Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế gtgt các doanh nghiệp ngoài quốc doanh kê khai và nộp thuế tại cục thuế tp hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------

VŨ TUẤN ANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CÁC DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ
TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh

Hà Nội - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------

VŨ TUẤN ANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CÁC DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH KÊ KHAI VÀ NỘP THUẾ
TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số đề tài: 15BQTKDBK1-07

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Chuyên ngành Quản trị kinh doanh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS,TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền

Hà Nội - Năm 2017


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu trong
luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực. Quá trình điều tra thống kê
nghiêm túc, kết quả trung thực khách quan. Toàn bộ nội dung chưa cơng bố
trong bất cứ cơng trình nghiên cứu tương tự nào khác.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

Tác giả

Vũ Tuấn Anh

HV: Vũ Tuấn Anh

i


Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện luận văn tơi đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm giúp đỡ của quý thầy, cơ, các tổ chức có liên quan cũng như gia đình,
đồng nghiệp và bạn bè bằng hữu.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Huyền, người hướng
dẫn khoa học chính của luận văn đã hướng dẫn và giúp đỡ tơi rất tận tình về
mọi mặt để thực hiện thành công đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ Viện Kinh tế, phịng Đào tạo Sau
đại học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn và
giúp đỡ tơi trong q trình học tập và thực hiện thành công đề tài.
Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo và tập thể cán bộ Cục thuế TP Hà Nội
đã cung cấp nhiều thông tin và các tài liệu tham khảo giúp tôi thực hiện
thành công đề tài.
Cuối cùng xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trong hội đồng bảo vệ luận
văn đã góp ý về những thiếu sót khơng thể tránh khỏi trong đề tài .
Học viên

Vũ Tuấn Anh

HV: Vũ Tuấn Anh

ii


Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ................................................... 6
1.1.

Những vấn đề chung về quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh ..... 6

1.1.1.

Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi phối quản

lý thuế.................. .............................................................................................. 6
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh ........................................ 6
1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh ................................... 6
1.1.2.


Những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có ảnh

hưởng đến cơng tác quản lý thuế. ..................................................................... 7
1.1.3.

Vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh. ...................................... 8

1.2.

Khái qt về thuế giá trị gia tăng ........................................................ 9

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng......................................... 9
1.2.1.1. Khái niệm của thuế giá trị gia tăng ..................................................... 9
1.2.1.2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng ....................................................... 9
1.2.2.

Nội dung của chính sách thuế giá trị gia tăng hiện hành ở Việt Nam
....................................................................................................10

1.2.2.1. Phạm vi áp dụng ................................................................................ 11
1.2.2.2. Căn cứ tính thuế................................................................................. 27
1.2.2.3. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng .............................................. 28
1.2.2.4. Khấu trừ thuế ..................................................................................... 32

HV: Vũ Tuấn Anh

iii

Lớp: BK01-2015B



Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

1.2.2.5. Hoàn thuế........................................................................................... 35
1.3.

Quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 37

1.3.1.

Khái niệm quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc

doanh

37

1.3.2.

Nội dung quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngồi

quốc doanh ...................................................................................................... 37
1.3.2.1. Cơng tác quản lý kê khai thuế, nộp thuế ........................................... 37
1.3.2.2. Công tác kiểm tra thuế....................................................................... 39
1.3.2.3. Cơng tác hồn thuế ............................................................................ 39
1.3.2.4. Công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế ....................................... 39
1.3.2.5. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế.................................... 40
1.3.3.


Quy trình quản lý thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài

quốc doanh ...................................................................................................... 40
1.3.3.1. Quy trình đăng ký thuế ...................................................................... 40
1.3.3.2. Quy trình xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế ....................................... 40
1.3.3.3. Quy trình xử lý hoàn thuế.................................................................. 41
1.3.4.

Sự cần thiết phải tăng cường quản lý thuế giá trị gia tăng đối với

doang nghiệp ngoài quốc doanh...................................................................... 42
Tiều kết chương 1............................................................................................ 44
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI
VỚI DNNQD TẠI PHÒNG KIỂM TRA THUẾ SỐ 4 CỤC THUẾ TP HÀ
NỘI

45

2.1.

Đặc điểm kinh tế, xã hội và tổ chức quản lý thuế tại Cục thuế Thành

Phố Hà Nội ...................................................................................................... 45
2.1.1.

Đặc điểm kinh tế, xã hội của Thành Phố Hà Nội .............................. 45

2.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục thuế TP Hà Nội ... 47


2.1.2.1. Tổ chức, bộ máy ................................................................................ 47

HV: Vũ Tuấn Anh

iv

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cục thuế TP Hà Nội ................................ 48
2.1.3.

Khái quát công tác quản lý thuế trên địa bàn Thành phố Hà Nội ..... 61

2.2.

