Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.22 MB, 206 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NC.UYỄN ĐÌNH THO

HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÊ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
CỦA VIỆT NAM TRONG DIÊU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TÊ
MÃ SỐ:
62 38 50 01

LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRAN n g ọ c d ũ n g
PGS.TS. DUƠNG ĐẢNG HUỆ

THƯ V IỆ N
TRƯỜNG ĐAI H O CLŨ Â Ĩ HÀ NƠI
PHỊNG Đ O C
Ấ 3 Ĩ 3 1

HÀ NỘI - 2007


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các nội dung được trình bày trong luận án là trung


thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.

Nguyễn Đinh Thơ


MỤC LỤC
LỜI MỞ Đ Ẩ U ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1
NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ
PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THUƠNG MẠI...............................................10
1.1. Trọng tài thương mại - một sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trường. 10
1.2. Nhũng yếu tố chi phối chất lượng hoạt động của Trọng tài thương mại. .39
1.3. Đặc điểm và cơ cấu của pháp luật trọng tài thương mại.............................58
1.4. Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện
pháp luật trọng tài thương mại của Việt Nam................................................ 64
:hương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THUƠNG MẠI.......... 70
M. Nhũng quy định hiện hành của pháp luật trọng tài thương mại................ 70
-.2. Thực trạng thực hiện pháp luật trọng tài thương mại ở Việt Nam và những
vấn đề phát sinh............................................................................................. 132
CHƯƠNG 3
PHUƠNG HUỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI
THƯƠNG MẠI VIỆT N A M ...................................................................... 144
3.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại của
Việt Nam......................................................................................................... 144
3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại
Việt Nam......................................................................................................... 155
Kết luận....................................................................................................................188
Danh mục các cơng trình của tác giả đã công bố


liên quan đến luận á n ...190

Danh mục tài liêu tham khảo............................................................................... 191


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAA

American Arbitration Association
Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ

APB

Asian Development Bank
Ngán hàng phát triển Châu Á

AFTA

ASEAN Free Trade Agreement
Hiệp ước khu vực mậu dịch tự do ASEAN

APEC

Asia Paciíic Economic Cooperation
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương

ASEAN

Association of Soulh East Asia Nations

Hiệp hội các nước Đông Nam Á

ASEM

Asia-Europc Meeting
Diễn đàn Á-Âu

CIETAC

China International Economic and Trade Arbitration Commission
Úy ban Trọng tài Thương mại và Kinh tế quốc tế Trung Quốc

Eu

European Union
Liên minh Châu Au

IMF

International Monetary Fund
Quỹ Tiền tệ Quốc tế

JCAA

Japan Commercial Arbitration Association
Hiệp hội Trọng tài Thương mại Nhật Bản

HKIAC

Hong Kong International Arbitration Centre

Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hồng Kông.

ICC

International Court of Arbitration of the International Chamber of
Commerce
Phòng Thương mại Quốc tế

LCIA

London Court of International Arbitration
Tòa án Trọng tài Quốc tế London

scc

Stockholm Chamber of Commerce
Phòng Thương mại Stockholm

PCA

Permanent Court of Arbitration
Tòa án Trọng tài thường trực


SIAC

Singapore International Arbitration Centre
Trung tâm Thương mại Quốc tế Singapore

UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law

ủ y ban của Liên hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế
VIAC

Vietnam International Arbitration Centrc
Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam

WTO

World Trade Organization
Tổ chức Thương mại Thế giới.

CHLB

Cộng hòa Liên bang

CHND

Cộng hòa nhân dân

BLDS

Bộ luật Dân sự

BLTTDS

Bộ luật Tố tụng Dân sự

HĐTT

Hội đồng Trọng tài


TAND

Tòa án nhân dân

TTKT

Trọng tài Kinh tế

TTTM

Trọng tài Thương mại

TTTT

Trung tâm Trọng tài


LỜI MỎ ĐẦU
l.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài:
Cùng với việc thực hiện chủ trương đổi mới quán lý kinh tế theo cơ chế
thị trường định hướng XHCN, Việt Nam đang tích cực tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế. Một trong những yêu cầu của quá trình hội nhập này là bảo đảm
tôn trọng và thực thi những quy định của các tổ chức quốc tế cũng như những
cam kết trong các hiệp định mà Việt Nam là thành vicn. Điều đó địi hỏi Nhà
nước ta phải đổi mới hệ thống pháp luật, nhất lù pháp luật kinh tế để đảm bảo
sự tương thích của nó với pháp luật quốc tế và các nước trên thế giới. Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X đã yêu cầu: “ ...Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế
sâu hơn, đầy đủ hơn với khu vực và thế giới. Thực hiện có hiệu quả các cam
kết với các nước, các lổ chức quốc tế về thương mại, đầu tư, dịch vụ và các

