Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ngân hàng phát triển Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.41 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN</b>




<b>------NGUYỄN HOÀNG THU</b>



<b>TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN</b>


<b>CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NƠNG THƠN TẠI</b>



<b>NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM</b>



<b>Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế</b>


<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN</b>



<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>



<b>1. Sự cấp thiết của đề tài nghiên cứu</b>


Vốn ODA là hình thức hỗ trợ phát triển của Chính phủ các nước, các tổ chức
quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có tính chất song phương hoặc đa phương dành
cho các nước đang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội quốc
gia. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) được thành lập nhằm đóng góp vào q
trình xố đói giảm nghèo thơng qua các khoản vay cho các cơng trình xây dựng thuỷ
lợi và giao thơng nơng thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, cơ sở hạ tầng
kinh tế xã hội cho các vùng sâu, vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu. VDB là một trong
những đơn vị quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA lớn nhất cả nước. Mặc dù mang lại
lợi ích rất lớn và lâu dài cho nền kinh tế, việc quản lý cho vay lại vốn ODA tại các tổ
chức kinh tế cũng như đơn vị cho vay lại còn nhiều vấn đề cần xem xét nhằm tăng
cường tính hiệu quả và khả năng hoàn trả nợ nước ngoài. Bên cạ nh đó, chưa có một


đề tài nghiên cứu nào ở trình độ thạc sỹ nghiên cứu về vấn đề này. Vì vậy, đề tài
“Tăng cường quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức đầu tư cơ sở hạ tầng nông
thôn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” được chọn để nghiên cứu.


<b>2. Tổng quan nghiên cứu</b>


Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện và có chiều sâu về tăng cường
quản lý vốn ODA đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
(Đây là một ngân hàng chính sách, hoạt động phi lợi nhuận và là một cơng cụ thực
hiện các chính sách kinh tế – xã hội của Chính phủ). Vì thế, nghiên cứu này hồn tồn
khơng trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu được thực hiện.


<b>3. Mục đích nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>
<b>4.1. Đối tượng</b>


Tăng cường quản lý vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam đối với các dự
án được thụ hưởng trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng đi qua vùng nông thôn.


<b>4.2. Phạm vi</b>


- Về mặt không gian, nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng Phát triển
Việt Nam.


- Về mặt thời gian, nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn 2007 – 2013 và định
hướng đến 2020.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>



Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết vấn
đề đặt ra.


Nguồn tài liệu được thu thập từ các số liệu báo cáo tại Hội Sở chính Ngân hàng
Phát triển Việt Nam và các báo cáo chính thức trên Webs ite của Bộ Tài chính, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.


<b>6. Kết cấu của luận văn</b>


Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương:


<b>Chương 1: Lý luận chung về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức tại</b>


Ngân hàng và kinh nghiệm.


<b>Chương 2: Thực trạng quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đầu tư cơ</b>


sở hạ tầng nơng thơn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013.


<b>Chương 3: Định hướng và giải pháp tiếp tục tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ</b>


trợ phát triển chính thức đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ngân hàng phát triển Việt
Nam đến 2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI NGÂN HÀNG</b>


<b>VÀ KINH NGHIỆM</b>



<b>1.1. Tầm quan trọng của quản lý ODA</b>
<i><b>1.1.1. Đặc điểm của ODA</b></i>



Có nhiều cách định nghĩa về ODA, song có thể hiểu một cách chung nhất là
nguồn hỗ trợ của các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển nhằm giúp
tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Theo Quy chế quản lý và sử dụng
ODA ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính
Phủ, ODA được định nghĩa là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc
Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ
nước ngồi, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên
chính phủ. ODA mang các đặc điểm thể hiện bản chất hỗ trợ:


- ODA có tính chất ưu đãi: Lãi suất thấp; Thời hạn vay dài; Thời gian ân
hạn dài.


- ODA có tính chất ràng buộc: điều kiện về vốn đố i ứng, yêu cầu của nhà tài trợ.
- ODA gắn với mục đích và hiệu quả sử dụ ng.


<i><b>1.1.2. Sự cần thiết quản lý ODA</b></i>


Khái niệm và đặc điểm về ODA đã toát lên vai trị quan trọng, chính yếu của
nguồn vốn này là các quốc gia tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững. Tuy nhiên,
việc quản lý nguồn vốn hiện nay cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, gây lãng phí, thất thốt
lượng vốn lớn. Điều này này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn,
hiệu quả thực hiện dự án và về lâu dài, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vốn nước
ngoài cũng như uy tín quốc gia và lịng tin của các nhà tài trợ.


