Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.93 MB, 100 trang )

V IỆ N N G H I Ê N

d ìu

N H À NƯỚC' V À P H Á P L U Ậ T

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T HA NÔI

NGUYỄN ANH TUẤN

B l:i¥ T..ẮC
T ổ CHỦC € |I VÍÌ!\ L ự c \

hA

ỈXTTÓC

TRONG NHÀ NƯỚC P H Ắ P Q iY Ể ỉ^
X Ã H ỘI CHỦ NG H ĨA V IỆ T M M

LUẬN
VĂN THẠC
SỶ LUẬT• HỌC




Chuvên ngành : Luật N h à
■< t h ưv i ẹ n

so : 3.U5.U3 I3UQNQ đai hoc lữât ha nổi I


PHỎNGBOC.

JM 3— J

Người hướng dẫn khoa h ọc : P G S , TS. BÙI XUÂN Đ Ứ C
Viện N ghiên cứu Nhà nước và Pháp luật

HÀ NỘI - 2003


LÒI CẰM ON

Kin trân trọ n g cảm ơn PG Ỗ . Tố. Bùi ẴLiân Dức. IVưỏng phòng
Nghiên cửu, Viên Nghiên cứu Nhà nước và P h á p luật d ã Lân tỉnh hướng
dẫn và Lạo diều kiên ^lủp đ õ tơi trong qu á trinh hồn thành bần Luận
vàn này.
Ầin chân Lhồnh cảm ơn gia đình, bạn b ẻ và đ ổ n g nghiệp d ã
d ó n ^ £»ôp V kiến và ỊỘúp d ỡ tỏi trons, qu á trình nghiên cửu d ể hồn
thành bẳn Luân văn này.

Mả nội, ỉ.háng 6 năm 2 0 0 ^


Nguvẻn tắc tô chức quyển ịực Nhà nước trong N hà nước p h á p quyển Việt Nam

Mục lục

MỤC LỤC

Tr ang

LỜI M Ớ Đ ẦU

2

CHƯƠNG [ : MỘT s ố VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỎ

7

CHÚC QUYỀN L ự c NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

ỉ . ỉ Quyền lực N hà nước và nguyên tắc t ổ chức quyền lưc Nhà

7

nước ở nước ta.
1.2 S ự p h át triển của các nguyên tấc t ổ chức quyền lực N hà

17

nước qua các bản Hiến pháp Việt Nam .
L HunG i! : LâC VC'Í1; ~,N iÀL
Nl (X

i 0 LHLiC QUY El i i_ụL ÌNÍÍÀ

yị \

VỈỆT NAM VÀ YÊU CẦU ĐẬT RA Đ ố i VÓ! VIỆC NHAN

' m ú c : VÀ VẬN DUNG CHỨNG TRON G ĐỉỀU KIÊN XẢY DUNG

NHÀ N ước : p h á p q u y ê n x ã h ô i c h u n g h ĩ a v i ệ t n a m .

2.1 Các nguyên tắc tô chức quyền lực quyền lực Nhà nước.

29

2.2 A nh hưởng của việc xảy dựng N hà nước pháp quyền x ã

54

hội chu nghĩa Việt N am đối với việc nhận thức và vạn dụng

các nguyên tắc tổ chức quyển lực Nhà nước Việt Nam
CHUƠNG III : ĐỔI MỚI NHẬN THÚC VÀ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN

68

TẮC TỐ CHÚC QUYỂN LUC NHÀ NƯỚC TRONG ĐlỀU KIỆN XÂY
DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HIÊN NAY.

3.1 Quan điểm chi đạo vê nhận thức và vận dụng các nguyên

68

tấc tỏ chức quyên lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà
nước pháp quy én x ã hội chủ nghĩa Việt Nam.
3.2 Phương hướng và giải ph áp đổi mới nhận thức và vận

71


dụng các nguyên tắc tô chức quyên lực Nhú nước trong điều
kiện xay dựng Nhà nước pháp quyền x ã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
K Ế T LUẬN

91

TÀI LIỆU T H A M K H A O

93


Nguyên tắ c tố chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quuền Việt Nam

Lời m ớ đầu

LỜI MỚ ĐẨU

Quyền lực nhà nước luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong tổ chức Nhà
nước của mỗi quốc gia. Trong quá trình hình thành và phát triển c ủ i mỗi quốc
gia, vấn đề đầu tiên cẩn giải quyết là trong quốc gia đó, quyền lực Nhà nước
được tố chức và triển khai như thế nào. Đối với nước ta, trong giai đoạn hiện nay,
khi Đáng ta đã để ra những phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam, vân đề tổ chức quyền lực nhà nước cần được chú ý và nghiên cứu có chiều

Khi nghiên cứu tổ chức quyển lực nhà.nươc, có nhiều vấn đề cơ bán đặt ra
như nguồn gốc quyền lực nhà nước, các nguyên tắc chi phối hoạt động tổ chức
quyền lực nhà nước, vấn đề triển khai thực hiện quyền lực Nhà nước, cơ cấu tổ
chức cùa quyền lực Nhà nước, ánh hưởng của Nhà nước pháp quyền đối với việc

tổ chức quyền lực Nhà nước. Những vấn đề này đã được nhiều học giả trong
nước quan tâm nghiên cứu. Ý kiến chung nhất là quyền lực Nhà nước trong Nhà
nước pháp quyền Việt Nam là thống nhất, có sự phân công, phân nhiệm Giữa các
cơ quan. Tuy nhiên, hiện nay, những vấn đề về tổ chức quyền lực Nhà nước mới
chỉ được để cập ở những bài viết, những báo cáo khoa học, chưa có đề tài nào
nghiên cứu cụ thể và đi sâu vào bản chất của vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước,
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lán thứ IX đã để ra nội dung xày đựng
nhà nước pháp quyền như sau : "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu đế thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân. vì clân.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp."
Vì vậy, ánh hường của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dối
vói các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, cũng như sự tác động qua lại
giữa các nguyên tác với nhau, cũn í: như sự tác động qua lại giữa các nmíyêh tắc

c \m/ỉfCỷt c' /tt/t CV/('

Nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước tro ng N hà nước p h á p quyển Việt N am

Lời mỏ' đầu

đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyén là vấn đề quan trọn". Đó cung là nội
dung chính của đề tài nghiên cứu.
/. Tính cấp thiết cua đ ế tài nghiên cứu:

Nhà nước Việt Nam đã trái qua gần 60 năm xây đựrm và trưởng thành.
Trong quá trình phát triển, nhà nước ta ln kiên định những quan điểm có tính
chất ngun tắc về vai trị lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước vé việc xây dựng
nhà nước của dàn, do dân và vì dân. Song trong quá trình thực hiện, do ảnh

hưởng của tư duy cũ, nên một số ngu yên tắc về tổ chức quyền lực Nhà nước đã
có sư nhận thức và vân dụng chưa đúng. Điều này dẫn đến hậu quả là hoạt động
cúa iiệ í hùng nhà nước \ -m hiệu qua, tri trệ, chưa thực sụ phái buv •

mạnh cua

nhà nước xã hội chủ nghĩa. Vấn đề nhận thức và vận dụng các nguyên tắc tổ
chức quyền lực Nhà nước từ sau Đại hội Đ ả n g lần thứ VI đeiHiay nhà nước ta có
nhiều đổi mói, nhất là đối mói theo hướng xây dựng ỵũìà nước pháp quyền.
Chính vì thế, nghiên cứu về tổ chức quyền lực nhà nứớc trong điều kiện xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay là vấn đề mang tính cấp thiết.
2. Tỉnh hình nghiên cứu của đ ề tài;
Vấn đề quyền lực Nhà nước và các nguyên tắc chi phối việc tổ chức và
triển khai quyền lực Nhà nước đã được nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước
nghiên cứu. Có thể kể đến kỷ yếu k hoa học đề tài cấp Nhà nước "Nguyên tắc xây
dựng bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp theo hướng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam" - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - 1995; chuyên khảo
"Mộ! số vân để về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" - Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật
- 2001; "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựníĩ Nhà
nước pháp quyền Việt Nam" - luận văn phó Tiến sỹ luật học của Phạm Hồng
Thái - 1994: nhiều bài nghiên cứu trên tạp chí Nhà nước và phốp luật, tạp chí
Luật học, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Lý luận chính trị như : Lê Cảm,
Tổ chức bộ máy quyền lực Nhà nước trong giai đoạn xây đựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Nhà nước và pháp


