Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Cải tiến quy trình quản lý chất lượng tại công trình xây dựng dân dụng ở việt nam thông qua phân tích lỗi và tác động (fmea) và phân tích nguyên nhân gốc (rca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.83 MB, 170 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-----------------

VŨ HỒNG ANH

CẢI TIẾN QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TẠI CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
THƠNG QUA PHÂN TÍCH LỖI VÀ TÁC ĐỘNG (FMEA) VÀ
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GỐC (RCA)

Chuyên ngành
Mã ngành

: Quản lý xây dựng
: 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HCM, tháng 6/2019


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học 1: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2: TS. HUỲNH NGỌC THI

Cán bộ chấm nhận xét 1: ........................................................................................



Cán bộ chấm nhận xét 2: ........................................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia
TP.HCM ngày … tháng … năm 2019.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. .........................................................................
2. .........................................................................
3. .........................................................................
4. .........................................................................
5. .........................................................................
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: VŨ HOÀNG ANH

MSHV: 1670606

Ngày tháng năm sinh : 27/10/1983

Chuyên ngành
I.

Nơi sinh: Hà Nội

: Quản lý xây dựng

Mã số: 60580302

TÊN ĐỀ TÀI:

CẢI TIẾN QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TRÌNH XÂY
DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM THƠNG QUA PHÂN TÍCH LỖI VÀ TÁC
ĐỘN (FMEA) VÀ PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GỐC (RCA)
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Tìm hiểu các quy trình quản lý chất lượng phổ biến hiện nay ở Việt Nam.
- Tìm hiểu các nhân tố gây lỗi cho quy trình quản lý chất lượng trên công
trường xây dựng.
- Nghiên cứu các công cụ của Lean Construction bao gồm Phân tích lỗi và
tác động (Failure Mode and Effects Analysis) và Phân tích nguyên nhân
gốc (Root Causes Analysis).
- Cải tiến quy trình quản lý chất lượng tại công trường xây dựng dân dụng
thông qua ứng dụng FMEA và RCA.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

:

11/02/2019

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ


:

10/6/2019

IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

:

TS. ĐỖ TIẾN SỸ
TS. HUỲNH NGỌC THI

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019
TRƯỞNG KHOA

CHỦ NHIỆM
BỘ MÔN ĐÀO
TẠO

CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN 1

CÁN BỘ
HƯỚNG DẪN 2


TÓM TẮT
Hoạt động xây dựng trên thế giới hiện nay đang diễn ra rất mạnh mẽ, đặc
biệt ở các nước đang phát triển như Việt Nam, nơi mà các dự án hạ tầng như cầu
đường, cảng, các cơng trình thủy lợi, cơng trình năng lượng, các cơng trình dân

dụng… đang còn thiếu và chưa đáp ứng đúng với nhu cầu phát triển của nền
kinh tế. Để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp xây dựng
trên nguyên tắc giảm thiểu chất thải (vật liệu dư thừa…, các chuyến xe không,
trữ kho, những hoạt động không cần thiết, thời gian chờ đợi, trễ tiến độ…), giảm
thiểu rủi ro, tăng mức độ an toàn, rút ngắn tiến độ thi công và cải thiện quan hệ
giữa các công việc, việc sử dụng các phương thức quản lý tiến bộ trong hoạt
động xây dựng được xem là chìa khóa để tối ưu hóa q trình triển khai xây
dựng.
Từ thực tế hoạt động quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp xây dựng
cũng như tại các công trường thi công đã xuất hiện nhiều hạn chế. Việc quản lý
chất lượng giữa các cơng trình khác nhau, giữa các nhà thầu khác nhau cũng
khơng đồng nhất. Do đó vấn đề đặt ra là làm thế nào để xây dựng được một quy
trình quản lý chất lượng đồng nhất phổ biến chung cho các cơng trình để quản lý
xun suốt chất lượng của các hoạt động trên công trường để nâng cao hiệu quả
quản lý dự án xây dựng?
Trên cơ sở đó tìm hiểu các nhân tố gây lỗi phổ biến trong quá trình quản
lý chất lượng cơng trình sau khi tổng hợp từ các nghiên cứu trước và tham khảo
các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng, nghiên cứu này đề xuất cải tiến quy
trình quản lý chất lượng truyền thống thơng qua việc tác động cải thiện các
nhóm nhân tố lỗi được xác định thơng qua phân tích dữ liệu, đồng thời kết hợp
với cơng cụ phân tích Lỗi và tác động (FMEA) và phân tích nguyên nhân gốc
(RCA) để đánh giá các nhân tố lỗi tiềm ẩn và khắc phục ngay từ trước khi bắt
đầu thi công cũng như trong q trình thi cơng để giảm thiểu rủi ro.