lĩnh vực khác...Chuẩn bị tốt các điều kiện để thực hiện các cam kết sau khi
nước ta gia nhập WTO. Khẩn trương đổi mới thể chế kinh tế, hồn chỉnh hệ
thống pháp luật báo dám lợi ích quốc gia và phù hợp với các quy định, thông
lệ quốc tế” [ 19, tr.204].
Trong lĩnh vực pháp luậl về tài phán kinh tế, Pháp lệnh TTTM (được Uỷ
ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 25/02/2003, có hiệu lực thi hành kể
từ ngày 01/7/2003), là một văn bản pháp luật được xây dựng trên cơ sở pháp
điển hoá các văn bản pháp luật về trọng tài ở Việt Nam, cổ tiếp thu một số nội
dung cơ bản của Luật Mẫu UNCITRAL. Pháp lệnh đã khác phục được những
bất cập của các văn bản pháp luật về trọng lài trước đó, mà bước chuyển biến
có tính đột phá là đã tạo ra được một mặt bằng pháp lý chung cho hoạt động
của các Trung tâm Trọng lài trong nước và trọng tài quốc tế ở Việt Nam; xây
dựng được mối quan hệ hỗ trự

g iữ a

Toà án và trọng tài; tạo ra được



chế bảo

đảm thi hành phán quyết irọng tài. Tuy nhiên, qua thời gian thi hành từ ngày
1/7/2003 đến nay cho ihấy, Pháp lệnh TTTM chưa phát huy được đầy đủ vai




trị của rrnình trong đời sống kinh tế - xã hội. Nguvên nhân của tình hình nay
chủ yếu là do: nhận thức của giới doanh nhân về trọng tài chưa đầy đủ; chất

lượng độ-ingũ TTV chưa cao; kinh nghiệm của các Thẩm phán Irong việc thực
hiện hỗ tirơ trọng tài chưa nhiều; tổ chức và hoạt động của các TTTT còn nhiều
yếu kém và đặc biệt là các quy định pháp luật về TTTM chưa được hoàn thiện
đến mức cần thiết. Pháp lệnh TTTM 2003 với tư cách là nguồn pháp luật chủ
yếu của pháp luật về TTTM đã bộc lộ khơng ít hạn chế, bất cập làm ảnh
hưởng đến hoạt động của TTTM ở nước ta trong thời gian qua.
Tron? khi đó, thực liễn sơi động của hoại động kinh doanh, thương mại
trong nền kinh tế thị trường lất yếu dẫn đến việc tranh chấp phái sinh ngày
càng nhiều về số lượng, lớn về quy mô, đa dạng về nội dung và phức tạp về
tính chất. Đồng thời, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với việc phải thực hiện
đúng các nghĩa vụ quy định trong các hiệp định đa phương và song phương,
lôn trọng tập quán thương mại quốc lế đòi hỏi pháp luật về TTTM phái được
tiếp tục sửa đổi, bổ sung theo hướng “bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, ổn
định và minh bạch” [19, tr. 1 14], đáp ứng yêu cầu của việc giải quyết các tranh
chấp thương mại. Vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về
TTTM và thực trạng pháp luật TTTM, phát hiện ra những bất cập trong quy
định pháp luật để từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp hoàn thiện
lĩnh vực pháp luật này là vân đề hết sức cần Ihiết hiện nay. Đề tài “Hoàn
thiện pháp luật về trọng tài thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội
nhập quốc tế ” được thực hiện là nhằm góp phần đạt được mục đích quan
trọng đó.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Vấn đề pháp luật về trọng tài từ lâu đã được giới luật gia trong nước và
ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Đặc biệt, ở nước ta, khi Nghị định I 16/CP
ngày 5/9/1994 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của trọng tài
kinh tế phi chính phủ đã tỏ ra có nhiều bất cập và việc soạn tháo Pháp lệnh


TTTM đang được tiến hành một cách khẩn trương thì các nhà khoa học pháp
lý của Việt Nam lại càng có nhiều hài viết, nghiên cứu vc ván đề này. TS.