Nguyên tắc tô chức quuển lực N há nước trong N hà nước p h á p quyền Việt N am

Lời m ớ đầu


luật: Nguyễn Minh Đoan, Góp phán nhận thức về quyền lực Nhà nước. Tạp chí
Luật học; Trán Quang Minh, Thống nhất và phân định quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp - phương thức thực hiện quyền lực thống nhất của nhân dán, Tạp
chí Nhà nước và pháp luật,
Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về nội dung và sự
vận dụng các nguyên tắc trong tổ chức quyền lực Nhà nước, đặc biệt tron 2 ; điều
kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Triển khai đề tài, tác
giả chứ trọng tham khảo, k ế thừa có chọn lọc những cog trình nghiên cứu rong
và ngồi nước, trên cơ sơ đó tự hình thành quan điểm cua minh về các ngun
■ac lố chức quyế n íực Nhà lìơóc.
3. M ụ c đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đ ề t à i :
Làm rõ nội dung các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước trên cơ sớ lý
luận Mác Lênin và tư tương Hồ Chí Minh, nghiên cứu thực tiễn tổ chức quyển
lực của Nhà nước ta từ ngày thành lập nước đến nay, để từ đó phân lích những
ảnh hường của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay đối với
viêc tổ chức quyền lưc nhà nước và rút ra những quan điểm, những giải pháp để
tiếp tục đổi mới nhận thức và vận dụn g các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà
nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
Thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ đật ra của đề tài nghiên cứu là :
- Nghiên cứu khái niệm và nội dung các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà
nước cũng như sự vận dụng chúng trong thực tiễn tổ chức Nhà nước ta.
- Phân tích những ánh hưởng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam đến các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước và
ngược lại.
- Phương hướng, giải pháp đổi mới nhận thức và vận d ụ n g các nguyên tắc
tổ chức quyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước ph áp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.



Nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nu'ớc p h á p quyền Việt Nam

Lời m ớ đầu

4. Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận của đ ế tài:
Trong đề tài nghiên cứu, tác giá sử đụne các nguyên tác phương pháp luận
của triết học Mác Lênin, các phương pháp của khoa học pháp lý, khoa học quản
lý Nhà nước, khoa học lịch sử, khoa học tổ chức đế nghiên cứu vấn đề tổ chức và
triển khai quyền lực Nhà nước trong điều kiện mới, đặc biệt là vận dụng phép
biện chứng, kết họp với phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phân tích,
tổng hợp, kết hợp chặt chẽ nguyên lý kinh điển, quan điểm đường lối của Đảng
với kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức khoa học hiện đại.
Thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác gĩâ sử dụng rộng rãi các tác phẩm
cua Mác - Anịigỉi 11 - Len in và tư tướng Ho Chí Minh iẫu' ;ơ sử ỉ ý ìuạn va
phương pháp luận để xem xét, nehiên cứu các vấn đề, kết hợp các văn kiện của
Đáng, các vãn bán pháp luật của Nhà nước làm cơ sư về mặt chính trị, pháp lý
cho các vấn đề có liên quan, các cơng trình nghiên cứu của các nhà luật học, xã
hội học, triết học

làm tài liệu tham khảo.

5. Đ óng góp mới về m ặt khoa học của đ ề tài nghiên cứu:
Vấn để tổ chức quyền lực nhà nước cũng như xây dựng Iihà nước pháp
quyền không phải là vấn dề mới trong khoa học pháp lý cũng như khoa học tổ
chức. Song ảnh hưởng của nó cũng như việc áp dụng các nguyên tấc tổ chức
quyền lực Nhà nước trong nhà nước pháp quyền Việt Nam chưa được đặt ra
nhiều. Mới đây, Nghị quyết số 5 1 / 2 0 0 1/Q H 10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội về
việc sửa đối. bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 mới nêu vấn đề xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam thành nguyên tấc Hiến định. Cái mới của
đề tài là đi sâu vào vấn đề tổ chức triển khai quyền lực Nhà nước, ảnh hương của

Nhà nước pháp quyền đối với nhận thức và vận dụng các nguyên tắc tổ chức
quyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam
hiện nay cũng như những kiến nghị về đổi mới việc vận dụng các nguyên tắc tổ
chức quyền lực Nhà nước.

5


Nguyên tãc tô chức quyền lực Nhà nước trong N hà nước p h á p quyền Việt Nam

Lời mổ' đầu

6. Y nghĩa lý luận và thực tiễn của đ ề t à i :
Với những kết quá đạt được, hy vọng ràn 2 ; đề tài nghiên cứu này sẽ 2 Óp
phan làm rổ cơ sở lý luận và thực chất các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà
nước, bước đầu lý giải nội dưng cơ bản của tổ chức quyền lực Nhà nước, để ngày
càng hoàn thiện các quan điểm lý luận và nhận thức về nguyên tắc tổ chức quyển
lực nhà nước, từ đó có những nhận thức mới và cách vận dụng tốt hơn các
nguyên tắc lổ chức quyển lực nhà nước trong việc xây dưng nhà nước pháp
quyền Việt Nam.
Do thời gian có hạn nên chắc chán đề tài nghiền cứu này không thể tránh
khỏi những khiêm khuyêt. Tác gid rà. mong nhận được những ý kiến đóntĩ gup
xây dựng của các thầy cơ giáo, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm để
đề tài nghiên cứu Iigàv càng hoàn thiện hon.
7. K ế t Cấu của đề tài: Đề tài nghiên cứu bao gồm lịi nói đầu, 3chương, 6
mục,

kết luận và tài liêu tham khảo.
C h ư ư n g I : Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc tổ chức quyền


lực Nhà

nước ở Việt Nam.
Chương II I Các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam và
yêu cầu đặt ra đối với việc nhận thức và vận dụng chúng trong điêu kiện xây
dựng Nhà Iiưóc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chương III : Đổi mối nhận thức và vận dụng các nguyên tắc tổ chức
quyên lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chú
nghĩa Việt Nam hiện nay.

