Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương ôn tập sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.94 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH 6( tuần 20-22)</b>


<b>I.Trọng tâm kiến thức :</b>
1. Hoa tự thụ phấn


- Thụ phấn: Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.


- Hoa tự thụ phấn: Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của chính hoa đó gọi là hoa tự
thụ phấn.


- Đặc điểm của hoa tự thụ phấn.
+ Hoa lưỡng tính.


+ Nhị và nhuỵ chín đồng thời.
2. Hoa giao phấn


- Những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhuỵ của hoa khác gọi là hoa giao phấn.
- Đặc điểm của hoa giao phấn


+ Hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị và nhuỵ khơng chín cùng 1 lúc.
+ Hoa giao phấn thực hiện được nhờ nhiều yếu tố: sâu bọ, gió, người...
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:


+ Có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm.
+ Đĩa mật nằm ở đáy hoa.


+ Hạt phấn và đầu nhuỵ có chất dính.
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
+ Hoa tập trung ở đầu ngọn cây.


+ Bao hoa thường tiêu giảm.



+ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.
+ Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ.


+ Đầu nhị dài, có nhiều lơng.
3. Thụ tinh:


- Khái niệm: Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
tạo thành hợp tử.


- Sau thụ tinh:


+ Hợp tử phát triển thành phơi


+ Nỗn phát triển thành hạt chứa phôi.
+ Bầu phát triển thành quả chứa hạt.
4. Các loại quả:


- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia các quả thành 2 nhóm chính: quả khơ và quả
thịt.


Quả khơ: khi chín vỏ quả khơ, cứng và mỏng.
Quả thịt: khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.


+Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
+ Quả khơ: Khi chín thì vỏ khơ, cứng, mỏng


- Quả khơ chia thành 2 nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Quả thịt gồm 2 nhóm:



+ Quả mọng: phần thịt quả dày, mọng nước.
+ Quả hạch: có hạch cứng, chứa hạt ở bên trong.
5.Hạt và các bộ phận của hạt


- Hạt gồm:
+ Vỏ


+ Phôi : Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm
+ Chất dinh dưỡng (Lá mầm và phôi nhũ )


- Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm: Hạt một lá màm phơi có một lá mầm,
hạt hai lá mầm phoi có hai lá mầm.


- Cách phát tán quả và hạt: Tự phát tán ( quả đậu), phát tán nhờ gió(quả bồ cơng anh),
phát tán nhờ động vật(quả sịm)


<b>II. Câu hỏi ôn tập</b>


Câu 1. Thế nào là hoa tự thụ phấn? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm
nào?


Câu 2.Quả mọng khác với quả hạch ở điểm nào? Hãy kể tên ba loại quả mọng và ba
loại quả hạch có ở địa phương em.


Câu 3. Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chin khơ?.
Câu 4. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt cây hai lá mầm và hạt của
cây một lá mầm.


Câu 5. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo,


sâu bệnh?


Câu 6. Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết.


Câu 7. Những quả và hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn điều này đúng
hay sai? Vì sao?




<i><b>(Lưu ý: các con học phần kiến thức trọng tâm, trả lời các câu hỏi phần câu hỏi ôn tập vào vở. GV bộ môn sẽ </b></i>
<i><b>kiểm tra phần nội dung đã cho các con ôn tập vào thời gian tới khi các con đi học)</b></i>


</div>

<!--links-->

×