ABSTRACT
Construction activities are now taking place very strongly in the world,
especially in developing countries like Vietnam, where infrastructure projects
such as bridges, ports, irrigation works, power works quantity and civil works ...
are still lacking and fail to meet the development needs of the economy. To be

able to improve the performance of an enterprise, built on the principle of
minimizing waste (excess materials, etc., no trips, storage, unnecessary
activities, waiting time, late arrival). progress ...), reduce risks, increase safety
levels, shorten construction progress and improve relations between parts of
jobs, the use of progressive management methods in construction activities is
considered key to optimizing construction deployment process.
From the fact that quality management activities at construction
enterprises as well as at construction sites appear many limitations. The quality
management between different buildings, contractors is also heterogeneous.
Therefore the question is how to develop a common uniform quality
management process for constructions to manage the quality of on-site activities
to improve governance construction project management?
On that basis, learn about the common causes of failure in the process of
quality management after synthesizing from previous studies and consulting
experts in the construction field, this study proposes improving Traditional
quality management processes by improving of failure factor groups are
determined through data analysis, combined with Failure Mode and Effects
Analysis (FMEA) and Root Causes analysis tools to evaluate potential failure
factors and fix them before starting construction as well as constructing period
to minimize risks.


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn “Cải tiến quy trình quản lý chất lượng tại cơng trình xây dựng
dân dụng ở Việt Nam thơng qua phân tích lỗi và tác động (Failure Mode and
Effect Analysis - FMEA) và phân tích nguyên nhân gốc (Root Cause Analysis RCA)”, được thực hiện dựa trên kinh nghiệm bản thân thông qua công việc, các
kiến thức đã được nhà trường trang bị, kết hợp với quá trình tự tìm tịi nghiên
cứu và trao đổi với giảng viên hướng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè.
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu

và kết quả trong luận văn này là hoàn tồn trung thực.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

Vũ Hoàng Anh


LỜI CÁM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Đỗ Tiến Sỹ và
TS. Huỳnh Ngọc Thi, người góp sức rất lớn cho tơi trong quá trình hình thành ý
tưởng cũng như triển khai thực hiện luận văn này. Đồng thời, thầy đã truyền đạt
cho tôi phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên môn và nhiều kỹ năng khác
để tơi có thể hồn thiện được nhiệm vụ của mình.
Bên cạnh đó tơi cũng xin bày tỏ sự biết ơn tới mái trường Đại học Bách
Khoa TP.HCM đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, môi trường học tập rất lý
tưởng. Đặc biệt xin gửi lời cám ơn đến tất cả các thầy cô của nhà trường đã hỗ
trợ, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng không chỉ ở lĩnh vực
chuyên ngành mà cịn ở nhiều khía cạnh khác của một người kỹ sư.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… những
người đã đem lại nguồn động viên, sự hỗ trợ to lớn để tơi có điều kiện hồn
thành chương trình thạc sĩ của mình.
Do cịn nhiều hạn chế về mặt nhận thức và kỹ năng, do đó chắc chắn luận
văn này sẽ cịn nhiều thiếu sót khơng thể tránh khỏi. Rất mong nhận được sự
góp ý của quý thầy cô, sự trao đổi của bạn bè để tơi có thêm nhiều kiến thức hơn
nhằm áp dụng trong thực tế cơng việc.
Trân trọng.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019

Vũ Hoàng Anh



LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... 9
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................... 11
1.1. Giới thiệu ............................................................................................... 11
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu ................................................................ 12
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 12
1.4. Đóng góp về mặt học thuật .................................................................. 12
1.5. Đóng góp về mặt thực tiễn ................................................................... 13
1.6. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 13
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................. 14
2.1. Các thuật ngữ chính ............................................................................. 14
2.1.1. Định nghĩa “cơng trình” ................................................................... 14
2.1.2. Đặc điểm của cơng tác xây dựng ..................................................... 14
2.1.3. CLCT xây dựng ................................................................................ 16
2.1.4. Quản lý CLCT xây dựng .................................................................. 19
2.1.5. Các nội dung của QLCL phổ biến hiện nay ..................................... 20
2.1.6. Định nghĩa về “lỗi” .......................................................................... 28
2.1.7. Ảnh hưởng của “lỗi” đến cơng trình xây dựng ................................ 30
2.2. Xây dựng tinh gọn - Lean Construction ............................................. 31
2.2.1. Lịch sử của Lean .............................................................................. 31

2.2.2. Khái niệm Xây dựng tinh gọn – Lean Construction ........................ 33
2.2.3. Các công cụ của Lean....................................................................... 34
2.3. Các nghiên cứu tương tự trước đây .................................................... 40
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 44
3.1. Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 44
3.2. Quy trình thu thập dữ liệu ................................................................... 45
HVTH: Vũ Hoàng Anh

