Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm đầu tư của việt nam theo quy định của WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.84 MB, 94 trang )


B ộ T ư PHÁP

B ộ G IÁ O DỤC VÀ Đ À O T Ạ O

T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C L U Ậ T H À NỘI

KIẺU THỊ THỦY LINH

T H ỤC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
PHẨP l u ậ t v è b ả o đ ả m Đ à u T ư C ủ a v i ệ t n a m
THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 60 38 50

L U Ậ N VĂ N T H Ạ C s ĩ L U Ậ T HỌC

Giáo viên hướng dẫn: P G S .T S Trần Ngọc Dũng

h

-*ƯV!

°H 0 N *

HÀ NỘ I - 2009

.-lANỘI


Lời cảm ơn


Luận vân được hoàn thành với sự giúp đỡ của các cơ quan ,
dơn vị, nhà khoa học , cúc thầy cỏ và các bạn đồng 11 qhiệp.
Tôi xin írân trọng cảm ơn gia đình, các thầy cơ giáo Trường
Đ ụi học Luật Hà N ôi cùng cuc bạn bè đã tạo di u kiện tốt nhất , gì 'P
ùk? tơi hồn thành ỉptỏa học và ỉĩOtiii thành luận vãn lùiy.
Tơi Xui bàv tỏ ỈỊI1 ÍỊ biết ơn thầy P G S , TS . Trần N íịoc D ữ lịg đã
tận tình hướng dân tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cúm ơn!

H ọc viên
h ì u Thị ỵ iĩà y Linh


DANII M Ụ C N H Ữ N G C H Ữ V IÉ T TẢ T
ASEM

The Asia - Europe Meetinu
Diễn đàn hợp tác Á - Â u

ASEAN

Association o f South East Nations
Hiệp hội các quốc gia Dông Nam Á

AFTA

Asian Free Trade Area
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

CEPT


Common Effective Prerential Tariff
Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung

FD1

Foreign Direct Investment
Đâu tư trực tiếp nước ngoài

GATT

General Agreement on TariíTSnd Trade
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

(iDP

Gross Domestic Product
Tông sản phẩm quốc dân

MIGA

Multilateral Investment Guarantee Agency
Cơ quan bảo đảm đầu tư đa phương

MFN

Most-favoured-nation treatment
Đãi ngộ tối huệ quốc

NT


National Treatment
Đãi ngộ quốc 2,ia

ODA

Oíicial Development Assistant
Hỗ trợ phát triên chính thức

TRIMs

Agreement on Trade-Related Investment Measures
hiệp định về Các biện pháp bảo đảm đầu tư trong lĩnh vực
thương mại, dịch vụ.


TRIPs

Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property
Rights
Hiệp định về Quyền sở hừu trí tuệ liên quan đến thương mại

WTO

World Trade Organisation
Tỏ chức thương mại thế giới


Kiêu Thì Thùy Li iỉt


Luận văn thạc sĩ

M ỤC LỤC
LỜI NÓI Đ Ả U .......................................................... .................................................. 2
CHƯ ƠNG 1: NH ŨNG VẮN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP BAO
ĐẢM ĐẦU T ư . . ........................ ................... ............................ ................................... 8
1.1 v Những vấn đề lý luận về các biện pháp bảo đảm đầu tư theo quy
định của pháp luật Việt N a m ..........................................................................8
1.2. Nhữno vấn đề lý luận về các biện pháp bảo đảm đàu tư theo quy
định của W T O .................................................................................................28
1.3. Môi quan hệ giữa các quy định cùa pháp luật Việt Nam và quy
định của WTO về các biện pháp bảo đảm đầu tư................................... 36
CHƯ ƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẠT ĐẦU T Ư CỦA VIỆT NAM VÈ
CÁC BIỆN PHÁP BAO ĐẢM ĐẦU T Ư VÀ s o SÁNH VỚI QUY
Đ Ị N H C Ủ A W T O .......................................................................... ..................................39
2.1. Các quy định bảo đảm về vốn và tài sản của nhà đầu tư...................... 39
2.2. Các quy định vê bảo hộ quyền sỏ' hữu trí tuệ........................................ 44
2.3. Các quy định về mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương
m ạ i..................................................................................................................... 50
2.4. Các quy định về chuyến vốn, tai sản cúa nhà đầu tư ra nước ngoài. 53
2.5. Các quy định vê áp dụng giá, phí. lệ phí thống nhất............................ 57
2.6. Các quy định về bảo đảm đầu tư trone trường hợp thay đơi chính
sách, pháp luật................................................................................................ 59
2.7. Các quy định vê giải quyết tranh chấp trong quá trình đầu tư.............63
CHƯ ƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẠT VIẸT
NAM VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU T Ư PHÙ HỢP VÓI
C Á C Q U Y Đ Ị N H C Ủ A W T O ........................................................ .......................... 67
3.1. Yêu câu khách quan đơi với việc hồn thiện pháp luật Việt Nam
vê các biện pháp bảo đảm đâu tư phù hợp với quy định của W T O . . 67
3.2. Những nguyên tắc trong việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về

các biện pháp bảo đảm đâu tư phù hợp với các quy định của WTO 68
3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê các biện pháp bảo
đảm đầu tư phù hợp với quy định của W T O ........................................... 72
3.4. Một số giải pháp nhầm thực hiện có hiệu quả pháp luật về các biện
pháp bảo đảm đầu tư của Việt N a m ...........................................................80
KE r L U Ậ N .................................................................................................................. 84
DANH MỤC TÀI l.IỆU THAM K H A O ................................................................ 86
DANH MỤC VĂN BAN PHÁP LUẬT s ử DỤNG TRONG LUẠN
V Ă N ........ ' ................................................. ..........................................................................89