6


Nguyên tắc tỏ rhức quycn lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chương 1

CHƯƠNG[

M Ộ T SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN
VÊ N G U Y Ê N TẮC T ổ CHỨC Q U Y Ể N

1.1

Lực

NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM

Quyền lực Nhà nước và nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước ở


nước ta.
ỉ . l . l Ouyên lực Nhà nước và tô chức quyển lực Nhà nước.
Tu ■V'íớc đên nay, nhiên lv>c ẹiả đã tìm cách ỉỹ n'-t\ khái niệm vị
gốc quyền lợc. Một số học giả khẳng định nguồn cốc quyền lực xuất phát từ
Chứa Trời, từ Thượng Đê. Một số học giải kháo như Hobbcs cho rằng quyền lực
có đuựe do con người tự thoả thuận với nhau để có, do chỗ lồi người sống trong
tình trạng tự nhiên lộn xộn và cướp bóc lẫn nhau. Jean Jacques Rousseau. triết
gia Pháp viêt trong cuốn "Khê ước xã hội" rằng, con người muốn tự do và sung
sướng hơn thì phải ký kết với nhau một thoả ước, theo đỗ họ cam kết phái tuỳ
thuộc và ý chí chung được biểu hiện trong luật tnà hành động vì lợi ích của cộng
đồng và của từng người. Alvin Toíler phân loại quyền lực theo nguồn gốc sinh
ra nó và cho rằng quyền lực gồm có quyền bạo lực, quyền lực của cải và quyền
lực tri thức, Cịn học giả Max Weber, người Đức thì cho rằng trong các tổ chức
hiện đại, quyên lực có ba dạng; quyền lực phép màu, quyền lực truyền thống và
quyền lực hợp pháp (29). Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thể có một khái niệm
chính xác nhất, đầy đủ nhất và khoa học nhất về quyền lực.
Một cách chung nhất, quyền lực được xem là khả Iiãns của cá nhân hay tổ
chức có thể buộc cá nhân hay tố chức khác phục tùng ý chí của mình. Quyền lực
được sinh ra từ nhu cầu tổ chức các hoạt động chune, nhu cẩu phân cônQ lao
động xã hội và quản lý xã hội. Quyền lực xã hội thê hiện ý chí chung, nhị' đó xã
hội có được tổ chức và trật tự. Quyền lực xã hội tồn tại ở mọi cộng đồnu có tổ
chức, có mục đích của con người như trong xã hội có giai cấp và khơng có aiaí


Nguvcn tắc tố chức quyền lực N hà nước trong N hà nước p h á p quyền Việt N am

C hư ơng I

cáp; dơi với ca xã hội nói chung hay đối với từntĩ bộ phận của xã hội nói rìêníĩ,
tức là quyền lực xã hội khơng mang tính giai cấp. Do đó, trong xã hội ln ln

tồn tại nhiều loại quyền lực khác nhau như quyền lực thị tộc (trong xã hội khơng
có giai cấp), quyền lực tơn giáo, quyền lực Nhà nước, quyền lực của các tổ chức
xã hội
Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay của liên minh giai cấp, tập
đoàn xã hội hoặc của nhân dân, và thực chất quyên lực chính trị nói lên "khả
nă ng của một giai cấp thực hiện lợi ích k h ách quan của mình" (Mác). Cịn theo
Angghen, quyền lực chính trị là "bạo lực có tổ chức của một giai cấp đế thống frị
giai cáp khác' (IU). Thục ra Lịtir cn lụv cíunk trị {mỏng phái iúe L-.àc cũn*:.

ruai

càp thống trị sử dụng một cách tiêu cực mà trong những điều kiện nhất định, nó
cịn là dộng lực cách mạng. Mác cũng khắng định "bạo lực là bà đỡ của xã hội
cũ dang mang thai nghén một c h ế độ mới" (10). Vì là một bộ phận của quyền lực
trong xã hội nên quyền lực chính trị có những đặc điểm riêng sau :
- 7 lĩứ n h ấ t. quyền lực chính trị bao giờ cũng m a n 2 . tính giai cấp tron<2, nội
dung cơ bán của nó với mục tiêu chủ yếu là duy trì bộ máy Nhà nước của giai
cấp thống trị để củng cố quyền lực trên lĩnh vực kinh tế, tư tưởng;.
- T h ứ h a i, quyền lực chính trị m ang tính thống nhất vế sự biểu hiện bề
ngoài đối với quyê n lực của một giai cấp h ay liên minh giai cấp khác. Tuy nhiên,
trong quan hệ nội tại của một giai cấp hay liên minh giai cấp quyền lực chính trị
có thê chứa đựng những mâu thuẫn, thậm chí là mâu thuần đối kháng.
- T hứ ba. quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền được tố chức thành
Nhà nước. Do vậy, xét về bán chất, quvền lực Nhà nước là quyền lực cúa giai cấp
thống trị được thực hiện bàng nhiều cơng cụ khác nhau cua một hệ thống chun
chính do giai cấp đó lập ra.
Là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nước
mang đáy đu đặc trưng của quyền lực chính trị. Quyền lực Nhà nước là d ạ n g
quyền lực xã hội mang tính ý chí của siai cấp thơne trị, gần liền vói chú quyền


8


Nguyên tắc tổ chức quyến lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quvền Việt Nam

Chương I

quốc gia, dược thể hiện thông qua những định chế Nhà nước - pháp luật. Một
trong những điểm phận biệt quyền lực Nhà nước với các loại quyền [ực khác là
quyền lực Nhà nước được tổ chức thành một hệ thống thiết chế có khá nàn 2 ; vận
dụng các cơng cự của nó để buộc các giai cấp khác trọng xã hội phục tùng ý chí
của giai cấp thống trị. hay nói cách khác, eiai cấp thống trị thực hiện quyền lực
chính trị của mình bằng một hệ thống chun chính do giai cấp đó lập ra (52).
Do đó, có thế nói Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, được
lập ra đế đảm bảo chuyên chính siai cấp. Trong chế độ có giai cấp, quyển lực
Nhà nước có hai chức năng CƯ bản: chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã
họi '
Với chức năng thống trị giai cấp, quyền lực Nhà nước có những đặc điểm
nổi bật sau :
- M ột là, quyền lực Nhà nước bao giờ cũng chỉ là công cụ chuyên chính
của một giai cấp, bảo đảm sự thống trị của giai cấp cầm quyển đối với các giai
cấp và tầng lóp khác trong xã hội. Đê thực hiện chức nâng này, giai cấp cầm
quyền hình thành cả một hộ thống thiết chế tổ chức với những công cụ, nhữne
phương tiện vạt chất cần thiết để đè bẹp mọi sự phản kháng của các giai cấp
khác.
- H ai là, bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế mà s;íai cấp cầm quyền là
người đại diện cho quan hệ sản xuất chiếm vị trí thống trị trong xã hội. Bởi vì.
suy cho cùng, sức mạnh của quyển lực Nhà nước trên lĩnh vực chính trị tuỳ thuộc
vào sức mạnh kinh tế cùa giai cấp thống trị. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp
nào nám hầu hết các tư liệu sán xuất cơ bản sẽ là giai cấp thông trị.

- Ba là, báo đảm xác lập hê tư tưởng của chi phối của quan hệ chính trị, vãn hơá, nếp sơns và mọi lĩnh vực tinh thần khác
của xã hội.
- Rốn là, chống lại mọi lực lượng thù địch từ bên tronc hay bên ngồi để
giữ vững quyền lực chính trị trong tay giai cấp cám quyền.

r ' //>// CÁ/ã/í

9


Nguvẽn tắc tỏ chức quưển lực N hà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt N am

