Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về sự cố cháy nổ tại tổng công ty samco theo tiêu chuẩn ohsas 18001 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.4 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-------------------------

NGUYỄN HẢI ĐẢO

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHẬN DIỆN
MỐI NGUY, ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO VỀ
SỰ CỐ CHÁY NỔ TẠI TỔNG CÔNG TY SAMCO
THEO TIÊU CHUẨN OHSAS 18001 - 2007

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG
Mã số: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : .....................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM


ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. PGS. TS Nguyễn Tấn Phong.
2. TS. Trần Bích Châu.
3. TS. Đinh Quốc Túc.
4. TS. Nguyễn Văn Quán.
5. TS. Võ Thanh Hằng.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA
MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên
: NGUYỄN HẢI ĐẢO
Ngày sinh
: 30/12/1990
Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên & Môi Trường
I.


II.

MSHV: 13261346
Nơi sinh: TP.HCM
Mã ngành: 60 85 01 01

TÊN ĐỀ TÀI
Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi
ro về sự cố cháy nổ tại Tổng Cơng ty Cơ khí Giao thơng Vận tải Sài Gịn TNHH MTV (SAMCO) theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007.
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN
(1)- Khảo sát, đánh giá thực trạng an tồn phịng chống cháy nổ tại SAMCO;
(2)- Đánh giá thực trạng công tác nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi
ro về cháy nổ tại SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007.
(3)- Đề xuất xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá, kiểm soát rủi ro
về sự cố cháy nổ theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 cho SAMCO (áp
dụng thực tế tại Xí nghiệp ơ tơ Toyota Bến Thành).

III.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/7/2015

IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/01/2016

V.

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:
TS Hà Dương Xuân Bảo - Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG

TS HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO

Nội dung luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày….. tháng….năm 2016
TRƢỞNG KHOA
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ không chỉ đỏi hỏi sự nỗ lực, cố gắng của bản
thân học viên mà còn cần đến sự động viên, hỗ trợ từ phía gia đình, thầy cơ, đồng
nghiệp, bạn bè. Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến những
người đã hỗ trợ tôi trong suốt thời gian vừa qua
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô trƣờng Đại học Bách
Khoa nói chung và Khoa Mơi trƣờng và Tài Nguyên nói riêng, đặc biệt là Thầy TS.
Hà Dƣơng Xuân Bảo, người đã dành thời gian và tâm huyết dạy dỗ, hướng dẫn tơi
trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp Tổng Cơng ty Cơ khí Giao
thơng Vận tải Sài Gòn – TNHH MTV (SAMCO) đã giúp đỡ, hỗ trợ tôi những kiến
thức, tài liệu cần thiết để thực hiện đề tài này.
Đặc biệt xin cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh tin tưởng, động viên,
tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thời gian thực
hiện luận văn.
Dù đã nỗ lực hết mình nhưng với khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên

cũng khó tránh khỏi những thiếu sót, khuyết điểm trong q trình thực hiện đề tài, tơi
rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu từ q Cơng ty và q Thầy Cơ.
Cuối cùng tơi xin được kính chúc q Cơng ty, q Thầy Cơ và tất cả gia đình,
bạn bè thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc và cuộc sống.
Trân trọng.
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 04 tháng 01 năm 2016
Học viên thực hiện

NGUYỄN HẢI ĐẢO


TĨM TẮT
Trước tình hình cháy nổ đang diễn ra hết sức phức tạp với hàng loạt những vụ
cháy nổ nghiêm trọng làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản, luận văn “Nghiên cứu
xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về sự cố cháy
nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007” sử dụng các
thông tin, số liệu thực tế để thực hiện những nội dung sau:
Khảo sát, đánh giá thực trạng an toàn cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO: thực
hiện đầy đủ các yêu cầu của pháp luật trong cơng tác phịng chống cháy nổ; người lao
động có ý thức chấp hành nội quy, quy định của Tổng Công ty. Tuy nhiên Tổng Công
ty chưa tiến hành đánh giá rủi ro về sự cố cháy nổ.
Đánh giá thực trạng công tác nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
cháy nổ tại SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001: 2007. Từ đó thấy được những
mối nguy cháy nổ do điện, do nguyên nhiên vật liệu dễ cháy và do công tác phun sơn.
Đề xuất xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ cho SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001: 2007 bằng nhiều phương
pháp, trong đó chủ yếu là phương pháp ma trận rủi ro để đánh giá các rủi ro, từ đó đề
xuất những biện pháp để kiểm soát các rủi ro này.

