đào tạo nghề ... Error! Bookmark not defined. </b>
2.1.4 Mối quan hệ giữa chất lượng đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng lao động
<b>của doanh nghiệp ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.2 </b> <b>Mục tiêu, ý nghĩa của nâng cao chất lượng đào tạoError! Bookmark not defined. </b>
<b>2.3 </b> <b>Kiểm định chất lượng đào tạo ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.5 </b> <b>Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề của các trường </b>
<b>Cao đẳng nghề ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.5.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng đào tạo nghềError! Bookmark not defined. </b>
2.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến chất lượng đào tạo
<b>nghề ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.6 </b> <b>Kinh nghiệm của các nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào </b>
<b>tạo nghề ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.6.1 Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới . Error! Bookmark not defined. </b>
<b>2.6.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong nướcError! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA </b>
<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC TÂY NGUYÊNError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1 </b> <b>Giới thiệu về trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây NguyênError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.1 Quá trình phát triển ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2 </b> <b>Những đặc điểm của Trường Cao đẳng nghề thanh niên dân tộc Tây </b>
<b>Nguyên có tác động đến chất lượng đào tạo Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.1 Cơ sở vật chất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.2 Tài chính... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.2.3 Đội ngũ giáo viên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.3 </b> <b>Thực trạng đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề thanh niên dân </b>
<b>tộc Tây Nguyên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4 </b> <b>Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường Cao đẳng </b>
<b>nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên theo tiêu chí kiểm địnhError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.1 Tiêu chí 1: Mục tiêu và nhiệm vụ ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.7 Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy họcError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.8 Tiêu chí 8: Quản lý tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.4.9 Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho người học nghềError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.5 </b> <b>Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường Cao </b>
<b>đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên theo kết quả điều traError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6 </b> <b> Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề của </b>
<b>Trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây NguyênError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.1 Chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.2 Đội ngũ giáo viên ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.4 Nguồn lực tài chính ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.5 Đặc điểm của học sinh là đồng bào dân tộc ở Đắk LắkError! Bookmark not defined. </b>
<b>3.6.6 Dịch vụ đào tạo ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.7 </b> <b>Đánh giá tổng quát về chất lượng đào tạo ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.7.1 Điểm mạnh ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>3.7.2 Hạn chế và nguyên nhân ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO </b>
<b>NGHỀ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THANH NIÊN DÂN TỘC </b>
<b>TÂY NGUYÊN ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.1 </b> <b>Định hướng phát triển của trường giai đoạn 2015 - 2020Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2 </b> <b>Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy nghề của Trường Cao </b>
<b>đẳng nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên . Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.1 Hồn thiện cơ chế chính sách đào tạo nghề cho thanh niên dân tộcError! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.2. Giải pháp tăng cường cơ sở vật chất ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề ... Error! Bookmark not defined. </b>
<b>4.2.4 Giải pháp về phía người học là học sinh, sinh viên dân tộcError! Bookmark not defined. </b>
<b>KẾT LUẬN ... Error! Bookmark not defined. </b>
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố quan
trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu thực tế, hệ
thống đào tạo nghề của Việt Nam hiện nay đã phát triển mạnh với mạng lưới đa
dạng, rộng khắp. Tuy nhiên lực lượng lao động cung ứng ra thị trường vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp, có tới 82,9% số lao động chun
mơn khơng đáp ứng được những đòi hỏi về kỹ năng của người tuyển dụng lao
động.
Trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên là một trong 15
trường trọng điểm của cả nước tham gia Dự án Giáo dục Kỹ thuật & Dạy nghề
trong giai đoạn 2001-2020, hiện nay được đầu tư nâng cấp tồn diện và giữ một
vị trí quan trọng trong việc đào tạo nghề cho lao động trong toàn khu vực. Việc
nâng cao chất lượng đào tạo nghề không những tạo điều kiện cho trường mở rộng
quy mô tuyển sinh, nâng cao thu nhập mà cịn mang ý nghĩa xã hội to lớn. Chính
<i><b>vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường </b></i>
Sau quá trình thực hiện, luận văn đã đạt được những kết quả như sau:
<i>- Thứ nhất, qua tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu đã thực hiện về chất </i>
lượng đào tạo nghề trong thời gian gần đây, luận văn đã tổng hợp những đóng
góp của các tác giả trước trong việc nêu những quan điểm, lý luận riêng về chất
lượng đào tạo và phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo
mà họ nghiên cứu. Bên cạnh đó, luận văn cũng chỉ ra được những hạn chế của
các nghiên cứu trước. Từ đó, luận văn khẳng định tính mới trong nghiên cứu của
mình, khơng trùng lặp với các nghiên cứu đã thực hiện.
lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo. Hiện nay, việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết để duy trì và phát triển sức cạnh tranh của
doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, thúc đẩy phát triển
toàn diện nền kinh tế, cũng như là điều kiện để người lao động tự tin, khẳng định
được và củng cố được vị thế cá nhân trong xã hội.
Ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề có nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan, bao gồm: (i) chương trình, mục tiêu và nội dung đào tạo; (ii) đội ngũ giáo
viên; (iii) cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật; (iv) nguồn lực tài chính; (v) đặc
điểm của học sinh; (vi) dịch vụ đào tạo; (vii) các yếu tố về cơ chế, chính sách của
nhà nước; (viii) các yếu tố về môi trường.
Luận văn đã viện dẫn những kinh nghiệm đánh giá chất lượng đào tạo nghề
đã thực hiện nhằm định hướng hướng phát triển của đề tài. Thơng qua phân tích
những số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp thu thập được từ điều tra phỏng vấn các
đối tượng nghiên cứu tại trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên.
Cụ thể:
<i>- Thứ ba, để phân tích thực trạng chất lượng đào tạo nghề của trường Cao </i>
đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, luận văn đã tiến hành nghiên cứu
quá trình phát triển, chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức bộ máy quản lý.
Để có cơ sở trong việc phân tích, đánh giá chất lượng đào tạo nghề tại
trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên làm cơ sở đề xuất biện
pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, luận văn nghiên cứu các đặc điểm của
trường hiện nay có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo như cơ sở vật chất, tài
chính, đội ngũ giáo viên. Mặt khác, luận văn cũng tiến hành đánh giá chất lượng
đào tạo nghề của trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Ngun thơng
qua hai khía cạnh.
trường để khái quát, tổng hợp và phân tích.
Hai là tác giả tiến hành điều tra ngẫu nhiên các đối tượng nghiên cứu kết
hợp phân loại theo một số tiêu chí phục vụ cho mục đích nghiên cứu với dung
lượng mẫu như sau:
- 10% HSSV tại trường ≈ 213 HSSV
- 60 HSSV đã tốt nghiệp đào tạo nghề tại trường
- 15% giáo viên giảng dạy tại trường
- 30 doanh nghiệp sử dụng lao động là HSSV đã tốt nghiệp tại trường
Sau khi thu thập số liệu, tác giả đã tiến hành xử lý, tổng hợp, phân tích chất
lượng đào tạo nghề và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề tại
trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên.
Trong chương 3, luận văn giới thiệu khái quát về trường Cao đẳng nghề
Bằng phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê dựa trên các số liệu thu
tập được từ các tài liệu sẵn có, kết hợp phương pháp điều tra xã hội học đối với
các đối tượng nghiên cứu khác nhau, đồng thời tham khảo ý kiến các chuyên gia
và các cán bộ lãnh đạo tại trường về chất lượng đào tạo nghề, tác giả đã tiến hành
phân tích chất lượng đào tại nghề tại trường Cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc
Tây Nguyên theo các tiêu chí đánh giá.
trong thời gian tới.
Trong quá trình tổng hợp kết quả kiểm định, đánh giá 50 tiêu chuẩn của 9
tiêu chí kiểm định, bao gồm:
- Tiêu chí 1: Mục tiêu và nhiệm vụ
- Tiêu chí 2: Tổ chức và quản lý
- Tiêu chí 3: Hoạt động dạy và học
- Tiêu chí 4: Giáo viên và cán bộ quản lý
- Tiêu chí 5: Chương trình và giáo trình
- Tiêu chí 6: Thư viện
- Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học
- Tiêu chí 9: Các dịch vụ cho người học nghề
Trường đã đạt chuẩn phần lớn các tiêu chí, trong đó có 91 tiêu chuẩn đạt
mức 2 và 9 tiêu chuẩn đạt mức 1; so sánh với mức độ chung thì chất lượng
trường đạt được ở mức 3. Tuy nhiên, trường cịn có một số tồn tại do yếu tố
khách quan như: vấn đề đào tạo liên thông, công tác thanh tra, kiểm tra, tự kiểm
tra, giám sát thực hiện kế hoạch, quy định, quy chế, đánh giá kết quả hoạt động
của trường, của các đơn vị, cá nhân hàng năm và định kỳ chưa thường xuyên,
liên tục; công tác triển khai thư viện điện tử và website của trường còn chậm;
cơng tác hồn thiện giáo trình, tài liệu học tập cịn chậm, một số mơn học chưa
có giáo trình in cho học sinh học mà chỉ có tài liệu giảng dạy của giáo viên.