Nguyễn Am Hiểu có hài "Một sơ dặc ííiểm của pháp luật trọníị tài plii chính
phủ ở Việt Nam hiện n a y ” (Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5, 1997);
PGS.TS. Nguyễn Như Phát có bài "Plìúp luật tơ' lụiiiỉ và các hình thức tố tụng
kình t ế ” (Tạp chí Nhủ nước và pháp luật, sơ I I , 2001 ”); TS. Dương Thanh
Mai có bài “Việc tiếp nhận Luật Mau của UNCITRAL vè Trọng tài thương
mại Quốc tể (ỷ một số nước và việc xây dựng Dự thảo Pliáp lệnh Trọng tài của
Việt Nam ” (Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9, 1998); PGS.TS. Dương Đăng
Huệ có bài "Trọiií> tài kinh t ể phi chính phủ ở Việt Nam - Thực trạiìiỊ và
những giải pliáp nhằm nâníị cao hiệu quả hoạt độní> cùa nó ” (Thơng tin khoa
học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, số 5, 1999). Các
bài viết này đã đề cập đến trọng tài và pháp luật trọng tài ở nước ta trong thời
gian trước khi có Pháp lệnh TTTM năm 2003, đồng 1hịi đã đề xuất được
nhiều u cầu có tính ngun tắc cũng như giải pháp có tính cụ thổ nhằm hồn
thiện pháp luật trọng tài trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Sau khi Pháp lệnh TTTM được ban hành, PGS.TS. Dương Đăng Huệ đã
có bài “Pháp lệnh Trọnq tài thương mại năm 2003- Động lực mới cho sự phát
triển của trọng tài phi chính phủ (ý nước t a ” [37], trong đó đã phân tích, bình
luận một cách tổng hợp về các quy định của Pháp lệnh như một bước đột phá
trong pháp luậl về trọng tài ở nước ta. Nguyên Chánh án Toà án nhân dân tối
cao, nguyên Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam Phạm Hưng có bài “T ố tụng
trọng tài trong Pháp lệnh Trọng tài thương mại ” [40], trong đó chủ yếu trình
bày về quy trình tố tụng trọng tài theo quy định của Pháp lệnh. Một số luận án
thạc sĩ Luật học cũng đã nghiên cứu về pháp luật này ở nước ta như: “Về pháp
luật Trọng tài thương mại ở nước ta hiện nay” (Luận án của Nguyễn Thị Thu
Thuỷ, năm 2003); “Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003- Cơ sở pháp lý


4

mới cho sự thành lập và hoạt động có hiệu quá của Trọng lài thương mại Việt

Nam” (Luận án của Huỳnh Thị Thanh Tháo, năm 2003); “Vai trị của Tồ án
trong hoạt động giai quyết tranh chấp lhương mại bằng trọng tài ở Việt Nam”
(Luận án của Vũ Ánh Dương, năm 2006); “ Pháp luật giái quyết tranh chấp
thương mại bằng hình thức trọng tài” (Luận án cua Phạm Thị Phương Thuỷ,
năm 2004). Các luận án này đã đề cập đến những vấn đề chung về TTTM như
khái niệm, đặc điểm, bản chất của trọng tài và các quy định trong Pháp lệnh
TTTM dưới góc độ là những điểm mới; về thực trạng tổ chức và hoạt động giải
quyết tranh chấp của các Trung tâm TTTM trong nước, nguyên nhân của tình
hình hoạt động yếu kém của các TTTT và một số giai pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động của chúng. Riêng luận án thạc sĩ của Vũ Ánh Dương đã nghiên
cứu TTTM ỏ' một phạm vi hẹp nhưng lại là vấn đề mới lần đầu tiên được quy
định trong Pháp lệnh TTTM - vấn đề mối quan hệ giữa Toà án và trọng tài và đã
đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm khắc phục những điểm còn bất cập trong
các quy định của pháp luật TTTM liên quan đến mối quan hệ quan trọng này.
Cũng đã có một số luận án tiến sĩ Luật học nghiên cứu về tài phán kinh
tế, trong đó có đề cập đến TTTM với tư cách là một hình thức giải quyết tranh
chấp kinh tê như: “Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện nền kinh tế
thị trường ở Việt Nam” của Đào Văn Hội, năm 2003; “Tài phán kinh tế ở nước
ta hiện nay” của Trần Vãn Trung, năm 2003. Các luận án này đều có đề cập
đến TTTM, nhưng dưới góc độ là một hình thức tài phán kinh tế tồn tại song
song với tài phán Toà án. Vì vậy, nội dung các luận án chí dành một phần (ít
hơn so với phán về tài phán Tồ án) để nghiên cứu về phương thức giái quyết
tranh chấp kinh tế bằng hình thức Irọng tài.
Đánh giá một cách tổng qt thì có thể nhận định rằng, các bài viết và
cơng trình nghiên cứu nói trên chí đề cập đến TTTM ở một phạm vi nhất định,
như: đặc điểm của 'ITTVI. mối quan hệ giữa Toà án và trọng lài, tài phán


trọng tài, tố tụng trọng tài...hoặc đúc rút những điểm mới của Pháp lệnh
TTTM năm 2003. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, có ý nghĩa