1


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

3.2.1. Lập bảng câu hỏi khảo sát ................................................................ 45
3.2.2. Xây dựng thang đo ........................................................................... 46
3.2.3. Xác định kích thước mẫu ................................................................. 48
3.3. Cơng cụ phân tích ................................................................................. 49
3.4. Lựa chọn các nhân tố “lỗi” gây ảnh hưởng đến quy trình quản lý
CLCT XDDD ở Việt Nam ............................................................................. 50
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....... 53
4.1. Phân tích số liệu .................................................................................... 53
4.1.1. Phân tích thống kê miêu tả ............................................................... 53
4.1.2. Xếp hạng theo thứ tự từ cao xuống thấp của các nhân tố gây ảnh hưởng
57
4.1.3. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo ..................................................... 67
4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA....................................................... 77
4.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA .................................................... 87

4.4.1. Các thông số đo mức độ phù hợp của mơ hình ................................ 87
4.4.2. Thiết lập mơ hình CFA..................................................................... 87
4.4. Phân tích lỗi và tác động FMEA và phân tích nguyên nhân gốc RCA
96
4.5.1. Thực hiện phân tích FMEA ............................................................ 100
4.5.2. Phân tích nguyên nhân gốc RCA ................................................... 107
4.5.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu lỗi ảnh hưởng đến quy trình QLCL:
112
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT MỘT QUY TRÌNH QLCL CẢI TIẾN ............... 115
5.1. Vai trò các đơn vị trong quy trình .................................................... 115
5.1.1. CĐT (Owner) ................................................................................. 115
5.1.2. TVTK (Designer) ........................................................................... 116
5.1.3. TVGS (Supervisor) ........................................................................ 117
5.1.4. NTTC (Contractor) ......................................................................... 117
5.1.5. Nhà thầu cung cấp (Supplier) ......................................................... 118
5.1.6. Đơn vị thí nghiệm (Testing Agency) ............................................. 119
5.2. Hồ sơ cơng trình .................................................................................. 119

HVTH: Vũ Hoàng Anh

2


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

5.2.1. Hồ sơ cơng trình (Construction Documents) ................................. 119
5.2.2. Tiêu chuẩn (Construction Specifications / Standards) ................... 121

5.3. Quy trình QLCL tại cơng trường ..................................................... 122
5.3.1. Giai đoạn đấu thầu.......................................................................... 122
5.3.2. Giai đoạn tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ thiết kế .................................. 124
5.3.3. Giai đoạn thực hiện thi công .......................................................... 125
5.3.4. Kiểm tra và nghiệm thu công việc ................................................. 127
5.3.5. Phối hợp giữa các nhà thầu ............................................................ 128
5.3.6. Hồn thành, nghiệm thu, hồn cơng và bàn giao cơng trình .......... 128
5.3.7. Biểu mẫu áp dụng trong quy trình.................................................. 129
5.3.8. Quy trình QLCL tại cơng trường ................................................... 130
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 131
6.1. Kết luận................................................................................................ 131
6.2. Những hạn chế của nghiên cứu ......................................................... 132
6.3. Kiến nghị.............................................................................................. 132
6.4. Các hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................ 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 134
PHỤ LỤC 1 – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT .............................................. 138
PHỤ LỤC 2 – KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ
CRONBACH’S ALPHA CHO THANG ĐO OCCURRENCE VÀ THANG
ĐO DETECTION ............................................................................................ 151
1.

Thang đo Occurrence:........................................................................ 151

2.

Thang đo Detection: ........................................................................... 156

HVTH: Vũ Hoàng Anh

3



GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

LV TH.S KHÓA 2016

TỪ NGỮ VIẾT TẮT
XDDD

Xây dựng dân dụng

QLDA

Quản lý dự án

CĐT

Chủ đầu tư

TVTK

Tư vấn thiết kế

TVGS

Tư vấn giám sát

NTTC


Nhà thầu thi cơng

CLCT

Chất lượng cơng trình

QLCL

Quản lý chất lượng

DNXD

Doanh nghiệp xây dựng

HVTH: Vũ Hoàng Anh

4


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc thù của dự án xây dựng ........... 16
Bảng 2.2. Đối chiếu ngành xây dựng truyền thống với Lean Construction ....... 33
Bảng 2.3. Một số kỹ thuật phổ biến trong lý thuyết Xây dựng tinh gọn ............ 34
Bảng 2.4. Các nghiên cứu trước đây (có liên quan đến đề tài) ........................... 40
Bảng 3.1. Thang đo sử dụng trong nghiên cứu ................................................... 47

