Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề ngập nước tại tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 166 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CAO LÊ MINH TÂM
1670398

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ VẤN ĐỀ
NGẬP NƯỚC TẠI TP.HCM
ASSESSMENT AND PROPOSE
FOR ENHANCING
COMMUNITY AWARENESS
ON FLOODING IN HO CHI MINH CITY
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã ngành: 60850101
GVHD:PGS.TS. LÊ VĂN KHOA
TS. TRẦN NGỌC TIẾN DŨNG
Thành phố Hồ Chí Minh.
i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CAO LÊ MINH TÂM
1670398

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NHẬN THỨC VÀ
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ VẤN ĐỀ
NGẬP NƯỚC TẠI TP.HCM
ASSESSMENT AND PROPOSE
FOR ENHANCING
COMMUNITY AWARENESS
ON FLOODING IN HO CHI MINH CITY
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã ngành: 60850101
GVHD:PGS.TS. LÊ VĂN KHOA
TS. TRẦN NGỌC TIẾN DŨNG
Thành phố Hồ Chí Minh.

ii


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN KHOA
TS. TRẦN NGỌC TIẾN DŨNG
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS.PHẠM GIA TRÂN
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. PHAN THU NGA
Luận văn được bảo vệ tại Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM vào ngày 31
tháng 07 năm 2018
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. TRƯƠNG THANH CẢNH

2. TS. VÕ THANH HẰNG
3. TS. PHẠM GIA TRÂN
4. TS. PHAN THU NGA
5. PGS.TS. ĐÀO THANH SƠN
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA

iii


ĐẠI HỌC Q́C GIA TP.HCM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: CAO LÊ MINH TÂM

MSHV:1670398

Ngày, tháng, năm sinh: 02/06/1992

Nơi sinh: LONG AN


Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của cộng đồng về
vấn đề ngập nước tại TP.HCM
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nhiệm vụ : Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của
cộng đồng về vấn đề ngập nước tại TP.HCM
Nội dung :

 Tổng quan về hiện trạng ngập nước tại TP.HCM
 Tìm hiểu Kiến thức - Nhận thức - Thái độ - Hành vi của cộng đồng dân cư
TP.HCM về ngập nước đô thị - Hiện trạng hoạt động nâng cao nhận thức cộng
đồng về ngập nước đô thị tại TP.HCM.
 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề ngập nước tại
TP.HCM
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ....................................................................................
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 31/07/2018 ..................................................
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS. LÊ VĂN KHOA
TS. TRẦN NGỌC TIẾN DŨNG
Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2018.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)
TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)


iv


LỜI CẢM ƠN
Với mong muốn viết một đề tài luận văn mang tính thiết thực, cung cấp
những kiến thức, đem lại lợi ích thiết thực khơng chỉ là cho những người nghiên
cứu mà còn những người dân sinh sống tại khu vực nghiên cứu, đó là lý do quyết
định lựa chọn đề tài luận văn này.
Trong suốt quá trình làm đề tài, em xin cám ơn thầy Lê Văn Khoa và thầy
Trần Ngọc Tiến Dũng, người đã cùng trao đổi với em những khó khăn, thuận lợi,
cũng như cùng nhau chia sẻ các ý tưởng liên quan đến đề tài. Bên cạnh đó thầy đã
giải đáp các thắc mắc của em, định hướng cho những vấn đề khó khăn trong đề tài,
cũng như tạo điều kiện thuận lợi để em có thể được giao lưu, học hỏi, và biết thêm
các mối quan hệ khác trong quá trình làm đề tài.
Trong q trình thực hiện luận văn, em có được cơ hội tuyệt vời đi thực tập
tại Cộng Hòa Pháp trong khuôn khổ của đề tài EPH2 “Quản lý bền vững nước đô
thị và nhận thức người dân TP.HCM đối với mối nguy ngập nước” do Trung Tâm
Châu Á Nghiên Cứu về Nước (CARE-HCMUT) chủ trì và được Cơ Quan Đại Học
Pháp Ngữ (Agence Universitaire de la Francophonie) AUF tài trợ. Đặc biệt em xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Isabelle Ruin, người đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt quá trình em thực tập tại Viện Khoa Học Trái Đất IGE (Institut des
Géosciences de l'Environnement), Đại Học Grenoble Alpes. Em cũng xin cám ơn
các thầy/cô trong trung tâm CARE, chị Vân,… đã hỗ trợ, giúp đỡ em về cơ sở vật
chất, những lời góp ý xung quanh cuộc sống, kinh nghiệm nghiên cứu và những
bài học thực tế trong quá trình nghiên cứu khi phải sống xa quê hương.
Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ của các cơ bên trường Đại Học Khoa Học Xã Hội
Nhân Văn TP. HCM, cơ Ngơ Thu Trang, người đã giúp đỡ nhóm rất nhiều về vấn
đề lựa chọn các câu hỏi, và các kinh nghiệm về xã hội học của cô. Cô Hồ Kim Thi
về sự phân tích, phân loại và góp ý tuyệt vời của cô về kết quả khảo sát. Cô