Chương I

Ve chức năng xã hội, quyển [ực Nhà nước có những đạc điểm sau :
- Nhà nước quán lý xã hội trên mọi lĩnh vực nh ằm làm cho xã hội tổn tại
trong vịng trật tự quạ hệ thơng thiết chế tổ chức, n h ữn g quy định mang tính Nhà
nước.
- Nhà nước đám đương trách nhiệm xây dựns: những cơng trình, cơ sỏ' vật
chất, văn hố nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhu cẩu vật chất và tinh thần của
mọi thành viên trong xã hội.
- Nhà nước hoạt động trên một số lĩnh vực n hằ m hình thành mơi trưởng xã
hội ổn đinh cho sư phát triển đất nước; bảo vệ môi trường tự nhiên; đầu t’.í nghiên
cứu và lriên khai những hw<ì đ ộ n 2 ; vì lợi ích cộng đơng.
- Nha nước thực hiện những hoạt động đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ
quốc tố, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, đưa đất nước hội nhập với thế giới.
Theo Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễ n Như Ý bicn soạn thì tổ chức là " 1.
Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận đổ cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng
một tổ chức nội dun g 2. Sắp xếp bố trí để làm cho có trật tự, nền nếp, 3. Tiến

hành một cơng việc theo cách thức, trình tự nào đó, 4. Kết nạp vào tổ chức đồn
thể" (13).
Theo từ điển tiếng Việt Trường giảng và liên tưởng của Nguyễn Văn Đạm
(NXB Văn hố thơng tin, 1993) thì tổ chức là: " l . s ắ p xếp các bộ phận cho ãn
nhịp với nhau để toàn bộ là một cơ cấu thống nhất, 2.Đưa vào nề nếp tốt,
3.Chuẩn bị một việc để tiến hành mong man g lại kết quá tốt" (16).
Như vậy. tổ chức quyền lực Nhà nước có thể được hiểu là cách thức sắp
xơp, bỏ trí, vận hành, triển khai quyền lực Nhà nước để Nhà nước thực hiện tốt
các chức năng của mình như đã nêu ở trên. Trong các nhà nước phi dân chủ, tổ
chức quyền lực Nhà nước đơn gián là sự thâu tóm quyền lực vào tay một người
hoặc một nhóm người, hoặc một giai cấp, một tập đoàn. Trong các Nhà nước dàn
chủ, tức là trong Nhà nước mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân thì việc tổ chức

10


Nguyên tắc tổ chức quyển lực Nhà nước: trong Nhải nước p h á p quyền Việt Nam

Chương [

quyền lực Nhà nước cán tuân thu theo những nguyên tác nhất định, để tránh tình
trạng chuyên quyền, độc quyền, đảm báo quyển lực nhân dân.
Vấn đề Nhà nước và quyền lực Nhà nước là vấn đồ quan trọng nhất và
cũng phức tạp nhất trong đời sống chính trị xã hội có giai cấp. Theo V.I.Lênin
"Đó là một vấn đề rất cơ bản, rất mấu chốt trong tồn bộ chính trị, đến nỗi khồng
những trong thời đại dông tố và cách mạng như thời đại chúng ta, mà cả trong
các thời đại yên tĩnh nhất" (11).
1.1.2 Khái niệm nguyên tắc tổ chức quyền lực N hà nước.
1’huật ngữ


"nguyên tấc" bất nguồn từ chữ la tinh "principium" có ba

1%'dĩa: thứ nhât, là luận điếm cư bán, luận ạ i -(11 gốc cua học thu vết nào đồ: thứ

hai, là niêm tin, quan điểm đối với sự vật và chính niềm tin, quan điểm ấy xác
định quy tấc hành vi; thứ ba, là nguyên lý cấu trúc và hoạt động ciia hộ máy,
dụng cụ, thiết bị nào đó.
Theo Đại từ điên tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên thì nguyên tắc là
"những quy định, phép tắc, tiêu chuẩn làm cơ sở, làm chỗ dựa để xem xét, làm
việc" (13). Theo từ ctiến tiêng Việt do Hoàng Phê chủ biên thi nguyên tác là
"điều CO' bàn định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm". (14)
11ICO Từ điển triết học (NXB Văn hố Thơng tin, 2002) thì ngun tắc, ngun
lý có nghĩa lă "cơ sở đẩu tiên, tư tưởng chỉ đạo, quy tắc chủ yếu để hành động"
(15). Còn theo Từ điển tiếng Việt Trường giảng và liên tưởng của Nguyễn Vãn
Đạm (NXB Văn hố thơng tin, 1993) thì ngun tác là "1. kết quả nghiên cứu có
tính chất lý thuyết dẫn đường và quy định giới hạn cho thực hành; 2. điều thoá
thuận lưu truyền hoặc thanh vãn, dùng làm cơ sở cho các mối quan hệ xã hội,
chính trị" (16).
Như vậy, có thê nói nguyên tắc là những quan điểm, những tư tưởng CO'
ban, chi đạo cho việc tố chức và hoạt động của một hê thơne, có tính chất khách
quan và ổn định trons một thời gian dài.

\

Nguyên tắc tổ chức quyển lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chươnq !

Trong lĩnh vực tổ chức quyển lực Nhà nước, nguyên tắc tổ chức quyền lực

Nhà nước có thồ hiểu là những quan điếm, những tư tưởng chí đạo, làm nền ỉm%
cho việc tổ chức quyển lực Nhà nước, phù hợp với từne, thời kỳ của xã hội. Các
nguyên tắc này thường được chí ra trong các văn kiện của Đáng cầm quyền,
được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bán luật. Yêu cầu quan trọng nhất của
các nguyên tắc là nó phải vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn và tính
pháp lý.
Ngun tắc thường có những đặc điểm sau :
- Các nguyên tắc mang tính khách quan khoa học bởi chúng được xây
dựng, được rut ra ĩ ù'

lực Lố cuộc sông trcn CƯ SO' rislueii cổli

. cách sâu Nac

các quy luật phát triển khách quan, cơ bản của đời sống xã hội.Vì vậy, chúng
phan ánh mội cách sâu sắc các quy luật phát triển khách quan đó.
- I uy nhiên, do xuất phát từ tư tưởng cua con người, được rút ra từ thực tê
cuộc sống thông qua bộ óc của con người nên nguyên tắc cung mang tính chủ
quan. 1 inh chủ quan ảnh hưởng tới việc xây dựng các nguyên tắc, do đó có thể
đưa ra những nguyên tắc sai từ những nhận thức chủ quan.
- Các ngun tắc thường có tính ổn định cao, bởi lẽ chúng phán ánh những
nguyên lý cơ bản nhất của thực tiễn quản lý, mà bản thân quy luật mang tính ổn
định. Tuy vậy, chúng khơng phải là bất biến bởi cuộc sống luôn vận động và
phát triển cùng với các quy luật của nó. Do đó, các nguyên tắc cũng phát triển
theo: những nguyên tắc lỗi thời, lạc hậu sẽ mất đi và những nguyền tắc tiến bộ,
phù họp sẽ phát sinh và tồn tại.
Hộ thống các nguyên tắc có rất nhiều, bởi mỗi nguyên tấc chỉ phản ánh
một số quy luật khách quan, chứ khơng phán ánh tồn bộ quy luật đó. Cũng vì
thế, các ngun tắc có tính độc lập tương đối vói nhau, son ự cũng có mối quan
hẹ chặt chẽ với nhau.