Kiêu Thị Tlĩùy Linh

Luận văn thạc s ĩ

LỜI NÓ I Đ Ằ U
1. TỈ Nỉ ỉ CẤP THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN c ử u ĐE TÀI
Đầu tư là hoạt động cua các nhà đầu tư tập trung nguồn tiền, máy
móc, kinh nghiệm vào các lĩnh vực kinh tê nhăm kinh doanh và thu lợi
nhuạn. Trong bôi cảnh nền kinh tể thê giới phát triến mạnh mẽ vói xu thê
tồn câu hóa, hoạt động đâu tư thường khơng bị giới hạn trong một vùng,
một lãnh Lhơ nhất định mà có nhiều hoạt động xuyên quốc gia. Từng quốc
gia, từng lành thô, nêu mn đây mạnh sự phát triên kinh tê thì phải thu
hút được sự đâu tư từ các nhà đâu tư trong và ngồi nước. Mỗi qc gia
đưa ra các chính sách khác nhau, có các mức ưu đãi khác nhau, các biện
pháp bảo đảin đầu tư khác nhau nhằm thu hút đầu tư. Đầu tư là hoạt động
có tâm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa then chốt đơi với sự phát triên kinh
tê - xã hội của từng quôc gia và thúc đây sự phát triên cua nên kinh tê thê
giới nói chung.
Các biện pháp bảo đảm đâu tư là biện pháp được các quôc gia cũng

như các tơ chức qc tê có liên quan quy định nhăm bảo đảm cho các
hoạt động đầu tư, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của mồi quốc gia
và của toàn thế giới. Hiện nay, hầu hết các quốc gia đều có những quy
định vê đâu tư và các biện pháp bảo đảm đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho các nhà đâu tư, bao đam an toàn cho các nhà đâu tư và sát với các
quy định cua cộng đồng qc tế.
Việt Nam có mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm
2020, trở thành một trong những trung tâm kinh tế cua khu vực Đông
Nam A và Châu A. Việc thu hút đâu tư cả trong và ngoài nước là yêu câu
cần thiết và câp bách. Nhà nước đã ban hành một khung pháp lý tương
đối hoàn chỉnh đê điều chỉnh hoạt độn°; đầu tư vói sự ra đời cua Luật Đầu
tư (2005). Luật này là sự nhât thê hóa của hai văn bản luật: Luật Khuyên
1


Kiêu Thi Thùy Linh

Luận vãn thạc sĩ

khích đâu tư troníỊ, nước và Luật Đâu tư nưức rmoài tại Việt Nam. Nhăm
thu hút và thúc đây hoạt độno đâu tư vào Việt Nam, Nhà nước ta đã thực
sự chú trọng đên nhiều vân đề như: thu tục hành chính, quy định các lĩnh
vực đâu tư, hình thức đầu tư...Trong đó, một vấn đề được đặc biệt quan
tâm là các quy định được sửa đơi, bơ sung đê hồn thiện các biện pháp
bảo đảm đầu tư. Các biện pháp bảo đảm đầu tư là sự cam kết cua Nhà
nước ta đôi với các nhà đầu tư, làm cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào
Việt Nam.
Đâu tư khơng cịn là vấn đề riêng của từng quốc gia mà là vấn đề
chung của tât ca các nước bởi mỗi quốc gia đều cố gang không chi thu
hút đâu tư từ các nhà đầu tư trong nước mà còn từ các nhà đầu tư cua các

nước khác. WTO là tơ chức liên chính phủ với quy mơ tồn cầu có nhiệm
vụ quản lý, giám sát mọi vân đê liên quan đến thương mại giữa các nước
thành viên. WTO cũng rất quan tâm tới vấn đề đầu tư bởi nó là một họat
động khơng thê thiêu đê thương mại tôn tại và phát triền. Tuy nhiên, đè
bảo đảm những quy định cua WTO mang tính chất khung nhằm định
hướng và là CO' sở cho các thành viên khi quy định vê vấn đê này, WTO
đã quy định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (quy định tại
hiệp định TRIMs ). Đây thực sự là những quy định tuy mới chỉ đề cập đến
việc &C.U tư trong thương mại nhưng những nguyên tắc này thê hiện đưọc
tính định hướng, là CO' sở cho hoạt động đâu tư quôc tế và cũng là cơ SO'
cho các quy định của các quốc gia thành viên.
Trước yêu cầu hội nhập cộng đồng quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực
kinh tê, Việt Nam rât chú trọng tới việc điêu chinh các quy định pháp luật
đâu tư nói chung và các biện pháp bảo đảm đâu tư nói riêng phù họp với
đường lơi, chính sách của Đang, Nhà nước và các điều ước quốc tế, trone
đó có các quy định của WTO. Tuy nhiên, vì thời gian tham gia vào WTO
cua chúng ta chua lâu, mặc dù đã rất co sang tron2; việc nghiên cứu đề


Luận văn thạc s ĩ

h ĩều Thị Thùy Linh

sưa đôi, bô sung các quy định về pháp luật đâu tư, mà cụ thê là các biện
pháp bao đ im đâu tư nhưng chưa thê khăns định là đã hoàn thiện và hồn
tồn tương thích với các quy định cua tơ chức thương mại tồn câu này.
Hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu đê tiêp tục hoàn thiện hơn nữa các quy
định pháp luật về bảo đảm đầu tư vẫn luôn là nhiệm vụ trọng tâm và là
vân đê quan tâm hàng đâu của Nhà nước Việt Nam.
Pháp luật đầu tư, đặc biệt là các biện pháp bảo đảm đầu tư, có vai

trò quan trọng đổi với sự phát triển của kinh tế nói riêng và sự phát triên
của mỗi qc gia nói chung. Các nên kinh tê qc gia ngày càng hòa
nhập vào nền kinh tế thể giới. Các quy định pháp luật là CO' sỏ' pháp lý
cho các hoạt động đầu tư. Đó là lý do đê tác giả lựa chọn vấn đề “Thực
trạng và phuong hng hồn thiện pháp luật về bảo đảm đâu tu' của
Việt Nam theo các quy định của W T O w làm đề tài luận văn tơt nghiệp
cao học Luật của mình.
2. TÌ NH HÌ NH NG H I Ê N c ử u ĐỀ TÀI

Dầu tư không phải là vấn đề mới mà đã được đề cập từ khi Việt
Nam đôi mới, mở cửa, đặc biệt là từ klv có Luật Khuyến khich đầu tư
trong nước và Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành. Cho đến nay,
trong bôi cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, với yêu câu hội nhập
nên kinh tê thế giới, phát triên mạnh hơn nữa kinh tê trong nước, tiliừnạ
quy định pháp luật là cơ sở, là nền tảng pháp lý cho các hoạt động, trong
đó có hoạt động đầu tư.
Vân đê bảo đảm đâu tư đã được luận văn tôt nghiệp cao học Phạm
Nhật Tân đề cập tới với đề tài: “ Pháp luật về bảo đảm đầu tư ở Việt Nam
- Những vân đê lý luận và thực tiễn (2006). Luận văn này đã đê cập khá
sâu săc sự ra đời, các quy định cụ thê vê vân đê báo đám đâu tư của pháp
luật Việt Nam.