Nguyễn Mỹ Lan về sự giúp đỡ về việc thể hiện các số liệu được trực quan bằng
GIS cũng như thầy Phạm Gia Trân đã giúp đỡ em rất nhiều về mặt chun mơn Đề
tài có lẽ sẽ khơng thể hoàn thành được hoặc sẽ tốn thêm rất nhiều thời gian và kinh
phí nếu khơng có sự giúp đỡ của các thầy cơ. Ngồi ra em xin chân thành cảm ơn
những đóng góp của cơ Anh trường đại học Giao Thông Vận Tải, chị Vân tại chi
cục bảo vệ môi trường, anh Hùng ở Trung tâm chống ngập đã có những góp ý về
mặt chun mơn cho em trong lúc làm luận văn.
Cuối cùng, em xin gởi đến lòng biết ơn vơ hạn đến gia đình, thầy cơ trong
khoa Mơi Trường - Tài Nguyên và những người bạn trong lớp cao học quản lý môi
v


trường khóa 2016, đã ln động viên, giúp đỡ em trong lĩnh vực học tập, cuộc
sống trong suốt quá trình hồn thành luận văn này.
Tuy nhiên, trong q trình viết luận văn này em cũng khó tránh khỏi những
sai sót ngồi ý muốn bởi năng lực có hạn của mình. Em mong nhận được sự góp ý
của các Thầy, Cơ cùng với sự nhận xét của các Anh, Chị.
Với trọn lịng biết ơn và kính trọng nhất đến mọi người!

vi


TĨM TẮT NỘI DUNG
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là thành phố lớn nhất nước, nơi thu hút
số lượng lớn người lao động từ khắp nơi trên đất nước đến sống và làm việc. Việc
đơ thị hóa q nhanh, cơ sở hạ tầng không đáp ứng kịp dẫn đến hàng loạt các vấn
đề về mơi trường, trong đó vấn đề ngập nước tại TP.HCM là một vấn đề hết sức
cấp bách. Vì vậy nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu hiện trạng hành vi
tiêu thụ điện năng của các hộ gia đình tại TP.HCM, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, cũng như đề xuất các chương trình truyền

thơng nhằm hướng đến việc thay đổi hành vi của người dân trong việc phịng
chống và ứng phó với ngập nước.
Luận văn này đi theo hướng đánh giá hiện trạng ngập nước tại TP.HCM từ
số liệu quan trắc thực tế từ cơ quan thốt nước đơ thị và bảng câu hỏi khảo sát (247
đơn vị mẫu) hộ dân tại 8 điểm ngập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Từ hai bộ
số liệu, nhận thức của người dân sẽ được đánh giá nhằm đề xuất các giải pháp để
giải quyết một phần vấn đề về ngập nước cũng như đề xuất các giải pháp cụ thể
như giải pháp truyền thông và xây dựng một chương trình nâng cao nhận thức
cộng đồng phù hợp cho đối tượng hướng đến. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy:
cộng đồng có nhận thức khá chính xác về các biến ngập như thời gian ngập, độ sâu
ngập, tần suất ngập và ngun nhân ngập;; Khơng có sự khác biệt khi sắp xếp mức
độ ưu tiên mà người dân thấy rằng hữu ích cho họ để có thể dự báo được ngập
nước đô thị; Ở cả hai khu vực khảo sát họ đều ưu tiên cho dự báo thời tiết tổng
hợp. Ngồi ra hành vi ứng phó với các sự kiện ngập của hai khu vực nghiên cứu
cho thấy ở các khu vực khác nhau thì các hành động ứng phó với sự kiện ngập là
giống nhau; Việc khơng có các biện pháp chuẩn bị để tự bảo vệ khi xảy ra ngập có
mối quan hệ đến nhận thức của người dân về các rủi ro ngập (tần suất ngập, thời
gian ngập, độ sâu ngập). Điều này thể hiện nếu họ có nhận thức cao về các biến
ngập thì họ sẽ có các biện pháp tự đối phó với rủi ro ngập; Ở các khu vực khác
nhau không có sự khác biệt về hành vi ứng phó và tự bảo vệ trong trường hợp ngập
nước.
Và để nâng cao nhận thức của người dân thì các cơ quan liên quan cần
nghiên cứu xây dựng chương trình truyền thơng hiệu quả hơn đến người dân thành
phố, quan trọng là nâng cao nhận thức của họ về tầm quan trọng của cộng đồng đối
với vấn đề ngập nước; Nâng cao hiệu quả của Trung tâm chống ngập; Các cấp
chính quyền tại khu vực cần quan tâm, tuyên truyền và hướng dẫn người dân tại
khu vực về các biện pháp phòng chống, cảnh bảo sớm hơn để người dân có biện
pháp ứng phó thích hợp.
vii



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của đề tài. Các thông tin và tài liệu mà tác giả
sử dụng trong đề tài đều trung thực, chính xác. Các kết quả, kết luận đều do chính tác giả
viết, cũng như mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn nguồn rõ ràng.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20
Tác giả khóa luận

viii


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ....................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................v
TÓM TẮT NỘI DUNG .......................................................................................... vii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. viii
MỤC LỤC................................................................................................................ ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................... xii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .....................................................................................xv
DANH MỤC VIẾT TẮT ....................................................................................... xvi
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................1
1.1 Tính cần thiết của đề tài. ..................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................1
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................1
1.4 Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................2
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................2
1.4.1 Nội dung nghiên cứu .................................................................................2
1.5 Cách tiếp cận vấn đề và phương pháp nghiên cứu ..........................................3
1.5.1 Cách tiếp cận vấn đề .................................................................................3
1.5.2 Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................4