Bàng 3.2. Các nhân tố lỗi thu thập được ............................................................. 50
Bảng 4.1. Xếp hạng các nhân tố theo mức độ ảnh hưởng .................................. 57
Bảng 4.2. Xếp hạng các nhân tố theo khả năng xuất hiện .................................. 59
Bảng 4.3. Xếp hạng từ cap xuống thấp dựa theo khả năng phát hiện ................. 60
Bảng 4.4. Bảng quy đổi thang đo ........................................................................ 62
Bảng 4.5. Xếp hạng giá trị kết hợp giữa mức độ nghiệm trọng và khả năng xuất
hiện ...................................................................................................................... 64
Bảng 4.6. Xếp hạng giá trị kết hợp giữa mức độ nghiệm trọng và khả năng phát
hiện ...................................................................................................................... 65
Bàng 4.7. Các nhân tố lỗi trong quá trình thực hiện việc QLCL ........................ 68
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Hồ sơ
thiết kế (lần 1) ..................................................................................................... 69
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Hồ sơ
thiết kế (lần 2) ..................................................................................................... 70
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Kế
hoạch thi cơng (lần 1) .......................................................................................... 71
Bảng 4.11. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Kế
hoạch thi cơng (lần 2) .......................................................................................... 71
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Mặt
bằng thi cơng bằng hệ số Cronbach’s Alpha (lần 1) ........................................... 72
Bảng 4.13. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Mặt
bằng thi cơng bằng hệ số Cronbach’s Alpha (lần 2) ........................................... 72
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Vật tư
bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............................................................................. 73

HVTH: Vũ Hoàng Anh

5



LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Thiết
bị bằng hệ số Cronbach’s Alpha ......................................................................... 73
Bảng 4.16. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Biện
pháp thi cơng ....................................................................................................... 74
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Nhân
sự ......................................................................................................................... 74
Bảng 4.18. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Thủ tục
pháp lý (lần 1) ..................................................................................................... 75
Bảng 4.19. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Thủ tục
pháp lý (lần 2) ..................................................................................................... 76
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Severity cho nhóm Q
trình thi cơng ....................................................................................................... 76
Bảng 4.21. Kiểm tra chỉ số KMO cho thang đo Severity ................................... 78
Bảng 4.22. Kết quả phân tích phương sai ........................................................... 78
Bảng 4.23. Bảng ma trận tương quan giữa các biến (lần 1)................................ 80
Bảng 4.24. Bảng ma trận tương quan giữa các biến (lần 2)................................ 81
Bảng 4.25. Bảng ma trận tương quan giữa các biến (lần 3)................................ 82
Bảng 4.26. Bảng ma trận tương quan giữa các biến (lần 4)................................ 83
Bảng 4.27. Kiểm tra chỉ số KMO cho thang đo Severity (lần 4) ........................ 84
Bảng 4.28. Kết quả phân tích phương sai ở lần chạy thứ 3 ................................ 84
Bảng 4.29. Kết quả phân nhóm các nhân tố lỗi .................................................. 86
Bảng 4.30. Trọng số chưa chuẩn hóa của mơ hình CFA .................................... 89
Bảng 4.31. Hệ số hồi quy của mơ hình CFA ...................................................... 90
Bảng 4.32. Hiệp phương sai của các biến ........................................................... 91
Bảng 4.33. Hệ số tương quan giữa các biến........................................................ 91

Bảng 4.34. Trọng số của mơ hình CFA đã điều chỉnh ........................................ 93
Bảng 4.35. Hệ số hồi quy của mơ hình CFA điều chỉnh .................................... 94
Bảng 4.36. Hiệp phương sai của các biến sau khi điều chỉnh ............................. 95
Bảng 4.37. Hệ số tương quan giữa các biến ........................................................ 95
Bảng 4.38. Kết quả phân tích chỉ số RPN ......................................................... 102
HVTH: Vũ Hoàng Anh

6


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

Bảng 4.39. Quy trình thực hiện của hồ sơ thiết kế ............................................ 109
Bảng 5.1. Phân định trách nhiệm lập, trình và phê duyệt các hồ sơ liên quan đến
dự án theo quy định tại Nghị định 46/2015/NĐ-CP ......................................... 119
Bảng 5.2. Biểu mẫu khảo sát phục vụ phân tích FMEA và RCA ..................... 129
Bảng PL2.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm Hồ
sơ thiết kế .......................................................................................................... 151
Bảng PL2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm Kế
hoạch thi cơng ................................................................................................... 151
Bảng PL2.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Mặt bằng thi công .............................................................................................. 152
Bảng PL2.4. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Vật tư ................................................................................................................. 153
Bảng PL2.5. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Thiết bị .............................................................................................................. 153
Bảng PL2.6. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm

Biện pháp thi cơng............................................................................................. 154
Bảng PL2.7. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Nhân sự.............................................................................................................. 154
Bảng PL2.8. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Thủ tục pháp lý .................................................................................................. 155
Bảng PL2.9. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Occurrence cho nhóm
Q trình thi cơng .............................................................................................. 156
Bảng PL2.10. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Hồ
sơ thiết kế .......................................................................................................... 156
Bảng PL2.11. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Kế
hoạch thi cơng ................................................................................................... 157
Bảng PL2.12. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Mặt
bằng thi cơng ..................................................................................................... 157
Bảng PL2.13. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Vật
tư ........................................................................................................................ 158
Bảng PL2.14. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm
Thiết bị .............................................................................................................. 158
HVTH: Vũ Hoàng Anh

7


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

Bảng PL2.15. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm
Biện pháp thi công............................................................................................. 159
Bảng PL2.16. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm

Nhân sự.............................................................................................................. 160
Bảng PL2.17. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Thủ
tục pháp lý (lần 1).............................................................................................. 160
Bảng PL2.18. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Thủ
tục pháp lý (lần 2).............................................................................................. 161
Bảng PL2.19. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Q
trình thi cơng (lần 1) .......................................................................................... 161
Bảng PL2.20. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Detection cho nhóm Q
trình thi cơng (lần 2) .......................................................................................... 162

HVTH: Vũ Hoàng Anh

8


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Đặc điểm của các dự án xây dựng ...................................................... 16
Hình 2.2. Các khía cạnh của CLCT .................................................................... 18
Hình 2.3. Mục tiêu quản lý CLCT ...................................................................... 19
Hình 2.4. Bốn bước của QLCL ........................................................................... 21
Hình 2.5. Quy trình QLCL (QC) thơng thường .................................................. 24
Hình 2.6. Ví dụ về báo cáo kiểm tra trong kiểm sốt CLCT .............................. 25
Hình 2.7. Bậc thang QLCL tồn diện của Oakland ............................................ 28
Hình 2.8. Lỗi rị rỉ nước ở thủy điện Sơng Tranh 2 ............................................ 30
Hình 2.9. Tranh chấp nảy sinh do việc thay đổi vật tư thép tại một dự án cải tạo

tại TP.HCM ......................................................................................................... 31
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu .......................................................................... 45
Hình 4.1. Nơi các đối tượng được khảo sát đang làm việc ................................. 54
Hình 4.2. Vị trí làm việc của các cá nhân được hỏi (đối tượng Khác là những nhà
cấp vật tư, đơn vị thí nghiệm, những người đã có thời gian tham gia cơng việc xây
dựng…) ............................................................................................................... 55
Hình 4.3. Thời gian đã và đang làm trong ngành xây dựng của những người tham
gia khảo sát .......................................................................................................... 55
Hình 4.4. Số lượng các cơng trình xây dựng mà đối tượng khảo sát đã tham gia
............................................................................................................................. 56
Hình 4.5. Giá trị phần xây lắp mà các đối tượng khảo sát tham gia ................... 57
Hình 4.6. Đồ thị đường bao của mức độ rủi ro (Risk Level) .............................. 67
Hình 4.7. Mơ hình phân tích CFA ban đầu ......................................................... 88
Hình 4.8. Kết quả phân tích mơ hình CFA chưa chuẩn hóa ............................... 89
Hình 4.9. Mơ hình CFA điều chỉnh (chưa chuẩn hóa) ........................................ 92
Hình 4.10. Mơ hình CFA điều chỉnh (chuẩn hóa) .............................................. 93
Hình 4.11. Ví dụ về chu kỳ phân tích FMEA cho quy trình ............................... 97
Hình 4.12. Ví dụ biểu mẫu phân tích FMEA cho quy trình................................ 98
Hình 4.14. Sơ đồ ban đầu triển khai RCA ........................................................ 108

HVTH: Vũ Hoàng Anh

9


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI


Hình 4.15. Sơ đồ xương cá sử dụng cho phân tích nguyên nhân gây lỗi ......... 112
Hình 5.1. Sơ đồ liên hệ giữa các đơn vị trên cơng trường ................................ 115
Hình 5.2. Tỏ chức bộ máy của nhà thầu tại cơng trường .................................. 118
Hình 5.3. Trình tự lựa chọn nhà thầu ................................................................ 123
Hình 5.4. Quy trình QLCL tại cơng trường ...................................................... 130

HVTH: Vũ Hồng Anh

10


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu
Hoạt động xây dựng trên phạm vi toàn cầu hiện nay đang phát triển rất
mạnh mẽ, đặc biệt ở khu vực đang phát triển, các khu vực có các dự án hạ tầng
như cầu đường, cảng, các cơng trình thủy lợi, năng lượng, nhà ở… đang còn thiếu
cũng như chưa bắt kịp với nhu cầu phát triển của các hoạt động kinh tế. Để có thể
nâng cao hiệu quả hoạt động của một DNXD trên nguyên tắc giảm thiểu chất thải
(vật liệu dư thừa…, các chuyến xe không, trữ kho, những hoạt động kém cần thiết,
các thời điểm không thi công và chờ đợi, trễ tiến độ…), giảm thiểu rủi ro, tăng
mức độ an toàn, rút ngắn tiến độ thi công và cải thiện quan hệ giữa các công việc,
việc đưa vào ứng dụng các cách thức quản lý tân tiến hơn trong quá trình xây
dựng được xem là chìa khóa để đạt được kết quả tốt nhất.
Hoạt động xây dựng cũng là một dạng hoạt động sản xuất với những đặc
điểm riêng có. Trong khi đó, sản xuất đã đi trước trong việc cải tiến quy trình bằng