4


Kiêu Thị Thùy Linh

Luận vãn thạc s ĩ

Luận văn tôt nghiệp cao học cua Nguyễn Văn Loníí với đề tài “Bao

đam đâu tư trong nên kinh tê thị trường 0' Việt Nam - những vân đê lý
luận và thực tiễn

(năm 2007) tiếp tục đề cập đến thực trạng và hướng

hoàn thiện các quy định về bảo đam đầu tư trước yêu cầu phát triên kinh
tê thị trườns nhiêu thành phân, trong đó có hoạt động hội nhập kinh tê thế
giới.
Tuy nhiên, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
WTO, khi yêu cầu các quy định của pháp luật Việt Nam phải tương thích
với các quy định của tơ chức này, thì vẫn chưa có cơng trình nào nghiên
cứu một cách tơng thê, tồn diện về các biện pháp đầu tư của pháp luật
Việt Nam theo các quy định của WTO.
3. PHẠM VI NGHIÊN c ử u ĐỀ TÀI
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy định cúa pháp luật Việt
Nam và của WTO vê các biện pháp bảo đảm đầu tư. Trên cơ sỏ' đó, luận
văn nghiên cứu, tìm hiêu những điếm tương đồng và khác biệt giữa quy
định của pháp luật Việt Nam và quy định cùa WTO ve các biện pháp bảo
đảm đầu tư. Từ đó, luận văn đưa ra những phương hướng nhằm hoàn
thiện pháp luật vê các biện pháp bảo đảm đâu tư của Việt Nam cho phù
họp với các nguyên tắc của luật pháp quốc tế mà tiêu biếu là quy định của
W TO vê vấn đê này.

4. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CUA VIỆC NGHIÊN c ử u ĐÊ TÀI
Mục đích cua luận văn là đưa ra một sô phương hướng, giải pháp
nhăm hoàn thiện pháp luật về các biện pháp bảo đam đầu tư của Việt
Nam sao cho tương thích và phù họp với quy định của WTO.
Đê thực hiện được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu
một cách có hệ thơng các quy định về các biện pháp bảo đảm đầu tư trong
pháp luật đầu tư của Việt Nam cũng như các quy định của WTO. Từ đây,

luận văn sẽ đơi chiêu và phân tích các quy định cùa pháp luật Việt Nam
5


Luận van thạc s ĩ

Kiều Thị Tỉtùy Linh

và cua W TO vê các biện pháp bao đam đâu tư đê tìm ra những điêm
tương, thích và khơng tương thích. Trên cơ sỏ' đó, luận văn đưa ra một sơ
phương hưóng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vê các biện pháp bảo
đảm đầu tư của Việt Nam nhằm thúc đây hon nữa hoạt động thu hút đâu
tư từ trong và ngoài nước, đảm bảo cho pháp luật đầu tư của Việt Nam
ngày càn^ tương thích các quy định vê bảo đam đâu tư cua WTO.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ĐÈ TÀI
Việc nghiên cứu đê tài được dựa trên các quan điêm, đường lôi của
Đảng và Nhà nước về đầu tư và các biện pháp bảo đảm đầu tư. Tác giả
luận văn vận dụng nhũng nguyên tắc, phương pháp luận biện chứng duy
vậl của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Tác giả luận văn cũng chú ý vận dụng
một số phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phương pháp tổng họp, hệ
thống hóa, phương pháp lịch sử, phân tích, đổi chiếu, so sánh đê xem xét
quy định của pháp luật bảo đảm đâu tư Việt Nam với các quy định của
WTO. Trên cơ sở đó, luận văn đề ra các phương hướng nhăm hoàn thiện
nhữne, quv định của pháp luật Việt Nam vê các biện pháp bảo đảm đâu
tư.
6.

nB

E


n g b iẽ m mới củ a luận văn

Những điếm mới của luận văn là trình bày một cái nhìn khái quát
và toàn diện những quy định của pháp luật của Việt Nam và WTO vê các
biện pháp bảo đảm đầu tư. Luận văn tiến hành phân tích, đơi chiêu các
quy định của pháp luật Việt Nam với những quy định của WTO vê các
biện pháp bảo đảm đầu tư và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện các
quy định của pháp luật Việt Nam về bảo đảm đầu tư, làm cho pháp luật
Việt Nam ne;ày càng tương thích hơn nữa với luật pháp quốc tể, đặc biệt
là với quy định của WTO nhăm thúc đây hơn nữa hoạt động đâu tư đa
chiều, thúc đay nền kinh tế Việt Nam phát, triến, hội nhập nhanh hơn với
nên kinh tê thê íiiới.
6


Kiêu Thị Thin' Linh

Luận văn thạc s ĩ

7. CO C Ả ll LUẬN VẢN
Ngồi Lời nói đầu, phần Ket luận và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn eồm ba chương sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về các biện pháp bảo đảm đầu tư
Chương 2: Quy định của pháp luật đâu tư Việt Nam vê các biện
pháp bảo đảm đâu tư và so sánh với quy định của WTO
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam vê các
biện pháp bảo đảm đầu tư phù hợp với quy định của WTO

7



Luận văn thạc s ĩ

Kiêu Thị Thùy Linh

CHƯƠ NG 1
NH Ũ N G VẤN ĐÈ LÝ LUẬN
VÈ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ĐẦU T ư
1.1.

