Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ppt _ BỆNH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.79 KB, 36 trang )

Khoa Y – Bộ môn Bệnh học

Bài giảng pptx các
môn chun ngành Y

SỚT X́T HÚT DENGUE

dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược
hay nhất”;

/>rs/home/user_home.p
hp?use_id=7046916


I.Định nghĩa
• Sốt xuất huyết Dengue là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virut
Dengue gây nên bênh lây theo đường máu, trung gian truyền bệnh là
muỗi Aedes aegypti.
• Bệnh có biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sốt cấp diễn và xuất huyết với
nhiều dạng khác, nhưng thể nặng có sốc do giảm khối lượng máu lưu
hành


• II.Dịch tễ học
• 1.Mầm bệnh
• Virut Dengue thuộc nhóm Flavivirus (họ Arbovirut nhóm B hay
Flaviviridae)
• virut Dengue có 4 typ huyết thanh: 1,2,3 và 4.
• Các virut Dengue có nhiều kháng ngun, có kháng ngun đặc hiệu
của typ


• Cả 4 typ huyết thanh virut Dengue có họ hàng với nhau phản ứng
chéo nhau.
kháng thể thu được sau khi nhiễm một typ huyết thanh có phản ứng
dương tính nhưng khơng trung hồ hồn tồn được các typ cịn lại


• 2/Véctơ truyền bệnh
• Muỗi Aedes aegypt không mang vi rút
dengue một cách tự nhiên, chúng nhiễm vi
rút dengue khi chúng đốt người bị bệnh.
• Do vậy, vi rút dengue khơng có khả năng lan
truyền trực tiếp từ người sang người mà cần
phải có sự hỗ trợ của vật trung gian là muỗi
truyền bệnh
• Trung gian truyền bệnh hiệu quả nhất là muỗi
Aedes aegypti bởi vì loại muỗi này sống trong
nhà, muỗi cái đốt người vào ban ngày.


• 3.Môt số đăc điêm sốt xuất huyết Dengue tai Viêt Nam
• Sốt xuất huyết Dengue là bệnh truyền nhiễm do nhiều loại vi-rút rất
giống nhau gây ra gồm các týp 1, 2, 3 và 4.
• Vi-rút được lây lan từ người bệnh sang người lành do muỗi truyền
bệnh đốt máu và mầm bệnh xâm nhập qua vết đốt.
• Muỗi Aedes aegypti là trung gian truyền bệnh chủ yếu


• Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường gia tăng vào mùa mưa.
• Bệnh có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn.
•  Đặc điểm của sốt xuất huyết Dengue là sốt, xuất huyết và thốt

huyết tương, có thể dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn
đơng máu, suy tạng.
• Nếu khơng được chẩn đốn sớm và xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử
vong.


• III. Diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue
• (Theo hướng dẫn BYT 2011)
• Bệnh sốt xuất huyết Dengue có biểu hiện lâm sàng đa dạng
• diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng.
• Bệnh thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua ba giai đoạn: giai đoạn
sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục


• .1. Giai đoạn sốt
• 1.1. Lâm sàng
• - Sốt cao đột ngột, liên tục.
• - Nhức đầu, chán ăn, buồn nơn.
• - Da xung huyết.
• - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.
• - Nghiệm pháp dây thắt dương tính.
• - Thường có chấm xuất huyết ở dưới da,
chảy máu chân răng hoặc chảy máu cam.


• 1.2. Cận lâm sàng.
• - Dung tích hồng cầu (Hematocrit) bình thường.
• Hematocrit (Hct – Dung tích hồng cầu) là một chỉ số của hồng cầu, thể
hiện tỉ lệ thể tích các tế bào máu (chủ yếu là hồng cầu) chiếm trong
máu.

• Ở trạng thái bình thường, Hematocrit chiếm 34 – 44% ở nữ giới và 37
– 48% ở nam giới 
•-


• Số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần (nhưng cịn trên
100.000/mm3).
• - Bình thường số lượng tiểu cầu trong máu thường vào khoảng 150.000 đến 400.000 tiểu cầu/μl

máu (1 μl = 1 mm3), trung bình là 200.000 tiểu cầu/μl máu. Mỗi 1 lít máu sẽ có khoảng 150 - 400
tỷ tế bào tiểu cầu

• . Đời sống trung bình của một tiểu cầu kéo dài từ 7 - 10 ngày. Trong cơ thể, cơ quan chịu trách
nhiệm tiêu hủy các tế bào tiểu cầu già cỗi là lá lách
• Chức năng của tiểu cầu là giúp làm cầm máu. Khi trong cơ thể bị chảy máu tại nơi nội mạc mạch
máu thì tiểu cầu có khả năng làm dừng quá trình chảy máu. Lúc này, tiểu cầu sẽ tập trung tại vết
thương, bịt lỗ hổng này lại.