1.5.3 Xây dựng bảng câu hỏi: ..........................................................................11
1.6 Ý nghĩa của đề tài...........................................................................................11
1.6.1 Ý nghĩa về mặt khoa học ........................................................................11
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn .....................................................................................11
1.6.3 Tính mới của đề tài .................................................................................12
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ...................................................................................13
2.1 Tổng quan về TP. Hồ Chí Minh ....................................................................13
2.2 Tổng quan về hai bộ số liệu sử dụng .............................................................15
2.2.1 Nguồn dữ liệu vật lý ...............................................................................15
2.2.2 Dữ liệu khảo sát ......................................................................................18
2.3 Tổng quan về vấn đề ngập nước đô thị ..........................................................20
2.3.1 Tình hình ngập nước tại TP. Hồ Chí Minh .............................................20
2.3.2 Nguyên nhân gây ngập tại thành phố Hồ Chí Minh ...............................22
2.3.2 Tác động của ngập nước đơ thị ...............................................................24
2.3.4 Hướng tiếp cận trong việc ứng phó với ngập nước đô thị tại TP.HCM .26
ix


2.4 Tổng quan về tình hình nâng cao nhận thức về ngập nước đơ thị và BĐKH
trong và ngồi nước .............................................................................................29
2.4.1 Hoạt động nâng cao nhận thức về ngập nước đô thị của các nước trên
thế giới .............................................................................................................29
2.4.2 Hoạt động nâng cao nhận thức về ngập nước đô thị tại thành phố Hồ Chí
Minh. ................................................................................................................31
2.4.3 Nguồn tư liệu tuyên truyền và cung cấp thông tin về ngập nước ...........34
2.5 Hiện trạng ngập nước tại khu vực khảo sát ...................................................35
2.5.1 Bối cảnh ngập và tình hình kinh tế xã hội của khu vực khảo sát ...........35
2.5.2 Kết quả phân tích từ số liệu trạm đo mưa ...............................................41
2.5.2 Kết quả phân tích số liệu các tuyến đường ngập ....................................46
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................51

3.1 Phân loại khu vực khảo sát ............................................................................51
3.2 Đặc điểm cộng đồng tại khu vực được khảo sát ............................................52
3.3 Mức hiểu biết của người dân về ngập nước đô thị theo khu vực ..................56
3.3.1 Mức hiểu biết chung của cộng đồng .......................................................56
3.3.2 Sự hiểu biết về hậu quả của ngập nước đô thị ........................................57
3.3.3 Nguồn cung cấp kiến thức và dự báo cho người dân về ngập nước đô thị
..........................................................................................................................58
3.4 Kiến thức của người dân về rủi ro ngập.........................................................60
3.4.1 Kiến thức của người dân về nguyên nhân ngập và tính đầy đủ của các
chương trình dự báo ngập. ...............................................................................60
3.4.2 Kiến thức của người dân về các biến ngập (tần suất ngập, độ sâu ngập,
thời gian ngập) .................................................................................................63
3.4.3 Mối quan hệ giữa nhận thức về ngập với đặc điểm ngập của khu vực lưu
trú .....................................................................................................................70
3.5 Thái độ về phòng ngừa và tự bảo vệ trong trường hợp ngập nước theo khu
vực. .......................................................................................................................73
3.5.1 Mức độ lo sợ trong sự kiện ngập ............................................................73
3.5.2. Mối lo sợ chủ yếu khi đối mặt với sự kiện ngập ...................................74
3.6 Hành vi thích ứng từ các hoạt động hằng ngày trong suốt sự kiện ngập.......75
3.6.1 Hành vi thích ứng trong sự kiện ngập.....................................................75
3.6.2 Hành vi đối phó với với sự kiện ngập.....................................................77
3.6.3 Mối quan hệ giữa hành vi và nhận thức ngập nước ................................78
3.6.4 Hình thức truyền thơng ưa thích của người dân .....................................80
CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẬN THỨC
CỘNG ĐỒNG VỀ NGẬP NƯỚC ĐÔ THỊ ............................................................82
x


4.1 Đánh giá SWOT về hoạt động nâng cao nhận thức về ngập nước hiện nay
tại TP.HCM ..........................................................................................................82

4.2 Đề xuất cụ thể các biện pháp nâng cao nhận thức cộng đồng .......................85
4.2.1 Phương thức và kênh truyền thông .............................................................85
4.2.2 Chương trình tập huấn nâng cao nhận thức chung về ngập nước đơ thị ....88
(1)
Chương trình tập huấn chung................................................................88
(2)
Chương trình tập huấn cho từng khu vực .............................................89
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................92
5.1 Kết luận ..........................................................................................................92
5.2 Khuyến nghị ...................................................................................................94
5.2.1 Khuyến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo .............................................94
5.2.2 Khuyến nghị cho các cơ quan có thẩm quyền ........................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................95
PHỤ LỤC .................................................................................................................97

xi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các biến số trong mơ hình KAP.....................................3
Hình 1.2 Khung định hướng nghiên cứu ...................................................................4
Hình 1.3 Khu vực khảo sát.........................................................................................6
Hình 1.4 Khoanh vùng ngập của tuyến đường Tơn Thất Hiệp, Phan Xích Long,
Kinh Dương Vương, Calmette[3] ..............................................................................8
Hình 1.5 Khoanh vùng ngập của tuyến đường Đinh Bộ Lĩnh, Quốc Hương, Bạch
Đằng, Huỳnh Tấn Phát. [3] ........................................................................................8
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Hồ Chí Minh .............................................13
Hình 2.3 Trạm đo mưa tại TP.HCM [10] ................................................................16
Hình 2.4 Những điểm ngập được quan trắc với sự kiện ngập 26/09/2016 [11] ......21
Hình 2.5 Ngập nước tác động đến sức khỏe và vệ sinh môi trường [18] ................24