Các nguyên tấc trong lĩnh vực tố chức Nhà nước thường được chia làm hai
nhóm: các ngun tác chính trị - xã hội và các nguyên tấc tổ chức - kỹ thuật. Hai

C'

cr/tỉ/t cJi/,

12


Nguyên tắc tổ chưc quyền lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyển Việt Nam

Chương I

loại nguyên tắc này có quan hộ với nhau, có tác động qua lại gẳn bó với nhau.
Các ngun tác chính trị xã hội là nền tảng của việc tổ chức Nhà nước. Tuy
nhiỏn, trong hệ thống Nhà nước tồn tại những quan hệ tổ chức mang tính độc lập
tượng đối và những quan hệ tổ chức này chính là hình thức tồn tại và phát triển
của quan hệ chính trị - xã hội. Các quan hệ tổ chức phản ánh những quy luật
khách quan về tổ chức. Các nguyên tắc chính trị xẵ hội là cơ sở cua các nguyên
tắc tổ chức, là nội dung thường được biểu hiện trong các nguyên tắc tổ chức.
Ngược lại, việc áp dụng các nguyên tắc tổ chức chính là để thực hiện một cách
đúng đắn nhất các nguyên tác chính trị xã hội. Tuy nhiên, sự phân loại như vậy
chi

W

':-1 !;ị' Ưob iu".; k \ i'o'ị

.■Ịitiyêi. ■


c h in h

■\ ũ

\> ì c ũ ụ ,

*1.■■I tồ

chức và ngược lại, các nguyôn tắc tổ chức - kỹ thuật phần nào cũng liên quan đến
chính trị - xã hội (21,22).
1.1.3 P hán loại các nguyên tắc tổ chức quyển lực N hà nước Việt Nam
Có ý kiến cho rằng nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước chỉ !à trả lời
câu hỏi nguyên tắc quyền lực thuộc về ai, tập trung hay có sự phân chia. Đã có
nhiều học giả viêt về vấn đổ này, và đều đi sâu phàn tích giữa phân quyền và tập
quyền. Thực ra, trong xã hội ngày nay, khơng cịn tồn tại những Nhà nước cực
quyền, độc tài, chuyên chế. Hai hệ thông Nhà nước là xã hội chủ nghĩa và tư bản
chủ nghĩa đều cơ bản được tổ chức trên cơ sở dân chủ, có nghĩa là quyền lực
trong Nhà nước đều thuộc về nhân dân, dù là dân chủ xã hội chú nghĩa hay dân
chủ tư bản. Phân quyền hay tập quyền tựu chung lại đểu là quyền lực hát nguồn
từ nhân dân, chi có điều, quyền lực đó được tập trung hay phân chia, và từ đó
phát sinh vấn đề việc tổ chức quyền lực kiểu tập trung hay phân chia là cách tốt
nhất đê thực hiện quyền lực của nhân dân. Phàn quyền hay tập quyền chàng qua
là phương thức tổ chức -quyền lực Nhà nước, và sự khác biệt chu yêu là cách thức
phân còng công việc giữa các cơ quan Nhà nước.
Trong bán luận vãn này, tác giả muốn đi sâu tìm hiểu và làm rõ vấn đề.
trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Vậy
quyền lực đó được tổ chức và triển khai trong các cơ quan quyền lực Nhà nước

r Ifị!iỈ/ÍỈ'


/ịt/t

13


Nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quuền Việt Nam

Chương I

như thế nào, và những nguyên tác gì là cơ bán chi phối và thể hiện trong việc tổ
chức quyền lực trong hệ thống các CO' quan quyền lực Nhà nước Việt Nam.
Trong việc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam, về hình thức và tên gọi,
các nguyên tắc này đều có điểm chung, đó là các nguyên tắc tập quyền xã hội
chu nghĩa, nguyên tắc Đảng Lãnh đạo, nguyên tắc tập trung dân chú, nguyên tắc
pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, về nội dung các nguyên tắc có sự phân biệt rỗ ràn sĩ:
- Nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước là những quan điểm tư tưởng chỉ
đao đối với cách Lố chức và tác động của quyền lưc Nhà nước trong hệ thống các
cơ quan Nha lu.óc. Những nguyên tắc này nói lên Iiguổr gốc quyền ỉực Nhà
nước sự phân bố (phân công), sắp xếp quyền lực Nhà nước trong các cơ quan
Nhà nước. Ví dụ: Nguyên tác Đảng lãnh đạo trong tổ chức quvền lực Nhà nước
nổi lèn những tư tưởng, những quan điểm của Đảng đối với việc phân công, sắp
xêp quyền lực Nhà nước trong các cơ quan Nhà nước. Nội hàm của các nguyên
tắc tổ chức quyền lực hẹp hơn các nguyên tắc tổ chức bộ máy. Các nguyên tắc tổ
chức quyền lực mang ý nghĩa chính tri, xã hơi nhiều hơn.
- Ngun tắc tổ chức bộ máy Nhà nước là những quan điểm, những tư
tường chỉ đạo làm nền tảng trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ
quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà
nước nói lên cách thực hiện quyền lực Nhà nước của các CO' quan trong bộ máy

Nhà nước. Ví dụ: Nguyên tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức bộ máy Nhà nước nói
lên cách thức thực hiện sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống các
cơ quan Nhà nước. Như vậy, ne:IIyên tác tổ chức bộ máy máng nhiều tính chất tố
chức kỹ thuật.
- Nguyên tấc quản lý Nhà nước là tổng thể những quy phạm pháp luật có
nơi
• dung
*“ là những
1— tư t trớn SI chủ đao
. Lằm cơ sở để tổ chức thưc hiên hoat đông
c
quán lý Nhà nước.


Nguyên tắc tố chức quyển tực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chương I

Vậy thì vân đề đặt ra ó' đây là nội dung c ú t các II<111 yen tăc tổ chức quyển
lực Nhà nước là gì. Nhiều học giả cho rằng: Nội đ u n 2 . nsuyẻn tác tổ chức quyền
lực Nhà nước chi đơn thuần là quyền lực Nhà nước thuộc về ai, việc tổ chức và
triển khai quyền lực theo kiểu phân chia hay tập trung. Tóm lại nehiên cứu về
các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước là phân tích sự khác biệt giữa
nguyên tắc tập trung quyền lực xã hội chủ nghĩa và nguyên tác phân chia quyền
lực tư bản chủ nghĩa.
Tác giả cho rằng, các nguyên tắc phân quyền hay tập quyền iằ một trong
những nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước, song chưa đủ. Trong hệ thống
các :igư)'ên túc tổ chốc quyển hií-

iv.i.ợi. Việt Nam ligo) l ỳ


ngô.i}ốr> tỏ'. ã "

trung quyn lc, cũn bao gồm các nguyên tấc khác như nguyên tắc đảm bao sự
lãnh đạo của Đảng trong tổ chức quyền lực Nhà nước, nguycn tắc lập trung dân
chủ. nguyên tắc pháp chế, ngun tắc bình đẳng và đồn kết dàn tộc bởi những
lý do sau đầy;
- Trong Nhà nước dân chủ, người dân phải có quyền lực. Quyển lực của
nhân dân ừ đây suy cho cùng nhằm để thể hiện và thực hiện lợi ích của mình, ở
đất nước Việt Nam. lợi ích của cả dân tộc là thống nhất và Đảng cộng sản Việt
Nam là đại diện và bảo vệ lợi ích cho giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.
Nhân dân trao quyền lực cho Nhà nước, do đó cần có Đảng lãnh đạo để Nhà
nước thực hiện lợi ích của nhân dân lao động. Do đó, cần đưa nguyên tắc dảm
bao sự lãnh đạo của Đáng thành nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước.
- Quyến lực nhân dân cẩn được tổ chức và hoạt độna theo những quy định
cúu pháp luật, nếu không, sự tập trung quyền lực sẽ trở thành độc tài, cực quyền;
sự phân chia quyền lực sẽ trở thành hồn độn. chồn" chéo, lấn át. tranh giành
nhau. Nếu không tập trung quyền lực, thì quvền lực nhân dân sẽ trở thành hỗn
độn, Mỗi người sẽ cơ thực hiện quyền lực cua mình nếu không thống qua cơ
quan đại diện. Nêu thông qua cơ quan đại diện, thì kể cả khi tập trunẹ quyền lực
hay phân chia quyền lực mà quyền lực ấy không nằm Irong sự điều chính của
pháp luật sẽ trở nên hỗn độn, chổnu chéo.

