Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIAO AN TUAN 18 DU CAC MON RAT CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.24 KB, 21 trang )

Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc
diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghóa
cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c
của BT2.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.
* HS , khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ
thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy
màu xanh”.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.


- Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng
thống kê.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận
nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận
xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ
Lê Mai).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về
- Hát
- Học sinh đọc bài văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
trả lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, đoạn thơ khác
nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm
- Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
1
nhân vật Mai.
- Giáo viên nhận xét.
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm.

- Giáo viên nhận xét – Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh làm bài.
- Học sinh trình bày.
Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim
và vườn chim. Bạn ghét những kẻ
muốn hại đàn chim . ..
→ Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh nhận xét.
Tiết 2: KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các miếng giấy nhỏ ghi tên mỗi chất sau:cát trắng, cồn, đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước
đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, hơi nước, nước.
- Phiếu học tập cá nhân.
- Bảng nhóm hoặc giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1:Ba thể của chất và đặc điểm của
chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể
nào?
- Phát phiếu học tập cho HS.

- Treo sẵn kẻ bảng nội dung.
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
- Gọi 1 HS lên dán các miếng giấy ghi tên các
chất(có trong bài tập A của phiếu học tập) vào
bảng trên. Yêu cầu HS dưới lớp tự làm vào
phiếu.
- GV đi hướng dẫn những HS khó khăn trong học
tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV nêu: các em đã biết 3 thể của chất là thể
Trả lời: các chất có thể tồn tại ở thể
rắn, thể lỏng thể thí.
-2 HS nhận phiếu học tập, phát cho
cả lớp.
- 1 HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp
làm bài vào phiếu bài tập.
-Nhận xét bài làm của bạn đúng/ sai,
nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Đối chiếu với kết luận của GV và
2
lỏng, thể khí, thể rắn. Phân biệt được một số
chất theo thể.
- Nhắc HS: khi làm bài cá nhân xong, em hãy
trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và lấy ví dụ
về chất thể lỏng, thể khí, thể rắn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.Yêu cầu cả lớp lắng
nghe để bổ sung.
- Nhận xét những HS hiểu bài và nêu ví dụ
đúng.

sửa bài của mình (nếu sai)
- Làm bài cá nhân và trao đổi với bạn
ngồi bên cạnh để thực hiện yêu cầu
của GV.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau
mỗi HS phát biểu, HS khác bổ sung
(nếu cần).
* Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng
trong đời sống hàng ngày
GV nêu: Dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ, một
số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang
73 và cho biết: Đó là sự chuyển thể của chất
nào? Hãy mô tả lại sự chuyển thể đó.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS có thể hiểu biết về
thực tế.
- Điều kiện nào để các thể có thể chuyển từ thể
này sang thể khác?
- 2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời
từng câu hỏi của GV, giải thích cho
nhau nghe.
- 1 HS phát biểu: Tranh minh hoạ cho
sự chuyển thể của nước.( cho HS nêu
hình 1, hình 2, hình 3)
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình bày.
- Trả lời: các chất có thể chuyển từ
thể này sang thể khác khi có điều
kiện thích hợp.
- Lắng nghe.

*Hoạt động 3: Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
- GV: tổ chức cho hs thực hiện trò chơinhư sau:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, phát giấy khổ to,
bút dạ.
+ Yêu cầu HS đọc kó từng yêu cầu của trò chơi
trong SGK.
+ Yêu cầu nhóm làm bài nhanh nhất treo lên
bảng.
- Gợi ý HS cách kể tên.
- Nhận xét khen ngợi nhóm tìm được nhiều chất,
hiểu bài, trả lời đúng câu hỏi của các bạn.
* Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Chất rắn có đặc điểm gì?
+ Chất khí có đặc điểm gì?
+ Chất lỏng có đặc điểm gì?
+ Khi nào các chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác
- Nhận xét câu trả lời của HS
+ Hoạt động trong nhóm.
- Hs báo cáo kết quả làm việc.
- HS trả lời câu hỏi
3
- Nhận xét tiết hocï.
- Dặn dò.
Tiết 3 : TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác .
II. Đồ dùng dạy - học:

+ GV:2 hình tam giác bằng nhau.
+ HS: 2 hình tam giác, kéo.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Hình tam giác.
- Học sinh sửa bài nhà .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính
diện tích hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính diện
tích hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.
- Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình
học.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Hát
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thực hành cắt hình tam
giác – cắt theo đường cao → tam
giác 1 và 2.
A
C H B
- Học sinh ghép hình 1 và 2 vào
hình tam giác còn lại → EDCB
- Vẽ đường cao AH.