<i><b>1.1.3. Vai trò quản lý ODA</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tình trạng thế hệ sau rơi vào gánh nặng nợ nước ngồi. Đồng thời, tăng thêm uy tín quốc
gia, tạo thuận lợi trong thúc đẩy tiếp cận với các nguồn vốn quốc tế, là chỗ dựa vững
chắc cho quốc gia tạo nên những bước tiến vượt bậc trong phát triển .



<b>1.2. Nội dung và điều kiện quản lý ODA</b>
<i><b>1.2. 1. Nội dung quản lý ODA</b></i>


1.2.1.1. Hồn thiện quy trình thẩm định dự án cho vay


*) Về hồ sơ dự án: Quá trình thẩm định hồ sơ dự án, cần coi trọng: dự án đầu tư;
các văn bản liên quan theo quy định; quy mô công suất của dự án.


*) Về thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay: được thực hiện
như đối với các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước. Trong quá trình thẩm
định cần lưu ý một số n ội dung về quy mô của dự án.


*) Yếu tố ra của dự án


*) Tổng mức đầu tư của dự án
*) Hiệu quả


*) Xác định dòng tiền trả nợ


1.2.1.2. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân đối với dự án, khoản vay đủ điều kiện


Giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP ở mức thấp, lạm
phát cao và nguồn vốn nước ngồi có xu hướng giảm cùng với việc các điều kiện cho
vay, giải ngân các dự án sử dụng vốn nước ngoài trở nên chặt chẽ, việc thu hút tối đa
nguồn vốn nước ngoài, đẩy mạnh giải ngân và quản lý tốt nguồn vốn này có ý nghĩa rất
quan trọng. Để làm được điều này cần ổn định chính sách về giải ngân vốn vay, áp
dụng linh hoạt các biện pháp, tránh tình trạng Chủ đầu tư bị động về nguồn vốn đầu tư
dẫn đến chậm tiến độ, ảnh hưởng đến hiệu quả, khả năng trả nợ của dự án.



1.2.1.3. Tăng cường giám sát dự án vay vốn


Tăng cường giám sát dự án vay nhằm giảm đến tối đa nợ quá hạn, nợ xấu. Việc
giám sát dự án bao gồm các nội dung cụ thể: theo dõi sát sao tình hình thực hiện dự
án; theo dõi sát sao tình hình biến động thị trườ ng; cập nhật tình hình tài chính của
chủ đầu tư thơng qua báo cáo tài chính định kỳ.


1.2.1.4. Quản lý tài sản đảm bảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ở mức phù hợp, tạo thuận lợi cho các chủ đầu tư trong vay vốn.
1.2.1.5. Cải thiện quy trình thu hồi nợ


- Thực hiện chặt chẽ việc phân loại nợ nhằm dự báo, theo dõi sát sao biến động
về khả năng trả nợ của các dự án vay vốn để có biện pháp xử lý hiệu quả.


- Tăng cường vai trị và tính chủ động của các ngân hàng và tổ chức tín dụng
cho vay lại vốn ODA nhằm phù hợp cũng như nâng cao trách nhiệm của người quản
lý dự án.


<i><b>1.2.2. Điều kiện quản lý ODA</b></i>


Việc quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cần được thực hiện trong
điều kiện ngoại cảnh có tác động tích cực, cụ thể: Điều kiện về tài chính; Điều kiện
về nguồn nhân lực; Điều kiện về mạng lưới.


<b>1.3. Kinh nghiệm quản lý ODA</b>


<i><b>1.3.1. Kinh nghiệm</b></i>


1.3.1.1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: thu hút và sử


dụng ODA đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn, đảm bảo
khả năng trả nợ.


1.3.1.2. Ngân hàng Công thương Việt Nam: tích c ực chủ động tìm kiếm các dự án sử
dụng ODA từ các định chế tài chính quốc tế như WB, ADB... VietinBank đã có quan
hệ chặt chẽ với các Bộ, ngành cũng như chứng tỏ năng lực thực hiện các nghiệp vụ
cho vay có hiệu quả.


<i><b>1.3.2. Bài học</b></i>


Từ những kinh nghiệm tr ong công tác quản lý cho vay lại nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức tại các Ngân hàng thương mại, bài học rút ra nói chung được
chú trọng vào công tác giải ngân và hiệu quả quản lý dự án : Đẩy mạnh tiến độ giải
ngân vốn vay; Tăng cường kiểm tra, giám sá t các dự án sử dụng nguồn vốn vay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.1.1. Phân tích tình hình nguồn vốn ODA của Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b></i>



Để có thể huy động vốn hiệu quả, thực hiện tốt các nhiệm vụ được Chính
phủ giao, nguồn huy động chính của NHPT là huy động từ phát hành trái phiếu
NHPT và huy động từ các tổ chức trong và ngoài nước, với sự bảo lãnh của Chính
phủ. Trong thời gian qua, việc huy động từ nguồn vốn của các Tổ chức tài trợ
ODA của các nước phát triển, đặc biệt là từ Nhật Bản của NHPT đạt được kết quả
khả quan.