Hình 2.6 Ngập nước tác động đến sinh kế của người dân [18] ...............................25
Hình 2.7 Tác động của ngập nước đến an toàn và di chuyển của người dân [18] ..26
Hình 2.8 Trang Web của trung tâm điều hành chương trình chống ngập TP.HCM34
Hình 2.9 Chuyên đề chung tay giảm ngập đơ thị ....................................................35
Hình 2.10 Tần suất và ngun nhân ngập đường Phan Xích Long .........................36
Hình 2.11 Tần suất ngập đường Kinh Dương Vương. ............................................37
Hình 2.12 Nguyên nhân ngập tại đường Calmette ..................................................38
Hình 2.13 Tần suất và nguyên nhân ngập đường Quốc Hương ..............................39
Hình 2.14 Tần suất và nguyên nhân ngập đường Bạch Đằng .................................39
Hình 2.15 Tần suất và nguyên nhân ngập đường Đinh Bộ Lĩnh .............................40
Hình 2.16 Tần suất và nguyên nhân ngập đường Huỳnh Tấn Phát .........................40
Hình 2.17 Tần suất và ngun nhân ngập đường Tơn Thất Hiệp............................41
Hình 2.18 Biểu đồ về lượng mưa trung bình ...........................................................42
Hình 2.19 Biểu đồ số ngày mưa và số trận mưa từ năm 2010 – 2016 ....................42
Hình 2.20 Phân bố lượng mưa trong các khoảng thời gian khác nhau ....................43
Hình 2.21 Biểu đồ phần trăm số trận mưa vào giờ cao điểm ..................................44
Hình 2.22 Sự hình thành mưa đối lưu[23] ...............................................................45
Hình 2.23 Biểu đồ số lượng các trận ngập từ 2010-2016 của 8 tuyến đường .........46
Hình 2.24 Biểu đồ ngập do mưa ở 8 tuyến đường theo từng năm ..........................46
Hình 2.25 Biểu đồ mức độ ngập do mưa tại 8 tuyến đường theo từng năm ...........47
Hình 2.26 Biểu đồ thời gian ngập trung bình do mưa của các tuyến đường ...........48
Hình 2.27 Tổng số trận ngập do triều của 8 tuyến đường theo các năm .................48
Hình 2.28 Số trận ngập do triều ở 8 tuyến đường qua từng năm ............................49
xii


Hình 3.1 Tỷ lệ độ tuổi ..............................................................................................53
Hình 3.2 Tỷ lệ độ tuổi trong khu vực.......................................................................53
Hình 3.3 Tỷ lệ giới tính theo khu vực khảo sát .......................................................53
Hình 3.4 Trình độ học vấn .......................................................................................54

Hình 3.5 Trình độ học vấn theo khu vực .................................................................54
Hình 3.7 Tỷ lệ phân bố theo khu vực.......................................................................55
Hình 3.9 Tỷ lệ thu nhập bình quân đầu người/hộ gia đình theo khu vực ................55
Hình 3.10 Kiến thức về đặc trưng thời tiết của TP.HCM ........................................56
Hình 3.11 Kiến thức về điểm ngập phân bố trong TP.HCM hằng năm ..................56
Hình 3.12 Hiểu biết của người dân về khu vực ngập thường xuyên tại TP.HCM ..57
Hình 3.13 Sự hiểu biết về hậu quả do ngập nước đơ thị..........................................58
Hình 3.14 Sự hiểu biết về hậu quả do ngập nước đô thị trong từng khu vực ..........58
Hình 3.15 Tỷ lệ người dân được dự báo về sự kiện ngập........................................59
Hình 3.16 Các kênh thơng tin mà người dân được dự báo về sự kiện ngập............59
Hình 3.17 Tỷ lệ trả lời câu hỏi “Có được hướng dẫn trong việc phòng chống và tự
bảo vệ ở hai khu vực. ...............................................................................................59
Hình 3.19 Nguyên nhân ngập theo ý kiến của người dân........................................60
Hình 3.20 Nguyên dân ngập theo ý kiến của người dân theo từng khu vực khảo sát
..................................................................................................................................61
Hình 3.22 Mức hiểu biết của người dân về tính đầy đủ của thơng tin dự báo để dự
đốn ngập nước tại TP.HCM theo khu vực .............................................................63
Hình 3.23 Tần suất ngập từ dữ liệu bảng hỏi...........................................................64
Hình 3.24 Số trận ngập theo năm của từng tuyến đường từ năm 2010 đến 2016 ...64
Hình 3.25 Thời gian ngập từ số liệu bảng hỏi .........................................................64
Hình 3.26 Thời gian ngập theo năm của từng tuyến đường từ năm 2010 đến 2016
..................................................................................................................................64
Hình 3.27 Độ sâu ngập từ bảng hỏi .........................................................................65
Hình 3.28 Độ sâu ngập theo năm của từng tuyến đường.........................................65
Hình 3.29 Mối quan hệ giữa hai bộ số liệu về tần suất ngập...................................66
Hình 3.30 Mối quan hệ giữa hai bộ số liệu về thời gian ngập .................................67
Hình 3.31 Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa nhận thức và số liệu quan trắc về độ
sâu ngập....................................................................................................................68
Hình 3.32 Mối liên hệ giữa hai bộ số liệu về độ sâu ngập ......................................69
Hình 3.33 Mối quan hệ giữa nhận thức về tần suất ngập và đặc điểm ngập của hai

khu vực khảo sát.......................................................................................................70
Hình 3.34 Mối quan hệ giữa kiến thức và đặc điểm ngập của hai khu vực khảo sát
về thời gian ngập. .....................................................................................................71
xiii