• Số lượng bạch cầu thường giảm.
• Về số lượng bạch cầu trong máu hay còn gọi là chỉ số WBC trong xét
nghiệm tổng phân tích máu bình thường từ 6-9 k/ μL (6 ngàn đến 9
ngàn trong 1 micro lít máu)
• Bạch cầu là thành phần khơng thể thiếu trong máu của mỗi người.
Với chức năng bảo vệ cơ thể bằng khả năng phát hiện và tiêu diệt
các vật lạ gây bệnh trong máu ở khắp cơ thể. Bởi vậy mà có nhiều
hơn một loại bạch cầu trong máu của con người. Tuổi thọ của các
bạch cầu sẽ kéo dài từ 1 tuần đến vài tháng tùy theo chức năng
nhiệm vụ của nó.



• 2. Giai đoạn nguy hiểm: Thường vào ngày thứ 3-7 của bệnh
• 2.1. Lâm sàng
• a) Người bệnh có thể cịn sốt hoặc đã giảm sốt.
• b) Có thể có các biểu hiện sau:
• - Biểu hiện thốt huyết tương do tăng tính thấm thành mạch (thường kéo dài 24-48
giờ):
• + Tràn dịch màng phổi, mô kẽ, màng bụng, nề mi mắt, gan to, có thể đau.
• + Nếu thốt huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện vật vã, bứt rứt
hoặc li bì, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, mạch nhanh nhỏ, huyết áp kẹt (hiệu số huyết
áp tối đa và tối thiểu ≤ 20 mmHg), tụt huyết áp hoặc khơng đo được huyết áp, tiểu
ít.


• - Xuất huyết:
• + Xuất huyết dưới da: Nốt xuất huyết rải rác
hoặc chấm xuất huyết thường ở mặt trước
hai cẳng chân và mặt trong hai cánh tay,
bụng, đùi, mạng sườn hoặc mảng bầm tím.
• + Xuất huyết ở niêm mạc: Chảy máu mũi, lợi,
tiểu ra máu. Kinh nguyệt kéo dài hoặc xuất
hiện kinh sớm hơn kỳ hạn.
• + Xuất huyết nội tạng như tiêu hóa, phổi,
não là biểu hiện nặng.
• c) Một số trường hợp nặng có thể có biểu
hiện suy tạng như viêm gan nặng, viêm não,
viêm cơ tim.


• 2.2. Cận lâm sàng

• - Hematocrit tăng so với giá trị ban đầu của người bệnh hoặc so với
giá trị trung bình của dân số ở cùng lứa tuổi.
• - Số lượng tiểu cầu giảm dưới 100.000/mm3 (<100 G/L).
• - Enzym AST, ALT thường tăng.
• - Trong trường hợp nặng có thể có rối loạn đơng máu.
• - Siêu âm hoặc xquang có thể phát hiện tràn dịch màng bụng, màng
phổi.


• 3. Giai đoạn hồi phục
• 3.1. Lâm sàng
• Sau 24-48 giờ của giai đoạn nguy hiểm, có hiện tượng tái hấp thu dần
dịch từ mô kẽ vào bên trong lịng mạch. Giai đoạn này kéo dài 48-72
giờ.
• - Người bệnh hết sốt, toàn trạng tốt lên, thèm ăn, huyết động ổn định
và tiểu nhiều.
• - Có thể có nhịp tim chậm và thay đổi về điện tâm đồ.
•-


• 3.2. Cận lâm sàng
• - Hematocrit trở về bình thường hoặc có thể thấp hơn do hiện tượng
pha lỗng máu khi dịch được tái hấp thu trở lại.
• - Số lượng bạch cầu máu thường tăng lên sớm sau giai đoạn hạ sốt.
• - Số lượng tiểu cầu dần trở về bình thường, muộn hơn so với số lượng
bạch cầu


• 4.Phân đô sốt xuất huyết
• Độ I: giảm tiểu cầu kèm cơ đặc máu nhưng khơng có chảy máu tự phát.

• Độ II: giảm tiểu cầu và cơ đặc máu kèm theo chảy máu tự phát.
• Độ III: giảm tiểu cầu và cô đặc máu, huyết động không ổn định: mạch lăn
tăn, huyết áp kẹp (hiệu số huyết áp tâm thu – huyết áp tâm trương < 20
mm Hg), tay chân lạnh, tinh thần lú lẫn.
• Độ IV: giảm tiểu cầu và cô đặc máu, sốc biểu hiện rõ: bệnh nhân khơng có
mạch ngoại biên, huyết áp = 0 mm Hg.
• Nếu được điều trị thốt sốc thì bệnh nhân lành bệnh nhanh chóng và rất
hiếm có di chứng .


