Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn thành phố đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 82 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
------------------------------

NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH
THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
FACTORS AFFECTING PEOPLE’S INTENTION
TO PURCHASE VOLUNTARY INDIVIDUAL
INSURANCE IN DA LAT CITY

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã Số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP Hồ Chí Minh, tháng

/2018


i

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG-HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thu Hiền
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Trần Thị Kim Loan
Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. Lê Nguyễn Hậu
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ kỹ)


Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
Ngày……tháng……năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ (khóa luận thạc sĩ) gồm:
1. Chủ tịch: TS. Phạm Quốc Trung
2. Thƣ ký: TS. Trƣơng Minh Chƣơng
3. Phản biện 1: TS. Trần Thị Kim Loan
4. Phản biện 2: PGS.TS. Lê Nguyễn Hậu
5. Ủy viên: TS. Lê Hoàng Sử
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

I.

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Ngân,


MSSV: 1670429

Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1983,

Nơi sinh: TP. Đà Lạt

Chuyên Ngành: Quản trị kinh doanh,

Mã số: 60 34 01 02

TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT tự nguyện tại

thành phố Đà Lạt.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
1. Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
2. Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố lên ý định tham gia BHYT tự nguyện.
3. Phân tích sự khác biệt về ý định tham gia BHYT tự nguyện của nhóm ngƣời dân,
lao động tự do theo các đặc điểm nhân khẩu học.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

/

/2018

V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. Nguyễn Thu Hiền
Đà Lạt, ngày
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


tháng

năm 2018

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
(Họ tên và chữ ký)


iii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả ngƣời thân trong gia đình, những
ngƣời ln sát cánh động viên và giúp đỡ hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học. Gia đình
là nguồn động viên lớn lao giúp tơi hồn thành nghiên cứu. Về phía cơ quan tôi cũng
xin cám ơn các chuyên gia trong ngành, các đồng nghiệp hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc
thu thập dữ liệu.
Về phía nhà trƣờng, tơi cũng xin trân trọng cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn đến
TS. Nguyễn Thu Hiền. Cơ đã ln tận tình chỉ bảo và dành nhiều thời gian hƣớng dẫn
tôi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu. Tơi cũng xin gửi lời tri ân đến quý Thầy
Cô khoa Quản lý Công nghiệp – Trƣờng Đại học Bách Khoa đã nhiệt tình truyền đạt
kiến thức, kỹ năng quý báu trong suốt khóa học tại trƣờng.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã hỗ trợ tôi trong thời gian
học tập và thực hiện nghiên cứu này.
Mặc dù với cố gắng và nỗ lực hoàn thiện nghiên cứu một cách tốt nhất song
cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận đƣợc những ý

kiến đóng góp của q Thầy Cơ và bạn đọc.
Tơi xin tặng kết quả này cho gia đình của tơi là những ngƣời luôn tạo mọi điều
kiện cho tôi đƣợc đến trƣờng, để cho tơi có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay.
TP. Đà Lạt, ngày 7 tháng 7 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Ngân


iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đây là nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT tự
nguyện, đƣợc thực hiện trên đối tƣợng ngƣời nông dân và lao động tự do. Dựa trên nền
tảng lý thuyết ý định, hành vi, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu để nhận diện các
yếu tố tác động lên ý định tham gia BHYT tự nguyện, đồng thời đo lƣờng mức độ tác
động của các yếu tố đó lên ý định tham gia. Ngồi ra, nghiên cứu cịn phân tích sự
khác biệt về ý định tham gia BHYT tự nguyện giữa những ngƣời khảo sát theo các đặc
điểm nhân khẩu học khác nhau.
Thang đo các khái niệm đƣợc xây dựng từ những nghiên cứu có liên quan và
đáng tin cậy trƣớc đây. Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 giai đoạn. Nghiên cứu định
tính sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn tay đôi 10 ngƣời, đây là các chuyên gia trong
ngành BHXH tỉnh Lâm Đồng, những ngƣời này là các cán bộ lâu năm, có chức vụ và
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Bảo hiểm. Sau khi lấy ý kiến tác giả đã thực hiện rất
nhiều lần và đã điều chỉnh bảng câu hỏi phù hợp nhất để sử dụng trong nghiên cứu
định lƣợng. 150 bảng câu hỏi đã đƣợc phát hành ra để thu thập dữ liệu, nhƣng có 139
bảng câu hỏi trả lời hợp lệ đƣợc mã hóa và phân tích qua các bƣớc: kiểm tra độ tin cậy,
phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan, phân tích hồi quy, kiểm định
các vi phạm giả định trong hồi quy tuyến tính, kiểm định giả thuyết đề xuất, kiểm định
sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học lên Ý định tham gia BHYT tự nguyện.
Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy sự tác động tích cực của các yếu tố Ý thức

sức khỏe, Mức độ truyền thông, Mức độ hiểu biết, Ảnh hƣởng xã hội, thái độ, Biến
kiểm soát lên Ý định tham gia BHYT tự nguyện của ngƣời dân.Kết quả nghiên cứu đã
đóng góp vào những thiếu hụt tài liệu trong việc nghiên cứu về ý định, hành vi trong
ngành bảo hiểm xã hội. Nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị
trong nhành BHXH có cơ sở trong việc tiếp tục vận động đối tƣợng tham gia BHYT tự
nguyện để 2020 thực hiện BHYT toàn dân.