<i><b>2.1.2. Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn ODA cho vay đầu tư cơ sở hạ</b></i>
<i><b>tầng nông thôn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b></i>


Ngân hàng thực hiện cho vay lại nguồn hỗ trợ chính thức lớn nhất của Chính
phủ. Đến thời điểm 31/12/2012, NHPT quản lý cho vay lại 390 dự án sử dụng vốn
nước ngoài theo ủy quyền của Bộ Tài chí nh và 7 chương trình hạn mức tín dụng


NHPT huy động vốn nước ngoài và chịu rủi ro tín dụng với tổng số vốn cam kết là
11.080,15 triệu USD, dư nợ đạt 118.656,3 tỷ đồng.


Nguồn vốn nước ngoài tiếp tục được đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực khuyến
khích của Chính phủ: cơ sở hạ tầng, năng lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
chế biến khai thác thủy sản...hỗ trợ đối tượng thuộc diện cần được ưu tiên như doanh
nghiệp vừa và nhỏ, vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn... Một số dự án lớn, trọng
điểm quốc gia đã đượ c NHPT quản lý cho vay lại từ ODA đầu tư cho hạ tầng cơ sở .
Đối với các dự án này, Bộ Kế hoạch đầu tư và Bộ Tài chính là hai cơ quan chủ trì việc
thu xếp và huy động vốn ODA, NHPT chỉ thực hiện nhiệm vụ cho vay lại khơng chịu rủi
ro tín dụng. Một số dự án đầu tư hạ tầng cơ sở đang sử dụng ODA từ Ngân hàng phát triển
Việt Nam chia theo ngành, nghề cấp nước sạch; năng lượng.


<i><b>2.1.3. Kết quả về đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cầu phát triển kinh tế-xã hội, hệ thống nước sạch đã được cung cấp đến hầu hết người
dân thuộc khu vực thành thị, và một phần khu vực thị trấn, thị tứ; Hệ thống xử lý
nước thải, rác thải cũng đã được đầu tư xây dựng nhằm nâng cao chất lượng sống của
người dân…hướng đến mục tiêu: Việt Nam trở thành nước ph át triển vào năm 2020
và định hướng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh.


Nhìn chung, chúng ta đã đạt được những bước tiến rất đáng kể trong lĩnh vực cơ
sở hạ tầng và được cộng đồng thế giới và các nhà tài trợ đánh giá rất cao.


Bên cạnh đó, q trình quản lý cho vay trong các khâu thu hồi nợ có một số khó
khăn, tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn và lãi chậm trả thấp hơn các lĩnh vực đầu tư khác
tương đối nhiều cũng là một kết quả rất khả quan.


<b>2.2. Thực trạng quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ngân</b>
<b>hàng Phát triển Việt Nam</b>



<i><b>2.2.1. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ tầng</b></i>
<i><b>nông thôn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b></i>


- Giai đoạn 2000 đến 30/6/2006: Tại thời điểm 1/1/2000, Quỹ HTPT đã tiếp
nhận từ Tổng cục đầu tư phát triển – Bộ Tài chính quản lý cho vay lại đối với 172 dự
án/chương trình ODA với tổng số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký tương đương
3.400 triệu USD. Tính đến hết ngày 30/6/2006, Quỹ HTPT quản lý cho vay lại đối
với 272 dự án với số vốn cam kết 5.894 triệu USD, dư nợ đạt 44.173 tỷ đồng.


- Giai đoạn 1/7/2006 đến 31/12/2012: Tại thời điểm 31/12/2012, NHPT quản
lý cho vay lại 390 dự án sử dụng vốn nước ngoài theo ủy quyền của Bộ Tài chính và
7 chương trình/hạn mức tín dụng NHPT huy động vốn nước ngồ i và chịu rủi ro tín
dụng với tổng số vốn cam kết là 11.080,15 triệu USD, dư nợ đạt 118.656,3 tỷ đồng.