^

C-' /tt/l r


Nguyền tắc tò chừc quyển lụt Nhà nước trong Nhà nước p h áp quyền Việt Nam


Chươnq 1

- Trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, imuycn tác tập tru ne; dân chu cán
được đổ lên thành một nguyên tác tổ chức quyền lực, bởi lẽ tập trưng là yếu tố
cần thiêt đe thực hiện quyền lực nhãn dân. Song sự tập trung cao độ dễ dẫn đến
độc quyền, đõ đó cán kết hợp yếu tố dân chú để quyền lực thực sự trở thành
quyền lực của nhân dân, phục vụ lợi ích cưa nhân dân. Tập trung dân chư là bản
chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, là nguyên tắc quan trọng của việc tổ chức
quyền lực Nhà nước, bới như Lênin đã từng nói: "Tập truns là sự thể hiện dân
chủ ỏ' mức cao độ" (11).
Từ những luận điểm trên, trong tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam bao
g ơm nhi!> ~ Iitív',cn
lác to chúc sau:
cr
J

<


- Ngun tác tập quyền xã hội chủ nghĩa, hay còn gọi là nguyên tắc quyển
lực thống nhát. Nội dung cơ bản của nguyên tác này là quyển lực trong Nhà nước
tập trung thông nhất vào Nhân dân, không phân quyền nhưng có sự phan cơng,
phối hợp giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung dân chú. Nội dung chủ yếu của nguyên tác này ịẳ
câp trên lãnh đạo cấp dưới, cấp dưới phục tùng cấp trên. Tuy nhiên, trong Nhà
nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đây khơng phải Là sự lãnh đạo quan liêu, độc
đốn mà phải tính đến lợi ích của cấp dưới, phải chịu sự giám sát của các thiết
c hế dân chủ.
- Nguyên tắc bình đẳng và đồn kết dân tộc. Nội dung chủ yếu của nguyên
tắc này là quyền lực Nhà nước được tổ chức trên cơ sở đảm bảo bình đẳng giữa

các dân tộc trên đất nước Việt Nam, tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết
toàn dân.
- Nguyên tắc pháp chê xà hội chú nghĩa. Nội dunỉĩ chủ yếu của nguyên lắc
này là Nhà nước đặt ra pháp luật, song trone tổ chức và hoạt độn 12. cần tuân ihủ
pháp luật, việc tổ chức và tricn khai quyền lực Nhà nước cần dựa trên cơ sở các
quy định của Hiến pháp và luật.

c ỉọư

r”/rt/t

16


Nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nứớc p h á p quyền Việt N am

-

Chương 1

Nguyện tác đám hao sự lãnh đạo của Đáng trong việc tổ chức quyên lực

Nhà nước. Nội dung chu yếu của nguyên tắc này là k h ẩ n s định sự lãnh đạo cưa
Đang đối vói việc tổ chúc và triển khai quyền lực Nhà nưó'c, thể hiện ở chỗ Đảng
lãnh đạo tư tưởng, định hướng hoạt động cứa hộ máy Nhà nước, tổ chức, dào tạo
cán bộ, kiệm tra, giám sál việc thực hiện quyền lực Nhà nước.
1.2

Sụ phát triển các nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước qua các


bản Hiên pháp Việt Nam.
1.2.1

Sự xác láp các nguyên tắc tô chức quyền lực N hà nước trong Hiến

pháp nam 1946.
Hiên pháp năm 194-0 - KỈốn pháp đẩu ticn cá nước ta là một mốc ục Ị . sử vè
cách thức tổ chức quyền lực ở Việt Nam. Chấm dứt thòi kỳ dài tro 11” lịch sử đất
nước "quyên lực tập trung trong nhà vua, vua là con trời, vua là tất cá" chuyển
sang thời kỳ "tàt ca quyển bính trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam,
khơng phàn biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo,.gai cấp, tơn giáo (điều 1). Như
vậy, ngay từ dây đã hình thành một quan điểm mới về quyên lực nhân dàn trong
lịch sư tư tượng chính trị Việt Nam, nó phán ánh một quan niệm mới với tính
chất chính trị và xã hội của quyền lực (1).
Tuy nhiên cách tổ chức quyền lực theo Hiến pháp năm 1946 có đặc thù
khác với những Hiến pháp sau này. Trong CO' cấu quyền lực vằn gồm ba quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp. Quyền lập pháp thuộc Nghị viện (điều 23), quyền
hành pháp thuộc chính phủ (điều 43), quyền tư phấp thuộc Tồ án tối cao, các
toà phúc thám, các toà đệ nhị cấp (điều 63). Vì vậy, khi quy định thẩm quvền cụ
thổ các cơ quan ấy đã hình thành cơ chế "kiềm chế và đối trọng". Điều đó thể
hiện ỏ' chỗ; "Chú tịch nước Việt Nam không phái chịu một trách nhiệm nào. trừ
khi phạm tội phán quốc" (điều 50). còn "Mồi khi truy tơ Chú tịch, Phó Chủ tịch
hay một thành viên nội các về tội phản quốc, Níihị viện sẽ lập một Toà án đặc
biệt để xét xử". Mật khác, Chủ tịch nước có quyền kiến nghị những đạo luật do
Nghị viện thơng qua (Điều 31). cịn Níihị viện có quyền biêu quyết tín nhiệm
hoặc khơng tín nhiệm nội các. "Trong thời hạn 24 giò' sau khi Nghị viện biểu
1
C' \ợt/tỵrr>

r L ả r-jỹrỉỉ,


, TH Ư V IỆN

1 ĨÍ?ƯƠNG O.AI HOr H‘í í TtìÀ ;VỊ

J l i : ; ;;■..._ Ằ $ o j

17


Nguyẽn tắc tố chức quyền lut Nhá nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chương I

quyết không tín nhiệm nội các thì Chủ tịch nước Việt Nam cổ quyền đưa vẩn đề
tín nhiệm ra nghị viện thao luận lại. Cuộc thảo luận lần thứ hai phái cách cuộc
tháo luận lần thư nhất là 48 giờ. Sau cuộc biểu quyết này nội các mất tín nhiệm
phai từ chức" (Điều 54), Cách tổ chức này ít nhiều đã tuân theo những nguyên lý
cơ bán của thuyết phân quyền.
Cách tô chức quyền lực Nhà nước kiểu này giống với cách tổ chức quyền
lục Nha nuoe o một sô nước tư sản, theo kiểu "Cân bằng quyền lưc mềm dẻo"
Nhưng Nghi viện nhàn dân vẫn là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam
dan chú cộng hoà và giải quyêt mọi vấn đề chung cho toàn quốc, dặt ra pháp
Kiêu -iiiyci ngáii sách ị chuái- y ,-ac hiệĩ-.

n-: v tiíih piiu ký vỏ-: iíivíc

ngồi" (Điều 22 và 23). Đày cũng là một đặc thù cua việc tiếp thu hạt nhân hợp
lý của thuyết phân quyền trong điều kiện Việt Nam khi đó, đổng thời cũng phán
ánh quan diêm tạp quyền "quyền lực cao nhất thuộc về nghị viện nhân dàn" và

sư phán công lao động quyồn lực trong bộ máy Nhà nước nhằm tạo ra cơ chế
kiôm tra giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước (41).
Hiên pháp năm 1946 chưa ghi nhận nguyên tác tập trung dân chủ trong tổ
chuc quyên lực Nhà nước, bởi lẽ trong điều kiện lúc bấy eiờ rất cần có sự tập
trung quyền lực để điều hành đất nước, chống ngoại xâm, giữ vững chính quyền
cịn non trẻ. Vấn đề dân chủ chỉ đặt ra trong chế định toàn dân phúc quyết nhữnovấn để quan trọng đến vận mệnh quốc gia. Các quyền tự do dân chủ được íĩhi
nhạn tiong lời nó rđ âu Hiên pháp 1946 chủ yêu dành cho còng dân, chưa đặt ra
vấn đề dân chủ trong lổ chức quyền lực Nhà nước.
Ra đoì tiong điêu kiện nhân dân ta mới giành được chính quyền Nhà nước
moi đuọc xây dựng, công việc quan trọng nhất ià giữ được dộc lập, tự do nên
Hièn pháp 1946 rất chủ trọng tới vấn đề đoàn kết dân tộc. Lúc này vấn đề đoàn
ket dân tộc đè chỏng thù trong, giặc ngồi, để báo vệ và uiừ vững chính quyền
non trẻ được đặt lên hàng đầu, những nguyên tắc vổ giai cấp khơng được nhắc
tới. Chính vì thế, ngun tắc bình đắng và đồn kết dân tộc được thể hiện ở neay
tiong lời nói đâu của Hiến pháp 1946 "đồn kểt tồn dàn khơng phân biệt ‘Tiốn°