Dựa trên kết quả điều tra, thống kê chất lượng đào tạo nghề của nhà trường,
luận văn đã khẳng định chất lượng đào tạo của trường đã được đảm bảo. Trong
quá trình đào tạo, đa số HSSV tiếp thu được bài học trên lớp. Trường có đầy đủ
chương trình dạy nghề được thiết kế theo hướng liên thông hợp lý giữa các trình
độ đào tạo nghề và các trình độ đào tạo khác, được bổ sung, điều chỉnh hàng
năm. Giáo trình được biên soạn, thẩm định và phê duyệt hàng năm, có điều chỉnh
theo tư vấn của giáo viên, chuyên gia từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ,
người học. Thường xuyên đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, cụ thể hóa
nội dung, kiến thức, kỹ năng, thái độ trong chương trình dạy nghề.
HSSV/GV đúng quy định. Chất lượng đội ngũ giáo viên tốt; thường xuyên được
bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, tham gia hội giảng các cấp.
Nhà trường có hệ thống phịng học, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành,
kho lưu trữ vật tư, thiết bị được bố trí hợp lý, hệ thống điện nước riêng biệt đảm
bảo cho việc giảng dạy. Các cơ sở vật chất hỗ trợ người học cũng được cung cấp
Trường có mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp trong tỉnh Đắk Lắk
và các khu vực lân cận, tạo điều kiện thực tập và giải quyết việc làm cho HSSV.
Vấn đề giới thiệu việc làm đã đạt được kết quả tốt, 2/3 HSSV đã được tiếp cận
các thông tin về việc làm, khoảng 50 HSSV tìm kiếm được việc làm phù hợp/1
hội chợ.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề
của nhà trường như:
Đội ngũ cán bộ, giáo viên ở một số ngành nghề còn thiếu so với nhu cầu
phát triển của trường, cịn có giáo viên dạy vượt giờ. Một số đơn vị thuộc trường
chưa có cấp trưởng hoặc phó, có nhiều chức danh kiêm nhiệm. Có khoa cịn lồng
ghép nhiều nghề đào tạo khác nhau, thậm chí khơng thuộc một nhóm ngành (cơ –
điện ghép với xây dựng, tin học ghép với ngoại ngữ và kinh doanh) nhưng chưa
có tổ bộ mơn để quản lý.
Chưa thường xuyên tổ chức các hội nghị, hội thảo về đổi mới phương pháp,
cơng cụ và quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Số lượng giáo trình do trường tự biên soạn cịn hạn chế. Một số mơn học
chưa có đủ tài liệu tham khảo.
Số đầu sách phục vụ chuyên môn, nghề đào tạo hiện có ở trường cịn hạn
chế, số lượng máy tính/ học sinh cịn ít, diện tích thư viện chưa đáp ứng theo quy
định.
Số máy móc, trang thiết bị phục vụ thực hành chưa đáp ứng về mức độ phù
hợp với thực tế, nhiều máy móc cũ, lạc hậu.
Phôi liệu thực hành chưa được cung ứng đầy đủ, kịp thời.
đình. Các chính sách hỗ trợ cho HSSV, đặc biệt là HSSV người đồng bào dân tộc
còn tương đối ít, các khoản chi hỗ trợ thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của
người học.
Các doanh nghiệp chưa thực sự ”mặn mà” với công tác hợp tác giáo dục và
công tác giới thiệu việc làm.
Trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân, tác giả đề xuất một số giải pháp:
- Hồn thiện cơ chế chính sách đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc, bao
gồm chính sách về phía người học, chương trình đào tạo, doanh nghiệp và các tổ
chức khác.
- Tăng cường cơ sở vật chất.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề.
- Giải pháp về phía người học là HSSV dân tộc thiểu số.