v
ABSTRACT

This is a study of the factors influencing the intention to purchase voluntary
health insurance, which is conducted on the farmers and self-employed people. Based
on behavioral intention theory, the authors propose a research model to identify the
factors influencing the intention to participate in voluntary health insurance, and to
measure the impact of these factors on the intention. In addition, the study also
analyzes differences in intention to participate in self-administered health insurance
among surveyors according to different demographic characteristics.
The conceptual scale is built on previous, relevant and reliable research. The
study was conducted in two phases. Qualitative research employs interviewing group
of 10-person who are specialized in the social insurance sector in Lam Dong, who are
senior staffs with extensive experience and expertise in the field. After the consultation
the author has adjusted the questionnaire for several times to make it most suitable for
use in quantitative research. 150 questionnaires were sent out for data collection, but
139 were valid and were coded and analyzed through the following steps: reliability
test, factor analysis, EFA correlation analysis, regression analysis, hypothesis testing
in linear regression, theoretical hypothesis testing, demographic differences in
intention to participate in health insurance voluntarily.
The results of data analysis show the positive impact of health consciousness
factors, level of communication, level of understanding, social impact, attitudes, and

control variables on intention to participate in voluntary health insurance of the people.
Research results have contributed to the lack of documentation in the study of
intentions and behavior in the social insurance industry. The study also serves as a
reference for managers in the social insurance sector, with a view to further mobilizing
health insurance participants to implement universal health insurance in 2020.


vi
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luân văn” Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT
tự nguyện tại địa bàn thành phố Đà Lạt” là cơng trình nghiên cứu của bản thân.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong nghiên cứu, tơi cam
đoan những nội dung nghiên cứu và kết quả của đề tài là hồn tồn trung thực và chƣa
từng đƣợc cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Khơng có các ý
định tham gia hoặc nghiên cứu của tác giả khác đƣợc sử dụng trong luận văn này mà
khơng đƣợc trích dẫn đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp hay chứng chỉ
nào tại các trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận
nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
TP. Đà Lạt, ngày

tháng

Tác giả

năm 2018


vii
MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC VIẾT TẮT
CHƢƠNG I – GIỚI THIỆU ............................................................................................1
1.1. Lý do hình thành đề tài.........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................3
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
1.5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.6. Cấu trúc luận văn .................................................................................................4
CHƢƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN LÝ LUẬN ...........................5
2.1. Các khái niệm .......................................................................................................5
2.1.1. Khái niệm bảo hiểm y tế ...............................................................................5
2.1.2. Khái nhiệm dịch vụ .......................................................................................5
2.1.3. Ý định mua ....................................................................................................5
2.1.4. Hành vi ngƣời tiêu dùng ...............................................................................6
2.2. Cơ sở lý thuyết: ....................................................................................................6
2.2.1. Lý do dựa vào các mơ hình nghiên cứu thực phẩm hữu cơ và thực phẩm an
toàn. .........................................................................................................................6
2.2.2. Điểm tƣơng đồng của Ý định tham gia BHYT tự nguyện với Ý định mua
thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ. ...................................................................7
2.3.3. Mơ hình đề xuất tác giả sử dụng yếu tố “Thái độ” từ Minyang Yang
(2014). .....................................................................................................................7
2.3. Các mơ hình nghiên cứu.......................................................................................7
2.3.1. Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA ........................................................7
2.3.2. Thuyết hành vi dự định TPB .........................................................................8
2.3.3. Mơ hình nghiên cứu của Smith và Paladino (2010) .....................................9
2.3.4. Mơ hình nghiên cứu của Minyang Yang (2014).........................................10
2.3.5. Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua thực phẩm

an tồn của dân cƣ đơ thị tại Hà Nội. ....................................................................10


viii
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thiết .....................................................11
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................11
2.4.2. Các giả thuyết của mơ hình.........................................................................12
2.4.2.1. Thái độ .................................................................................................12
2.4.2.2. Ảnh hƣởng xã hội ...............................................................................13
2.4.2.3. Truyền thông đại chúng .......................................................................14
2.4.2.4. Hiểu biết về BHYT tự nguyện.............................................................14
2.4.2.5. Ý thức về sức khỏe ..............................................................................15
CHƢƠNG III – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................16
3.1. Quy trình nghiên cứu..........................................................................................16
3.2. Các thang đo .......................................................................................................16
3.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu...........................................................................18
3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ ........................................................................................18
3.3.1.1.Thang đo Thái độ:.................................................................................19
3.3.1.2. Thang đo Ảnh hƣởng xã hội: ...............................................................19
3.3.1.3.Thang đo mức độ truyền thông: ...........................................................20
3.3.1.4.Thang đo Ý thức về sức khỏe: ..............................................................20
3.3.1.5 Thang đo mức độ hiểu biết: ..................................................................21
3.3.1.6. Thang đo Ý định tham gia BHYT tự nguyện ......................................21
3.3.2. Nghiên cứu chính thức ................................................................................21
3.3.2.1. Thiết kế bảng câu hỏi ..........................................................................21
3.3.2.2. Thiết kế mẫu ........................................................................................22
3.3.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu và thu thập thông tin. ....................................23
3.3.3 Phân tích dữ liệu. .........................................................................................23
3.3.3.1. Thống kê mơ tả ....................................................................................23
3.3.3.2. Kiểm định thang đo .............................................................................23

