Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CÂU HOI BAI TẬP ÔN TẬP MÙA DỊCH COVID-19 LẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.7 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GDĐT THỊ XÃ BN HỒ
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ</b>


Số: /TB-THCSNTT


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i>Thống Nhất, ngày 09 tháng 3 năm 2020</i>


<b>THÔNG BÁO</b>



<b>(V/v giao bài tập về cho học sinh làm trong thời gian nghỉ học</b>


<b>phòng dịch Covid-19).</b>



Do thời gian học sinh nghỉ học phịng dịch Covid-19 có thể kéo dài BGH trường


THCS Nguyễn Trường Tộ thông báo đến GVCN, GVBM các lớp công việc phát bài


tập về nhà cho học sinh thuộc các mơn: Tốn; Lý; Hóa; Anh; Văn. Cụ thể như sau:



<b>1- Thời gian phát bài: Bắt đầu từ 7h30 đến 17h thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2020.</b>


TT

<b>Lớp</b>

<b>Thời gian phát bài</b>

<b>Ghi chú</b>



1

9A1 ; 9A2

Từ 07h30 đến 08h00

Tránh tập trung đông học


sinh cùng lúc nên BGH chia


nhỏ khung giờ phát bài.


GVCN nhắc HS trong nhóm


đến nhận bài đúng khung


giờ quy định.



2

9A3 ; 9A4

Từ 08h00 đến 08h30


3

9A5 ; 9A6

Từ 08h30đến 09h00



4

6A1 ; 9A7

Từ 09h00 đến 09h30


5

6A2 ; 6A3

Từ 09h30 đến 10h00


6

6A 4; 6A5

Từ 10h00 đến 10h30


7

6A6 ; 6A7

Từ 10h30 đến 11h00


8

8A1 ; 8A2

Từ 13h30 đến 14h00


9

8A3 ; 8A4

Từ 14h00 đến 14h30


10

8A5 ; 8A6

Từ 14h30 đến 15h00


11

8A7 ; 7A1

Từ 15h00 đến 15h30


12

7A2 ; 7A3

Từ 15h30 đến 16h00


13

7A4 ; 7A5

Từ 16h00 đến 16h30


14

7A6

Từ 16h30 đến 17h00



<b>Phân công nhiệm vụ: </b>



<b>-Gv phát bài: Trần Văn Lợi: 9A1; 9A3; 9A5; 6A1; 6A2; 6A4; 6A6.</b>


Vũ Xuân Diệu: 9A2; 9A4; 9A6; 9A7; 6A3; 6A5; 6A7.



Cao Thị Tuyết Đông: 8A1; 8A3; 8A5; 8A7; 7A2; 7A4; 7A6.


Nguyễn Thị Thúy Vy: 7A1; 7A3; 7A5; 8A2: 8A4; 8A6.


<b>-GVCN lập tổ liên lạc của lớp có từ 4 đến 6 em (Nên chọn lớp trưởng, lớp</b>


phó học tập, tổ trưởng, GVCN liên hệ với phụ huynh của tổ liên lạc để chọn), theo


khung giờ trên đến trường gặp trực tiếp giáo viên phát bài để nhận bài và về phát cho


các bạn trong lớp, (GVCN lập danh sách mỗi tổ viên chịu trách nhiệm phát cho những


học sinh nào của lớp).



<b>-Thu bài: Nếu ngày 16 tháng 3 năm 2020 đi học bình thường thì HS mang bài </b>


làm ở nhà nộp về cho GVCN (thu theo từng môn). Nếu tiếp tục nghỉ thì phụ huynh


<b>hoặc học sinh đến trường nộp trực tiếp GV trực và nhận bài làm tiếp theo. Mọi ý kiến </b>



<b>góp ý xin PHHS liên hệ trực tiếp với BGH nhà trường: Cô Đây Hiệu trưởng: </b>




0986015014; thầy Lương PHT: 0979718018; thầy Hạnh PHT 0942043336



<b> KT. HIỆU TRƯỞNG</b>


<b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b>


<b> (đã ký)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP CÁC MƠN HỌC</b>


<b>TỐN 6</b>



<b>1. Trục số</b>



Ta biểu diễn các số nguyên âm trên tia đối của tia số và các số -1, -2, -3,... như trong


hình



<b>2. Số ngun</b>



• Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số ngun dương (đơi khi cịn viết +1, +2,


+3,…nhưng dấu “+” thường được bỏ đi).