Thực trạng quản lý thuế Giá trị gia tăng với doanh nghiệp ngoài quốc

doanh tại phòng kiểm tra thuế số 4 Cục thuế Thành Phố Hà Nội................... 65
2.2.1.

Quản lý đối tượng nộp thuế ............................................................... 65

2.2.2.


Quản lý kê khai, tính thuế giá trị gia tăng ......................................... 69

2.2.2.1. Quản lý kê khai thuế giá trị gia tăng ................................................. 69
2.2.2.2. Quản lý hóa đơn, chứng từ xác định thuế giá trị gia tăng phải nộp .. 73
2.2.3.

Công tác kiểm tra thuế giá trị gia tăng .............................................. 77

2.2.4.

Công tác hồn thuế GTGT ................................................................ 82

2.2.5.

Cơng tác thu nợ và cưỡng chế thuế ................................................... 84

2.2.6.

Công tác tuyên truyền, hỗ trợ ............................................................ 85

2.3.

Đánh giá chung về công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với

doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại phòng kiểm tra thuế số 4 Cục thuế Thành
Phố Hà Nội ...................................................................................................... 87
2.3.1.

Những kết quả đạt được .................................................................... 87


2.3.2.

Những mặt hạn chế và khó khăn ....................................................... 89

2.3.3.

Nguyên nhân ...................................................................................... 92

Tiểu kết chương 2: .......................................................................................... 95
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI PHÒNG KIỂM TRA SỐ 4
CỤC THUẾ TP HÀ NỘI ................................................................................ 98
3.1.

Định hướng về đổi mới quản lý thuế nói chung và cơng tác quản lý

thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh nói riêng trên địa
bàn Thành Phố Hà Nội trong giai đoạn đến 2020 ........................................... 98

HV: Vũ Tuấn Anh

v

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

3.2.


Đại học Bách khoa Hà Nội

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế giá trị gia

tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại phòng kiểm tra số 4 Cục thuế
Thành Phố Hà Nội ........................................................................................... 99
3.2.1.

Tăng cường công tác kê khai nộp thuế giá trị gia tăng ..................... 99

3.2.2.

Tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hóa đơn, chứng từ
100

3.2.3.

Tăng cường công tác kiểm tra thuế giá trị gia tăng ......................... 101

3.2.4.

Tăng cường cơng tác hồn thuế giá trị gia tăng .............................. 102

Phương hướng thực hiện giải pháp: .............................................................. 102
3.2.5.

Tăng cường công tác nợ và cưỡng chế thuế giá trị gia tăng ........... 103

3.2.6.


Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế ............. 104

3.2.7.

Một số giải pháp khác ..................................................................... 105

3.3.

Một số kiến nghị với cơ quan chức năng, Tổng cục thuế, Bộ Tài

Chính và Nhà nước: ...................................................................................... 108
3.3.1.

Hồn thiện chính sách Thuế GTGT ................................................ 108

3.3.2.

Kiến nghị về việc phối hợp và môi trường làm việc ....................... 111

Tiều kết chương 3......................................................................................... 113
KẾT LUẬN ................................................................................................... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 117

HV: Vũ Tuấn Anh

vi

Lớp: BK01-2015B



Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

: Bảo Hiểm xã hội

BTC

: Bộ Tài chính

CP

: Cổ phần

CQT

: Cơ quan thuế

CSDL

: Cơ sở dữ liệu

DN

: Doanh nghiệp

DNNQD


: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

GTGT

: Giá trị gia tăng

HĐND

: Hội đồng nhân dân

HTX

: Hợp tác xã

KBNN

: Kho bạc Nhà Nước

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

KT-XH

: Kinh tế xã hội


MST

: Mã số thuế

NNT

: Người nộp thuế

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

SDĐPNN

: Sử dụng đất phi nông nghiệp

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TNCN

: Thu nhập cá nhân

TNDN


: Thu nhập doanh nghiệp

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TP

: Thành Phố

XNK

: Xuất nhập khẩu

HV: Vũ Tuấn Anh

vii

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả thực hiện dự toán được giao giai đoạn 2014 - 2016 ......... 62
Bảng 2.2: Tình hình thực hiện dự toán thu NSNN giai đoạn 2014 - 2016 ..... 64
Bảng 2.3: Tình hình đăng ký cấp MST giai đoạn 2014 - 2016....................... 66

Bảng 2.4: Tình hình quản lý các DNNQD tại Phòng kiểm tra số 4................ 68
Bảng 2.5: Tình hình nộp tờ khai của các DNNQD tại phòng kiểm tra thuế số 4
Cục thuế TP Hà Nội ........................................................................................ 70
Bảng 2.6: Tình hình số lượng DNNQD sử dụng hóa đơn .............................. 74
Bảng 2.7. Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại CQT ...................................... 79
Bảng 2.8. Kết quả kiểm tra thuế tại trụ sở DN ................................................ 80
Bảng 2.9. Kết quả hoàn thuế GTGT đối với DNNQD ................................... 83
Bảng 2.10. Kết quả thu nợ thuế giai đoạn 2014 - 2016 .................................. 84
Bảng 2.11. Công tác Tuyên truyền hỗ trợ NNT giai đoạn 2014 - 2016 ......... 86