Nguưẻn tắc tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chương[

nòi. gái trai, giai cấp, tôn giáo" và được nhắc lại ứ điều 1 "tất cá quvền bính
tiong nước là cua tồn thế Iihân dần Việt Nam, khơng phân biệt nịi giốnọ; "ái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Hiến pháp 1946 đã xác định được nguồn gốc
cua quyên lực Nhà nước thuộc vè nhân dân và việc thực hiện quyền lực đó phải
dựa tiịn cơ sớ đồn kết tồn dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh "Nếu khơng
có nhàn dân thì Chính phủ khơng đủ lực lượng. Nếu khơng có Chính phủ thì
nhan dân khơng có ai dẫn đường. Vậy nên Chính phủ và nhân dân phải đồn kết
thành một khối" (12). Tư tưởng đoàn kết của Hồ Chủ tịch đã trở thành nguyên
tác trong việc tổ chức quvền lực Nhà nước ngay từ Hiến pháp 1946, hiến pháp

1' cỉ : '.;'a tíci; nước ‘ *.
n o n g điêu kiện đât nước có chiên tranh, chính quyền mới giành được nên
llièn pháp 1946 không đặt nặng vân dề luân thú nguyên tắc pháp c hế trong tổ
chức quyền lực. Tuy rằng việc tổ chức các cơ quan quyền lực Nhà nước đểu được
quy định trong Hiến pháp như Quốc hội có quyền quyết định mọi vấn đề chung
cua tồn qc, đật ra pháp luật, biểu quyết ngân sách nhưng nguyên tắc pháp chế
chưa hoàn toàn trở thành nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước và chưa được
quy (lỉnh rièng trong Hiến pháp.
rrong thòi kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, tình hình đất nước diễn
ra iât phức tạp. Đảng phải lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc kháng chiến trườn"
ky chơng thực dân Pháp, sau đó íại tiếp tục với hai nhiệm vụ chiến lược là xây
dựng và báo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và đấu tranh giải phóng miền Nam
thơng nhất đât nước. Thời kỳ này, tuỳ tương quan lực lượng, có khi Đáng rút vào
bí mật, không ghi Đảng lãnh đạo trong Hiến pháp (hiến pháp 1946), rồi Đảng ra
công khai, đổi tôn Đảng là Đáng lao động Việt Nam (1951), .nhưng những tư
tưởng lãnh đạo của Đáng đã thể hiện rõ trong Hiến pháp.
Trong Hiến pháp 1946, nguyên lác đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với
Nhà nước không được ghi nhận, song tư tưởng của Đảng cộng sản Việt nam
được thê hiện rõ trong Hiên pháp. Điều kiện và nhiệm vụ cách mạng quy định
những nội dung cơ bản của Hiến pháp. Hiến pháp 1946 đã ghi nhận thành quả

19


Nguyên tắc lô chửc quyển lực Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyền Việt Nam

Chương I

đâu tianh cách mạng cua nhân dân Việt Nam dành độc lập, tự do sau 15 nam
dưới sự lãnh đạo của Đang cộng sán. Lời nói đầu Hiến pháp 1946 ghi nhận

Cuộc cách mạng tháng Tám đã giành lụi chủ quyền cho đất nước, tự đo cho
nhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hồ”. Có được những thành quả ấy là nhờ
sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng ta. Hiến pháp 1946 cũng "neầ m ” ơhi
nhận quyên lãnh đạo của Đáng đối với Nhà nước ở trong chế định về Chủ tịch
nước. Điều 50 Hiến pháp 1946 quy định "Chủ tịch nước không phải chịu một
trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc". Thịi kỳ đó, chủ tịch Hồ Chí
Minh, chu tích nước đồng thời là Chủ tịch Đảng ta. Quyền lãnh đạo của Đánđ o i với N h ?

<-ịn đirọv - ó i H.Ịụib ờ đ i í n / o " M ỗ i :;ác Ịộí)h vủci C h ú i . K]ỉt'i ựi.r.t

có chữ ký của Chủ tịch nước Việt Nam, và tuỳ theo quyền hạn của các Bộ phái
cỏ một hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký. Các vị Bộ trường ấy phải chịu trách
nhiệm trước nghị viện". Quy định này rất cần thiết để đảm bảo sự lãnh đao cua
Đảng trong thời kỳ đó, bửi thực hiện chính sách đồn kết tồn dân, nhiều vị Bộ
trưởng, thành viên Chính phủ khơng phải là đảng viên Đảng cộng sán, thậm chí
cịn là người của các đảng phái chính trị đối lập hoặc của c h ế độ cũ.
So di Hiên pháp 1946 chưa đưa vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản thành
một quy định trong Hiên pháp, có lẽ vì "nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn
này là báo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền
tang dân chủ và nguyên tắc hàng đẩu của việc xây dựng Nhà nước dân chủ nhân
dân là đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giai cấp tơn d á o "
(Lời nói đầu Hiến pháp 1946), Sự ra đời của Hiên pháp 1946 tạo cơ sở cho việc
xây dưng hệ thống Nhà nước và pháp luật mới của nước Việt Nam dân chú cơn«ÍT
hồ, thê hiện và thực hiện ý chí chung của tồn dân Việt Nam.
1.2.2

S ự p h á t triẻn của các nguyên tắc tò chức quyền lực N hà nước

trong Hiến ph áp năm 1959.

Hien phap nam 19r>9 thê hiện khá đầy đú và rõ nét quan điểm quyền lực
thông nhất thuộc nhân dân. quan điểm rập quyền, tập truns; quyền lực vào Quốc
hội. Bới những quy định: "Tất ca quyền lực trong nước đều thuộc nhân dân."