• Các số -1, -2, -3,…là các số nguyên âm.



• Tập hợp: {...; -3; -2; -1; 1; 2; 3;...} gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên


dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số ngun được kí hiệu là Z.



Chú ý:



• Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng khơng phải là số ngun dương.


• Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a




<b>3. Số đối</b>



Trên trục số các điểm 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,… cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía


của điểm 0. Ta nói các số 1 và -1, 2 và -2, 3 và -3,… là các số đối nhau.



Số đối của số 0 là 0.



<b>4. So sánh hai số nguyên</b>



Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a


nhỏ hơn số nguyên b.



Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và khơng có số ngun


nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó ta cũng nói a là số liền trước của


b.



<b>5. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên</b>



Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.


Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là |a| (đọc là “giá trị tuyệt đối của a”).



<b>6. Cộng hai số nguyên dương</b>



Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không.



<b>7. Cộng hai số nguyên âm</b>



Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt


dấu “-” trước kết quả.




Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu:



Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu chung trước kết quả.



<b>8. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu</b>



• Hai số ngun đối nhau có tổng bằng 0.



• Muốn cộng hai số ngun khác dấu khơng đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối


của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt


đối lớn hơn.



<b>9. Hiệu của hai số nguyên</b>



Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.


a - b = a + (-b)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>10. Quy tắc dấu ngoặc</b>



• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “–” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các dấu ngoặc: dấu


“+” thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.



• Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ


nguyên.



<b>11. Tổng đại số</b>



Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên


Trong một tổng đại số, ta có thể:




• Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.



• Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý rằng nếu trước dấu


ngoặc là dấu “–” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.



<b>12. Quy tắc chuyển vế</b>



Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số


hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” và dấu “–” thành dấu “+”.



Nhận xét: Ta đã biết a - b = a + (-b) nên (a - b) + b = a + [(-b) + b] = a + 0 = a.



<b>13. Nhân, chia số nguyên </b>



(+).(+) → (+) (+).(-) → (-) (-).(+) → (-) (-).(-) → (+)


(+):(+) → (+) (+):(-) → (-) (-):(+) → (-) (-):(-) → (+)



<b>14. Tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên</b>



Chú ý: Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ: a(b - c) = ab - ac



<b>16. Bội và ước của một số nguyên</b>



Cho a, b và b . Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta cịn


nói a là bội của b và b là ước của a.



• Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.


<i>BÀI TẬP</i>


<i>Bài 1: Tính hợp lí </i>



1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34


8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29


10/34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17


<i>Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính </i>
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)


5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]


8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/-144 – [29 – (+144) – (+144)]
<i>Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:</i>


1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17


3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5


<i>Bài 4: Tính tổng</i>


1/ 1 + 2) + 3 + 4) + . . . + 19 +
(-20)


2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 –


99 - 100
<i>Bài 5: Tính giá trị của biểu thức</i>


1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a =


<i>Bài 6: Tìm x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

99


3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = -
123


4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24



3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26


<i>Bài 7: Tính hợp lí </i>
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)


3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)


<i>Bài 8: Tính</i>


1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)
<i>Bài 9: So sánh</i>


1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với 123.



(+315)


4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│


<i>Bài 10: Tính giá trị của biểu thức </i>
1/ (-25). ( -3). x với x = 4
2/ (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
3/ (2ab2<sub>) : c với a = 4; b =</sub>


-6; c = 12


4/ [(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y
= -9


5/ (a2<sub> - b</sub>2<sub>) : (a + b) (a – b) với a = </sub>
5 ; b = -3


<i>Bài 11: Điền số vào ô trống</i>


a -3 +8 0 -(-1)


- a -2 +7


│a│
a2


<i>Bài 12: Điền số vào ô trống</i>



a -6 +15 10


b 3 -2 -9


a + b -10


a – b 15


a . b 0


a : b -3


<i>Bài 13: Tìm x:</i>


1/ (2x – 5) + 17 = 6
2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3


<i>Bài 14: Tìm x</i>
1/ x.(x + 7) = 0
2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0
<i>Bài 15: Tìm</i>


1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)


3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)


5/ ƯC(-15; +20)


<i>Bài 16: Tìm x biết </i>
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x


4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x <


50
<i>Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:</i>


1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad


<i>Bài 18: Chứng tỏ </i>


1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c





 


 



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay


3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)
<i>Bài 19: Tìm a biết</i>


1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7


<i>Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự</i>
<i>* tăng dần </i>


1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
<i>* giảm dần </i>


3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ;


│+7│; -8
<i>Bài 21: </i>



Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C ( A nằm giữa B, C). Qui ước chiều
hướng từ A về phía B là chiu dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm.Hỏi nếu hai ca
nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu
km?