Nguồn vốn nước ngoài tiếp tục được đầu tư vào dự án thuộc lĩnh vực khuyến
khích của Chính phủ: cơ sở hạ tầng, năng lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghi ệp,
chế biến khai thác thủy sản...hỗ trợ đối tượng thuộc diện cần được ưu tiên như doanh
nghiệp vừa và nhỏ, vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngân hàng thể hiện tăng cường quản lý ODA:
- Hồn thiện quy trình thẩm định dự án


- Đẩy nhanh tiến độ giải ngân giải ngân đối với dự án/ khoản vay đủ điều kiện
- Tăng cường giám sát dự án đầu tư


- Quản lý tài sản đảm bảo vốn vay
- Cải thiện hoạt động thu hồi nợ


<i><b>2.2.2. Thực trạng các điều kiện thực hiện quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ</b></i>



<i><b>tầng nông thôn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b></i>



2.2.2.1. Điều kiện tài chính


Để tăng cường nguồn vốn thực hiện các cho va y các dự án thuộc lĩnh vực
đầu tư của NHPT và đảm bảo an toàn tài chính, Ngân hàng đã được Chính phủ và các
Bộ, ngành hỗ trợ, cấp tối đa vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng.


Ngoài ra, cùng với cơ chế hỗ trợ của Nhà nước, Ngân hàng tổ chức và huy
động vốn từ các nguồn khác, bao gồm: trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, nợ Chính
phủ, nguồn tài trợ từ các Tổ chức, quốc gia hỗ trợ ODA của các nước phát triển như
Nhật, Đức, Hàn Quốc…


2.2.2.2. Điều kiện nguồn nhân lực


Bên cạnh nguồn nhân lực cấp cao là Ban điều hành với các thành phần từ các
Bộ, ngành có liên quan, có tiếng nói và am hiểu về lĩnh vực quản lý tài chính cơng,
Ngân hàng thành lập Ban Quản lý vốn nước ngoài và tăng cường số cán bộ từ 25 cán
bộ lên 34 cán bộ, đồng thời, khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực nghiệp vụ của
từng cá nhân, đảm bảo thực hiện các mục tiêu của Ngân hàng về việc phát triển và
quản lý nguồn ODA cho cả nước v ới chức năng, nhiệm vụ là tham mưu cho Tổng
Giám đốc trong quản lý, cho vay lại vốn nước ngoài ( gồm ODA; nguồn vốn huy động
từ nướ c ngoài gắn với chương trình, dự án); quản lý, cho vay ODA của Chính phủ
Việt Nam ra nước ngoài; Tổ chức, chỉ đạo triển khai thực hiện cơng tác cho vay lại
vốn nước ngồi, vốn ODA của Chính phủ Việt Nam ra nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

lý nguồn vốn và số lượng dự án tăng trưởng không ngừng.
2.2.2.3. Điều kiện về mạng lưới


Đến nay, mạng lưới hệ thống NHPT đi tới tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc


trong cả nước, đảm bảo sâu sát tới các dự án đầu tư phát triển của từng địa phương.
<b>2.3. Đánh giá thực trạng quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại Ngân</b>
<b>hàng Phát triển Việt Nam</b>


<i><b>2.3.1. Kết quả đạt được</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Về việc thực hiện nhiệm vụ quản lý vốn vay nước ngoài: NHPT xây dựng hệ
thống văn bản pháp quy liên quan đến nghiệp vụ quản lý vốn nước ngoài tại Việt
Nam: Luật Quản lý nợ công, các Nghị định, Thơng tư hướng dẫn ... cơ chế tài chính,
thủ tục giải ngân vốn nước ngồi; cơng tác quản lý các dự án ODA cho vay lại của
NHPT ngày càng có sự tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng; tạo thêm kênh tín
dụng ưu đãi để đầu tư cho các dự án thuộc lĩnh vực và đối tượng được ưu tiên của
Chính phủ qua từng thời kỳ: cấp nước, sản xuất công nghiệp, năng lượng tái tạo, tiết
kiệm năng lượng.


<i><b>2.3.2. Những hạn chế</b></i>


- Về cơ chế chính sách: Mặc dù hệ thống văn bản ph áp quy được ban hành
tương đối đồng bộ, đề cập đến các vấn đề về quản lý cho vay lại vốn nước ngồi. T uy
nhiên vẫn cịn một số nội dung chưa được q uy định hoặc đã quy định nhưng chưa rõ
ràng.


- Về dự án, người vay lại: Nhiều dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA, vốn ưu đãi
bị chậm tiến độ. làm mất thời cơ đầu tư kéo theo lãi vay trong thời gian thi công tăng,
rủi ro hối đoái tăng làm ảnh hưởng đến hiệu qu ả và khả năng trả nợ của dự án. Trung
bình, tiến độ của các dự án này thường chậm 1 -2 năm so với quyết định đầu tư đồng
nghĩa với việc dự án bị mất thời gian ân hạn, một số dự án phải gia hạn thời hạn giải
ngân.