quyết định đối với việc hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại cũng như có
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và chất lượng của các Trung tâm TTTM ở
nước ta như vân đề về các yếu tố chi phối pháp luậl và hoạt động của các
Trung tâm TTTM vẫn chưa được các nhà khoa học pháp lý dành cho sự quan
lâm ngang tấm với ý nghĩa của nó. Mặl khác, cũng chưa có cơng trình nào
nghiên cứu việc hồn thiện pháp luật TTTM dưới góc độ hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam. Vì vậy, có thể nói, vấn đề mà đề tài nghiên cứu, đến
nay vẫn là vấn đề còn mới trong khoa học pháp lý Việt Nam, cần phái được
quan tâm tiếp tục giải quyết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của luận án là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ
bản về TTTM, phát hiện những điểm còn hạn chế, bất cập của pháp luật hiện
hành về TTTM ở nước ta, đề xuất phương hướng, giai pháp hoàn thiện lĩnh
vực pháp luật này nhầm đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt
Nam đang tích cực tham gia.
Để đạt được mục đích trên, luận án phái hoàn thành một số nhiệm vụ cơ
bản sau đây:
- Nghiên cứu, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về TTTM và
pháp luật TTTM;
- Phân tích làm rõ những yếu tố chi phối chất lượng hoạt động của
TTTM;
- Đánh giá đúng thực trạng pháp luật TTTM Việt Nam. qua đó lìm ra sự
tương đồng và bất tương đồng trong các quy định của pháp luật TTTM Việt
Nam với pháp luật TTTM quốc tế và các nước khác;


6

- Nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động của các Trung tâm TTTM ở
nước ta, tìm ra những vướng mắc phát sinh lù thực tiễn giai quyết tranh chấp

của các Trung tâm này trong thời gian qua;
- Phái hiện những hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật TTTM
làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực này;
- Đề ra các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật TTTM đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam, phục vụ cho việc xây dựng và phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Luận án khơng có mục đích nghiên cứu tất cả các vấn đề của pháp luật
TTTM mà chỉ nghiên cứu những vấn đề cơ bản về pháp luật TTTM, thực trạng
pháp luật cũng như thực trạng hoạt động của các Trung tâm TTTM ờ nước ta,
phát hiện nhũng điểm còn hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật
thực định, trên cơ sở đó, đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm hồn
thiện pháp luật TTTM dáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết những vấn đề nêu trên, tác giả đã vận dụng phương pháp
luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lcnin; quán triệt quan điểm, chủ
trương của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, về bảo đảm quyền tự do kinh doanh, về việc hoàn
thiện hệ thống các cơ quan tài phán kinh tế.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong quá trình nghiên
cứu là phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, luật học so sánh ...
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được các nhà lập pháp tham kháo
để hoàn thiện pháp luật TTTM. nhất là Irong việc bảo đám sự lương thích của


”7

pháp luật TTTM Việt Nam với pháp luật quốc tế và các nước trên thô'giới. Luận
án cũng là tài liệu tham kháo tơì cho các nhà kinh doanh về các vấn đề liên

quan đến tổ chức và hoạt động của TTTM. qua đó giúp họ tin tướng và sử dụng
một cách thường xuyên phương thức giai quyết tranh chấp bàng trọng tài. Các
kết quả nghiên cứu của luận án cũng rất bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu,
giảng dạy pháp luật về TTTM ỏ' các trung tâm đào tạo khoa họ thời sự, cần quan tâm nghiên cứu.
2. Việc hồn thiện pháp luật TTTM, muốn thành cơng, cần phải được dựa
trên những yêu cầu (nguyên tắc) nhất định. Vì vậy, việc tìm ra các u cầu đó
là điều mà luận án cần phải quan tâm giải quyết. Theo tác giả luận án, có rất
nhiều yêu cầu mà pháp luật TTTM trong tương lai, cần phải đáp ứng. Trong số
các yêu cầu này, đáng lưu ý nhất là yêu cầu cần phải mở rộng thêm thẩm
quyền của TTTM để tạo cơ hội tốt hơn cho các nhà kinh doanh trong việc sử
dụng TTTM như một cơ chế hữu hiệu nhằm giải quyết một cách kịp thời và
đầy đủ các tranh chấp phát sinh. Ngoài ra, do yêu cầu của hội nhập quốc tế,
pháp luật TTTM cần phải được xây dựng theo hướng bảo đảm tốt hơn quyền


I
tự định đoạt của các bên tranh chấp trong việc giai quyết các vấn đề phát sinh
từ việc yêu cầu TTTM giải quyết các tranh chấp cho mình. Trong số các
quyền lự định đoạt này có quyền của các bên tranh chấp là các doanh nghiệp
Việt Nam được lựa chọn TTTT thương mại nước ngoài, TTV nước ngoài và
pháp luật nước ngoài để giải quyết các tranh chấp.
3.