<i>Bài 22: </i>


Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500
điểm. Sau đó mỗi câu trả lời đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai người đó được
-200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai
5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?
<i>Bài 23: </i>


Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3


CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ LỚP 6



<b> 1,Hãy nêu tên ba loại máy cơ đơn giản, và các tác dụng của nó</b>



2 :

Có mấy loại rịng rọc? rịng rọc có ứng dụng gì trong đời sống? Ví dụ?


3 . Rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ?



4, Nêu các ứng dụng của các loại máy cơ đơn giản trong cuộc sống ?


5. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn



6. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất rắn trong đời sống và sản xuất


7. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng



8. Nêu một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt của chất lỏng




9. Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Làm thế nào để lấy được hai cốc ra mà


khơng bị vỡ



10. Khi nhiệt độ tăng thêm 10

0

<sub>C thì độ dài của một thanh đồng dài 100m dài thêm 0,17</sub>


mm . Hỏi khi nhiệt độ tăng thêm 50

0

<sub>C thì thanh đồng đó có độ dài bao nhiêu? </sub>



<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TẠI NHÀ: MÔN TIẾNG ANH 6</b>


<b>I. Circle the letter a, b, c or d which is the best answer to fill each blank. </b>


1. That girl has...lips.


A. heavy B. fat C. light D. thin
2. What color are her eyes? They are ... .


A. brown B. weak C. small D. big
3. Her sister has an ... face and long black ...


A. round / hairs B. long / hairs C. oval / hair D. oval / hairs
4. How does Nga feel? - She feels ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. would like B. please do C. go D. have
6. ... do you want?


A. How much rice B. How many rice C. How much rices D. How of rice
7. Nam is a ...


A. weight lifter B. weight lift C. lifter D. weight lifters
8. “...”


Twenty thousand dong.



A. How many is a cake? C. How is a cake?
B. How much is a cake? D. How much are cake?
9. I’d like ……… of chocolates.


A. a bar B. a bottle C. a box D. a tube
10. How much beef do you need? - ………, please.


A. Half a kilo B. A kilo half C. A half kilo D. Half of kilo
<i><b>II. Do as driected.: Làm theo hướng dẫn</b></i>


1. Loan (have) ……… black eyes..(chia động từ trong ngoặc cho đúng)
<i>2. white/ has/ teeth/ and/ lips/ small/ Lan/ full.(Sắp xếp các từ sau thành câu có </i>
<i>nghĩa)</i>


-> ...
<i>3.How much are a sandwich?. (Tìm lỗi sai và sửa lại)</i>


-> ...
4. . What’s your favorite food? ( Trả lời câu hỏi)


-> ...


<i>5. . A tube of toothpaste is 20,000 đ. (Đặt câu hỏi cho từ gạch chân)</i>
<i>-> ...</i>
6. I feel hungry. (Đặt câu hỏi cho từ gạch chân)


<i> -> ...</i>
<b>III. Missing words (Điền từ còn thiếu vào chỗ trống)</b>



1. What do you ...? – I want some drink.
2. What ………you like? I’d like orange juice.
3. How …………. she feel? She’s cold.


4. Are there ………….noodles? No, there aren’t.
5. What is …………. for lunch? Fish and rice.
6. I’m … . ……….I’d like some noodles.
7. I’d like …………. chicken and … rice.
8. I’m ……… I’d like some milk.


9. What is your …………. food, Ba? I like fish and vegetables.
10. My favorite ………… is iced tea.


<b>IV. Arrange in order ( Sắp xếp theo trình tự thích hợp để tạo thành câu có nghĩa)</b>
1. cold / do / you / drinks / like? ………
2. iced / and / juice / orange / like / I / tea. ………
3. doesn’t / peas / beans / and / she / like. ………
4. lemonade / is / favorite / drink / my. ……….


5. is / what / to / there / drink? ……….


