THUYẾT TRÌNH:
QUY TRÌNH XỬ LÝ TÌNH
HUỐNG SƯ PHẠM
NỘI DUNG
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II. PHÂN LOẠI TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
III. QUY TRÌNH XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
IV. VẬN DỤNG
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ
BẢN
1. Khái niệm tình huống:
Tình huống: là nói tới một sự kiện thực tế khách
quan nào đó xuất hiện, đặt ra yêu cầu phải xử lý, giải
quyết một cách cụ thể.
Tình
huống
Chứa đựng
vấn đề
Giải quyết
2. Khái niệm tình huống có vấn đề:
Tồn bộ những sự việc, hiện tượng nảy sinh trong chính
hoạt động,
gây khó khăn cho cho chủ thể thực hiện mục đích hoạt
động,
nó chứa đựng những mâu thuẫn buộc chủ thể phải suy
nghĩ
và tìm tịi cách giải quyết.
Tình huống có vấn đề chỉ kích thích tư duy hoạt
động khi có đủ các điều kiện sau:
THCVĐ chứa đựng mâu thuẫn và chủ thể nhận thức được
thuẫn đó
Chủ thể có nhu cầu giải quyết tình huống đó
Chủ thể phải có tri thức, phương thức hoạt động cần thiết đ
quyết tình huống đó
2. Khái niệm tình huống sư phạm:
TÌNH HUỐNG SƯ
PHẠM
Sự việc, hiện tượng, sự
kiện bất ngờ, nảy sinh
Tình huống
có vấn đề
Giải
quyết
Xảy ra trong
hoạt động sư
phạm
Nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu
dạy học - giáo dục.
Tình huống sư phạm chỉ xuất hiện khi có nội
dung, một nhiệm vụ nào đó trong q trình
DH-GD cần được giải quyết hoặc tháo gỡ.
Người giáo dục
THSP là một
dạng đặc biệt
Người được
giáo dục
QU
AN
HỆ
GIA
O
TIẾ
P
Trong đó, để giải quyết tình huống, nhà GD phải cần đến
tri thức mới, cách thức mới chưa hề biết trước đó, còn ở
đối tượng GD là nhu cầu nhận thức hoặc hành động
trong tình huống tương ứng.
Kết quả việc giải quyết những tình huống SP sẽ là
sự thỏa mãn (hoặc chưa thỏa mãn) những mâu
thuẫn đã nảy sinh do thực tiễn DH-GD đặt ra, đồng
thời cùng với nó là sự gia tăng những tri thức mới,
những phương thức hành động mới với chủ thể GD
và đối tượng GD.
ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ ĐƯỢC THSP:
Tập thể sư phạm và cá nhân nhà SP phải nhận thức
được khó khăn (mâu thuẫn nhận thức chứa đựng trong
tình huống đó)
Tập thể sư phạm và cá nhân nhà sư phạm thấy cần thiết
phải tìm cách giải quyết tình huống
Tập thể sư phạm và cá nhân nhà sư phạm phải cps tri
thức sư phạm đáp ứng nội dung cụ thể của tình huống
BẢNG SO SÁNH
TH thông
thường
THSP
Phạm vi
Xảy ra trong đời Xảy ra trong cơng
thường
tác giáo dục
Đối tượng
Mọi đối tượng
GV và HS
Mục đích
Giải quyết mâu
thuẫn
Giáo dục nhân
cách
II. PHÂN LOẠI TÌNH
HUỐNG SƯ PHẠM
Phân loại THSP
Căn cứ vào không gian và thời gian
diễn ra THSP
Căn cứ vào mục đích của hoạt động
sư phạm mà ở đó nảy sinh THSP
Căn cứ vào tính chất của mâu thuẫn
nhận thức có trong THSP
Căn cứ vào những nguyên nhân gây
nên tình huống sư phạm
Căn cứ vào khơng gian và thời gian diễn
ra tình huống sư phạm
THSP diễn
ra trong các
hoạt động
dạy học –
giáo dục ở
trong nhà
trường
THSP diễn
ra trong các
hoạt động
dạy học –
giáo dục ở
ngoài nhà
trường
Căn cứ vào mục đích của hoạt động sư phạm mà ở
đó nảy sinh THSP
THPS nảy
sinh trong
q trình
lĩnh hội tri
thức, KN,
KX của
học sinh
THSP nảy
sinh trong
quá trình
giáo dục
đạo đức
cho học
sinh
THSP nảy
sinh trong
quá trình
thực hành
THSP nảy
sinh trong
quá trình
giao tiếp
giữa GV –
HS, GV –
phụ
huynh, HS
– HS
Học sinh bị kỷ luật, phụ huynh nhờ giáo viên chủ
nhiệm can thiệp
Bạo lực học đường
Căn cứ vào tính chất của mâu thuẫn
nhận thức có trong tình huống
THSP bình thường hay gặp trong hoạt động giáo dục
hằng ngày, nhà sư phạm đã có ít nhiều kinh nghiệm để
giải quyết chúng.
THSP khơng bình thường, đột xuất, mới lạ, nhà sư
phạm chưa có kinh nghiệm giải quyết các loại tình
huống này, mâu thuẫn căng thẳng có sự đụng chạm
đến uy tín, phẩm chất của các đối tượng trong tình
huống.
Căn cứ
vào
những
ngun
nhân
gây nên
THSP
Tình huống nảy sinh do sai sót của
giáo viên trong hoạt động sư phạm
Tình huống nảy sinh do đối tượng dạy
học – giáo dục gây nên
III. QUY TRÌNH XỬ LÝ
TÌNH HUỐNG SƯ
PHẠM
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
1. Phân tích được các hướng tiếp cận và giải
quyết tình huống.
2. Xác định được quy trình giải quyết tình huống
sư phạm.