Từ khóa: an tồn cháy nổ, quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro,

phương pháp ma trận rủi ro.


ABSTRACT
Faced with the ongoing explosion very complex with numerous serious fire cases
do severe damage to persons and property, the thesis "Studies building process hazard
recognition, evaluation and control Risk of fire incidents in the SAIGON
TRANSPORTATION MECHANICAL CORPORATION - SAMCO by OHSAS
18001 - 2007 "using the information, the actual data to perform the following:
Survey, assess fire safety situation at the Corporation SAMCO: fully implement
the requirements of the law in fire prevention; conscious workers to follow the rules
and regulations of the Corporation. However, the Corporation has not conducted a risk
assessment of fire incidents.
Assessment of the status of the identified hazards, assess and control the risk of
fire in SAMCO Standard OHSAS 18001: 2007. Since then saw fire hazards due to
electrical, due to inflammable raw materials and work by spraying.
Proposed construction process hazard identification, assessment and control of
risks of fire incidents for SAMCO by OHSAS 18001: 2007 by a variety of methods,
which are mainly matrix method to assess risks price risks, which proposed measures
to control these risks.

Keywords: fire safety, hazard identification process, assess and control the risk, the
risk matrix method.


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi tên là NGUYỄN HẢI ĐẢO, là học viên cao học chuyên ngành “Quản lý Tài
ngun và Mơi trường” khóa 2013, mã số học viên 13261346. Tôi xin cam đoan luận
văn tốt nghiêp cao học này là cơng trình nghiên cứu khoa học thực sự của bản thân tôi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Dương Xuân Bảo.

Các hình ảnh, số liệu và thông tin tham khảo trong luận văn này được thao khảo
từ những nguồn đáng tin cậy, đã qua kiểm chứng, được công bố rộng rãi và đã được
tơi trích dẫn nguồn gốc rõ ràng ở phần Tài liệu tham khảo. Các số liệu tính tốn và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này là do tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực
và không trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin được lấy danh dự và uy tín của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan
này.
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 04 tháng 01 năm 2016
Học viên thực hiện

NGUYỄN HẢI ĐẢO


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ i
TÓM TẮT ................................................................................................................... ii
ABSTRACT ................................................................................................................ iii
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ 5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 8
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 8
3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 9

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 9
6. Ý nghĩa đề tài ..................................................................................................... 13
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................................................ 14
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về Tổng Công ty SAMCO ............................................................... 15
1.1.1 Lịch sử phát triển Tổng Công ty ................................................................. 15
1.1.2 Sơ đổ chức năng .......................................................................................... 16
1.1.3 Lĩnh vực hoạt động ..................................................................................... 18
1.2 Tổng quan về tiêu chuẩn OHSAS 18001: 2007 ................................................. 22
1.2.1 Giới thiệu về tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007............................................ 22
1.2.2 Các khái niệm liên quan về mối nguy theo OHSAS 18001 – 2007 ........... 28
1.2.3 Các khái niệm liên quan về đánh giá rủi ro theo OHSAS 18001 – 2007 ... 30
1.3 Giới thiệu về sự cố cháy nổ ............................................................................... 35

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 1

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

1.3.1 Các khái niệm liên quan đến cháy nổ ........................................................ 35
1.3.2 Thực trạng cháy nổ trên thế giới, tại Việt Nam và TP.HCM ..................... 35
1.3.3 Một số văn bản pháp lý liên quan ............................................................... 39
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG CHÁY
NỔ TẠI TỔNG CƠNG TY SAMCO
2.1 Cơng tác phịng chống cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO............................... 41

2.2 Thực trạng công tác PCCN tại văn phòng và nhà xưởng................................... 47
2.3 Đánh giá công tác PCCN tại Tổng Công ty SAMCO ........................................ 54
2.4 Nhận diện và đánh giá mức độ nguy hiểm các mối nguy, rủi ro về cháy nổ tại
SAMCO ............................................................................................................ 56
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH NHẬN DIỆN MỐI NGUY,
ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO VỀ SỰ CỐ CHÁY NỔ
THEO OHSAS 18001: 2007 TẠI SAMCO
3.1 Phân tích khả thi việc xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm
soát rủi ro về sự cố cháy nổ theo OHSAS tại SAMCO ..................................... 71
3.2 Xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về cháy
nổ cho SAMCO (áp dụng thực tế tại XN ô tô Toyota Bến Thành) ................... 76
PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
I. Kết luận ................................................................................................................. 90
II.Kiến nghị .............................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 94
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 96

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 2

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ


An toàn lao động

ATSKNN

An toàn sức khỏe nghề nghiệp

CNCH

Cứu nạn cứu hộ

DN

Doanh nghiệp

ĐGRR

Đánh giá rủi ro

HTQL

Hệ thống quản lý

OHSAS

Occupational Health and Safety Assesement Series.