<i><b>2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế</b></i>



2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan


+ Chủ đầu tư: gặp phải tình trạng nợ quá hạn kéo dài, thị trường lâm vào khủng
hoảng, đầu tư dàn trải, dẫn đến mất khả năng thanh khoản. Chủ đầu tư dự án có tình
hình tài chính yếu, phụ thuộc chủ yếu vào vốn vay nê n khi có biến động thị trường,
chủ đầu tư khơng có khả năng vượt qua khó khăn.


+ Do tính chất của dự án: phần lớn các dự án bị chậm tiến độ do khâu quy hoạch
chậm, khó khăn trong giải phóng mặt bằng, đầu tư thiết bị nhà máy nhưng hạ tầng,
mạng lưới không được đầu tư đồng bộ ản h hưởng đến việc bán nước, giá sản phẩm
thấp, không phù hợp với đơn giá xây dựng trong báo cáo nghiên cứu khả thi làm cho
nguồn thu của dự án chưa đủ bù đắp chi phí, khơng tạo được nguồn trả nợ.


2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tế dự án, nhưng còn rất hạn chế, việc xử lý từ tài sản bảo đảm tiền vay đến các giải
pháp tài chính chịu sự điều chỉnh của cấp có thẩm quyền, vì vậy, việc xử lý nợ thiếu
và kịp thời.


<b>CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ</b>
<b>NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ</b>


<b>TẦNG NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM</b>
<b>3.1. Định hướng tăng cường quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn</b>
<b>tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b>


Tiếp tục củng cố và phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam là ngân hàng
chính sách của Chính phủ hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận và theo hướng bền
vững, hiệu quả, đảm bảo đủ năng lực để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư, tín


dụng xuất khẩu của Nhà nước và cá c nhiệm vụ khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ giao, góp phần thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất
nước trong từng thời kỳ.


<b>3.2. Giải pháp và kiến nghị để tiếp tục tăng cường quản lý ODA đầu tư cơ</b>
<b>sở hạ tầng nông thôn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b>


<i><b>3.3.1. Giải pháp</b></i>


- Từng bước áp dụng quy chế, quy trình mới trong tăng cường quản lý nguồn hỗ
trợ phát triển chính thức.


- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


- Thiết lập hệ thống quản trị thơng tin tín dụng, thiết lập cơ sở dữ liệu đồng bộ,
thống nhất trong hệ thống NHPT về các Khách hàng vay vốn tạo nền tảng để các cán
bộ liên quan đi đến quyết định cho vay một cách đồng đều, thống nhất.


- Xây dựng hệ thống xếp hạng nội bộ.
<i><b>3.3.2. Kiến nghị</b></i>


- Đối với Chính phủ: Tiếp tục thực hiện những giải pháp kinh tế vĩ mô quan
trọng; Đẩy mạnh việc hài hồ hố thủ tục giữa quy định của Chính phủ và nhà tài trợ;
Chỉ đạo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài chính và các bộ ngành hoàn thiện cơ chế giám
sát trực tiếp đối với việc thực hiện các dự án.


- Đối với các cơ quan khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cải tiến quy trình giải ngân; Cùng với Tổng cục Thuế xem xét và sửa đổi một số quy
định về thuế GTGT, thuế XNK theo hướng đơn giản hố thủ tục hồn thuế.



+ Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tiếp tục tiến trình hài hồ hố thủ tục với nhà tài trợ;
Tiếp tục hỗ trợ Chính phủ trong việc xây dựng kế hoạch thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA dài hạn theo kế hoạch 5 năm, 10 năm; Chủ động trong công tác kêu gọi vốn
đầu tư.


<b>3.3. Điều kiện tăng cường quản lý ODA đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại</b>
<b>Ngân hàng Phát triển Việt Nam</b>


<i><b>3.2.1. Điều kiện về tài chính</b></i>


Ngân hàng từng bước thực hiện các mục tiêu cụ thể, đặc biệt, các mục tiêu tài
chính và đảm bảo an tồn tài chính của hệ thống.


<i><b>3.2.2. Điều kiện về nguồn nhân lực</b></i>


Với gần 3.000 cán bộ, nhân viên thừa hành, quản lý. Bộ máy quản lý và điều
hành của Ngân hàng phát triển Việt Nam gồm có: Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát
và Cơ quan điều hành.


<i><b>3.2.3. Điều kiện về mạng lưới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT LUẬN</b>


</div>

<!--links-->

×