NH ŨNG VẨN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN P1ỈÁP BAO

ĐAM ĐẦU T ư THEO QUY ĐỊNI ỉ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM.
1.1.1. Khái niệm các biện pháp bảo đảm đầu tu' theo quy định
của pháp luật Việt Nam.
Sự phát triên kinh tế - xã hội của Việt Nam là kết quá của việc kết
họp nhiều yếu tố, nhưng đặc biệt là hoạt động đầu tư đang diễn ra mạnh
mẽ. Có thê nói răng, hoạt động đâu tư có tâm quan trọng đặc biệt vì nó
chính là cơ sở cho việc tập trung nguôn lực về tài chính, kỹ thuật, thậm
chí cả về trí, lực đẻ phát triển các ngành nghề trong nền kinh tế và thúc
đẩy sự phát triển của xã hội loài người.
Nen kinh tế Việt Nam đối mới từ

năm

1986, đặc biệt là sau khi

Hoa Kỳ xóa bỏ cấm vận đổi với kinh tế Việt Nam (1993), Việt Nam tham
gia ngày càng mạnh mẽ vào các tổ chức kinh té trong khu vực cũng như

trên tồn thế giới. Hoạt động đầu tư khơng cịn gói gọn trong phạm vi
trong nước mà mỏ' rộng ra phạm vi khu vực và toàn thế giới. Các nhà đầu
tư từ Singapore, Nhật Bản, Pháp, Đức, Mỹ...qua n tâm và đầu tư vào Việt
Nam. Nguôn vốn đầu tư tăng mạnh cũng như các lĩnh vực đâu tư có sự
mở rộng, khơng cịn bó hẹp trong phạm vi các ngành sản xuât mà còn
trong cả lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt các lĩnh vực liên quan đên cơng nghệ
cao.
Chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư đã được Nhà nước ta
thẻ chê hóa thành các quy dinh pháp luật. Các quy định này vừa bảo vệ
lợi ích cho các nhà đầư tư, vừa tạo cho họ tâm ỉý yên tâm đầu tư vào nền
kinh tê nhiêu thành phân ở Việt Nam.
8


Kiêu Thi Thùy Linh

Luận văn thạc s ĩ

Định n«hĩa hoạt độn<ỉ đầu tư đirợc trình bày tại “Từ điên Tiếng
Việt

do Viện Ngơn ngũ' học biên soạn là “Bó nhân lực, vật lực, tịi lực

vào cơng việc gì, trêìi cơ sơ tính hiệu qua kinh tẻ. xã h ộ i"[\, tr.86].
Theo Điều 3 - Luật Đầu tư (2005) thì khái niệm “đầu tư” được
trình bày chi tiêt hơn và cũng hẹp hơn: “Đớz/ tư ỉà việc nhà đâu tư bo vón
băng các /oại tài san hữu hình, vơ hình đê hình thành tài san tiên hành
các hoạt đ ộng đâu tư theo quy đinh cua Luật này vù các qnv đinh pháp
luật khác có liên q u a n \ Từ khái niệm này có thê thấy, hoạt động đầu tư
bao gặm cả đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, đầu tư trong nước và đầu

tư nước ngoài.
Theo quy định tại Điều 21 - Luật Dầu tư (2005) “Các hình thức đầu
tư trực tiêp

thì đâu tư trực tiêp có thê được thực hiện thơng qua hình

thức thành lập tơ chức kinh tê 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc
100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; Thành lập tố chức kinh tế liên
doanh giữa các nhà đâu tư trong nước và đâu tư nước ngoài; đầu tư theo
hình tliưc hợp đồng BCC, hợp đồna, BOT, hợp đồng BTO, họp đồng BT;
đầu tư phát triển kinh doanh...Việc đầu tư trực tiếp là hình thúc phổ biển
và rât dễ nhận biết. Nó cũng là hình thức cơ bản có tác dụng trực tiếp thúc
đây các ngành sản xuât, SU' dụng họp lý lao động và tận dụng các nguôn
lực trong vit ngoài nước.
Đầu tư gián tiếp theo quy định tại Điều 26

Luật Đầu tư (2005) là

“hình thức đâu tư thônẹ qua việc mua cô p h â n , cơ phiêu, trải phiêu, các
g iđ v tờ có qiá khác, quỹ đâu tư chứng khốn và thơng qua các chế đinh
tài chính trung %iưn khúc mà nhà đâu tư khơng trực tiêp tham gia qitưn ìý
hoạt độ%v đâu t ừ \ Định nghĩa này cho thây đẩu tư gián tiếp thực hiện
thơng qua nhiều hình thức nhưng có một đặc điêm đê dễ dàng phân biệt
với đâu tư trực tiếp chính là việc nhà đâu tư khơng trực tiêp tham gia vào
quản lý, điều hành hoạt độn2, đầu tư. Nhà đầu tư chi thu lợi nhuận dựa
9


Kiều Thi Thùy Linh


Luận văn thực s ĩ

vào hoạt độníí cua các doanh níihiệp, các đơn vị kinh tê mà mình tiến
hành mua cơ phần, cơ phiếu...
Ngồi việc xem xét dựa trên việc tham gia quán lý cua nhà đâu tư
thì hoạt độne đâu tư cịn được xem xét ỏ' nguôn gôc vôn đâu tư.
Đâu tư trong nước được quy định tại Luật Khuyên khích đâu tư
trong nước (1994) và tiếp tục được quy định tại Điều 3, Luật Đầu tư
(2005). Đâu tư trong nước là “Hệc nhà đâu tư trong nước bo vôn băng
tiên và các tài san hợp pháp khác đê tiên hành hoạt độníỊ đâu tư tại Việt
Nam". N hư vậy, đầu tư trong nước được xác định dựa trên nguồn gốc của
nhà đâu tư là nhà đâu tư trong nước, các nhà đâu tư có qc tịch Việt
Nam. Hoạt động đầu tư trong nước rất quan trọng vì nó là nguồn nội lực
đê Việt Nam phát triển kinh tế, phát triển đất nước.
Đâu tư nước ngoài là việc các nhà đâu tư nước ngoài đưa vào Việt
Nam voh bằng tiền và tài sản họp pháp khác đế tiến hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh thu lợi nhuận. Khái niệm “đâu tư nước ngoài” được quy
định tại Điều 3, Luật Đầu tư (2005). Như vậy, hoạt động đầu tư nước
ngoài cũng giống như đâu tư trong nước nhưng nguồn gơc vốn là từ nhà
dầu tư nước ngồi - từ các nhà đầu tư có địa chỉ thường trú khơng ở Việt
Nam.
Hoạt động đâu tư có vai trị quan trọng trong nẽn kinh tê cù ne; như
xu hướng tât yếu của mọi quôc gia muốn thu hút đầu tư thì việc quy định
và thực hiện các biện pháp bảo đảm đâu tư chính là một biện pháp câp
thiêt bao vệ quyên và các lọi ích hợp pháp của các nhà đâu tư, vừa là một
phương pháp đấy mạnh hơn nữa việc thu hút hoạt động đầu tư.
Bảo đảm đầu tư là bảo đảm những lợi ích thiết thực, chính đáng
cua nlià đâu tư trong q trình đâu tư, hay là việc báo tồn vơn, các tài
san khác được nhà đâu tư đưa vào sản xuât, kinh doanh, đông thời tạo
điêu kiện thuận lợi cho vôn và tài sản đó đem lai lọi ích cho nhà đâu tư.