• IV.Biến chứng sốt xuất huyết
• 1. Xuất huyết phủ tang nặng
• Sốt xuất huyết có thể dẫn đến tình trạng xuất huyết nặng ở phủ tạng
do thoát huyết tương nặng trong cơ thể, dịch tràn ứ nhiều trong ổ
bụng và các cơ.
• Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến sốc sốt xuất huyết, dịch ứ
đọng nhiều gây suy tạng.
• Nếu bệnh khơng phát hiện kịp thời có thể dẫn đến đơng máu rải rác
ở nội mạc.


• 2. Phù não cấp và các triệu chứng hôn mê
• Bệnh nhân sốt xuất huyết có thể bị hơn mê do sốt cao kéo dài, có dấu
hiệu giảm khả năng tri giác như cảm giác, lơ mơ không rõ ràng, nhiệt
độ cơ thể giảm, nhất là ở đầu ngón tay, ngón chân.
• Khi bị xuất huyết trong cơ thể, dịch huyết tương có thể ứ đọng trong
màng não qua các thành mạch gây phù não, phù não cấp và các hội
chứng thần kinh nguy hiểm khác.
• Biến chứng này rất nguy hiểm tới tính mạng và sức khỏe lâu dài của
người bệnh.



• 3. Suy tim và rối loan tuần hoàn
• Sốt xuất huyết có thể dẫn đến suy tim và làm rối loạn hệ thống tuần hồn
do tình trạng xuất huyết liên tục trong cơ thể.
• Tim khơng đủ sức bơm máu do tình trạng xuất huyết các cơ quan trong
cơ thể, ngược lại, dịch huyết tương xuất huyết lại khiến màng tim bị tràn
dịch, gây ứ đọng.
• Điều này khiến tim và hệ thống tuần hoàn bị ảnh hưởng nghiêm trọng,
suy giảm và rối loạn chức năng tim mạch, có thể khiến tim bị phù nề, xuất
huyết cơ tim


• 4. Suy thận
• Tình trạng xuất huyết trong cơ thể có thể khiến thận và hệ bài tiết bị ảnh
hưởng nặng nề.
• Một trong những dấu hiệu của xuất huyết là dịch huyết tương thốt ra
ngồi qua nước tiểu, bài tiết.
• Điều này gây áp lực lớn cho hệ bài tiết, nhất là thận.
• Đồng thời, tình trạng xuất huyết các cơ quan trong cơ thể là nguyên nhân
khiến thận bị tổn thương, dẫn đến tình trạng suy thận, suy thận cấp.


• 5. Suy gan
• Bệnh nhân sốt xuất huyết với tình trạng sốt cao và xuất huyết các cơ
quan nội tạng trong cơ thể bị ảnh hưởng, dẫn đến suy gan cấp hoặc
các vấn đề về men gan.
• Biến chứng này gây nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe lâu dài của
người bệnh.



• 6. Tràn dịch màng phổi, phù phổi cấp
• Tình trạng xuất huyết các cơ quan trong cơ thể có thể khiến phổi và các
cơ quan hô hấp bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
• Có thể xuất hiện tình trạng khó thở, thở gấp.
• Sốt xuất huyết có thể khiến viêm đường hô hấp, tràn dịch màng phổi
hoặc viêm phổi do bội nhiễm, phù phổi cấp.
• Nếu khơng được điều trị kịp thời, người bệnh có thể bị nguy hiểm đến
tính mạng.


• 7.Tràn dịch màng bụng và các cơ quan nội tang
• Dịch huyết tương thốt ra trong cơ thế có thể khiến các cơ quan
trong cơ thể bị ứ đọng dịch gây hiện tượng tràn dịch ở hàng loạt các
cơ quan khác nhau.
chảy máu cam, chảy máu chân răng, bài
tiết ra máu…
• Tình trạng xuất huyết phổ biến là xuất huyết đường tiêu hố, tiết
niệu, hơ hấp…
• Ngồi ra, tình trạng xuất huyết các cơ quan trong cơ thể có thể gây ứ
đọng dịch, khiến phù nề, tràn dịch như tràn dịch màng tinh hoàn, phù
nề…


• 8. Sảy thai, đẻ non ở phụ nữ có thai
• Tình trạng xuất huyết nặng có thể khiến thai phụ gặp nguy hiểm dẫn
đến sảy thai, đẻ non do các cơ quan trong cơ thể bị xuất huyết, tổn
thương nặng nề, không đủ bảo đảm sức khỏe của bản thân thai phụ
và ni dưỡng bào thai.
• Dịch xuất huyết cũng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi.



×