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................................26
4.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu. .......................................................................26
4.1.1. Kết quả thống kê mẫu. ................................................................................26
4.1.2. Kết quả thống kê mô tả nghiên cứu theo biến kiểm soát. ...........................26
4.2. Đánh giá thang đo. .............................................................................................28
4.2.1. Thang đo Thái độ. ....................................................................................28


ix
4.2.2. Thang đo Ảnh hƣởng xã hội. ......................................................................28
4.2.3. Thang đo Mức độ truyền thông. .................................................................29
4.2.4. Thang đo Ý thức sức khỏe. .........................................................................29
4.2.5. Thang đo Mức độ hiểu biết. ........................................................................30
4.2.6. Thang đo Ý định tham gia BHYT tự nguyện. ............................................30
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....................................................................31
4.4. Phân tích tƣơng quan ..........................................................................................32
4.5. Phân tích hồi quy đa biến. ..................................................................................34
4.6. Giá trị trung bình các yếu tố ảnh hƣởng.............................................................37
4.7. Kiểm định sự khác biệt về Ý định tham gia BHYT tự nguyện giữa các nhóm
theo đặc điểm nhân khẩu học. ...................................................................................38
4.7.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính .........................................................38
4.7.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi. ..........................................................38
4.7.3. Kiểm định sự khác biệt theo nghề nghiệp...................................................39
4.7.4. Kiểm định sự khác biệt theo Thu nhập (đồng) ...........................................39
4.8. Kiểm định các giả thiết của mơ hình ..................................................................40
4.9. Thảo luận kết quả ...............................................................................................42
5.1. Tóm tắt kết quả: .................................................................................................43
5.2. Các đề xuất và kiến nghị hƣớng đến gia tăng BHYT tự nguyện trong những
năm tới. ......................................................................................................................43
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ...........................................44

5.3.1. Hạn chế của đề tài: ......................................................................................44
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ......................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................46
PHIẾU KHẢO SÁT
PHẦN 3 – NỘI DUNG KHẢO SÁT
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH


x
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1: Thang đo dự kiến ..........................................................................................17
Bảng 3.2: Thang đo Thái độ ..........................................................................................19
Bảng 3.3: Thang đo Ảnh hƣởng xã hội .........................................................................20
Bảng 3.4: Thang đo Truyền thông .................................................................................20
Bảng 3.5: Thang đo Ý thức sức khỏe ............................................................................20
Bảng 3.6: Thang đo Hiểu biết........................................................................................21
Bảng 3.7: Thang đo Ý định tham gia BHYT tự nguyện ...............................................21
Bảng 3.8: Bảng Phân bố số ngƣời chƣa có thẻ theo đơn vị hành chính ........................22
Bảng 3.9: Bảng phân bố số lƣợng mẫu theo đơn vị địa bàn TP Đà Lạt ........................23
Bảng 4.1: Thống kê mô tả theo giới tính……………………………………………...26
Bảng 4.2. Thống kê mơ tả mẫu theo tuổi ......................................................................27
Bảng 4.3. Thống kê mô tả mẫu theo nghề nghiệp .........................................................27
Bảng 4.4. Thống kê mô tả theo thu nhập .......................................................................27
Bảng 4.5: Đánh giá độ tin cậy thang đo Thái độ ...........................................................28
Bảng 4.6: Đánh giá độ tin cậy Ảnh hƣởng xã hội .........................................................28
Bảng 4.7. Đánh giá độ tin cậy Mức độ truyền thông ....................................................29
Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy Ý thức sức khỏe ............................................................29
Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy Mức độ hiểu biết ...........................................................30
Bảng 4.10: Đánh giá độ tin cậy Ý định tham gia BHYT tự nguyện .............................30

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 1 ........................................................31
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 2 ........................................................32
Bảng 4.13: Bảng phân tích nhân tố khám phá lần 2 ......................................................32
Bảng 4.14: Phân Tích tƣơng quan giữa các biến ...........................................................33
Bảng 4.15: Chỉ số phân tích hồi quy đa biến.................................................................34
Bảng 4.16: Bảng giá trị trung bình các yếu tố ảnh hƣởng .............................................37
Bảng 4.17: Kiểm định T-test theo Giới tính ..................................................................38
Bảng 4.18: Phân tích ANOVA theo độ tuổi ..................................................................39
Bảng 4.19: Phân tích ANOVA theo nghề nghiệp .........................................................39
Bảng 4.20: Phân tích ANOVA theo thu nhập ...............................................................40
Bảng 4.21: Tóm tắt kết quả kiểm định mơ hình ............................................................41


xi
DANH MỤC HÌNH
Mơ hình 1: Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý TRA của Fishbein và Ajzen (1975) ........8
Mô hình 2: Mơ hình thuyết hành vi dự định – TPB (Ajzen (1991)) ...............................8
Mơ hình 3: Mơ hình nghiên cứu của Smith và Paladino (2010) .....................................9
Mơ hình 4: Mơ hình nghiên cứu của Mingyang Yang (2014) ......................................10
Mơ hình 5: Mơ hình nghiên cứu của Hƣơng (2014) .....................................................11
Mơ hình 6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................12
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu .....................................................................................16