10


\ cu Tlĩi T/tùy

Luận vtiiì thực s ĩ

Li

Dâ\ cĩiạg là quy định phù hợp với yêu câu của nhà đâu tư. Khi nhà đâu tư
mạnh dạn bo vôn, tài san vào đâu tư thì họ ln mong mn và suy xét
sao cho imn vơn cua mình trước hêt là phải được bảo toàn và sau nừa
là sẽ đem lại cho họ các khoản lợi nhuận. Chính vì lẽ đó mà bảo đảm đâu
tư là một phương cách mang tính chiên lược đế khun khích đâu tư và
thu hút vơn đâu tư. Trong sô các biện pháp báo đảm đâu tư thì biện pháp
chắc chăn và có hiệu qua nhất là báo đam bằng pháp luật.
Pháp luật về bảo đảm đầu tư là khái niệm rộng bao gồm tông the
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện đê
bảo đam lợi ích thiết thực, chính đáng của nhà đầu tư trong quá trình đầu
tư. Các quy phạm này được thế hiện trong các văn bản pháp luật có giá trị
pháp lý từ thâp đên cao. Ngồi ra, bảo đảm đầu tư cịn có nhiều thiết chế
khác bảo đảm như các thiết chế quan lý và thực hiện (như Tòa án, Trọng
tài, các cơ quan - tố chức hỗ trợ, xúc tiến đầu tư, thương mại...).
Khrti niệm pháp luật bảo đảm đầu tư có thế được hiếu theo hai
nghĩa rộng và hẹp khác nhau.
Theo nghĩa hẹp, pháp luật bảo đảm đầu tư là việc Nhà nước ban
hành các quy định thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu của nhà đầu tư về
vôn và tài sản của nhà đâu tư dưó'i bất kỳ hình thức đâu tư nào. Như vậy,
vân đê vôn và tài sản đâu tư là vân đẻ quan trọng hàng đau, là phương
tiện cũng nh ư điếm mấu chốt cho các nhà đầu tư thực hiện được hoạt

động đâu tư của mình. Nó chính là điếm cần được bảo hộ của Nhà nước
băng các quy định pháp luật.
Theo nghĩa rộng, pháp luật về bảo đảm đầu tư bao gồm các quy
phạm pháp luật do Nhả nước ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm các
mục tiêu:
-

Bao toàn vốn đàu tư và các tài sản khác của nhà đầu tư;

-

Tạo một mơi trưịng thuận lợi cho nhà đâu tư;
11


Luận văn thục sĩ

Kiều Thi Tlỉùy Linh
-

Thừa nhận quyên sở hữu hợp pháp cua nhà đâu tư đôi với các lợi
nhuận sinh ra từ hoạt động san xuất kinh doanh của họ, bao đảm
5 Ìaỉ quyêt kịp thời, thỏa đáng và đúng pháp luật các tranh châp
phát sinh trong quá trình đầu tư.
Vốn và tài sán khác của các nhà đầu tư khi được đưa vào hoạt động

sản xuất, kinh doanh được Nhà nước bảo đảm, trước hêt là bảo đảm băng
các quy định cua pháp luật, sao cho những tài sản này không bị trưng thu,
trưng mua hoặc bị tịch thu bằng quyết định hành chính của Nhà nước (trừ
những trường họp cần thiết do pháp luật quy định, như đê bảo đảm an

ninh, quốc phòng, bảo đảm lợi ích của toàn dân...). Đây là nội dung rất
quan trọng bởi nó ảnh hưởng sâu sẳc tới tâm lý, đặc biệt là sự yên tâm
cua nhà đầu tư khi tiến hành đầu tư. Đây cũng là nội dung chủ yếu mà
hầu hết các quốc gia khi tiến hành xây dựng pháp luật về bảo đảm đầu tư
đều quan tâm và điều chỉnh đẩu tiên.
Mơi trường đầu tư có phạm vi rất rộng, bao gồm mơi trường chính
trị, xã hội...và pháp lý. Trong đó, các quy định pháp luật đóng vai trị
quan trọng bởi nó quy định trực tiếp và là hành lang, là khung cho các
nhà quản lý, cho các nhà đầu tư thực hiện các hoạt động của mình.
Vân đề đâu tư trong bôi cảnh hiện nay luôn được coi là vân đê then
chôt quyêt định sự phát tri en của các qc gia bởi nó chính là ngn lực,
là thướe đo đê bảo đảm cho sự phát triển của từng quốc gia ở 2;óc độ kinh
tế - góc độ cơ bản quyết định sự phát triên của các lĩnh vực khác. Quốc
gia nào có chính sách bảo đảm đầu tư phù họp, bảo đảm tối đa lợi ích cho
nhà đầu tư, nhất là nhà đầu tư nước ngoai, thì sẽ thu hút được các ngn
vốn đâu tư lớn hon. Có quan điêm cho răng, đâu tư được coi là môi
trường cạnh tranh gay găt, cạnh tranh giữa các vùng, miên trong một
quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Chính vì lẽ đó mà khung pháp ]ý
ln được coi là yêu tô quan trọng bậc nhât trone việc thu hút đâu tư. Nêu
12