Việc hoàn thiện pháp luật TTTM Việt Nam cần phải được tiến hành

một cách đồng bộ, trên nhiều phương diện. Theo tác giả, trước hết, phải thay
Pháp lệnh TTTM 2003 bằng một đạo luật về TTTM và sau đó là phải nghiên
cứu đè hoàn thiện một loạt các quy định trong pháp luật hiện hành đã tỏ ra
khơng cịn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội mới của nước ta cũng như yêu

cầu của hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam. Luận án đã đưa ra
10 nhóm kiến nghị với tổng cộng 20 đề xuất giải quyết các vấn đề đang tồn tại
của Pháp lệnh TTTM 2003 hiện hành. Ngoài những kiến nghị về mặt thể chế,
luận án còn đưa ra các kiến nghị về mặt thiết chế, nhằm tạo cơ chế pháp luật
hoàn thiện hơn cho TTTM nước ta hoạt động trong tương lai.


188

K Ế T LUẬN
1. Trọng tài thương mại với tính chất là một hình thức tài phán tư, đã và
đang được các nhà kinh doanh trên thế giới ưa chuộng và tin dùng trong việc
giải quyết tranh chấp. Ớ Việt Nam, do còn nhiều hạn chế nên TTTM chưa thể
hiện được các ưu thế của mình, chưa khẳng định được uy tín mà TTTM các
nước đã làm được trong giới doanh nhân.
2. Pháp luật TTTM của Việt nam, về cơ bản, đã thể hiện được những
nguyên tắc chung về TTTM trên thế giới, tiếp thu những điểm hợp lý và phổ
biến trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài của một số
nước và xu thế phát triển của TTTM trên thế giới. Tuy vậy, quá trinh thực hiện
đến nay cho thấy các quy định của pháp luật TTTM của chúng ta đã bộc lộ
những bất cập, dẫn đến q trình thực hiện có những vướng mắc, chưa tạo ra
được một cơ chế thật sự thơng thống cho hoạt động của TTTM. Thực tế này
đòi hỏi pháp luật TTTM phải được tiếp tục hồn thiện mới có thể đáp úng
được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay và trong thời
gian tới.
3. Hiện nay, nhiệm vụ quan trọng của giới luật gia là nghiên cứu để góp
phần hồn thiện cơ sở pháp luật cho TTTM hoạt động có hiệu quả hơn. Tuy
nhiên, cơng việc này chỉ có thể thành cơng khi chúng ta nắm bắt được bản
chất của TTTM, các yếu tố chi phối sự thành công hay thất bại trong hoạt động
của nó, tình hình và xu thế phát triển của TTTM của các nước trên thế giới và

đặc biệt là các yêu cầu mới mà nền kinh tế nước ta đang đặt ra cho các cơ quan
tài phán kinh tế, trong đó có TTTM. Tác giả đã dành nhiều thời gian và công
sức cho việc nghiên cứu những vấn đề này và coi những thành công, kết quả
nghiên cứu chúng là cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa ra các kiến nghị cụ thể
cùa mình nhằm hồn thiện pháp luật TTTM mại của nước ta thời gian tới.


189

4.

Trên cơ sỏ' nghiên cứu một cách cơ ban, toàn diện các vấn đề lý luận

và thực tiẻn của TTTM trên thế giới và Việt Nam ta, luận án đã đưa ra một
loạt các kiến nghị liên quan đến thể chế và thiết chế có liên quan đến hoạt
động của TTTM. Những kiến nghị này sẽ là những nội dung quan trọng, cơ
bản mà cơ quan có trách nhiệm soạn thảo Luật Trọng tài thương mại (đã được
đưa vào Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh của Quốc hội Khóa XII (2007
-2012) sẽ phải quan tâm giải quyết.


190

DANH MỤC CAC CỒNG TRÌNH CUA TÁC GIÁ
ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐÊN LUẬN ÁN
1.

Nguyền Đình Thơ (2006), Những yếu lố ánh hưởng đến sự ra đời và
phát triển của Trọng tài thương mại, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật (6),
trang 15-21.


2.

Nguyễn Đình Thơ (2006), Những điếm tương đồng giữa pháp luật trọng
tài thương mại Việt Nam và các nước trên thế giới, Tạp chí Dân cliít &
Pháp luật (9), trang 27-33.

3.

Nguyễn Đình Thơ (2006), Những điểm khác biệt về pháp luật trọng tài
thương mại của Việt Nam so với một sơ nước trên thế giới, Tạp chí Nlicì
nước và Pháp luật (9), trang 56-62.

4.

Nguyễn Đình Thơ (2006), Một số vấn đề về thoa thuận trọng tài, Tạp
chí Ttìà án nhân dân (20), trang 15-20.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT:
1.

Đinh Văn Ân (2000), Giải quyết tranh chấp kinh tế cố yếu tố nước
nạói tại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc iỊÍa, Hà Nội.