xii
DANH MỤC VIẾT TẮT

BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KCB: Khám chữa bệnh

SPSS (Statistical Product and Services Solutions): Phần mềm thống kê


1
CHƢƠNG I – GIỚI THIỆU

Chƣơng 1 trình bày lý do hình thành đề tài, qua đó nêu lên mục tiêu nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài và giới
thiệu cấu trúc của đề tài.
1.1. Lý do hình thành đề tài
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, đảm bảo chia sẽ rủi ro giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm y tế, khơng vì mục
đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối tƣợng có trách nhiệm tham
gia theo quy định của Nhà nƣớc .
Theo nghiên cứu chi phí điều trị ung thƣ tại các nƣớc khu vực Đông Nam Á
(ACTION) do Viện Nghiên cứu Sức khỏe toàn cầu George thực hiện, đƣợc tiến hành
tại 8 quốc gia Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam. Nghiên cứu đƣợc tiến hành với
hơn 9.500 bệnh nhân, trong đó bệnh nhân Việt Nam chiếm 20%. Đó là kết quả của
nghiên cứu chi phí điều trị ung thƣ tại các nƣớc khu vực Đông Nam Á đƣợc Bộ Y tế
công bố tại hội thảo phối hợp đa ngành trong phòng chống ung thƣ quốc gia diễn ra
ngày 8/12/2015 tại Hà Nội. Cho thấy, chi phí y tế từ tiền túi ngƣời dân chiếm hơn 40%
chi phí của mỗi gia đình, tức là mỗi gia đình chỉ cịn hơn 50% để chi tiêu cho sinh
hoạt, học tập và chi phí cho cuộc sống. Nghiên cứu trên cũng chỉ ra: 34% bệnh nhân
ung thƣ không đủ tiền mua thuốc điều trị sau 12 tháng, 22% khơng thể thanh tốn ngay
cả chi phí đi lại. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do ngƣời dân
khơng tham gia bảo hiểm y tế. Điều này khiến nhiều hộ gia đình sau khi bị đau ốm rơi
vào tình trạng nghèo hóa.Trong khi đó, khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (tại hội
thảo chia sẽ kinh nghiệm quốc tế), muốn đạt mục tiêu chăm sóc sức khỏe tồn dân thì
tỷ lệ chi cho y tế của ngƣời dân phải dƣới 30%. Để giảm chi tiêu của ngƣời dân cho y
tế, cần mở rộng đối tƣợng tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện, tăng cƣờng đầu tƣ cho y

tế cơ sở, giảm mức giá và mức tiêu thụ dƣợc phẩm, tăng cƣờng truyền thông, cung cấp
thông tin cho ngƣời dân để lựa chọn dịch vụ phù hợp.
Ƣu điểm của việc tham gia BHYT tự nguyện, khơng phải ai cũng có đầy đủ
thông tin là họ sẽ đƣợc thụ hƣởng những gì khi tham gia chính sách rất ƣu việt này
nhƣ: Theo quy định hiện hành, ngƣời tham gia BHYT tự nguyện sẽ đƣợc lựa chọn một
cơ sở y tế thuận lợi để đăng ký khám chữa bệnh ban đầu và đƣợc đổi nơi đăng ký nếu


2
muốn; Ngƣời có thẻ BHYT khi khám chữa bệnh đúng nơi đăng ký đƣợc thanh tốn từ
80-100% chi phí tùy từng đối tƣợng; Khi khám chữa bệnh không đúng nơi đăng ký
KCB ghi trên thẻ hoặc không theo tuyến chuyên mơn kỹ thuật (trừ trƣờng hợp cấp
cứu) mà có trình thẻ BHYT sẽ đƣợc thanh toán từ 40-60% khi điều trị nội trú; Sẽ đƣợc
hỗ trợ chi phí khi khám, chữa bệnh tại cơ sở không ký hợp đồng khám, chữa bệnh
BHYT; Đƣợc hƣởng 50% chi phí điều trị ung thƣ, chống thải ghép phải sử dụng thuốc
ngoài danh mục quy định của Bộ Y tế nhƣng đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam và theo
chỉ định của cơ sở KCB; Một số đối tƣợng còn đƣợc hỗ trợ chi phí vận chuyển.
Đây là sáu lợi ích rất lớn khi sở hữu một tấm thẻ và cũng là chính sách BHYT
có nhiều ƣu việc nhƣng đến thời điểm này BHYT vẫn chƣa đƣợc một số bộ phận nhân
dân hƣởng ứng. Theo báo cáo kết quả công tác năm 2017 của BHXHVN tính đến hết
tháng 12/2017 cả nƣớc có 79,9 triệu ngƣời tham gia BHYT, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt
85,6% dân số, tức là còn 14,4% ngƣời dân chƣa tham gia. Riêng đối với tỉnh Lâm
Đồng, có 1,02 triệu ngƣời tham gia BHYT, tỷ lệ bao phủ 78,5% dân số, tức còn 21,5%
(tƣơng đƣơng với 279,5 ngàn ngƣời dân chƣa tham gia) (đây là nhóm dân số khó phát
triển đối tƣợng), chủ yếu tập trung vào những ngƣời nông dân và lao động tự do nhƣng
vẫn không mua thẻ bảo hiểm y tế với nhiều nguyên nhân: do nhận thức của ngƣời dân
về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của chính sách BHYT tự nguyện chƣa đầy đủ; tính
chia sẽ cộng đồng cịn hạn chế; Bên cạnh đó chất lƣợng KCB ở một số cơ sở y tế, nhất
là cơ sở KCB ban đầu chƣa đáp ứng nhu cầu, chƣa tạo đƣợc lịng tin trong nhân dân.
Ngồi ra cơng tác tuyên truyền về các chính sách BHYT tự nguyện còn chƣa thực sự