Kiều Thi Thùy Linh

Luận vãn thạc s ĩ

môi trườnR pháp lý ktend tốt thì ảnh hưởnìí tiêu cực tới hoạt độn <2, đầu tư,
đặc biệt là đâu tư nước ngoài.
Bao đám đâu tư là những biện pháp được thê hiện trong các quy
định cua pháp luật nhăm bảo đảm quyên và lợi ích chính đáng của các

nhà đâu tư trong quá trình thực hiện hoạt động đâu tư với mục đích kinh
doanh. Các biện pháp bảo đảm đầu tư có các đ ă c ^ iê m chung sau:
Thu nhât, các biện pháp bảo đảm đâu tư là các quy định của Nhà
nước được ghi nhận trons, các văn bản pháp luật. Các quy định này là CO'
SƯ pháp lý cho các chủ thê trong quá trình thực hiện các quyên và nghĩa
vụ của mình trong suốt quá trình đầu tư.
Thứ hai, các biện pháp bảo đảm đầu tư là cam kêt của ỡua Nhà
nước với các nhà đâu tư. Nhà nước là chủ thê có thâm quyên thực hiện
việc bao đảm quyên, lợi ích cho các nhà đầu tư khi họ thực hiện hoạt
động đâu lư. Việc thực hiện đúng, đủ các biện pháp bảo đảm đâu tư là
trách nhiệm, nhiệm vụ của Nhà nước.
Thứ ba, các biện pháp bảo đảm đâu tư nhăm mục đích bảo vệ các
quyên và lợi ích của các nhà đâu tư khi mơi trường đầu tư có những biến
đơi nhât định, đặc biệt là chính sách của Nhà nước về vấn đề đầu tư. Khi
có sự thay đơi, biến động gây ảnh hưỏng tiêu cực tới quyền, lợi ích của
các nhà đâu tư thì các biện pháp bảo đảm đầu tư sẽ giúp cho các nhả đầu
tư bảo vệ được tài sản, vốn và các quyền lợi khác của mình tại vùng, lãnh
thố hay quốc gia mà họ tiển hành đầu tư.
K-hái niệm pháp luật vê bảo đảm đầu tư được hiểu ỏ' nhiêu góc độ
khác nhau nhưng đó là sự bảo đảm bằng các quy định pháp luật sao cho
quyên, lợi ích của các nhà đầu tư được bảo đảm một cách tối đa, mà cụ
thê liên quan đên việc bảo toàn và phát triên nguôn vôn, tài sản khác của
các nhà đầu tư.

13


Luận vãn thạc s ĩ

Kiêu Thi Tỉìùy Lịnh

1.1.2.

Vai trị của các biện pháp bảo đảm đẩu tir trong việc thu

hút các nhà đầu tu và bảo đảm quyền lọi cùa nhà đâu tu’.
Các biện phap bảo đảm đầu tư có vai trị quan trọng khơng chỉ ơ
góc độ lý luận mà nó cịn biểu hiện qua chính thực tế phát triền kinh tế,
thu hút đầu tư của từng quốc gia, từng vùng, lãnh thô. Các biện pháp bảo
đảm đầu tư có ý nghĩa trực tiêp trong việc thu hút các nhà đâu tư và bảo
đảm quyên lợi của chính họ, cụ thê là:
Thứ nhất, các biện pháp bảo đảm đầu tư có vai trị thu hút các nhà
đầu tư. Khi một nhà đầu tư trong nước hay đến từ một quốc gia khác
quyết định bỏ vốn đầu tư, họ nghiên cứu chi tiết các quy chế pháp lý
giành cho mình. Thế nên, nội dun£ các biện pháp đâu tư nêu phù họp và
bảo đám cho quyên, lợi ích của các nhà đầu tư thì sẽ là lực hút lớn nhât
tới các nhà đầu tư. Các biện pháp bảo đạm đâu tư của Việt Nam được
Nhà nước nghiên cứu và quy định chi tiết, cụ thê và nhiêu nhà đâu tư
đánh giá là phù họp với thực trạng kinh tế - xã hội cũng như yêu câu của
nhà đầu tư. Sự phù hợp này được thế hiện thông qua con sô các nhà đâu
tư ớ Việt Nam ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng, cụ thê
thông qua so dự án đâu tư và quy mô các dự án đầu tư. Vơn đâu tư tồn
xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ước tính đạt 637,3 nghìn tỷ
đồng, bằng 43,1% GD.P và tăng 22,2% so với năm 2007, bao gồm vốn
khu vực Nhà nước 184,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% tống vốn và giảm
11,4%; khu vực ns,ồi Nhà nước 263 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,3% và tăng
42,7%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 189,9 nghìn tỷ đồng,
chiếm 29,8% và tăng 46,9%.

14



k iêu t h ị Tlĩùy Linh

Luận vùn thạc s ĩ

Báng sơ liệu: vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện iĩíim 2008
Nghìn ty đơng

Cơ câu (%)

So với cùng kỳ
năm trước (%)

Tơng sơ

637,3

100,0

122,2

Khu vực Nhà

184,4

28.9

88,6

263,0


41,3

142,7

189.9

29,8

146,9

nước
Khu vực ngọài
Nhà nước
Khu vực có vơn
đau tư trực tiep
nước ngồi

Trong tháng 12/2008, cả nước có 112 dự án đầu tư nước ngoài
được câp phép mới với tong số vốn đăng ký 1254 triệu USD, nâng tông
số dự án cấp phép từ đầu năm đến 19/12/2008 lên 1171 dự án với tống
vôn đăng ký 60,3 tỷ USD, giảm 24,2% về số dự án nhưng gấp 3,2 lần về
vơn đăng kỷ so với năm 2007. Bình qn vốn đăng ký cúa một dự án năm
nay đạt 51,5 triệu USD, tăng 39 triệu USD so với mức bình quân 12,5
triệu USD/dự án của năm 2007. Trona, tông sô dự án được câp phép mới
trong năm 2008, các dự án thực hiện theo hình thức 100% von nước
ngồi chiêm 75,3% về sô dự án và 51,7% về vốn đăng ký. Theo như dự
đốn cua (Ổng thi con sơ vơn dâu tư tiêp tục tăng vì đang có một sơ dự án
đầu tư nước ngoài chờ phê duyệt như dự án thép Thạch Khê (Iỉà Tĩnh)
với sổ vốn 1,9 tỉ USD, dự án đầu tư khu đô thị mới Bắc An Khánh (Hà

Nội) với số von là 2 1 1 triệu U S D . . . [2, tr.86] Chính từ sự phát triển virợt
bậc của hoạt động đầu tư mà nền kinh tế Việt Nam có bước chun mình
mạnh mè, đặc biệt trong vòng 10 năm trở lại đây.
15