- Đáy BC bằng chiều dài hình chữ
nhật EDCB
- Chiều cao CD bằng chiều rộng
hình chữ nhật.
→ diện tích hình tam giác như thế
nào so với diện tích hình chữ nhật
(gấp đôi) hoặc diện tích hình chữ
nhật bằng tổng diện tích ba hình tam
giác.
+ S
ABC
= Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ S
ABC
= Tổng S 2 hình tam giác
(1và 2)
- Vậy S
hcn
= BC × BE
4
- Giáo viên chốt lại:
2
ha
S
×
=
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận
dụng cách tính diện tích hình tam giác.
* Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,

công thức tính diện tích tam giác.
- Gọi Hs nêu cách làm bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ Hs làm bài.
- Gọi HSNX.
- GVNX kết luận bài làm đúng.
* Bài 2
- Giáo viên lưu ý học sinh bài a)
+ Đổi đơn vò đo để độ dài đáy và chiều cao có
cùng một đơn vò đo
+ Sau đó tính diện tích hình tam giác .
Hoạt động 3: Củng cố.
- Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện
tích hình tam giác.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm bài nhà: bài 2.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
- Vậy
2
BEBC
S
×
=
vì S
hcn
gấp đôi S
tg
Hoặc
2

AHBC
S
×
=
BC là đáy; AH là cao
- Nêu quy tắc tính S
tg
– Nêu công
thức.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh lần lượt đọc.
- Học sinh nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- 2 học sinh giải trên bảng.
a. Diện tích hình tam giác là;
8 x 6 : 2 = 24 (cm
2
)
b. Diện tích hình tam giác là;
2,3 x 1,2 : 2 =
Đáp số: 24 cm
2
, 1,38 cm
2
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu tóm tắt.
- Học sinh giải.
- 1 học sinh giải trên bảng.
- Học sinh sửa bài.

- 3 học sinh nhắc lại.
Tiết 4: LỊCH SỬ
KIỂM TRA HKI
BGH RA ĐỀ
Tiết 5: CHÀO CỜ
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 2 )
5
I. Mục tiêu:
-Mức độ y/c về kó năng đọc như tiết 1.
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc của con người
theo y/c BT2.
-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan
văn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 2.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Bài 1:
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ

thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì
hạnh phúc con người”.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận
nhóm.
- Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày
những cái hay của những câu thơ thuộc chủ
điểm mà em thích.
- Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu
thơ, khổ thơ hay mà em thích.
- Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ
thơ yêu thích, suy nghó về cái hay của câu thơ,
khổ thơ đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Hát
- Học sinh đọc một vài đọan văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
trả lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt
gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
- Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ
mà em yêu thích – Suy nghó về cái hay
của các câu thơ đó.
- Một số em phát biểu.
→ Lớp nhận xét, bổ sung.
6
 Hoạt động 4: Củng cố.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
→ GV nhận xét + Tuyên dương.
- Chuẩn bò: Người công dân số 1
- Nhận xét tiết học
- Trả lời.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3 )
I. Mục tiêu:
-Mức độ y/c về kó năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- HS khá, giỏi nhận biết được một số biêïn pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài
thơ bài văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
- Ôn tập tiết 3.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ
thuộc các chủ điểm đã học.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng
tổng vốn từ về môi trường.
đàm thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập:
làm rõ thêm nghóa của các từ: sinh quyển, thủy
quyển, khí quyển.
- Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận
nho
- Hát
- Học sinh đọc một vài đoạn văn.
- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh
trả lời.
- Học sinh lần lượt đọc trước lớp
những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
→ Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc theo nhóm –
Nhóm nào xong dán kết quả lên
bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.

7
- GV nhận xét
 Hoạt động 3: Củng cố.
-Thi đua, thảo luận nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn cảm.
- Chuẩn bò: “Ôn tập”.
- Nhận xét tiết học.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
GV BỘ MÔN DẠY
Tiết 4: TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết :
-Tính diện tích hình tam giác.
8
Tổng kết vốn từ về môi trường
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường
không khí)
Các sự vật
trong môi
trường
- Rừng
- Con người

- Thú (hổ, báo, cáo, chồn,
khỉ, hươu, nai, rắn,…)
- Chim (cò, vạc, bồ nông,
sếu, đại bàng, đà điểu,…)
- Cây lâu năm (lim, gụ, sến,
táu,…)
- Cây ăn quả (cam, quýt,
xoài, chanh, mận,…)
- Cây rau (rau muống, rau
cải,…)
- Cỏ
- Sông
- Suối, ao, hồ
- Biển, đại dương
- Khe, thác
- Ngòi, kênh, rạch,
mương, lạch
- Bầu trời
- Vũ trụ
- Mây
- Không khí
- m thanh
- nh sáng
- Khí hậu
Những
hành động
bảo vệ môi
trường
- Trồng cây gây rừng
- Phủ xanh đồi trọc

- Chống đốt nương
- Trồng rừng ngập mặn
- Chống đánh cá bằng mìn,
bằng điện
- Chống săn bắn thú rừng
- Chống buôn bán động vật
hoang dã
- Giữ sạch nguồn nước
- Vận động nhân dân
khoan giếng
- Xây dựng nhà máy
nước
Xây dựng nhà máy lọc
nước thải công nghiệp
- Lọc khói công
nghiệp
- Xử lí rác thải
- Chống ô
nhiễm bầu
không khí

×