đƣợc đẩy mạnh và sâu rộng đến ngƣời dân. Nhiều ngƣời dù tham gia BHYT tự nguyện
vẫn chƣa hiểu rõ các quyền lợi mình đƣợc hƣởng hay nghĩa vụ mình phải thực hiện.
Để có thể đánh giá đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng lên ý định tự nguyện mua
BHYT của các đối tƣợng hiện tại chƣa có thẻ BHYT tự nguyện và cũng không thuộc
diện trợ cấp hoặc bắt buộc phải mua BHYT nên tác giả quyết định chọn đề tài nghiên
cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa
bàn thành phố Đà Lạt” Nghiên cứu này có mục tiêu xác định rõ nét hơn nhân tố nào
ảnh hƣởng đến ý định tham gia loại hình BHYT tự nguyện. Từ đó có thể nhận diện các
vấn đề có thể cải thiện nhiều phía giúp gia tăng nhận thức và sự sẵn lòng tham gia
BHYT của ngƣời dân.


3
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý

định tham gia BHYT tự nguyện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Dựa vào mơ hình nghiên
cứu, phân tích, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của những nhân tố đó để hƣớng đến hoặc
đƣa ra một số giải pháp tác động làm tăng tỷ lệ tham gia cho chính sách ƣu việt này.
Do đó, cần có khái niệm bảo hiểm mới có thể khai thác lĩnh vực khơng đƣợc hỗ trợ và
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế (Zulekha, 2017).
1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đối tƣợng từ 15 – 79 tuổi là những

ngƣời lao động tự do chƣa tham gia BHYT tự nguyện.
Không gian nghiên cứu: tại thành phố Đà Lạt

1.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính để tìm hiểu những vấn đề liên quan

đến ý định tham gia BHYTtự nguyện của những ngƣời lao động tự do chƣa tham gia.
Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, phỏng vấn các chuyên gia trong ngành BHXH tác giả sẽ
thiết kế bảng câu hỏi và đƣa vào nghiên cứu định lƣợng, là phƣơng pháp nghiên cứu
chính của đề tài.
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng dùng kỹ thuật thu thập thông tin với bảng
câu hỏi chi tiết bằng cách gửi bảng câu hỏi đến ngƣời tiêu dùng. Mục đích của nghiên
cứu này vừa là để sàng lọc các biến quan sát, vừa là để xác định thành phần cũng nhƣ
giá trị và độ tin cậy của thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT tự
nguyện trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Dữ liệu thu đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS.
Tuy nhiên vì thời gian và kinh phí khơng cho phép, cộng với kiến thức và kinh nghiệm
thực tế còn hạn chế, ngƣời viết chỉ khảo sát tại khu vực Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng.
1.5.

Ý nghĩa của đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu với rất nhiều ý nghĩa nhƣ:
-

Thứ nhất nghiên cứu giúp cho Bảo hiểm xã hội tỉnh Lâm Đồng có thêm

thơng tin trong việc tập trung khai thác đối tƣợng tham gia BHYT tự ngyện.
-

Thứ hai nghiên cứu đƣa ra các thang đo dùng để xác định các yếu tố quan

trọng tác động lên ý định tham gia BHYT tự nguyện của ngƣời dân.



4
-

Thứ ba đề tài nghiên cứu này mang tính chất nghiên cứu khám phá để làm

cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về ý định của ngƣời dân đối với BHYT tự nguyện
tại Việt Nam.
1.6.

Cấu trúc luận văn
Nghiên cứu đƣợc chia ra làm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
-

Chƣơng I – Giới thiệu: sẽ giới thiệu về lý do hình thành đề tài, mục tiêu

nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và ý nghĩa của
đề tài.
-

Chƣơng II – Cơ sở lý thuyết: sẽ đề cập đến các khái niện cơ bản, các lý

thuyết nền phục vụ cho nghiên cứu, các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến đề tài
đƣợc nghiên cứu đồng thời nêu rõ mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết liên quan.
-

Chƣơng III – Phƣơng pháp nghiên cứu: sẽ giới thiệu về việc xây dựng thang

đo, cách chọn mẫu, công cụ thu thập dữ liệu, các kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê

đƣợc sử dụng trong đề tài.
-

Chƣơng IV – Kết quả nghiên cứu: sẽ phân tích, diễn giải các dữ liệu đã thu

đƣợc từ cuộc khảo sát.
-

Chƣơng V – Kết luận: đƣa ra một số kế luận về kết quả thu đƣợc về ý định

tham gia BHYT tự nguyện của ngƣời nơng dân trong chính sách ƣu việt này, đƣa ra
một số hạn chế kiến nghị đối với các nghiên cứu trong tƣơng lai.