Kịt 11 Thi Thùy Linh

Luận văn thạc sĩ

Thứ hai, các biện pháp bảo đam đầu tư đóng vai trị là sự đam bảo
cua Nhà nước đối vói các nhà đầu tư khi có sự thay đoi về chính sách,
quy định pháp luật. Trong sự vận động khơng nííừng cua các nền kinh tế
của các quôc eia trên thê giới, Việt Nam cũno, có những chun biên
khơng ngừng. Đảng, Nhà nước Việt Nam có nhũng chính sách, mục tiêu
ngày càng mở rộng hơn cơ chế kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi hon cho
các nhà đâu tư đê họ có thê an tâm trong suốt quá trình đầu tư. Tuy nhiên,
từ kinh nghiệm của mình cũng như của các quốc gia khác trên thế giới,
trong đó có cả các nên kinh tê tiên tiên hàng đẩu, Việt Nam cũng thừa
nhận trong một số hồn cảnh nhất định, có the có những thay đổi chính
sách gây bất lọi tới quyền, lợi ích của các nhà đầu tư. Do đó, những biện
pháp bảo đảm đâu tư sẽ là tấm bình phong hữu hiệu, là sự cam kết về mặt
pháp lý đê bảo đảm những Hii ro đối với quyền, lợi ích của các nhà đầu tư
ở mức tôi thiếu nhất.
Thứ ba, các biện pháp bảo đảm đầu tư sẽ giúp Nhà nước có sự
quản lý thống nhât. Hiện nay, trong cơ chế mở cửa và hội nhập, các địạ
phương được quyền đưa ra các chính sách của riêng mình để đảm bảo có
một môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút các nhà đầu tư vào địa phương
của mình. Chính vì lẽ đó dẫn đến hậu quả có nhiều địa phương “vượt rào”
vê mặt chính sách - tức là quy định “quá mỏ'" so với ngưỡng chung mà

Nhà nước cho phép như việc giảm thuế ở mức thấp hơn mức quy định
chung hoặc miễn thuế với thời hạn dài hon so với quy định, thậm chí cịn
đi ngược lại với chính sách chung của Nhà nước. Do đó, việc ban hành
các quy định chung về các biện pháp bảo đảm đầu tư có ý nghĩa là khung
pháp lý cho các địa phương quản lý hoạt động đầu tư tại địa phương.
Đông thời, nhũng quy định này đóng vai trị là quy định chuấn đế tạo
diêu kiện cho chính quyền các địa phương dựa trên đó quy định những
biện pháp bảo đảm đâu tư của riêng mình. Ỷ nohĩa lớn nhất là đảm bảo sự
16


Kiều Tlĩi Tlĩùy Linh

Luận vãn thạc sĩ

thơim nhât trong chính sách chung trên tồn qc, sự hiệu qua tronc, quản
lý nhà nước đối với sự phát triên kinh tế - xà hội, đặc biệt là hoạt độn<í
đẩu tư.
Trên đây là các vai trò CO' bản của các biện pháp bảo đảm đâu tư.
Từ vai trò này đặt ra yêu câu đôi với Nhà nước là đây mạnh hoạt động
nghiên cứu đê ban hành các quy định về vấn đề bảo đảm đầu tư phù hợp
với nhu câu thực tiễn của sự phát triên kinh tê - xã hội. Đặc biệt trong bôi
cảnh Việt Nam là thành viên WTO, những; quy định pháp luật vê bao đảm
đâu tư không chỉ đáp ứng yêu cầu phát triên kinh tế - xã hội của đất nước
mà còn phải đảm bảo phù họp với quy định trong “sân chơi” chung mà
Việt Nam tham gia.
1.1.3.

Hệ thống các biện pháp báo đảm đầu tir của pháp luật


Việt Nam.
Các biện pháp bảo đam đầu tư được đặt ra với mục đích là bảo vệ
tối đa lợi ích của các nhà đầu tư trước sự xâm phạm các chủ thê khác.
Việc bảo đảm này, ngoài việc bảo toàn ngn vốn, cịn giúp cho các chủ
đâu tư phát triên được nguồn vốn đầu tư của mình, sử dụng nguồn vốn
của mình có hiệu quả.
Điểm nơi bật của pháp luật về bảo đảm đầu tư tại Việt Nam hiện
nay được thê hiện trong Luật Đầu tư do Nhà nước ban hành năm 2005 và
có hiệu lực kê từ ngày 1/7/2006. Pháp luật về bảo đảm đầu tư đã xây
dụng một hệ thong các biện pháp bảo đảm đâu tư. Mỗi một biện pháp đêu
có ý nghĩa nhât định.Việc thực hiện đồng bộ, triệt đê các biện pháp này sẽ
bảo đảm tôi đa quyên lợi cho các nhà đầu tư.
Các biện pháp bảo đảm đầu tif được quy định trong Luật Đầu tư
(2005) là sự nhẩt thê hóa các biện pháp bảo đảm đâu tư được quy định
trong hai đạo luật trước đó là Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
(1994) (được sưa đôi ban ụ Luật sửa đối, bô sOng Luật Khuyên khích đầu
17

Tti‘Ư V I Ê N
-lANGl


Kiêu Thi Thùy Linh

Luận văn thạc sĩ

tư trong nước năm 1998) và Luật Đầu tư nước Iiííồi (1996) (được bơ
surm băníĩ Luật sưa đơi, bơ sung một sơ điêu Luật đâu tư nước imồi năm
19% và có hiệu lực từ ngày 1/7/2000). Sụ' nhất thê hóa này khơng phải là
sự “lăp ráp máy m ó c ” mà thê hiện sự đôi xử công b ỉ n g của Nhà nước với

nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngồi.
Luật Dâu tư (2005) quy định hệ thơng các biện pháp bảo đảm đâu
tư tại Chương II với 7 Điều, từ Điều 6 đến Điều 12 với các biện pháp cụ
thê sau:
-

Bảo đả m vốn và tài sản (Điều ố)

-

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (Điều 7)

-

Cam kêt mỏ' cứa thị trường đâu tư liên quan đên thương mại (Điêu

8)
-

Chuyên vốn, tài sản ra nước ngoài (Diều 9)

-

Áp dụng giá, phí, lệ phí thống nhất (Điều 10)

-

Rảo đảm đẩu tư trong trường hợp thay đơi pháp luật, chính sách
(Điều 11)