các mơ hình, cơng cụ tiến bộ thực sự đã đem lại hiệu quả rất cao, góp phần tăng
năng suất đáng kể và giảm thiểu những rủi ro và dư thừa trong q trình sản xuất.
Một trong những bộ cơng cụ đang được áp dụng phổ biến trên thế giới là các công
cụ của Lý thuyết tinh gọn (Lean Production) và cũng đã được áp dụng cho lĩnh
vực xây dựng trở thành Xây dựng tinh gọn (Lean Construction).
Từ thực tế hoạt động QLCL tại các công ty xây dựng cũng như tại các công
trường thi công đã xuất hiện nhiều hạn chế. Q trình kiểm sốt chất lượng giữa
các cơng trường khác nhau, giữa các nhà thầu khác nhau cũng không đồng nhất.
Trên cơ sở đó, tác giả đã hình thành ý tưởng cho đề tài “Cải tiến quy trình QLCL
tại cơng trình XDDD ở Việt Nam thơng qua phân tích lỗi và tác động (Failure
Mode and Effect Analysis - FMEA) và phân tích nguyên nhân gốc (Root Cause
Analysis - RCA)”. Mục đích của đề tài này nhằm chỉ ra nhiều hạn chế phổ biến
hiện nay trong quy trình theo dõi và kiểm sốt chất lượng tại các cơng trường
XDDD ở Việt Nam thơng qua cơng cụ phân tích Lỗi và Tác động và cơng cụ Phân
HVTH: Vũ Hồng Anh

11


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

tích nguyên nhân gốc rễ, và kiến nghị một quy trình thay đổi nhằm giảm thiểu các
hạn chế này.
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc giải quyết vấn đề: làm thế nào để xây
dựng một quy trình QLCL cải tiến tại cơng trình XDDD?
- Để có thể giải quyết được vấn đề này, các nội dung sau cần được trả lời đầy

đủ và chặt chẽ:
- Những quy trình QLCL hoặc kiểm sốt chất lượng tại các cơng trình XDDD
hiện nay là gì? Những quy trình này cịn những bất cập gì cần phải thay
đổi?
- Tại sao lại ứng dụng lý thuyết Xây dựng tinh gọn để phân tích vấn đề? Lợi
thế của Xây dựng tinh gọn là gì?
- Ưu điểm của cơng cụ FMEA và RCA so với các cơng cụ khác là gì?
- Tính khả thi của quy trình theo dõi và kiểm sốt chất lượng cải tiến ở các
công trường XDDD ở Việt Nam?
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xem xét các yếu tố lỗi của phương pháp quản lý CLCT truyền thống.
- Phân tích lỗi và gốc rễ của lỗi trong quy trình QLCL bằng cơng cụ FMEA
và RCA, từ đó tìm được những lỗi phổ biến có mức ý nghĩa cao để tác động
điều chỉnh.
- Đề xuất phương pháp kết hợp lý thuyết Lean construction nhằm cải tiến
quy trình kiểm sốt CLCT.
1.4. Đóng góp về mặt học thuật
- Nghiên cứu này đưa ra nhận thức về lý thuyết Xây dựng tinh gọn hiện đang
được áp dụng phổ biến ở nhiều nước tiên tiến, ứng dụng hai trong số nhiều

HVTH: Vũ Hoàng Anh

12


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI


công cụ của lý thuyết Xây dựng tinh gọn là Phân tích Lỗi và Tác động
(FMEA) và Phân tích nguyên nhân gốc (RCA) trong đánh giá. Thông qua
nghiên cứu này, tác giả mong muốn các nghiên cứu sau sẽ tiếp tục phát
triển, cung cấp thêm các phương pháp để hoàn thiện hơn lý thuyết về Xây
dựng tinh gọn cũng như hình thành một quy trình kiểm soát và theo dõi chất
lượng chặt chẽ xuyên suốt vịng đời dự án.
1.5. Đóng góp về mặt thực tiễn
- Nghiên cứu này nhằm xây dựng một quy trình theo dõi, kiểm tra, kiểm sốt
kết quả thi cơng tại cơng trường giúp cho các đơn vị xây dựng, các bộ phận,
các cá nhân trực tiếp thực hiện các công việc trên cơng trường có thêm một
cơng cụ rà sốt, kiểm tra, theo dõi công tác thi công một cách hiệu quả
nhằm rút ngắn những hoạt động dư thừa và đảm bảo kết quả thực hiện, từ
đó mang lại sự chuyển biến trong việc thi công, sản xuất, mua bán và doanh
số cho công ty xây dựng cũng như đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng.
1.6. Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 07/2018 đến tháng 06/2019.
- Đối tượng nghiên cứu: các cơng trình XDDD.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội...
- Quan điểm phân tích: quan điểm của NTTC.