5
CHƢƠNG II – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN LÝ LUẬN

Chƣơng 2 mục đích của chƣơng này dựa vào các khái niệm, lý thuyết, để từ đó
hình thành mơ hình nghiên cứu. Các giả thiết đƣợc thực hiện dựa trên các khái niện
nghiên cứu trƣớc. Nội dung chƣơng này bao gồm các khái niệm nghiên cứu, cơ sở lý
thuyết có liên quan: lý do dựa vào các mơ hình nghiên cứu, điểm tƣơng đồng của đề
tài với các nghiên cứu trong lĩnh vực khác
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Khái niệm bảo hiểm y tế
Theo từ điển bách khoa Việt nam (1995), “là loại bảo hiểm do nhà nƣớc tổ
chức, quản lý nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để
chăm lo sức khỏe, khám bệnh và chữa bệnh cho nhân dân”. Cũng nhƣ hầu hầu hết các
quốc gia trên thế giới, Việt nam thừa nhận quan điểm của tổ chức Y tế thế giới (WHO)
và tổ chức Lao động quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT là một nội dung thuộc an
sinh xã hội và là loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho

ngƣời tham gia khi gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật.
2.1.2. Khái nhiệm dịch vụ
Theo từ điển tiếng việt: Dịch vụ là công việc phục vụ trực tiếp cho những nhu
cầu nhất định của số đơng, có tổ chức và đƣợc trả công (Từ điển tiếng việt, 2004, NXB
Đà Nẵng, tr256). Theo Mathe và Shapirro (1993): “Dịch vụ là những hoạt động mang
tính liên tục nhằm cung cấp những giá trị cho khách hàng trong thời gian dài và đƣợc
đánh giá bằng cách gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng đối với những sản phẩm
hay những chuỗi sản phẩm”. Ngồi ra cịn có rất nhiều định nghĩa về dịch vụ khác nữa.
Tuy nhiên, định nghĩa về dịch vụ của Phillip Kotler (2003) là định nghĩa khá tổng quát
và hoàn chỉnh: “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên có thể cung cấp cho
bên kia, chủ yếu là vơ hình và khơng dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó. Sản phẩm
của nó có thể hay không gắn liền với một sản phẩm vật chất”.
2.1.3. Ý định mua
Ý định đƣợc cho là chứa đựng những yếu tố thúc đẩy, ảnh hƣởng đến hành vi,
nó chỉ ra mức độ mà một ngƣời sẵn sàng thử, mức độ nỗ lực thực hện để hoàn thành
hành vi. Khi con ngƣời có ý định mạnh mẽ để tham gia vào một hành vi nào đó thì họ
có khả năng thực hiện hành vi đó nhiều hơn (Ajzen 1991, trang 181).


6
Ý định mua là “những gì chúng ta nghĩ chúng ta sẽ mua” (Park, trích trong
Samin và cộng sự, 2012, trang 206). Cịn có thể đƣợc định nghĩa là quyết định hành
động cho thấy đƣợc hành vi của cá nhân tùy theo sản phẩm (Wang và Yang, trích
trong Samin và cộng sự, 2012, trang 206).
Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia BHYT tự nguyện
của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt nên tác giả đã tìm hiểu mơ hình về hành
vi của ngƣời tiêu dùng nhƣ sau:
2.1.4. Hành vi người tiêu dùng
Lý thuyết về hành vi của ngƣời tiêu dùng: Hành vi ngƣời tiêu dùng đƣợc hiểu
nhƣ hành vi mà những ngƣời tiêu dùng tiến hành trong việc tìm kiếm, đánh giá, mua

và sử dụng sản phẩm mà họ kỳ vọng rằng chúng sẽ thỏa mãn những nhu cầu và mong
muốn của họ; là q trình có liên quan đến việc cá nhân lựa chọn mua hàng, sử dụng
hoặc từ bỏ sản phẩm, hoặc sự trải nghiệm để đáp ứng nhu cầu và mong muốn bản thân
(Solomon, 2006). Theo Solomon, hành vi mua của ngƣời tiêu dùng là hành vi xảy ra
khi một ngƣời tiêu dùng quyết định mua một sản phẩm. Nó là một q trình suy nghĩ
nội bộ và nó bắt đầu khi ngƣời tiêu dùng cơng nhận một nhu cầu hoặc mong muốn
mua một cái gì đó. Việc nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng sẽ tìm hiểu xem cá nhân
ra quyết định nhƣ thế nào để sử dụng những nguồn lực mà họ có.
2.2. Cơ sở lý thuyết:
2.2.1. Lý do dựa vào các mơ hình nghiên cứu thực phẩm hữu cơ và thực phẩm an toàn.
“Hệ thống BHYT ở các nƣớc có nhiều điểm khác nhau, nhƣng nói chung, nó
đều nhằm mục đích là đảm bảo cho ngƣời dân trong mọi hồn cảnh đều có thể có
những phƣơng tiện cần thiết trong lĩnh vực chăm sóc y tế để có thể tồn tại trong những
điều kiện chấp nhận đƣợc”: nguồn: Ủy ban thƣờng vụ quốc hội, trong tài liệu bảo hiểm
Y tế: kinh nghiệm một số nƣớc, ngày 25/1/2014. Vì tầm quan trọng đó nên hầu hết các
nƣớc đã thực hiện chế độ BHYT bắt buộc nhƣ: Nhật bản là quốc gia có hệ thống pháp
luật về BHYT từ rất sớm từ năm 1922 là quốc gia châu Á đầu tiên và thực hiện BHYT
toàn dân năm 1961. Sau đó là Hàn Quốc Luật BHYT bắt buộc cho toàn dân đƣợc ban
hành năm 1977. Pháp, chế độ BHYT ở Pháp có tính chất bắt buộc và độc quyền năm
1998, ngồi tính chất bắt buộc Chính phủ Pháp đã đƣa vào sử dụng hệ thống “thẻ
khám bệnh” (Giống nhƣ thẻ ngân hàng có số an sinh xã hội và chứa các thông tin về
ngƣời sở hữu thẻ). Thái Lan thực hiện thành cơng BHYT tồn dân năm 2001. Ngoài ra