2.

Ban


Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo tĩiịhiên

cứu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002). Nghị quyết s ố 08/NQ-TW
ngày 02101 /2002 của Bộ Chính trị về một s ố nhiệm vụ trọnq tâm cônq
tác tư pháp trong thời gian tới.

4.

Ban

Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị quyết s ố 49/NQ-TW

ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến
năm 2020.
5.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn
kiện Đại hội IX của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6.

Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết
số 07/NỌ-TW ngày 27/1 1/2001 về Hội nhập kinh tế quốc tế.

7.


Báo Pháp luật Việt Nam (9/11/2006), “Tồ án nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh tổng kết công tác xét xử năm 2006- Số lượng tăng, tính chất
ngày càng phức tạp”.

8.

Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (10/11/2006) “Gia nhập WTOTranh chấp thương mại sẽ tăng”.

9.

Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam (2003), Tài
liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Trọnq tài
thương m ại, Hà Nội.

10.

Bộ Tư pháp (2006), “ Hội nhập kinh tế quốc tế”, Nxb Tư pháp, Hà Nội.


192

1 I.

Nguyễn Mạnh cám (2003), “Quán triệt và triển khai Nghị quyết của Bộ
Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tố” , Việt Nam với tiến trình hội
Iilìập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12.

Nguyễn Minh Chí (2005), “Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Namnhững chặng đường phát triển”, Dân chủ và pháp luật, s ố chun đề về

TTTM quốc tế, (4).

13.

Chính phủ (2002), Tị' trình s ố 439/HLGVN nqày 1/2/2002 vé dự án
Pháp lệnh Trọn ạ tài.

14.

Bùi Ngọc Cường (2004), “Quan niệm về pháp luật kinh tế trong nền
kinh tế thị trường”, Luật học, (1).

15.

Vũ Ánh Dương (2003), Vai trờ của Toà án trong hoạt độ tì {ị giải quyết
tranh chấp thương mại bằng trọng tài ở Việt N am , Luận án thạc sĩ Luật
học, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.

16.

Trần Ngọc Dũng (2004), “Giải quyết tranh chấp kinh tế theo phương
thức thương lượng, hoà giải” , Luật học, (1).

17.

Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lẩn thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19.

Đảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện Đại hội đụi biểu tồn quốc
lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20.

Dự án Star- Việt Nam (2003), Đáỉìlì 'Ạú tác độníỊ kinh t ế của Hiệp định
thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (Báo cáo kinh t ế năm
2002). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21.

Lê Hồng Hạnh (2002) (chủ biên), Đạo đức và kỹ Iiăni> của luật sư troiĩiị
nền kinh t ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.


l ‘J3

22.

Lê Hồng Hạnh (2003), Khái niệm Thương mại trong pháp luật Việt
Nam và những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội
nhập, Luật học, (2).

23.


Lê Hồng Hạnh (2006), “Toà án và trọng tài - Những vấn đề cần tháo
gỡ để thu hẹp khoảng cách giữa pháp luật và thực tiễn áp d ụ n g ” ,
Pháp luật và phát triển, (1).

24.

Trấn Đình Hảo (2000), “Hoà giải, thương lượng trong việc giải quyết
tranh chấp kinh tế”, Nhà nước và pháp luật (1).

25.

Trần Đình Hảo (2002), “Thương gia theo luật Hoa Kỳ”, Nhà nước và
pháp luật, (3).

26.

Nguyễn Am Hiểu (1997), “Một số đặc điểm của pháp luật trọng tài phi
chính phủ ở Việt Nam hiện nay ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (5).

27.

Nguyễn Vũ Hoàng (2004), Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế
bằng con đường Tòa án, Nxb Thanh niên.

28.

Đào Văn Hội (2004), "Hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp kinh
t ế ở nước ta hiện n a y ”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


29.

Đào văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh t ế trong điểu kiện kinh
tê' thị trường ở Việt Nam, Luận án liến sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.

30.

Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam trong tiến
trình đổi m ới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31.

Dương Văn Hậu (2004), “ Bàn về quyết định của một Toà án ở Cộng
hoà Liên bang Đức cống nhận và thi hành phán quyết của Trung tâm
Trọng tài Quốc tế Việt Nam”, Dân chã & Pháp luật, (2).

32.

Hiệp hội Trọng tài Mỹ (AAA), Báo cáo tình hình hoạt động các năm
1999, 2000, 2001, 2002.


IM4

33.

Phan Chí Hiếu (2005), 'Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh
doanh theo Bộ luật Tố tụng dân sự và các vấn đề đặt ra trong thực tiễn
thi hành”, Nhà nước và pháp luật, (6).


34.