HV: Vũ Tuấn Anh

viii

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời
là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của nhà
nước. Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế trong đó thuế GTGT là một sắc
thuế chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu số thu. Thuế GTGT có vai trị thúc
đẩy nền kinh tế phát triển nhờ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa
các chủ thể khi yêu cầu phải sử dụng hóa đơn, chứng từ trong giao dịch. Điều
này cịn hỗ trợ rất nhiều cho các cơng tác kiểm soát sản xuất, nhập khẩu, kinh

doanh…. Thuế GTGT cũng góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước khi
đánh thuế GTGT vào các hàng hóa xuất khẩu.
Ngày nay, nền kinh tế được đổi mới và phát triển bởi sự đổi mới khơng
ngừng của hệ thống DN, trong đó phải kể đến khối DN ngoài quốc doanh
(DNNQD). Đây là khu vực có vai trị quan trọng đóng góp một phần không
nhỏ vào số thu của ngân sách hàng năm. Nhưng đây cũng là khu vực rất phức
tạp đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ của ngành Thuế.
Bên cạnh những mặt tích cực đạt được từ việc quản lý thuế GTGT đối
với DNNQD như quản lý chặt chẽ từ quy trình đăng ký, thu nộp đến ý thức
chấp hành tự giác, tự nguyện của các DNNQD, số thu tăng lên,... Tại Cục
thuế TP Hà Nội, không tránh khỏi việc tồn tại nhiều những bất cập trong
công tác quản lý thu thuế GTGT với các DNNQD. Việc nâng cao hiệu quả
quản lý thuế GTGT với các DNNQD là công việc quan trọng góp phần giúp
Cục thuế TP Hà Nội tập trung được nguồn thu tiềm năng, đảm bảo thực hiện
được mục tiêu, nhiệm vụ của ngành và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội. Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi tiến hành chọn và nghiên cứu đề
tài : “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế GTGT các doanh

HV: Vũ Tuấn Anh

1

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

nghiệp ngoài quốc doanh kê khai và nộp thuế tại Cục Thuế TP Hà Nội”

làm luận văn tốt nghiệp cao học
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tại cục Thuế Thành Phố Hà Nội có 6 phịng Kiểm tra thuế quản lý thuế
theo đối tượng Người nộp thuế, phân chia theo đối tượng, thành phần kinh tế
khác nhau, trong đó:
Phịng Kiểm tra thuế số 1: Quản lý các doanh nghiệp có yếu tố nước
ngồi (đầu tư nước ngồi)
Phịng Kiểm tra thuế số 2: Quản lý các doanh nghiệp lớn có vốn chủ sở
hữu của Nhà Nước (các Tập đoàn kinh tế, các DN lớn)
Phòng Kiểm tra thuế số 3: Quản lý các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu
chủ yếu (từ 51% trở lên) của Nhà Nước thuộc các ngành nghề quản lý Nhà
Nước không thuộc bộ xây dựng, Bộ Công An, Bộ Quốc phịng và các đơn vị
hành chính sự nghiệp
Phịng Kiểm tra thuế số 4: Quản lý các doanh nghiệp Ngồi quốc doanh
lớn, doanh nghiệp Ngồi quốc doanh có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên
quan đến nhiều Tỉnh, Thành Phố trực thuộc Trung Ương
Phòng Kiểm tra thuế số 5: Quản lý các DN có vốn chủ sở hữu chủ yếu
của Bộ Cơng An, Bộ Quốc phịng và các đơn vị hành chính sự nghiệp
Phịng Kiểm tra thuế số 6: Quản lý các doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu
chủ của Nhà Nước thuộc các ngành nghề quản lý Nhà Nước thuộc Bộ xây
dựng
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý thuế
GTGT đối với DNNQD do phòng kiểm tra thuế số 4 Cục thuế TP Hà Nội
quản lý.
3. Mục đích nghiên cứu

HV: Vũ Tuấn Anh

2


Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

Mục đích của đề tài là qua nghiên cứu tình hình quản lý thu thuế GTGT
đối với DNNQD trên địa bàn TP Hà Nội từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cường công tác quản lý thu thuế GTGT.
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài phân tích thực trạng quản lý thu thuế GTGT đối với DNNQD
phòng kiểm tra thuế số 4 Cục thuế TP Hà Nội trong giai đoạn 2014 - 2016 và
giải pháp đề xuất đến 2020
5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là
phương pháp thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp, các phương pháp định
tính dựa trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập từ Cục thuế TP Hà Nội qua các
năm.
6. Tổng quan nghiên cứu
Trong quá trình làm luận văn tác giả cũng đã tham khảo một số luận văn
l àm về đề tài tương tự đó là vấn đề thuế đối với các doanh nghiệp. Cụ thể
như đã tham khảo đề tài “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt
thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các Doanh nghiệp kinh doanh du lịch
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” luận văn cao học của học viên NGUYỄN DUY
THÀNH. Đề tài đi sâu nghiên cứu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước về quản
lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch,
góp phần làm cho chính sách thuế được thực hiện đúng hơn, đầy đủ hơn, đạt
được kết quả cao hơn. Việc tổ chức thực hiện được cải cách theo hướng rõ
ràng, minh bạch, tạo điều kiện tối đa cho người nộp thuế, nhưng đồng thời