Hình 3.35 Mối quan hệ giữa nhận thức và đặc điểm ngập tại 2 khu vực khảo sát về
độ sâu ngập...............................................................................................................72
Hình 3.36 Mức độ lo sợ cho gia đình và người thân ...............................................73
Hình 3.37 Mức độ lo sợ cho gia đình và người thân theo từng khu vực. ................73
Hình 3.38 Mức độ lo sợ cho tính mạng của bản thân ..............................................74
Hình 3.39 Mức độ lo sợ về tính mạng bản thân ở hai khu vực. ..............................74
Hình 3.41 Các mối lo sợ chủ yếu khi đối mặt với sự kiện ngập theo khu vực........75
Hình 3.43 Tỷ lệ phương tiện di chuyển sử dụng tại hai khu vực ............................76
Hình 3.46 Các biện pháp chuẩn bị cho việc phòng chống ngập vào mùa mưa tại
TP.HCM ...................................................................................................................78
Hình 3.47 Mối quan hệ giữa đặc trưng ngập giữa hai khu vực với việc khơng có
các biện pháp phòng ngừa........................................................................................80

xiv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................2
Bảng 1.2 Số liệu diện tích ngập, mật độ dân số và số người sinh sống tại khu vực..9
Bảng 1.3 Số lượng cần khảo sát ở 8 tuyến đường ...................................................11
Bảng 2.1 Mô tả dữ liệu được cung cấp từ cơ quan quản lý thoát nước thành phố ..17
Bảng 2.2 Số lượng mẫu thực tế sau khảo sát ...........................................................19
Bảng 2.3 Thống kê điểm ngập do mưa [18] ............................................................21
Bảng 2.4 Thống kê điểm ngập do triều cường [18] ................................................22

Bảng 2.5 Các chương trình bảo vệ môi trường phổ biến.........................................28
Bảng 2.6 Tập huấn bảo vệ môi trường cho cộng đồng Trung tâm chống ngập
TP.HCM ...................................................................................................................32
Bảng 2.7 Chuyên đề “Chung tay giảm ngập đô thị” qua các năm ..........................33
Bảng 2.8 Kết quả tổng hợp số liệu thống kê 8 tuyến đường ...................................50
Bảng 3.1 Tổng hợp số lần ngập do mưa và triều từ năm 2010-2016 ......................51
Bảng 3.2 Bảng xếp loại mức độ ngập của các tuyến đường qua từng năm theo tần
suất ngập...................................................................................................................52
Bảng 3.3 Bảng phân loại các khu vực ngập .............................................................52
Bảng 3.4 Bảng tóm tắt kết quả đánh giá Chi-square test giữa việc không có bất kỳ
hướng dẫn nào với nhận thức về ngập của người dânError!
Bookmark
not
defined.
Bảng 3.5 Bảng so sánh nguyên nhân ngập từ hai bộ dữ liệu ...................................61
Bảng 3.6 Mức độ ưu tiên các thể loại thông tin mà người dân thấy hữu ích cho việc
dự báo ngập ..............................................................................................................77
Bảng 3.7 Mức độ ưu tiên của các hành vi đối phó với sự kiện ngập.......................78
Bảng 3.8 Bảng tóm tắt kết quả đánh giá Chi-square test giữa việc khơng có bất kỳ
hướng dẫn nào với nhận thức về ngập của người dân .............................................79
Bảng 4.1: Phân tích SWOT về hướng tiếp cận giảm ngập tại TP.HCM về rủi ro
ngập nước đô thị.......................................................................................................82
Bảng 4.2: Giải pháp rút ra từ phân tích ma trận SWOT. .........................................83
Bảng 4.3 Đề xuất nội dung cho phương thức và kênh truyền thơng .......................86
Bảng 4.4 Chương trình tập huấn chung cho hai khu vực ........................................89
Bảng 4.5 Chương trình tập huấn cho khu vực KTXN .............................................91

xv



DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH
CARE-HCMUT
EPH2

KTXN
TP.HCM
TTCN
TTTNĐT
TXN
KAP

Biến đổi khí hậu
Trung Tâm Châu Á Nghiên Cứu về
Nước
Dự án ”Quản lý bền vững nước đô thị
và nhận thức người dân về rủi ro ngập
nước tại thành phố Hồ Chí Minh”
Khơng thường xun ngập
Thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm điều hành chương trình
chống ngập nước TP.HCM
Trung tâm thốt nước đơ thị
Thường xun ngập
Knowledge-Attitude-Practices