HVTH: Vũ Hoàng Anh

13


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Các thuật ngữ chính
2.1.1. Định nghĩa “cơng trình”
-

Hoạt động duy tu và sửa chữa được định nghĩa trong Luật Thiết kế và quản

lý xây dựng năm 2015 (Construction Design and Management Regulations 2015
- CDM) (Regulation, 2015) của Anh như sau:
+ “hoạt động xây dựng, biến đổi, trang bị, cải tiến, sửa chữa, khơng duy
trì ngun trạng, trang trí hoặc các hoạt động duy tu khác (bao gồm vệ sinh với
hàm ý sử dụng nước hoặc chất tẩy rửa dưới áp lực cao, hoặc dùng chất ăn mòn
hay chất độc thay thế, phá hủy hay tháo dỡ của một kết cấu”, và
+ “sự cài đặt, duy tu, sửa chữa hoặc thay thế hệ thống cơ khí, điện, ga, khí
nén, viễn thơng, máy tính hoặc tương tự các dịch vụ thường gắn với kết cấu”.
-

Kết cấu được định nghĩa như sau (Regulation, 2015):
“bất kỳ tòa nhà, cấu trúc gỗ, xây, kim loại hay bê tông, đường ray hay

đường tàu tránh, đường xe điện, bến cảng sông, cảng biển, hải đăng, đường hầm,
hầm mỏ, cầu, cầu cạn, cấp nước, bể nước, đường ống, cáp, cống, ga, đường sá,
sân bay, kè biển, kè sơng, kênh, cơng trình đất, đầm, phá, tường, tháp, thuyền, cột
tháp, hào…”
2.1.2. Đặc điểm của công tác xây dựng
Theo Salem (Salem, 2014), cơng tác xây dựng có các tính năng đặc trưng
vốn có khiến chúng trở thành các cơng việc phức tạp. Các tính năng này được đặc
trưng bởi mức độ phức tạp cao, không chắc chắn và duy nhất và bao gồm:
- Sự phức tạp được tạo ra bởi sự phân nhỏ của cơ cấu tổ chức trong thời kỳ
thực hiện. Thông thường đơn vị làm các tác vụ xây dựng nằm ngoài tổ chức

khách hàng, tách biệt với nhà thiết kế, bên thi cơng, và địi hỏi về trình độ

HVTH: Vũ Hồng Anh

14


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

và kỹ năng chuyên môn nên cần có sự góp sức của một số lượng lớn các tư
vấn viên, đơn vị thi công, bên cung cấp và các cơ quan theo luật định.
- Sự phức tạp được tạo ra bởi công nghệ kỹ thuật trong các dự án hiện đại.
- Công trường là một vị trí cố định có nghĩa là mọi thứ khác phải được đưa
đến đó. Đặc biệt trong điều kiện những địa điểm có tính đơ thị hóa cao, nơi
áp lực về đất đai có nghĩa là sản phẩm hồn thành trùng với cơng trình xây
dựng, giữ lại khơng gian làm việc tối thiểu.
- Sự không chắc chắn được tạo ra do tiếp xúc với các thái cực của thời tiết.
- Tính duy nhất của từng cơng trình; tổ chức và những người tham gia khác
nhau, điều kiện công trường khác nhau, cơng nghệ được áp dụng khác nhau,
ảnh hưởng bên ngồi đối với dự án sẽ khác nhau và các ràng buộc của khách
hàng sẽ khác nhau.
- Sự không chắc chắn gây ra bởi thời gian cần cho vòng đời dự án. Khoảng
thời gian càng dài, nguy cơ để dự án bị tác động càng nhiều khi có biến đổi
hồn cảnh bên ngoài, như điều kiện kinh tế hoặc bằng cách sửa yêu cầu của
bên giao thầu.
Hiện nay, đa số các công tác xây dựng đều cần kết quả đầu ra của sản phẩm
rất cao, yêu cầu về tiến độ thi cơng và giao nhận, về kinh phí thực hiện và giảm

thiểu lỗi. Rất nhiều dự án xây dựng đã xảy ra tăng tổng mức đầu tư, thi công kéo
dài và dẫn đến mâu thuẫn giữa các bên liên quan. Nguồn gốc của các hạn chế này
được liệt kê bởi ba ngun nhân chính cơ bản sau:

HVTH: Vũ Hồng Anh

15


GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

LV TH.S KHĨA 2016

Hình 2.1. Đặc điểm chung của công việc xây dựng
Nguồn:Tarek Hegazy.(2002). Computer-based construction project
management. Library of Congress Cataloging-in-Publication Data.
Bảng 2.1. Các nguyên nhân cơ bản tạo nên đặc thù của dự án xây dựng
Bản chất dự án






Dự án là duy nhất và
khơng lặp lại;
Dự án thường ngắn hạn;
Dự án bị hạn chế về tiến
độ, tiền và kết quả thực

hiện;
Dự án có nhiều đơn vị
xung đột; và
Nhiều quyết định được
thực hiện dựa vào kinh
nghiệm.

Đặc điểm






Được chia nhỏ, bao gồm
nhiều thành phần;
Chứa đựng cạnh tranh và
tỷ lệ sai sót lớn;
Nhanh chóng bị ảnh
hưởng bởi suy thối;
Độc lập và thiếu chia sẻ
thông tin; và
Chậm tiếp cận công nghệ
mới.