cũng có biện pháp chế tài và trao quyền cho cơ quan thuế để giám sát, kiểm
tra, xử lý nghiêm minh những đối tượng cố tình vi phạm pháp luật, tạo mơi
trường lành mạnh, cơng bằng, góp phần ổn định hơn cả về số thu cho ngân
sách nhà nước, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát

HV: Vũ Tuấn Anh

3

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

triển. Tuy nhiên đề tài chỉ tập trung vào một nhóm ngành là ngành du lịch ,
hơn nữa phạm vi là địa phương .Hà Tĩnh quy mô doanh nghiệp và lĩnh vực
hoạt động hẹp hơn so với đối tượng nghiên cứu của bản luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn tác giả cũng đã tham khảo luận văn về thuế
thu nhập cá nhân. Đó là đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNCN từ
tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh” Ở Việt Nam, mặc dù thuế
Thu nhập cá nhân chỉ đóng một tỉ trọng nhỏ trong tổng thu ngân sách hàng
năm, nhưng luôn thu hút sự quan tâm của người dân vì sắc thuế này đánh vào
tất cả những người có nguồn thu nhập dù là thường xun hay khơng thường
xun. Do đó, có thể nói thuế TNCN là một lĩnh vực rất nhạy cảm, đòi hỏi sự
quản lý chặt chẽ nhằm tránh các hiện tượng lách luật, trốn thuế gây thất thu
ngân sách Nhà nước cũng như mất đi tính cơng bằng trong xã hội. Cục thuế
tỉnh Hà Tĩnh là cơ quan thuộc Tổng cục Thuế, với chức năng giám sát chuyên
môn các Chi cục thuế trực thuộc, đồng thời trực tiếp quản lý thuế hơn 800

doanh nghiệp, nhà thầu nước ngoài và các cá nhân thuộc diện nộp thuế tại
Cục thuế. Vì vậy, về lĩnh vực thuế TNCN, Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh chỉ thực
hiện quản lý thuế TNCN từ tiền lương, tiền công và từ đầu tư vốn. Số thu thuế
TNCN tại Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh chiếm trên 60% tổng số thu từ loại thuế này
trên địa bàn toàn tỉnh, chủ yếu từ tiền lương, tiền công. Tuy nhiên, do tác
động đến tất cả người lao động cũng như liên quan đến các khoản giảm trừ
cho cá nhân và tính chi phí cho doanh nghiệp, quản lý thuế TNCN từ tiền
lương, tiền cơng gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh các yếu tố xuất phát từ ý thức
người nộp thuế, các hạn chế trong cơng cụ quản lý như: sự thay đổi chính
sách thuế thường xuyên; một số qui định của Luật thuế khơng cịn phù hợp
với thực tế; sự lỏng lẻo trong các hồ sơ, thủ tục của các cơ quan liên quan;
quyền hạn của cơ quan thuế chưa tương xứng với chức năng; cơng tác thanh
tra, kiểm tra cịn nhiều hạn chế... dẫn tới hiện tượng trốn thuế, lách thuế khá

HV: Vũ Tuấn Anh

4

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

phổ biến. Trong luận văn này tôi đã tham khảo được việc thu thập và xử lý số
liệu sơ cấp thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia là Cục trưởng, Phó cục
trưởng, các trưởng phòng tại Cục thuế và những người có chun mơn, kinh
nghiệm trong lĩnh vực quản lý thuế nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu
nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công tại Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh. Đồng thời,

nghiên cứu kinh nghiệm thu thập các số liệu liên quan đến công tác quản lý
thuế TNCN từ tiền lương, tiền công đối với các doanh nghiệp, nhà thầu nước
ngoài, cá nhân do Cục thuế tỉnh Hà Tĩnh quản lý như: Các văn bản pháp luật;
các số liệu nội bộ thu thập tại phòng Quản lý thuế TNCN, phịng Tổng hợp –
nghiệp vụ - dự tốn, phịng Kê khai và kế toán thuế... của Cục thuế tỉnh Hà
Tĩnh; các báo cáo tổng kết hàng năm của Cục thuế; các nghiên cứu có liên
quan đến thuế Thu nhập cá nhân đã thực hiện trước đây. Thu thập thông tin
trên các đài báo, website nhằm góp phần đánh giá chặt chẽ hơn công tác quản
lý thuế TNCN từ tiền lương, tiền cơng.
7. Kết cấu của luận văn:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương:
- CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI
VỚI DNNQD TẠI PHÒNG KIỂM TRA THUẾ SỐ 4 CỤC THUẾ TP HÀ
NỘI
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI PHÒNG KIỂM TRA SỐ 4
CỤC THUẾ TP HÀ NỘI

HV: Vũ Tuấn Anh

5

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội


CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
1.1.