20


Nguyên lấc tố chức quyền lực Nhà nước trong Nha nước p h á p quyển Việt N am

Chương ỉ

(điêu 4). "Quốc hội là cơ quan quyển [ực Nhà nước cao nhất" (điều 43), cịn Mội
đồng chính phu là "cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính
cao nhất" (diều 7 I ). Nhưng quan điểm phân cône lao động, phân côn 2 ; chức nániĩ
lại thể hiện một cách khơng rõ, bởi vì ‘'Quốc hội có thể trao cho Uy ban thường;
vụ Quốc hội những quyền han khác khi xét thấy cần thiết" và "Quốc hội hoặc u ỷ
ban thường vụ Quốc hội có thê trao cho Hội đồng Chính phủ những quyền hạn
khác khi xét thấy cần thiết". Thêm vào đó "Quốc hội có thể tự định cho mình
những quyền hạn khác (mục 17, điểu 50). Như vậy, thẩm quyền của Quốc hội
không bị Hiên pháp hạn chế và Quốc hội có thể tự định cho mình các quyền
h : \ ii b p h a i ’ v à t ư p ! ; á p ? Nhĩ?},ị/ q u y đ ị n h n à v 'víìóũsĩ

hơ,

qìi

dựng Nhà nước phap quyền hiện nay.
Bắt đẩu từ Hiến pháp 1959, nguyên tắc tập trung dân chủ đưực đề lên
thành nguyên tắc tể chức quyền lực Nhà nước. Điều 4 Hiến phấp 1959 quy định
'Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp và các cơ quan Nhà nước khác đều thực

hành nguyôn tắc tập trung dân chủ". Nguyên tắc này được thể hiện rõ trong các
quy định về bầu cử, ứng cử, các cơ quan dân cử, các quy định vể tổ chức của các
cơ quan quyển lực Nhà nước như Quốc hội, Hội đơng Chính phú. Trong tổ chức
quyền lực Nhà nước, Hiên pháp 1959 thể hiện SU' tập trung ở các chê định về
Quốc hội. Các cư quan quyền lực trong Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ
(Hội đồng Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao)
đều phái sinh từ Quốc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội và bị Quốc hội bãi
miễn nếu cổ sai phạm (điều 50). Chế định dân chủ thể hiện ỏ' quy định tại Điều 6
Hiên pháp 1959 "Tất cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ
chặl chẽ với nhân dàn, lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân".
Tương tự như vậy, trong chương 7 vé Hội đồng Nhàn dân vằ lJv ban Nhân dân
các cấp cũng cổ những quy định vê áp dựnc; nguyên tắc tập trune dân chủ trong
tổ chức quyển lực Nhà nước ỏ' địa phương.
Về hoàn cánh đất nước lúc bây giờ, miền Bắc hoàn tồn giải phóriữ và tiến
lcn chú nglũa xã hội, song miền Nam vẫn ở dưới ách thôhs trị của đ ế quốc. Việc

C'

C'-f í/t/t

21


Nguyên tắc: tô chức quyền lui: Nhà nước trong Nhà nước p h á p quyển Việt Nam

Chương 1

xây dựng Nhà nước xã hội chù nghĩa ờ miền Bắc đòi hỏi Hiến pháp cán có
những quy định cự thể về tổ chức quyển lực. Lúc này. nguyên tắc bình đáng và
đoàn kết dân tộc vẫn dược đặt lên hàng đầu. Điểu 3 Hiến pháp 1959 quy định

"Nước Việt
Nam dân chú cộng
hoà là một nước th ốn 2' nhất gồm
nhiều dân tơc.

* *

1
•o C '
Các đàn tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng, về quyền lợi và nghĩa
vụ. Nhà nước có nhiệm vụ gìn giữ và phát triển sự đồn kết giữa các dân tộc".
Ngun tắc bình đẳng và đồn kết dân tộc thậm chí cịn được đặt trên cả nguyên
tắc quyền lực nhản dân, bởi lẽ trong thời điểm đó, việc tổ chức quyền lực Nhà
nước vẫn rất cần yêu tố đoàn kết. Nhà nước mới được xây dựng, miền Nam chưa
đư<í„- ^iài phóng, chíãh qtivẻn địa ]J

ĩih;é\ì nJi đr-i.i ổn dinh. v-ệu v\.ệ
kêt tồn dân cùng một mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống
nhât đát nước vẫn là yêu cầu hàng đầu, và yêu cầu đó đã được thể hiện trong hiến
pháp.
Hiên pháp 1959 đật ra vấn đề tuân thủ pháp chế tại điều 6 "tất cả các nhân
viên cơ quan Nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân
theo Hiên pháp và pháp luật, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân". Tổ chức quyền
lực Nhà nước được quy dinh cụ thể và rõ ràng trong các chương sau tại các quy
định về quyền hạn của các cơ quan quyền lực Nhà nước. Tuy nhiên, nguyên tắc
pháp chế trong tổ chức quyền lực Nhà nước chưa được Hiến pháp 1959 quy định
cụ thể. Những quy định tại điều 6 chì là quy định đối với các nhân viên Nhà
nước, còn đối với các cơ quan Nhà nước mới chỉ là những quy định chung "Tất
cả các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhàn dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân,

lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân".
Hiển pháp 1959 ra đòi trong điều kiện cách mạng Việt Nam đã có những
thay dổi mới về thê và lực. Cách mạrm Việt Nam chuyên sang giai đoạn mới với
những nhiệm vụ mới. Bán Hiến pháp 1959 ra đời với lời nói đẩu, chi nhận: "Từ
năm 1930. dưới sự lãnh đạo của đáng cộng sán Đông Dương, cách m an SI Việt
Nam đã tiền lên một giai đoạn mới. Dưới sự lãnh đao sáng suốt cùa Đảĩìii Lao
động Việt Nam, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chủ tịch Hồ Chí


Nguvèn tắc tổ chức quyền lực Nhá nước trong Nhả nước p h á p quyển Việt Nam

Chương I

Minh, toàn dân ta đoàn kết rộng rãi tr.one M ặ t trận tổ quốc thông nhất, nhất định
sẽ dành được tháng lợi vé vang trong sự nghiệp xây dựng chú nghĩa xã hội ỏ'
miền Bắc và thực hiện thông nhất nước nhà". Tuy nhiên, cũng như Hiến pháp
nam 1946, Hiến pháp 1959 không đưa nguyên tắc đảm báo sự lãnh đạo cua Đảng
đối với Nhà nước thành Hiến định. Với mục tiêu thể chế đường lối cách mạng xã
hội chủ nghĩa của Đảng, Hiến pháp 1959 chỉ gỉìi nhận các nguyên tắc tổ chức
Nhà nước là : nguyên tắc đoàn kết dân tộc, nguyên tắc quyền lực nhân dân và
nguyên tắc tập trung dân chù. Là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp 1959
cung cố nền móng và phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa (24).
Né: cíTiĩig trong húi bản Hièn pháp 1946 và 1^. '• ’a ?(>•-. hhuỉ:* quy định

cụ thể nguycn tắc đảm hảo sự lãnh dạo của Đáng đối vói việc tổ chức quyền lực
Nhà nước trong Hiên pháp, song chính trong thời kỳ này, trơn thực tế phương
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện và trực
tiêp. I’rong mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội
khác, Đáng vừa là lực lượng lãnh đạo, vừa là trung tâm quyền lực chính trị và là
người tổ chức, chỉ huy, điều hành cao nhất. Phương thức này tỏ ra hoàn toàn phù

họp với hoàn canh đất nước bị chia cát, chưa giành được độc lập hồn tồn, nó
đám bảo chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng thực hiện thống nhất,
nghiêm ngặt, thông suốt từ trên xuống dưới để siành thắng lợi. Do vậy, hai bản
Hiên pháp này đã thể chế hoá cụ thể tư tưởng lãnh đạo của Đảng và của chủ tịch
Hồ Chí Minh trong việc tổ chức Nhà nước.
1.2.3

S ự p h át triển của các nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước

trong H iến ph áp năm 1980.
Một quan điểm xuyên suốt trong tất cá các bản Hiến pháp trước và được
thế hiện trong Hiên pháp nám 1980 là quy định 'tất cá quyền lực thuộc về nhân
dàn". "Quốc hội và Hội đồng nhân dàn các cấp là cư sỏ' chính trị của hệ thốns cơ
quan Nhà nước" (điều 6), còn "Hội đồnc Bộ trưởng là cơ quan chấp hành và
hành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất" (điều
104) và "Quốc hội có thể định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi

r't ///// n/ưâ',t

23


×