Thách thức








Cạnh tranh trên thị
trường tồn cầu;
Siết chặt về luật (ví dụ: an
tồn và đảm bảo mơi
trường…);
Nhiều tiến bộ về vật liệu
và thiết bị thi cơng;
Ngân sách hạn hẹp, ít thời
gian nhưng yêu cầu kết
quả cao hơn;
Giá của rủi ro; và
Thiếu nguồn lực có kỹ
năng.

2.1.3. CLCT xây dựng
Chất lượng ln ln là mối quan tâm trên hết của tất cả các người mua
hàng. Trong bất kỳ lĩnh vực nào, vấn đề về chất lượng được đặt lên hàng đầu phía
trên các tiêu chí khác, ví dụ như trong nơng nghiệp sẽ là an toàn và mức độ thành

HVTH: Vũ Hoàng Anh

16


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ

GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

phẩm của lương thực thực phẩm, trong y tế là sự an toàn và hiệu quả của thuốc,
trong sản xuất sẽ là kết quả của sản phẩm hay trong xây dựng là mức độ an tồn,
đáp ứng các tiêu chí của cơng trình.
Chất lượng là một cụm từ xuất hiện trong nhiều ngữ cảnh khác nhau. Ngày
nay ta dễ dàng bắt gặp các nội dung quảng cáo như “chất lượng hoàn hảo”, “chất
lượng hàng đầu”, “chất lượng vượt trội”, “sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tốt
nhất”, … Gần như khái niệm “chất lượng” đi kèm với ý nghĩa tích cực. Và do đó
có thể coi “chất lượng” là mục tiêu và khát vọng của các nhà sản xuất trong thời
điểm hiện nay.
Reeves and Bednar (1994) đã khẳng định các định nghĩa về chất lượng
không có sự nhất quán. Theo thời gian hoặc theo từng bối cảnh khái niệm này sẽ
được thay đổi. Do đó để đưa ra được khái niệm về chất lượng cho cơng trình xây
dựng phải dựa trên hiểu biết về hoạt động xây dựng (Tim Howarth, 2018).
Chất lượng được hiểu là sự mơ tả tổng số thuộc tính của một món hàng hay
dịch vụ mà gặp gỡ đúng với yêu cầu hay nhu cầu nhất định của khách hàng. Chất
lượng luôn đi kèm với quan niệm “đáng đồng tiền” theo ý niệm của khách hàng.
Nền tảng của kiểm soát kết quả là đo lường và kiểm duyệt. Nói cách khác,
QLCL xuất hiện sau một loạt các công việc kiểm tra các công tác đã thực hiện để
cải thiện các công việc sau để đảm bảo kết quả của sản phẩm hay dịch vụ đã sản
xuất hoặc cung cấp. Công cụ đánh giá truyền thống về mức chất lượng được đưa
ra bới Juran (năm 1979) như là “sự phù hợp để sử dụng” và Crosby (năm 1979)
như là “sự tương thích nhất định”.
Kiểm sốt kết quả thi cơng trong xây dựng là lĩnh vực chuyên môn đã được
nhắc đến từ lâu khởi nguồn từ mong muốn của nhiều công ty làm trong ngành xây
dựng. Có tường đối nhiều khía cạnh được quan tâm trong lĩnh vực này.

HVTH: Vũ Hoàng Anh


17


LV TH.S KHÓA 2016

GV HƯỚNG DẪN: TS. ĐỖ TIẾN SỸ
GV HƯỚNG DẪN: TS. HUỲNH NGỌC THI

Hình 2.2. Các khía cạnh của CLCT
Nguồn: Tim Howarth (2018), Construction Quality Management - Principles
and Practice (2nd edition)
Theo Hiệp hội chất lượng Mỹ (ASQ), “Trong khái niệm về kỹ thuật, chất
lượng gồm 2 ý nghĩa: 1. Là đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ mà dựa trên
tính năng của nó có thể đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của người sử dụng,
2. Là sản phẩm hoặc dịch vụ khơng có khiếm khuyết”.
Theo Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) định nghĩa “chất lượng”: “là
đặc trưng tổng quát của thực thể mà dựa trên tính năng của nó có thể đáp ứng
được nhu cầu và mong muốn của người sử dụng”.
Theo các tác giả cuốn sách Chất lượng trong dự án xây dựng (2000) của
Hiệp hội Kỹ sư xây dựng Mỹ (ASCE) định nghĩa “chất lượng” là “sự đáp ứng
đầy đủ của sản phẩm / dịch vụ cung cấp và phù hợp với những yêu cầu xác định
và sự kỳ vọng của CĐT, chuyên gia thiết kế, và NTTC”.
Theo TCXDVN 371:2006 định nghĩa chất lượng của cơng trình bao gồm
các thuộc tính mà cơng trình thể hiện ra bên ngồi sau khi xong và các đặc điểm

HVTH: Vũ Hoàng Anh

18



×