xvi


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cần thiết của đề tài.
Việt Nam là một trong các quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến
đổi khí hậu (BĐKH), trong đó thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành
phố sẽ trực tiếp hứng chịu hậu quả của quá trình biển tiến mạnh mẽ. Với cương
vị là đầu tàu kinh tế cả nước, nơi có nền kinh tế phát triển năng động, khi có tình
trạng nước biển dâng, nhiệt độ tăng và các hiện tượng thời tiết cực đoan…sẽ tác
động đến hoạt động kinh tế - xã hội và đời sống của người dân. Nhất là khi q
trình đơ thị hóa phát triển nhanh, cơ sở hạ tầng không đủ để đáp ứng cho sự phát
triển, các khu dân cư tự phát xuất hiện nhiều nơi ở thành phố và đặc biệt ven các
bờ kênh (nơi phần lớn là tập trung người lao động nghèo) trong khi người nghèo
luôn là đối tượng chịu tổn thương nhiều nhất khi chịu hậu quả của BĐKH.[1]
Trong các hậu quả của BĐKH, ngập nước tại TP.HCM hiện nay đang là
một vấn đề nhạy cảm, cấp thiết khơng chỉ của riêng TP.HCM mà cịn là vấn đề
mà trung ương cần phải quan tâm và hỗ trợ, nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của đầu tàu kinh tế. Ngoài trừ nguyên nhân tự nhiên, yếu tố quản lý thì
nhân tố con người góp phần khơng nhỏ gây ra ngập nước đô thị, với những hành
vi như vứt rác không đúng nơi quy định, lấn chiếm kênh rạch, xây lấp các của
cống, phá hoại tài sản cơng….góp phần gây khó khăn trong q trình quản lý
ngập nước. Và ngập nước đang gây khó khăn cho người dân về sức khỏe, tài sản
và đồng thời còn tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành
phố. Đã có nhiều biện pháp đã đang được tiến hành trong nhiều năm, tuy nhiên
để giải quyết triệt để vấn đề ngập nước đơ thị thì cần sự chung tay của cộng
đồng xã hội.
Và vì thế em lựa chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp
nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề ngập nước tại TP.HCM” nhằm
nghiên cứu về hiện trạng nhận thức của người dân hiện nay, từ đó đề xuất giải
pháp dựa vào thực tế để nâng cao nhận thức về ngập nước cho cộng đồng tại
TP.HCM.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng nhận thức và đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức của cộng

đồng về vấn đề ngập nước tại TP.HCM.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Người dân TP.HCM cảm nhận và ứng phó với rủi ro ngập nước đô thị
như thế nào?
- Giải pháp nào là phù hợp cho việc nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn
đề ngập nước TP.HCM.
1


1.4 Nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nhắm đến đối tượng nghiên cứu là kiến thức, nhận thức thái độ và hành vi
về ngập nước đô thị của cộng đồng chịu ảnh hưởng trực tiếp trên khu vực khảo
sát tại TP.HCM.
Bảng 1.1 Phạm vi nghiên cứu
Khoảng cách
S
Điểm ngập
tt

Từ

đến

Chiều
dài
ngập
(m

Ghi chú


300

Ít
Trung tâm
thường
thành phố
xun

2

200

Khu đơ thị
Thường
mới
cho
xuyên
người giàu

Quận

Đ. Lê Thị Đ. Nguyễn
1
Hồng Gấm Công Trứ

Đặc
điểm*

1


Đường
Calmette

2

Đường
Hương

3

SN
16/8
Đường Huỳnh
(Cửa Xả Bà SN 1230
Tấn Phát
Bướm)

7

1950

Khu đô thị Thường
mới
xuyên

4

Đường
Tôn

Đ. Tuệ Tĩnh Đ. 3 Tháng 2
Thất Hiệp

11

40

Trung tâm Thường
thành phố
xuyên

5

Đường
Kinh Mũi
Tàu Đ. Hồ Học Bình
Dương Vương Phú Lâm
Lãm
Tân

2800

Khu đơ thị Thường
mới
xun

6

Đường
Bộ Lĩnh


7

8

Quốc

Đ. Số 47

Đ.
Thủy

Xn

Bình
150
Thạnh

Ít
Khu vực đã
thường
đơ thị hóa
xun

Đường
Phan Phùng Văn
Đ. Vạn Kiếp
Xích Long
Cung


Phú
Nhuậ
n

400

Ít
Khu vực đã
thường
đơ thị hóa
xun

Đường
Đằng

Tân
Bình

180

Ít
Khu vực đã
thường
đơ thị hóa
xun

Đinh Đ. Nguyễn
SN 287



Bạch

SN B24

SN B84

(*: xem phân tích ở chương 3)
1.4.1 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan về hiện trạng ngập nước tại TP.HCM
- Tìm hiểu Kiến thức - Thái độ - Hành vi của cộng đồng dân cư TP.HCM
về ngập nước đô thị - Hiện trạng hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng về
BĐKH (nói chung) và ngập nước đơ thị (nói riêng) tại TP.HCM.
- Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề ngập nước tại
TP.HCM
2


1.5 Cách tiếp cận vấn đề và phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Cách tiếp cận vấn đề
Cơ sở khoa học cho việc tìm hiểu và phân tích nội dung nghiên cứu “Nhận thức
của cộng đồng về ngập nước đô thị” chủ yếu dựa vào mơ hình thực nghiệm
(Empirical models) về hành vi sau đây: Mơ hình Kiến thức – Thái độ - Hành vi
hay mơ hình KAP (Knowledge – Attitude – Practices).[2]
Trong mơ hình KAP, kiến thức (hay hiểu biết) và thái độ (hay định hướng/biểu
hiện các suy nghĩ) được giả thuyết là các yếu tố quyết định đến thực hiện hành
vi (các hoạt động đã từng làm, đang hay sẽ làm) của cá nhân. Cụ thể, khi cá
nhân có kiến thức đầy đủ về một vấn đề nào đó thì cá nhân sẽ có thái độ tích cực
về vấn đề đó, thái độ tích cực sẽ là động lực để cá nhân thực hiện các hành vi
tương ứng.
Mối quan hệ giữa các biến số kiến thức, thái độ, hành vi được thể hiện như sau:


Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các biến số trong mơ hình KAP
Mơ hình Kiến thức-Thái độ-Hành vi được áp dụng trong đề tài như sau:
Thứ nhất: Khảo sát mức độ hiểu biết chung của cộng đồng (có/khơng có) về
ngập nước đơ thị, cũng như sự hiểu biết về hậu quả của ngập nước đô thị và
nguồn cung cấp kiến thức cho người dân. Phần này chỉ khảo sát về mức hiểu
biết chung của người dân về các rủi ro ngập nước. Chỉ đưa ra nhận định chung là
cộng đồng có hay khơng có hiểu biết về vấn đề ngập nước.
Thứ hai: Đo lường mức kiến thức của cộng đồng về nguyên nhân ngập, mức
hiểu biết của người dân (chính xác/sai lệch) về các rủi ro ngập như thời gian
ngập, độ sâu ngập và tần suất ngập.
Thứ ba: Thái độ cộng đồng (mức độ lo sợ cũng như mối lo sợ chủ yếu) khi đối
mặt với sự kiện ngập.
Thứ tư: Hành vi cộng đồng (hành vi thích ứng, ứng phó), mối liên hệ giữa hành
vi khơng có các biện pháp tự bảo vệ đối với nhận thức về ngập và đặc trưng
ngập.
Cùng với việc thông qua đánh giá những thuận lợi và khó khăn của các biện
pháp tiếp cận của TP.HCM để giải quyết vấn đề ngập nước, từ đó đề xuất những
giải pháp định hướng nâng cao nhận thức cộng đồng.
3


Quy trình nghiên cứu để giải quyết vấn đề đặt ra thể hiện ở sơ đồ khối sau:
Tìm hiểu các đề tài
liên quan

Khảo sát thực tế

Xin số liệu


Lựa chọn khu
vực khảo sát

Kiểm tra và xử lý số
liệu

Tiến hành khảo sát

Xin giấy phép

Phỏng vấn trực tiếp

Xử lý số liệu
Phân tích đơn biến
Phân tích số liệu
Phân tích Chi-square test

Tham vấn ý kiến chuyên gia

Đánh giá nhận thức cộng
đồng

Khảo sát, phân tích số liệu

Đề xuất các chương trình
nâng cao nhận thức

Phương pháp SWOT

Hình 1.2 Khung định hướng nghiên cứu

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các nội dung trên, các phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng.
a. Phương pháp tổng quan tài liệu:
Phương pháp này được sử dụng để đạt được các nội dung nghiên cứu đã
nêu thông qua việc thu thập các thông tin, các số liệu và tài liệu về các vấn đề
liên quan đến ngập nước đô thị và các yếu tố ảnh hưởng có thể ảnh hưởng đến
nó. Nó cũng cho phép tìm hiểu những nghiên cứu hiện có liên quan đến đề tài
luận văn này.
Các nguồn thơng tin, số liệu thu thập bao gồm:
- Số liệu tổng quan về TP.HCM: điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển
kinh tế xã hội, dân số. Những thông tin, số liệu được tổng hợp thu thập thông
4


qua các số liệu thống kê hiện có, các báo cáo của các cơ quan nhà nước, các đề
tài nghiên cứu trong và ngoài nước và từ các trang web có liên quan
- Số liệu từ cơ quan thốt nước đô thị về các đặc trưng mưa triều TP.HCM
(thời gian ngập, tần suất ngập, độ sâu ngập) trên các điểm ngập tại TP.HCM.
Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong phần Tổng quan.
b. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu
Bên cạnh những phương pháp thống kê đơn giản được áp dụng cho các phân
tích đơn biến, những test Chi-square được sử dụng cho các phân tích nhị biến và
phân tích đa biến hay phân tích độ tương hợp đa chiều MCA (multiple
corespondence analysis ). Các thông tin thu thập từ các bộ số liệu sẽ được nhập
và xử lý trên phần mềm R và Excel. Kết quả sẽ được biểu diễn thành dạng bảng
và biểu đồ.
Phương pháp thống kê và phân tích số liệu được sử dụng trong phần Kết quả và
thảo luận và phần hiện trạng ngập nước tại khu vực khảo sát trong phần Tổng
quan.
c. Phương pháp SWOT

Phương pháp phân tích SWOT được vận dụng để đánh giá những thuận lợi và
khó khăn của các biện pháp tiếp cận tại TP.HCM để giải quyết vấn đề ngập
nước và trong đề tài, phương pháp SWOT đucợ vận dụng trong phần Kết luận
và kiến nghị.
d. Phương pháp chun gia
Các chun gia có chun mơn trong lĩnh vực nâng cao nhận thức, truyền thông,
khoa học xã hội được phỏng vấn nhằm giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi phòng ngừa và tự bảo vệ của người dân TP.HCM. Ngồi ra nghiên cứu cịn sử
dụng ý kiến chuyên gia để xây dựng giải pháp nâng cao nhận thức và thay đổi
hành vi của người dân để ứng phó cũng như tự bảo vệ khi rủi ro ngập nước xảy
ra (xem danh sách chuyên gia ở phụ lục 2). Phương pháp chuyên gia được sử
dụng xuyên suốt trong đề tài từ giai đoạn bắt đầu đến giai đoạn đưa ra kết luận.
e. Phương pháp điều tra và khảo sát xã hội học
(1) Khoanh vùng khảo sát
Để có thể đánh giá nhận thức của người dân đối với mối nguy ngập nước, cần có
hai nguồn sữ liệu để phân tích so sánh. Đó là dữ liệu điều tra xã hội học và dữ
liệu quan trắc ngập nước. Trong khi nguồn dữ liệu quan trắc ngập nước
TP.HCM (dữ liệu vật lý) được cung cấp từ cơ quan thốt nước đơ thị (TNĐT),
và nguồn dữ liệu xã hội học liên quan đến cộng đồng dân cư khu vực ngập của 8
điểm ngập: Calmette, Quốc Hương, Huỳnh Tấn Phát, Bạch Đằng, Tôn Thất
Hiệp, Đinh Bộ Lĩnh, Phan Xích Long, Kinh Dương Vương.