-

Giái quyết tranh chấp (Điều 12)
Cac biện pháp hao đảm đâu tư trên đã thê hiện rõ thái độ cua Nhà

nước đôi với các nhà đâu tư. Nhà nước đảm bao quyên và lợi ích cho các
nhà đầu tư khơng chỉ ở một góc độ mà mang mh tồn diện Tính tồn
diện được phản ánh: Nha nước báo đám quyền sỏ' hửu tài sản hợp pháp,
sự đơi xử bình đãng giữa các nhà đầu tư, CO' chế giải quyết tranh chấp
phát sinh từ hoạt động đầu tư, bảo đảm việc chuyến lợi nhuận

thu nhập

hợp pháp khác c ua nhà đầu tư ra nưóc ngồi, quyền lợi của nhà đầu tư khi
có sự thay đơi chính sách, pháp luật...Như vậy, phạm vi bảo đam rất
rộrm, bao trùm lên mọi hoạt động trong suốt quá trình đâu tư của các nhà
đâu tư. Sự tồn diện này có tác dụng rất lớn vì nó thê hiện thái độ của
Nhà nước trong việc ung hộ tích cực các nhà đâu tư, bảo đảm cho hoạt
18


Luân văn thạc sĩ

Kiều Thi Thủy Linh

độns, đâu tư hiệu qua, ơn định. Hơn nừa, aịũrns, quy định này cịn phan
ánh Nhà nưck Việt Nam đang đây mạnh hoạt động hoàn thiện các quy
định pháp luật trong bổi cảnh Việt nam là thành viên WTO nên quy định
pháp luật tron2, nước cân tương thích với pháp luật qc tê.
Những quy định ngày càng hồn thiện này có tác dụng to lớn trong

việc tạo nên một môi trường đâu tư hâp dẫn. thúc đây hoạt động thu hút
đầu tư và phát triên kinh tê nhanh chóng, ơn định.
1.1.4.

Q trình hình thành và phát triễn của các quy định

pháp luật về các biện pháp bảo đảm đẩu tu' ỏ' Việt Nam.
Pháp luật về các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Việt Nam có lịch sử
phát triên lâu dài găn với những giai đoạn lịch sử phát triên của pháp luật
kinh tế Việt Nam, đặc biệt là lịch sử phát triên của pháp luật về đầu tư
của nước ta. Lịch sử phát triển của pháp luật về các biện pháp bảo đảm
đầu tư tại Việt Nam có thẻ được chia thành nhiều giai đoạn: Từ sau khi
đất nước thống nhất (1975) đến trước klu Việt Nam tiến hành công cuộc
Đổi mới (1986); Từ 1987 đến khi Hiến pháp mới được ban hành (1992);
Giai đoạn từ 1992 đen trước khi Luật Đầu tư chung được ban hành và từ
năm 2005 đến nay:


Các quy định về bảo đảm đẩu tư trong giai đoạn từ 1977 đên
1986:
Sau khi kết thúc kháng chiến chông Mỹ, Việt Nam thông nhât đât

nước, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng nên kinh tê vận hành theo
cơ chế kế hoạch hóa tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu là kinh
tế quốc doanh và kinh tế tập thê. Mục tiêu trong giai đoạn này là tái thiết
lại đất nước, khẳc phục hậu quả cua cuộc chiến tranh giải phóng kéo dài
hơn 30 năm. Các đơn vị kinh tê có vai trị chủ chơt được tơ chức dưới các
hành thức cơ bản là các xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh, xí nghiệp liên
hợp và liên hiệp các xí nghiệp. Hoạt động đâu tư cũn" chỉ tập trung vào
19



Luân vãn thạc s ĩ

Kiều Th Thùy Linh

các tô chức kinh tê này. Nhà nước điêu chính lĩnh vực đâu tư băng các
quy định pháp luật. Nhưng trong giai đoạn này, phap luật vê đảm bảo đâu
tư chưa được chú trọny, phát triên. Nguyên nhân chính là Nhà nước điêu
chỉnh hoạt động kinh tê băne, cơ chê tập trung hóa với các tô chức kinh tê
nhà nước làm trọng tâm, thành phần kinh tế tư nhân còn chưa phát triên.
Các biện pháp bảo đam đầu tư trong giai đoạn này được quy định lân đâu
troníi Điều lệ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị
định số 11 5/CP ngày 18 tháng 4 năm 1977. Sự ra đời của Điều lệ Đầu tư
nước ngoài ơây nên một tiêng vang lớn, ghi nhận việc Nhà nước Việt
Nam ý thức được vai trò quan trọng của đầu tư nước ngoài và cam kêt
bảo đảm cho các nhà đầu tư trong quá trình đầu tư của mình. Điều lệ này
được áp dụng trong 8 năm (từ năm 1977 đến năm 1986). Tuy nhiên, đây
là QẬà\ đoạn nước ta gặp nhiêu khó khăn chủ quan và khách quan nên hâu
như khơng có dự án đầu tư nước ngồi nào đưọ'c thực hiện tại Việt Nam.
Tính bất khả thi của Điều lệ này xuất phát nhiều hạn chế được quy định
trong Điều lệ không đain bảo quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài.
Các quy định của Điêu lệ Đầu tư nước ngồi (1977) khơng có sức hâp
dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. Một số nhược điếm của Điều lệ này
là: Việc miễn giảm thuế cho các nhà đầu tư được quy định còn chung
chung. Thuê lợi tức được quy định từ 30% đên 50% lợi nhuận thu được là
quá cao; Quy định về việc Nhà nước bảo đảm vốn cho nhà đâu tư, nêu
cần quốc hữu hóa vì lợi ích của quốc gia thì sẽ được Nhà nước mua lại
vói giá cả họp lý là quy định quá chung chung, lại khơng được cụ thê hóa
trong các văn bán pháp luật khác nên đã tạo cho nhà đầu tư nước ngòai

một tâm lý hoang mang. Tài sản của họ sẽ có thê bị quốc hữu hóa; Việc
quy định mức vơn góp của bên nước ngồi khơng được vượt qua 49 %
tônu số vốn đâu tư là khống chế lợi ích của đầu tư nước ngồi; Thời hạn
đâu tư được quy định rất ngắn, từ 10 năm đến 15 năm. Đieu đó khơng chi
20


×