Những vấn đề chung về quản lý doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi phối quản
lý thuế.
1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Theo Luật doanh nghiệp được Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thơng qua thì DNNQD hiện nay gồm: cơng ty cổ phần, công ty
trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp doanh, DNTN và HTX. Các hình thức này
có hoạt động kinh doanh đa dạng, phong phú về mọi lĩnh vực, mỗi hình thức
của DNNQD lại có những đặc điểm khác nhau.
Như vậy, DNNQD là hình thức DN khơng thuộc sở hữu nhà nước, toàn
bộ vốn, tài sản, lợi nhuận đều thuộc sở hữu tư nhân hay tập thể người lao
động, chủ lao động DN hay chủ cơ sở SNKD chịu trách nhiệm toàn bộ về
hoạt động SXKD và toàn quyền quyết định phương thức phân phối lợi nhuận
sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà không chịu sự chi phối nào từ các
quyết định của Nhà nước hay cơ quan quản lý.
1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
• DNNQD là loại hình DN có tư liệu sản xuất, phương thức sản xuất
thuộc sở hữu cá nhân hay tập thể người lao động sáng lập, tổ chức bộ máy
quản lý thường gọn gàng linh hoạt. Do đó đây là loại hình DN năng động,
sáng tạo nhạy bén với thị trường.
• Ngành nghề hoạt động kinh doanh rất phong phú đa dạng và tồn tại
dưới nhiều hình thức nhưng quy mô các DN thường là vừa và nhỏ, điều kiện
vật chất cịn khó khăn như vốn ít, lao động ít, kiến thức kinh doanh còn hạn
chế do mang tính tự phát.

• Từ khi Luật doanh nghiệp ra đời, các DNNQD tăng nhanh về số lượng,

HV: Vũ Tuấn Anh

6

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

nhưng sự gia tăng thường khơng ổn định có nhiều biến động, sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế phụ thuộc vào quan điểm Nhà nước có khuyến khích hay kiềm
chế sự hoạt động của các DN.
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp ngồi quốc doanh có
ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thuế.
Mọi DN đều lấy mục tiêu lợi nhuận làm thước đo hiệu quả. Tuy nhiên ở
nước ta phát triển sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường theo định hướng
xã hội chủ nghĩa. Vị trí và vai trị của mỗi DN lại khác nhau. Vì vậy DNNQD
có những đặc trưng riêng so với các khu vực kinh tế khác. Những đặc trưng
này ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế thường là những thách thức hơn là
thuận lợi. Cụ thể như sau:
• Đặc điểm về sở hữu
-Tồn bộ vốn, tài sản của DNNQD đều thuộc sở hữu tư nhân. Chủ DN
hoặc chủ cơ sở SXKD chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động SXKD và toàn
quyền quyết định phương thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hồn thành
nghĩa vụ nộp thuế mà khơng chịu sự chi phối nào từ các quy định của Nhà
nước hoặc từ cơ quan quản lý.

• Đặc điểm về trình độ văn hóa, trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ:
-Chủ DNNQD có trình độ văn hóa chưa cao, chưa được đào tạo chính
quy về các nghiệp vụ quản lý, trình độ chuyên môn chủ yếu là tự phát hoặc
theo kinh nghiệm. Vì vậy nhìn chung hiệu quả SXKD của DNNQD cịn yếu
kém, trình độ cơng nghệ thấp, năng suất lao động cũng như chất lượng hàng
hóa khơng cao.
• Đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật:
-Do số đông chủ DN có trình độ văn hóa chưa cao, do đó nhận thức về
pháp luật nói chung và pháp luật thuế nói riêng rất thấp, biểu hiện rõ nhất là
số đông cơ sở kinh doanh không thực hiện tốt chế độ kế tốn, khơng thực hiện

HV: Vũ Tuấn Anh

7

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

kê khai theo quy định.Về nguyên tắc tiến hành SXKD, cơ sở SXKD phải tự
nghiên cứu tìm hiểu các quy định của pháp luật về kinh doanh, nghĩa vụ
thuế,... nhưng đối với các DNNQD thì ngược lại, họ cứ thành lập cơ sở kinh
doanh, tiến hành kinh doanh đến khi kiểm tra phát hiện mới thực hiện nghĩa
vụ thuế. Nhiều cơ sở kinh doanh khi phát hiện, bị xử lý lại đổ lỗi cho CQT
khơng hướng dẫn. Có một số DNNQD hiểu biết về pháp luật nhưng khơng vì
thế mà thực hiện nghiêm túc các chính sách chế độ mà ln lợi dụng những
sơ hở của chính sách, chế độ để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế.