Helle Weeke, Chuyên gia dự án Star (2003), ‘T ổng quan về các quy tắc
Trọng tài Quốc tế, bao gồm cả Quy tắc và Luật Mẫu UNCỈTRAL”, Tài
liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ và TTTM.

35.

Dương Đăng Huệ (1999), “Trọng tài kinh tế phi chính phủ ở Việt Nam
- thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của
nó” Thơng tin khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ
Tư pháp, (5).

36.

Dương Đăng Huệ (1999), "Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng
của trọng tài kinh tế và những giải pháp khắc phục”, Nhà nước và pháp
luật,(3) .

37.

Dương Đăng Huệ (2003), “Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003,
động lực mới cho sự phát triển của trọng tài phi chính phủ ở nước ta”,
Tài liệu tập huấn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Trọng
tài thươnẹ mại (Do Bộ Tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam thực hiện).

38.

Trần Hữu Huỳnh (2000), “Pháp luật trọng tài, thực trạng và hướng hoàn

thiện”, Tài liệu Hội thảo TTTM, Bộ Tư pháp.

39.

Trần Hữu Huỳnh (2001), “Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây
dựng Pháp lệnh Trọng tài tại Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật,(2).

40.

Phạm Hưng (2003 ), “Tố tụng trọng tài trong Pháp lệnh Trọng tài
thương mại”, Tài liệu tập huấn Hiệp đinh thương mại Việt Nam - Hoa
Kỳ vù TTTM

41.

Nguyễn Ngọc Khánh (2003), Tài phán kinh t ế (ý Việt Nanh Luận án
tiến sĩ Luật học.


195

42.

Bùi Nuuyên Khánh (2001), “Tranh tụng trong lố tụng dân sự theo luật
Anh - Mỹ”, Nhữniị quan điếm CO' bảII vơ Bộ luật Tó ỈIIÌÌÍ> dân sự Việt
N am , dề tủi cấp bộ, Viện nghiên cứu Nhà nước vù pháp luật, tr.362.

43.

Vũ Khoan (2003), “Nâng cao khá năng cạnh tranh để hội nhập thành

cơng”, Việt Nam với tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

44.

Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải quyết tranh chấp kinh tể bằng con
đườníỊ trọnỵ tủi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.

45.

Nguyễn Tấn Lộc (2000), Pháp luật về trọnẹ tài (ý Việt Nam - thực trạní>
và phương hướng hồn thiện, Luận án thạc sĩ Luật học.

46.

Dương Thanh Mai (1997), “Về mối quan hệ giữa Toà án và trọng tài
trong việc bảo đảm hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh tế”, Nhà nước
và pháp luật,{ 12).

47.

Dương Thanh Mai (1998), “Việc tiếp nhận Luật Mẫu của UNCITRIAL
về Trọng tài thương mại quốc tế ở một sô nước và việc xây dựng Dự
thảo Pháp lệnh Trọng tài của Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật, (9).

48.

Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật về thương mại và hàng
hãi trong điểu kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.


49.

Phạm Hữu Nghị (1999), “Về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế ở
nước ta hiện nay” , Nhà nước và pháp luật, ( 12).

50.

Phạm Duy Nghĩa (2003), “Nơi doanh nhân tìm đến công lý”, Nghiên
cứu lập pháp, (3).

51.

Phạm Duy Nghĩa - JETRO (2003), Cơ sà pháp luật kinh tế Việt Nam
vì một nền kinh tể phát triển bền vững và toàn cầu hố, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.

52.

Trần Minh Ngọc (2005), “Về khái niệm Trọng tài thương mại Quốc tế”,
Nhà nước và pháp luật, (7).


I%

53.

Tạ Quang Ngọc (2005), “ Báo vệ quyền con nẹười tại Việt Nam : Chính
sách và pháp luật trong đicu kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện
nay”, Nhủ nước và pliáp lu ậ t , (8).


54.

Phan Thảo Nguyên (2001), “Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO): Cơ
cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động và các văn bản pháp lý”, Nhà nước
và pháp luật, (2).

55.

Nguyễn Lan Nguyên (2003), “Công ước NEW YORK 1958 với vấn đề
công nhận và cho thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài tại
Việt Nam”, Khoa học kinh tế - luật, (1).

56.

Nhà xuất bản Thống kê- Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam (2003),
Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh t ế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội.

57.

Lê Hoàng Oanh (2003), Hồn thiện pháp luật thương mại hàng hố
lroni> bối cảnh hội nhập kinh t ế quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

58.

Nguyễn Như Phát (2001), “Pháp luật tố tụng và các hình thức tố tụng
kinh tế” , Nhà nước và pháp luật, (II).

59.