7
còn Ixraen, Singapore…nên các tài liệu nghiên cứu về BHYT ở các nƣớc trên thế giới
khơng có bởi vì Ý thức về BHYT ở các nƣớc rất cao, việc đóng BHYT là bắt buộc và
tất cả mọi ngƣời đều phải tham gia nên khơng có bất cứ nghiên cứu nào về ý định
tham gia BHYT tự nguyện điều này ngƣợc lại hoàn toàn so với Việt Nam, nên tác giải
đã sử dụng lý thuyết và kết quả nghiên cứu liên quan đến Ý định và mơ hình về thực

phẩm an toàn.
2.2.2. Điểm tương đồng của Ý định tham gia BHYT tự nguyện với Ý định mua thực
phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ.
Trên thực tế cho thấy ngƣời tiêu dùng, hay ngƣời nông dân cũng nhƣ ngƣời lao
động tự do chƣa nhận thức đúng về thực phẩm an toàn (về quyền lợi, lợi ích của thẻ
BHYT mang lại) nên cần có những nghiên cứu trong lĩnh vực này để giúp đỡ, hỗ trợ
doanh nghiệp (nhà quản lý) thu hút đƣợc khách hàng cũng nhƣ ngƣời tham gia tiếp cận
tốt hơn với sản phẩm (việc tham gia) hiện nay. Ngoài ra tƣơng đồng lớn nhất là về
thang đo Ý thức sức khỏe đây là yếu tố quan trọng tác động vào Ý định, hành vi mua
thực phẩm an toàn (tham gia BHYT tự nguyện).
2.3.3. Mơ hình đề xuất tác giả sử dụng yếu tố “Thái độ” từ Minyang Yang (2014).
Từ điểm tƣơng đồng trên về BHYT với thực phẩm hữu cơ nên tác giả sử dụng
nhân tố “Thái độ” trong nghiên cứu của Minyang Yang. Trong nghiên cứu kết quả cho
thấy rằng “Nhìn chung giá trị P của giả thiết (thái độ) nhỏ hơn 0.01 đƣợc chấp nhận ở
mức ý nghĩa cao”.
2.3. Các mơ hình nghiên cứu
2.3.1. Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA
Thuyết hành động hợp lý (TRA=Theory of Reasoned Action): đƣợc Ajzen &
Fishbein xây dựng từ năm 1967 và đƣợc hiệu chỉnh mở rộng theo thời gian. Mô hình
TRA (Ajzen & Fishbein, 1975) rất hiệu quả để dự báo những hành vi nằm trong tầm
kiểm soát của ý chí con ngƣời. Ý định hành vi bị ảnh hƣởng bởi hai yếu tố: thái độ
(Attitude) và chuẩn mực chủ quan (Subjective Norm). Trong đó thái độ là biểu hiện
yếu tố cá nhân thể hiện niềm tin tích cực hay tiêu cực của ngƣời tiêu dùng đối với sản
phẩm. Còn chuẩn chủ quan thể hiện ảnh hƣởng của quan hệ xã hội lên cá nhân ngƣời
tiêu dùng. Ý định bị tác động bởi thái độ và chuẩn chủ quan. Mức độ của thái độ
những ngƣời ảnh hƣởng đến ý định mua của ngƣời tiêu dùng phụ thuộc vào hai điều:
đó là mức độ mãnh liệt ở thái độ phản đối hay ủng hộ của những ngƣời có ảnh hƣởng


8

đối với việc mua sản phẩm của ngƣời tiêu dùng và động cơ của ngƣời tiêu dùng làm
theo mong muốn của những ngƣời có ảnh hƣởng này.

Mơ hình 1: Mơ hình lý thuyết hành vi hợp lý TRA của Fishbein và Ajzen (1975)
2.3.2. Thuyết hành vi dự định TPB
Thuyết hành vi dự định (TPB = Theory of Planned Behavior): đƣợc Ajzen
(1991) mở rộng mơ hình TRA để khắc phục hạn chế trong giải thích những hành vi
nằm ngồi kiểm sốt. Ƣu điểm chính của TPB là yếu tố sự ảnh hƣởng của xã hội và
kiểm soát hành vi nhận thức. Thuyết TPB đƣợc xem nhƣ tối ƣu hơn đối với TRA trong
việc dự đốn và giải thích hành vi của ngƣời tiêu dùng trong cùng một nội dung và
hoàn cảnh nghiên cứu.

Mơ hình 2: Mơ hình thuyết hành vi dự định – TPB (Ajzen (1991))


9
+ Thái độ: Thái độ là chỉ báo của dự định hành vi và hành vi mua
(Ajzen,1991). Thái độ là quan trọng khi ngƣời tiêu dùng đòi hỏi hiểu thái độ và động
cơ của họ để vƣợt qua các rào cản mua sắm mà họ phải đối mặt (Hill & Lynchehaun,
2002, dẫn bởi Smith và Paladino, 2010).
+ Chuẩn chủ quan: Theo Smith và Paladino (2010): Chuẩn chủ quan có thể
đƣợc định nghĩa là sự nhận thức mang tính chủ quan của một cá nhân rằng những
ngƣời quan trọng đối với họ mong muốn họ hành động (hoặc không hành động) theo
một cách nào đó (Oliver & Bearden, 1985).
+ Nhận thức kiểm soát hành vi: Theo Smith và Paladino (2010): Nhận thức
kiểm soát hành vi là “nhận thức về sự dễ dàng hay khó khăn để thực hiện một hành vi
nào đó” (Ajzen, 1991, p. 183).
2.3.3. Mơ hình nghiên cứu của Smith và Paladino (2010)
Trong mơ hình nghiên cứu của Smith và Paladino (2010) có 7 nhân tố tác động
đến thái độ đối với thực phẩm hữu cơ gồm: hiểu biết về thực phẩm hữu cơ, mối quan

tâm về môi trƣờng, ý thức về giá, ý thức về sức khỏe, chất lƣợng, chuẩn chủ quan, sự
quen thuộc, tác giả đã kế thừa nhân tố hiểu biết về thực phẩm và nhân tố ý thức về sức
khỏe tác động đến nhân tố thái độ đối với sản phẩm vào nghiên cứu của mình.