• Đặc điểm về số lượng đối tượng
-Số lượng các DNNQD rất lớn, hoạt động SXKD ở tất cả mọi lĩnh vực của
nền kinh tế, từ sản xuất, gia công, chế biến, xây dựng, vận tải...đến các loại hình
thương nghiệp, dịch vụ và trải rộng trên khắp các địa bản trong cả nước.
-Bên cạnh một bộ phận trực tiếp kinh doanh là người chủ của các DN
nhỏ và vừa, đã hoạt động lâu năm, thu nhêm, thu nhập chính từ hoạt động
kinh doanh, cịn có một bộ phận không nhỏ cán bộ công nhân viên nghỉ hưu,
nghỉ mất sức, tranh thủ kinh doanh thêm, những đối tượng chính sách như
thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có cơng với cách mạng...tham gia kinh
doanh để cải thiện đời sống...Mặt khác, do đặc điểm nhỏ gọn, năng động,
nhạy bén nên rất dễ thay đổi các hình thức hoạt động, dễ di chuyển đến các
địa điểm khác nhau cho nên việc quản lý đối tượng thêm khó khăn, phức tạp.
1.1.3. Vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
• Thực hiện đường lối đổi mới, DNNQD đã phát triển vượt bậc. Thực
tiễn đã khẳng định những đóng góp của khu vực này trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
• Cùng với sự gia tăng về số lượng và các ngành nghề kinh doanh phong
phú đa dạng đã đem lại số thu cho NSNN hàng năm ngày càng chiếm tỷ trọng
lớn. Sự phát triển của DNNQD đã thúc đẩy lưu thơng hàng hóa. Đã xuất hiện

HV: Vũ Tuấn Anh

8

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội


nhiều cơ sở SXKD hoạt động hiệu quả, tạo được chỗ đứng trên thị trường.
Sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, có sức cạnh tranh cao được người
tiêu dùng trong và ngồi nước ưa chuộng.
• DNNQD cịn có vai trị lớn trong việc ổn định nền kinh tế, giải quyết
công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• DNNQD cịn có khả năng thu hút vốn trong xã hội nhanh, hiệu quả đầu
tư vốn cao tạo ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội, góp phần tích tụ tập
trung tư bản tạo điều kiện để tái sản xuất làm tăng nhanh nguồn thu cho ngân
sách nhà nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
1.2.

Khái quát về thuế giá trị gia tăng

1.2.1. Khái niệm, đặc điểm của thuế giá trị gia tăng
1.2.1.1. Khái niệm của thuế giá trị gia tăng
•Thuế GTGT là sắc thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa,
dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong q trình sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.
1.2.1.2. Đặc điểm của thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lặp.
Thuế GTGT đánh vào tất cả các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh
doanh nhưng chỉ tính trên phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Tổng số
thuế thu được của tất cả các giai đoạn đúng bằng số thuế tính trên giá bán cho
người tiêu dùng cuối cùng. Do vậy, việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn
tương đương với số thuế tính trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
•Thuế giá trị gia tăng có tính trung lập kinh tế cao
-Thuế GTGT khơng phải là yếu tố chi phí mà đơn thuần là yếu tố cộng
thêm ngồi giá bán của người cung cấp hành hóa, dịch vụ. Thuế GTGT không
bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, bởi quá

trình tổ chức và phân chia các chu trình kinh tế; sản phẩm được luân chuyển

HV: Vũ Tuấn Anh

9

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

qua nhiều hay ít giai đoạn thì tổng số thuế GTGT của tất cả các giai đoạn
khơng thay đổi.
•Thuế giá trị gia tăng là sắc thuế thuộc loại thế gián thu
-Đối tượng nộp thuế GTGT là người cung ứng hàng hóa, dịch vụ, người
chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Thuế GTGT là khoản tiền được cộng
vào giá bán hàng hóa, dịch vụ mà người mua phải trả khi mua hàng.
•Thuế giá trị gia tăng có tính chất lũy thối so với thu nhập
-Thuế GTGT đánh vào hàng hóa, dịch vụ, người tiêu dùng hàng hóa, dịch
vụ là người trả khoản thuế đó, khơng phân biệt thu nhập cao hay thấp đều phải
trả số thuế như nhau. Như vậy, nếu so sánh giữa số thuế phải trả so với thu nhập
thì người nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ này thấp và ngược lại.
•Thuế giá trị gia tăng có tính lãnh thổ
-Đối tượng chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia.
1.2.2. Nội dung của chính sách thuế giá trị gia tăng hiện hành ở Việt Nam
Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam hiện nay được quy
định tại các văn bản pháp quy sau:

-Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn Luật thuế giá trị gia tăng và
Nghị định 209/2013/NĐ­CP .
-Thông tư 119/2014/TT-BTC sửa đổi thông tư 156/2013/TT-BTC,
111/2013/TT-BTC, 219/2013/TT-BTC, 08/2013/TT-BTC, 85/2011/TT-BTC,
39/2014/TT-BTC và 78/2014/TT-BTC để cải cách, đơn giản thủ tục hành
chính về thuế
-Thông tư 151/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định
91/2014/NĐ­CP sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định quy định về
thuế.
-Thông tư 26/2015/TT­BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và quản

HV: Vũ Tuấn Anh

10

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

lý thuế tại Nghị định 12/2015/NĐ­CP, sửa đổi Thơng tư 39/2014/TT­BTC
về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
-Nghị định 100/2016/NĐ­CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia
tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế. (có hiệu lực từ ngày
01/7/2016)
-Hướng dẫn mới về hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT): Theo Thơng tư
99/2016/TT-BTC (có hiệu lực từ ngày 13/8/2016)

-Thông tư 130/2016/TT­BTC hướng dẫn Nghị định 100/2016/NĐ­CP
quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế
giá trị gia tăng, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế và sửa đổi
một số điều tại các Thông tư về thuế.
-Thông tư 173/2016/TT­BTC (HL: 15/12/2016) sửa đổi khổ thứ nhất
khoản 3 Điều 15 Thông tư 219/2013/TT­BTC hướng dẫn thi hành về thuế
giá trị gia tăng (đã được sửa đổi theo Thông tư 119/2014, Thông tư
151/2014 và Thông tư 26/2015 của Bộ tài chính).
1.2.2.1. Phạm vi áp dụng
a, Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng
•Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất,
kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của
tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT.
b, Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
•Gồm 26 nhóm hàng hóa và dịch vụ
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi,
thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác
hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt
bán ra và ở khâu nhập khẩu.

HV: Vũ Tuấn Anh

11

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội


Các sản phẩm mới qua sơ chế thông thường là sản phẩm mới được làm
sạch, phơi, sấy khơ, bóc vỏ, xay, xay bỏ vỏ, xát bỏ vỏ, tách hạt, tách cọng, cắt,
ướp muối, bảo quản lạnh (ướp lạnh, đông lạnh), bảo quản bằng khí sunfuro,
bảo quản theo phương thức cho hóa chất để tránh thối rữa, ngâm trong dung
dịch lưu huỳnh hoặc ngâm trong dung dịch bảo quản khác và các hình thức
bảo quản thông thường khác.
2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống,
con giống, cây giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu
di truyền ở các khâu nuôi trồng, nhập khẩu và kinh doanh thương mại. Sản
phẩm giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT
là sản phẩm do các cơ sở nhập khẩu, kinh doanh thương mại có giấy đăng ký
kinh doanh giống vật ni, giống cây trồng do cơ quan quản lý nhà nước cấp.
Đối với sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng thuộc loại Nhà nước ban
hành tiêu chuẩn, chất lượng phải đáp ứng các điều kiện do nhà nước quy định.
3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ
sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp.
4. Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối
tinh, muối i-ốt mà thành phần chính là Na-tri-clo-rua (NaCl).
5. Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.
6. Chuyển quyền sử dụng đất.
7. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm người học, các dịch
vụ bảo hiểm khác liên quan đến con người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây
trồng, các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; bảo hiểm tàu, thuyền, trang
thiết bị và các dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thuỷ sản; tái
bảo hiểm.
8. Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khốn sau đây:
a) Dịch vụ cấp tín dụng gồm các hình thức:

HV: Vũ Tuấn Anh


12

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

- Cho vay;
- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và các giấy tờ có
giá khác;
- Bảo lãnh ngân hàng;
- Cho thuê tài chính;
- Phát hành thẻ tín dụng.
Trường hợp tổ chức tín dụng thu các loại phí liên quan đến phát hành
thẻ tín dụng thì các khoản phí thu từ khách hàng thuộc quy trình dịch vụ cấp
tín dụng (phí phát hành thẻ) theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với
khách hàng như phí trả nợ trước hạn, phạt chậm trả nợ, cơ cấu lại nợ, quản lý
khoản vay và các khoản phí khác thuộc quy trình cấp tín dụng thuộc đối
tượng khơng chịu thuế GTGT.
Các khoản phí giao dịch thẻ thơng thường khơng thuộc quy trình cấp
tín dụng như phí cấp lại mã pin cho thẻ tín dụng, phí cung cấp bản sao hố
đơn giao dịch, phí địi bồi hồn khi sử dụng thẻ, phí thơng báo mất cắp, thất
lạc thẻ tín dụng, phí huỷ thẻ tín dụng, phí chuyển đổi loại thẻ tín dụng và các
khoản phí khác thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
- Bao thanh toán trong nước; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân
hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế;
- Bán tài sản bảo đảm tiền vay do tổ chức tín dụng hoặc do cơ quan thi

hành án thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền
vay.
Trường hợp hết thời gian trả nợ, người có tài sản bảo đảm khơng có
khả năng trả nợ và phải bàn giao tài sản cho tổ chức tín dụng để tổ chức tín
dụng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật thì các bên
thực hiện thủ tục bàn giao tài sản bảo đảm theo quy định.
Trường hợp các bên thỏa thuận người có tài sản bảo đảm tự bán tài sản