6. fruit / there / some / is / fridge / the / in. ………
7. noise / the / of / hear / motorbikes / I. ………..
8. noodles / store / I / at / a / smell / the. ………..
9. feel / wind / my / the / face / I / on. ………..
10. like / or / bananas / oranges / you / do? ……….
<b>V. Use some or any ( Dùng some hoặc any điền vào chỗ trống)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. There isn’t … ……….butter. 7. There aren’t ………… apples.
3. There is ……… tea. 8. Are there …………. oranges?


4. There aren’t …………. sandwiches. 9. Is there ………… soup?
5. There are ………….. vegetables. 10. There isn’t … ………sugar.
<b>VI. Find the mistakes and correct ( Tìm lỗi sai và sửa lại)</b>


1. Chi have long black hair. ……….
2. Miss Loan go to work by bus. ………
3. Her nose are small. ……….
4. They are brown eyes. ………
5. He watch television now. ………..
6. My sister washs her face every night. ………
7. We are write our lesson now. ……….
8. There aren’t many beautiful pictures. ………..
9. Mrs Tam cooks dinner at the moment. ……….
10. Minh can rides a bike. ………..


<b>VII. Complete the passage, then answer the questions:( Hồn thành đoạn văn sau đó trả </b>
<b>lời câu hỏi)</b>


Miss Trinh is a (1) ………… gymnast. She is small (2) ………… thin. She (3)…………
long black hair and (4) ……….. oval face. She (5) ………… black eyes, (6) ………… small
nose and full lips. She (7) ………….. young, and she (8) …………. beautiful.


* Questions


1. What does Miss Trinh do? ………..
2. Is she fat or thin? ……….
3. What color is her hair? ……….
4. Is her hair long or short? ………..
5. Does she have a round face? ………..
6. What color are her eyes? ………..


7. Is her nose small or big? ………..
8. Are her lips full or thin? ……….
9. Is she young or old? ………..
10. Is she beautiful? ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHẦN ÔN TẬP Ở NHÀ NGỮ VĂN KHỐI 6</b>
<b>TUẦN 24BÀI 22: TIẾT 89-90</b>


<b>BUỔI HỌC CUỐI CÙNG</b>


<b> An-Phông-Xơ Đô –Đê</b>
1. Đọc văn bản – tóm tắt


2. Đọc chú thích nắm những nét chính về tác giả tác phẩm
3. Tìm hiểu tâm trạng Phrăng


a. Nêu những nét chủ yếu về quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường?
Cách miêu tả và kể chuyện đó có dụng ý gì?


b. Tìm chi tiết miêu tả khơng khí lớp học và tâm trạng của Phrăng khi bước vào lớp ?
Khơng khí lúc ấy như thế nào?


c. HS đọc lại đoạn tả tâm trạng của Phrăng khi không thuộc bài và cho biết vì sao Phrăng
lại có tâm trạng đó?


<b>4. Nhân vật Thầy giáo Ha-men</b>


a. Miêu tả lại trang phục của thầy giáo Ha-men?


b. Thái độ của thầy giáo Ha – men trong buổi học cuối cùng như thế nào


5. Nêu nghệ thuật của truyện?


6. Nêu ý nghĩa văn bản


<b></b>
<b>---TUẦN 24</b>


<b>TIẾT 91</b>


<b>NHÂN HÓA</b>
<b>I. Nhân hóa là gì:</b>


1. VDSGK/56


2, Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ? Rút ra khái niệm về phép nhân hóa?
II. Các kiểu nhân hóa


1. Tìm hiểu các sự vật được nhân hóa và được nhân hóa bằng cách nào?
2. Rút ra các kiểu nhân hóa thường gặp?


III. Luyện tập


Làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 58-59


<b></b>
<b>---TUẦN 24</b>


<b>TIẾT 92</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b>


<b>I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người</b>


<b> 1. Đọc 3 đoạn văn sgk T59à61</b>


<b> 2. Mỗi đoạn văn đều tả ai? Người đó có đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đó thể hiện những </b>
từ ngữ và hình ảnh nào?


<b> 3. Trong 3 đoạn văn trên, đoạn văn nào khắc họa chân dung nhân vật, đoạn văn nào tả người</b>
gắn với cơng việc, u cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh mỗi đoạn có khác nhau khơng?
<b>II. Bố cục bài văn tả người, gồm 3 phần:</b>


Đoạn văn thứ 3 có 3 phần: Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên
theo bài văn này thì em sẽ đặt tên gì?


</div>

<!--links-->

×