5


Cuộc khảo sát được tiến hành từ tháng 03/2017 đến tháng 05/2017 tại 8 quận,
bao gồm các quận trung tâm và xa trung tâm,với các đặc điểm kinh tế xã hội
khác nhau.
Tám điểm ngập này được lựa chọn từ bộ dữ liệu quan trắc ngập nước sao cho
mang tính đại diện những đặc trưng ngập của TP.HCM (ngập thường xuyên hay

không thường xuyên, điểm ngập cũ hay điểm ngập mới). Chúng nằm rải rác
khắp thành phố thuộc nhiều khu vực khác nhau (địa hình, kinh tế và xã hội) từ
trung tâm (khu vực đã đơ thị hóa) đến xa trung tâm (khu vực mới đơ thị hóa)
(Hình 1.3).

Bach Dang

Phan Xich Long

Ton That Hiep

Dinh Bo Linh
Quoc Huong

Calmette

Kinh Duong Vuong
Huynh Tan Phat

Hình 1.3 Khu vực khảo sát

6


Khoanh vùng khu vực ngập nước ở 8 tuyến đường
Phương thức khoanh vùng ngập liên quan ở các tuyến đường ngập nước cần
nghiên cứu được dựa trên nguyên tắc:
-

Lấy ½ block nhà ở trong những khu gần điểm ngập nặng.


-

Hoặc là chọn các căn nhà ngay mặt tiền đường bị ngập nước, với chiều

dài nguyên căn dài hơn đáng kể so với nhà cùng khu phố.Sau công việc khoanh
vùng khảo sát các tuyến đường trên Google Maps, thì tạo ra được hình ảnh minh
họa của 8 tuyến đường cần thực hiện điều tra khảo sát.

7


Hình 1.4 Khoanh vùng ngập của tuyến đường Tơn Thất Hiệp, Phan Xích Long,
Kinh Dương Vương, Calmette[3]
Tiếp theo, Khoanh vùng ngập của tuyến đường Đinh Bộ Lĩnh, Quốc Hương,
Bạch Đằng, Huỳnh Tấn Phát được trình bày như sau:

Hình 1.5 Khoanh vùng ngập của tuyến đường Đinh Bộ Lĩnh, Quốc Hương, Bạch
Đằng, Huỳnh Tấn Phát. [3]
(2) Phương pháp lấy mẫu
Việc tính toán số lượng mẫu khảo sát tại từng khu vực được tính theo phương
pháp tỷ lệ, điều chỉnh với Min Max như sau:
Đầu tiên ta cần xác định diện tích khu vực ngập ở từng tuyến đường. Việc xác
định được thực hiện bằng cách sử dụng Google Maps, khoanh vùng ngập, ta sẽ
có được số liệu diện tích ngập tại từng tuyến đường. Kết hợp với số liệu của mật
8


độ dân số tại từng tuyến đường (tổng cục thống kê Tp. HCM, 2016), ta sẽ tính
được số người sinh sống tại khu vực ngập theo công thức (1).

Số người sinh sống tại khu vực ngập = mật độ dân số * diện tích ngập (1)
Bảng 1.2 Số liệu diện tích ngập, mật độ dân số và số người sinh sống tại khu vực
Tuyến đường

Quận

Đinh Bộ Lĩnh

Bình
Thạnh

0,051168

23506

1203

Tơn Thất Hiệp

11

0,007705

44863

346

Dương Bình Tân

0,334832


13229

4429

1

0,031508

25049

789

Phan Xích Long Phú
Nhuận

0,073569

37393

2751

Bạch Đằng

Tân Bình

0,009041

20511


185

Quốc Hương

2

0,010589

2959

31

Huỳnh Tấn Phát 7

0,138546

8691

1204

Kinh
Vương
Calmette

Diện tích ngập Mật độ
(km2)
dân số
(người/km2)

Số người sinh sống tại

khu vực ngập
(người)

Tổng

10931

Với số người sinh sống tại khu vực ngập, ta sẽ có được tổng số người sinh sống
tại khu vực ngập tại 8 điểm ngập. Với trung bình một hộ dân có 4 người, ta được
số hộ dân trên 8 điểm ngập. Từ số hộ dân này ta sẽ tính tốn được tống số đơn vị
mẫu cần lấy.
Ta có tỷ lệ lấy đơn vị mẫu tổng thể được tính theo cơng thức (2):

(2)
Trong đó :
 N = số lượng đơn vị trong tổng thể.
 P = tỷ lệ tổng thể.
 Q= 1-P.
 k = sai số cho phép.
Áp dụng công thức tính tốn số đơn vị mẫu cần lấy cho khu vực khảo sát:
N = 2700 hộ gia đình
P = 0.5
9


×