Mơ hình 3: Mơ hình nghiên cứu của Smith và Paladino (2010)


10
2.3.4. Mơ hình nghiên cứu của Minyang Yang (2014)

Mơ hình 4: Mơ hình nghiên cứu của Mingyang Yang (2014)
Nghiên cứu về Thái độ tiêu dùng và ý định mua hàng đối với thực phẩm hữu
cơ, một nghiên cứu định lƣợng của Trung Quốc. Nghiên cứu này có 5 nhân tố tác động
đến nhân tố Thái độ nhƣng tác giả chỉ sử dụng nhân tố Thái độ tác động đến Ý định
mua để giải thích cho thang do Thái độ và Ý định mua.
2.3.5. Mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an tồn
của dân cư đơ thị tại Hà Nội.
Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Lê Thùy Hƣơng (2014) đối với khu dân cƣ đô
thị tại thành phố Hà Nội bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng. Kết
quả nghiên cứu cho rằng khi ngƣời tiêu dùng nhận thức về chất lƣợng thực phẩm an
tồn là tốt họ sẽ có ý định mua. Nguyên lý marketing luôn chỉ ra rằng sản phẩm là cốt
lõi của chiến lƣợc marketing hỗn hợp. Sản phẩm có chất lƣợng phù hợp với mong
muốn của khách hàng sẽ tự đƣợc tiêu thụ. Vì vậy trƣớc hết những ngƣời sản xuất và
kinh doanh thực phẩm an toàn cần đƣa ra những sản phẩm với chất lƣợng tốt, đủ tiêu
chuẩn an toàn theo quy định của nhà nƣớc và phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu


11
dùng. Đồng thời để chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp đến với nhận thức của ngƣời
têu dùng, doanh nghiệp cần đƣa ra những hoạt động truyền thông để thông tin về chất

lƣợng sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến nhằm tăng nhận thức về chất lƣợng của
sản phẩm trong tâm trí họ, từ đó
tăng ý định mua thực phẩm an tồn.

Mơ hình 5: Mơ hình nghiên cứu của Hƣơng (2014)
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thiết
2.4.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên các mơ hình nghiên cứu, lý thuyết và kết quả nghiên cứu liên quan đến
ý định nhƣ đã trình bày ở trên, mơ hình nghiên cứu đề xuất nhƣ sau:
Nghiên cứu dựa trên mơ hình gốc của lý thuyết TPB, các yếu tố nhƣ: Thái độ,
chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi tác động đến ý định tham gia
BHYT tự nguyện.
Nghiên cứu cũng kế thừa kết quả nghiên cứu của Smith và Paladino (2010), tác
giả đã đƣa thêm các yếu tố nhƣ: Hiểu biết về BHYT tự nguyện, ý thức về sức khỏe.
Tuy nhiên tác giả không áp dụng mơ hình gốc của mơ hình Smith và Paladino (2010)
vì tác giả muốn tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định tham gia theo hƣớng thực tế
diễn ra hơn.


12
Ngoài ra, nghiên cứu cũng kế thừa kết quả nghiên cứu của Hƣơng (2014), tác
giả kế thừa yếu tố Truyền thơng đại chúng.
Trên cơ sở đó tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về ý định tham gia BHYT tự
nguyện gồm các yếu tố sau: (1) thái độ, (2) Ảnh hƣởng xã hội, (3) Truyền thông, (4)
Hiểu biết, (5) Ý thức về sức khỏe, (6) Ý định tham gia BHYT tự nguyện.
Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Mơ hình 6: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.4.2. Các giả thuyết của mơ hình
2.4.2.1. Thái độ

Thái độ là một sự biểu lộ về cảm giác tinh thần mà nó phản ảnh những đánh giá
tiêu cực hay tích cực đối với một đối tƣợng nào đó. Nhƣ là một kết quả của các q
trình tâm lý, thái độ khơng thể quan sát một cách trực tiếp nhƣng nó có thể đƣợc suy ra
từ những lời nói hoặc hành vi của con ngƣời. Có nhiều quan điểm về thái độ, Gordon
Allport (1970) định nghĩa: “Thái độ là một trạng thái thiên về nhận thức (learned) để
phản ánh việc thích hay khơng thích một đối tƣợng cụ thể nào đó”. Trong nghiên cứu
này, đối tƣợng chính là dịch vụ BHYT; nhận thức chính là kiến thức hay sự hiểu biết
của khách hàng có đƣợc thơng qua nhiều kênh tiếp nhận thông tin của bản thân. Từ đó,
ngƣời dân thích hay khơng thích với dịch vụ BHYT. Vì vậy giả thuyết H1 có thể đƣợc
phát biểu nhƣ sau:


×