Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Quản trị mối quan hệ với các nhà cung ứng hàng hóa của Công ty TNHH LAZADA Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



Từ lâu nay MQH giữa NCƯ và các DN bán lẻ đã tồn tại trong nền kinh tế, đảm bảo
hàng hóa được đưa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Sự thành công trong
quản trị MQH của các NCƯ và nhà bán lẻ phụ thuộc vào tinh thần hợp tác cùng có lợi của
các bên. Nhất là trong thời buồi cạnh tranh hiện nay, độ cạnh tranh trong ngành TMĐT rất
cao đòi hỏi MQH nhà cung cấp và DN trong TMĐT cần phải chặt chẽ để cùng nhau hợp
tác hai bên cùng có lợi. Để nghiên cứ kỹ hơn về vấn đề này trong thực tiễn hiện nay cũng
như xây dựng các biện pháp hồn thiện hơn vào cơng ty mình, em xin trình bày đề tài:
<i><b>“Quản trị MQH với các nhà cung ứng hàng hóa của Công ty TNHH Lazada Việt </b></i>
<i><b>Nam”. Bài viết sẽ phân tích lập luận dựa trên cơ sở lý luận về MQH này, đồng thời phản </b></i>
ánh một cách chính xác, sâu sắc hơn vai trị của MQH và điều kiện để phát triển MQH giữa
khách hàng và NCƯ. Bài viết sẽ giúp cho các NCƯ và cơng ty bán lẻ Lazada Việt Nam có
thể đưa ra những giải pháp, những chiến lược phù hợp để củng cố và phát triển MQH nhằm
đạt được mục đích lâu dài của cả hai bên để từ đó nâng cao hiệu quả CCƯ của các DN.


Bài viết nhằm mục đích nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp hoàn
<i>thiện quản trị MQH với NCƯ của Lazada Việt Nam. </i>


Về cơ sở lý luận, luận văn sử dụng các cơng trình nghiên cứu để làm rõ được vấn
<b>đề về nghiên cứu quản trị MQH NCƯ và DN trong CCƯ điện tử. Bao gồm các vấn đề: </b>
Thứ nhất, những vấn đề lý luận về quản trị CCƯ trong DNTMĐT. Thứ hai, về quản trị
MQH các NCƯ và mơ hình quản trị NCƯ trong CCƯ hàng hóa TMĐT. Thứ ba, về các
yếu tố tác động đến MQH giữa NCƯ và nhà bán lẻ TMĐT. Để làm rõ nội dung, luận văn
có sử dụng nội dung và kết quả nghiên cứu của một số cơng trình nghiên cứu như giáo
trình Quản trị chuỗi cung ứng (Nguyễn Thanh Hiếu, 2015), Chuyên đề 6-chuỗi cung ứng
điện tử ( Đồng Cầm, 2015), Quan hệ hợp tác giữa NCƯ và nhà phân phối trong lĩnh vực
hàng tiêu dùng (Đỗ Ngọc Mỹ, Phạm Văn Mỹ,2003), Quản trị quan hệ với nhà cung cấp
của DN bán lẻ trong CCƯ hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội (Phạm Văn
Kiệm, 2016) và nhiều cơng trình nghiên cứu khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nam, Q.T, chính sách của các tổ chức bán lẻ TMĐT khác. Dữ liệu sơ cấp được thu thập
thông qua các bảng hỏi, kết quả khảo sát. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp
tổng hợp, phân tích, so sánh và phương pháp nghiên cứu điển hình đối với những vấn đề
liên quan tới quản trị MQH của Lazada Việt Nam.


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và các phụ lục, luận văn có kết cấu 3 chương:
Chương 1, Luận văn trình bày các lý luận cơ bản về quản trị MQH với NCƯ của
DNTMĐT trong CCƯ hàng hóa. Trong chương 2, luận văn sẽ miêu tả rõ thực trạng quản
trị MQH với các NCƯ hàng hóa của Cơng ty TNHH Lazada Việt Nam. Để có thể đưa ra
các giải pháp hoàn thiện quản trị MQH với các NCƯ hàng hóa của Cơng ty TNHH
Lazada Việt Nam tại chương 3.


Chương 1: Các lý luận cơ bản về quản trị MQH với NCƯ của DN TMĐT trong
CCƯ hàng hóa. Trong chương này, luận văn đã thể hiện rõ bản chất và mục tiêu quản trị


MQH với NCƯ của DNTMĐT trong CCƯ hàng hóa nhằm duy trì và phát triển các liên kết


tối ưu để tận dụng tối đa năng lực hoạt động của mình và các thành viên. Khẳng định rõ
mục tiêu quản trị MQH với NCƯ là nhận diện được NCƯ tốt nhất. Trong chương cũng
trình bày một số mơ hình liên quan đến quản trị MQH với NCƯ của DNTMĐT trong
CCƯ hàng hóa: mơ hình các yếu tố đặc trưng của MQH của Hakansson (1982), mơ hình
hoạch định dự báo phát triển nhà cung ứng-mơ hình CPFR của VICS (1997) và mơ hình
quản lý tồn diện quan hệ NCƯ của Tobias Mettler và Peter Rohner (2009). Từ đó đưa ra
mơ hình quản trị quan hệ với NCƯ của DNTMĐT. Cuối cùng, chương này đã nếu bật
các yếu tố tác động đến quản trị MQH với NCƯ của DNTMĐT trong CCƯ hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kế tiếp sẽ đánh giá chung về thực trạng quản trị MQH với NCƯ của Lazada về cả thành
công và những hạn chế. Sau đó sẽ kiểm chứng thực tế qua khảo sát khách hàng, khảo sát
các NCƯ và khảo sát các nhân viên tại công ty để thấy nhận xét đánh giá có chính xác và
khách quan. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp hồn thiện hình quản trị MQH với NCƯ


<b>của Công ty TNHH Lazada Việt Nam ở chương 3. </b>


Từ định hướng công ty Lazada Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo chất lượng
phát triển bền vững. Tác giả đưa ra một số giải pháp và đề xuất để hoàn thiện.


Một số giải pháp có thể kể tới như xác định chiến lược quản trị MQH với các nhà cung
ứng, xây dựng và thực hiện đầy đủ Q.T quản trị quan hệ với NCƯ; tăng cường khả năng
liên kết và trao đổi thông tin giữa các NCƯ và DNTMĐT trong CCƯ hàng hóa; phát
triển nguồn nhân lực quản trị quan hệ với NCƯ; chủ động kiểm soát các yếu tố tác động
<i>đến hoạt động quản trị MQH với NCƯ. Một số kiến nghị đến chính phủ và các bộ </i>
<i>ngành: Hoàn thiện khung pháp lý và tăng cường các chính sách hỗ trợ DNTMĐT Việt </i>
Nam, thơng tin chính xác và chi tiết về thị trường tiêu dùng tạo điều kiện cho các DN tiếp
<i>cận thị trường; tăng cường nhận thức và sức ép của người tiêu dùng lên quan hệ giữa </i>
<i>DNTMĐT và NCƯ. Đối với các hiệp hội, người viết đề xuất </i>


tham khảo ý kiến tham vấn của các DNTMĐT và hiệp hội trong lĩnh vực bán lẻ và ạo
điều kiện để các DN trong nước có cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ các NCƯ và
DNTMĐT uy tín trên thế giới; tập trung nguồn lực đầu tư cho những vùng chưa phát
triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hàng hóa của Lazada và đóng góp một số giải pháp giúp hoàn thiện quản trị MQH với
các nhà cung cứng hàng hóa của Lazada.


</div>

<!--links-->

×