Nguyễn Như Phát (2001), “Tính phổ quát và đặc thù của tố tụng kinh
tế”, Những quan điểm cơ bản về Bộ luật T ố tụng dân sự Việt Nam, đê
tài cấp Bộ, Viện Nhà nước và pháp luật.

60.

Nguyễn Như Phát (2005), “Minh bạch hoá pháp luật và yêu cầu đặt ra
đối với hệ thống pháp luật trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”,
Nhà nước và pháp luật, (1).

61.

Philip Fouchard (1995), “Trọng tài Quốc tế”, Kỷ yếu Hội thảo Trọng tài
Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

62.

Nguyễn Thị Hoài Phương (2006), Hoàn thiện pháp luật về tài phản
kinh t ế â nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu
Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.


197

63.

Mai Hồng Quỳ (2003), “Sửa đổi Luật thương mại Việt Nam 1997 - một
số vấn đề lý luận” , Khoa học pháp lý, (3).

64.


Nguyễn Văn Quyền - Ngô Minh Tuấn (2001). “Đổi mới pháp luật giải
quyết tranh chấp kinh tế thương mại”, Nghiên cứu lập pliáp, (3).

65.

Nguyễn Văn Quyền (2005), “Bàn về nhu cầu và tính tất yếu khách quan
của việc xây dựng và thực hiện chiến lược cải cách tư pháp”, Nhà nước
vủ pháp luật, (6).

66.

.ỉuergen Simson (2002), “Hoà giải và trọng tài ở Cộng hoà Liên bang
Đức” (Người dịch- Dương Văn Hậu), Ngân hàng, (3).

67.

Nguyễn Trung Tín (2001), “Mấy ý kiến bổ sung, sửa đổi các quy định
của Hiến pháp 1992 về mối quan hệ giữa Điều ước quốc tế với văn bản
pháp luật và về trọng tài”, Nhà nước và pháp luật, (9).

68.

Huỳnh Thị Thanh Thảo (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm
2003- cơ sà pháp lý mới cho sự thành lập và hoạt động có hiệu quả của
Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại
học Luật thành phô Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

69.


Phạm Thị Phương Thuỷ (2004), Pháp luật giải quyết tranh chấp thương
mại bằng hình thức trọng tài, Luận án thạc sĩ Luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, Hà Nội.

70.

Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2003), v ề pháp luật Trọng tài thương mại ở
nước ta hiện nay, Luận án thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.

71.

Phan Hĩru Thư (2002), Hiệp định giữa Cộng nhtìà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Hợp chủnẹ quốc Hoa Kỳ vê quan hệ thương mại- thời cơ và
thách thức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

72.

Trần Văn Trung (2002), “Mấy vấn đề hoàn thiện pháp luật về tài phán
kinh tế ở nước ta hiện nay”, Tòa án nhãn dân, (10).


198

73.

Trần Văn Trung (2003), Tủi phán kinh tê ờ nước tu hiện nay. Luận án
liến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.

74.


Trần Hồng Trường, Nhữnẹ vấn đề chủ yếu trong Luật Trọng tài 4 nước
ASEAN: SinqaporeMciìaysici, Indonesia, Thaiỉcuid"

75.

Hồng Tuấn (2004), “Trọng tài thương mại vãn trong cảnh thất
nghiệp”, Báo Pháp luật ngày 28/4/2004.

76.

Nguyễn Hồng Tuyến (2003), “Về những điểm mới của Pháp lệnh Trọng
tài thương mại” , Nhà nước và pháp luật, (4).

77.

TTTT Quốc tế Việt Nam (2002), “50 phán quyết Trọng tài Quốc tế
chọn lọc” .

78.

TTTT Quốc tế Việt Nam (2003) “Trọng tài và các phương thức giải
quyết tranh chấp lựa chọn”.

79.

TTTT Quốc tế Việt Nam (2005), Báo cáo kết quả hoạt động nhiệm kỳ II
ị ỉ 998-2001) và phương hướng hoạt động nhiệm kỳ ỈU (2002-2005), Hà Nội

80.


TTTT Quốc tế Việt Nam (2004), Quy tắc tố tụng trọng tải.

81.

TTTT Quốc tế Việt Nam (2004), Bảo cáo kết qua hoạt dộng 2004 và
phương hướng 2005, Hà Nội.

82.

TTTT Quốc tế Việt Nam (2006), Báo cáo hoạt động năm 2005 và
phương hướng hoạt động năm 2006, Hà Nội.

83.

Trường Cán bộ Tồ án (2005), NhữníỊ vấn để pháp lý về hội nhập kinh
t ế quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

84.

Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb
Cơng an nhân dân, Hà Nội.

85.

Trường Đại học Luật Hà nội (2003), Giáo trình Luật kinli /ế(D ùng cho
hệ trung cấp), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.

86.


Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (1999), Giáo trình Luật thương mại
quốc tế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.


×