HV: Vũ Tuấn Anh

13

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

bảo đảm để trả nợ, nếu người có tài sản bảo đảm là người nộp thuế GTGT và
tài sản đem bán thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì phải kê khai, nộp thuế
GTGT theo quy định.
Trường hợp tổ chức tín dụng nhận tài sản bảo đảm để thay thế cho việc
thực hiện nghĩa vụ trả nợ thì tổ chức tín dụng thực hiện hạch toán tăng giá trị
tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh theo quy định. Khi tổ chức tín dụng bán
tài sản phục vụ hoạt động kinh doanh nếu tài sản thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT thì tổ chức tín dụng phải kê khai, nộp thuế GTGT theo quy định.
- Dịch vụ cung cấp thơng tin tín dụng do đơn vị, tổ chức thuộc Ngân
hàng nhà nước cung cấp cho các tổ chức tín dụng để sử dụng trong hoạt động
cấp tín dụng theo quy định của Luật Ngân hàng nhà nước.

- Hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của pháp luật.
b) Hoạt động cho vay riêng lẻ, không phải hoạt động kinh doanh, cung
ứng thường xuyên của người nộp thuế khơng phải là tổ chức tín dụng.
c) Kinh doanh chứng khốn bao gồm: Mơi giới chứng khoán, tự doanh
chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán,
lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khốn, quản lý cơng ty đầu tư
chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, dịch vụ tổ chức thị
trường của sở giao dịch chứng khoán hoặc trung tâm giao dịch chứng khoán,
dịch vụ liên quan đến chứng khoán đăng ký, lưu ký tại Trung tâm Lưu ký
Chứng khoán Việt Nam, cho khách hàng vay tiền để thực hiện giao dịch ký
quỹ, ứng trước tiền bán chứng khoán và hoạt động kinh doanh chứng khoán
khác theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
Hoạt động cung cấp thông tin, tổ chức bán đấu giá cổ phần của các tổ
chức phát hành, hỗ trợ kỹ thuật phục vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến của
Sở Giao dịch chứng khoán.
d) Chuyển nhượng vốn bao gồm việc chuyển nhượng một phần hoặc

HV: Vũ Tuấn Anh

14

Lớp: BK01-2015B


Luận văn tốt nghiệp

Đại học Bách khoa Hà Nội

toàn bộ số vốn đã đầu tư vào tổ chức kinh tế khác (khơng phân biệt có thành
lập hay khơng thành lập pháp nhân mới), chuyển nhượng chứng khốn,

chuyển nhượng quyền góp vốn và các hình thức chuyển nhượng vốn khác
theo quy định của pháp luật, kể cả trường hợp bán doanh nghiệp cho doanh
nghiệp khác để sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp mua kế thừa toàn bộ
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bán theo quy định của pháp luật.
đ) Bán nợ;
e) Kinh doanh ngoại tệ;
g) Dịch vụ tài chính phái sinh bao gồm: hoán đổi lãi suất; hợp đồng kỳ
hạn; hợp đồng tương lai; quyền chọn mua, bán ngoại tệ; các dịch vụ tài chính
phái sinh khác theo quy định của pháp luật;
h) Bán tài sản bảo đảm của khoản nợ của tổ chức mà Nhà nước sở hữu
100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín
dụng Việt Nam.
9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh,
phòng bệnh cho người và vật ni, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều
dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức năng cho người bệnh, dịch vụ chăm sóc người
cao tuổi, người khuyết tật; vận chuyển người bệnh, dịch vụ cho thuê phòng
bệnh, giường bệnh của các cơ sở y tế; xét nghiệm, chiếu, chụp, máu và chế
phẩm máu dùng cho người bệnh.
Dich
̣ vu ̣ chăm sóc người cao tuổ i, người khuyế t tâ ̣t bao gồm cả chăm sóc về y
tế, dinh dưỡng và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí, vật lý trị
liệu, phục hồi chức năng cho người cao tuổi, người khuyết tật.
Trường hợp trong gói dịch vụ chữa bệnh (theo quy định của Bộ Y tế)
bao gồm cả sử dụng thuốc chữa bệnh thì khoản thu từ tiền thuốc chữa bệnh
nằm trong gói dịch vụ chữa bệnh cũng thuộc đối tượng không chịu thuế
GTGT.

HV: Vũ Tuấn Anh

15


Lớp: BK01-2015B


×