PCCN

Phòng chống cháy nổ


PDCA

Plan – Do – Check – Action

QT

Quy trình

TCTy SAMCO hay SAMCO

Tổng Cơng ty Cơ khí Giao thơng Vận tải Sài Gịn –
TNHH MTV

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBND

Ủy ban nhân dân

XN

Xí nghiệp

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 3

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo



Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1 Thang điểm đánh giá rủi ro ........................................................................ 12
Bảng 0.2 Ma trận đánh giá rủi ro ................................................................................ 13
Bảng 1.1 Các bước của q trình nhận diện theo cách phân tích cơng việc .............. 30
Bảng 1.2 Nhận định mối nguy .................................................................................... 30
Bảng 1.3 Tính nghiêm trọng của mối nguy ................................................................ 33
Bảng 1.4 Tần suất xảy ra của mối nguy ..................................................................... 33
Bảng 1.5 Quy ước mức độ rủi ro ................................................................................ 34
Bảng 2.1 Hướng dẫn sử dụng hệ thống cấp nước chữa cháy bằng máy bơm điện ... 47
Bảng 2.2 Hướng dẫn sử dụng trạm bơm chữa cháy động cơ điện ............................ 48
Bảng 3.1 Đánh giá thực trạng mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro tại Tổng Công
ty theo OHSAS 18001:2007 ..................................................................... 71
Bảng 3.2 Phân tích SWOT về tính khả thi của việc xây dựng quy trình nhận diện mối
nguy và đánh giá rủi ro dựa trên tiêu chuẩn OHSAS ............................... 73
Bảng 3.3 Kế hoạch kiểm soát rủi ro và ưu tiên các kết quả đánh giá rủi ro ............... 79
Bảng 3.4 Thang điểm đánh giá rủi ro ......................................................................... 80
Bảng 3.5 Ma trận đánh giá rủi ro ................................................................................ 80
Bảng 3.6 Nội dung thực hiện và phân công trách nhiệm đối với cá nhân của Tổng
Công ty ..................................................................................................................... 83
Bảng 3.7 Bảng đánh giá rủi ro cho các mối nguy cháy nổ tại TCTy ......................... 85
Bảng 3.8 Đề xuất giải pháp kiểm soát rủi ro ............................................................. 86
Bảng 3.9 Đề xuất giải pháp kiểm soát các mối nguy cháy nổ ................................... 88
Bảng 3.10 Lợi ích của TCTy trước và sau khi có quy trình ...................................... 89

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346


Trang 4

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1 Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu ............................................................. 10
Hình 1.1 Tổng Cơng ty SAMCO .................................................................................. 15
Hình 1.2 Sơ đồ các đơn vị trực thuộc Tổng Cơng ty SAMCO .................................... 16
Hình 1.3 Sơ đồ chức năng Tổng Cơng ty SAMCO ...................................................... 17
Hình 1.4 Hoạt động đóng mới, lắp ráp xe ................................................................... 18
Hình 1.5 Các đơn vị tư vấn mua bán xe ...................................................................... 18
Hình 1.6 Hoạt động vận tải hành khách cơng cộng..................................................... 19
Hình 1.7 Hoạt động vận tải hàng hóa .......................................................................... 20
Hình 1.8 Các cơng trình giao thơng Tổng Cơng ty SAMCO thực hiện ..................... 20
Hình 1.9 Các dự án Tổng Cơng ty SAMCO thực hiện................................................. 21
Hình 1.10 Phương pháp luận của Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 ........................... 23
Hình 1.11 Sơ đồ cấu trúc Hệ thống An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp ...................... 25
Hình 1.12 Sơ đồ các bước triển khai của Tiêu chuẩn OHSAS..................................... 26
Hình 1.13 Sơ đồ quy trình đánh giá OHSAS 18001:2007 ........................................... 26
Hình 1.14 Phân loại rủi ro ............................................................................................ 31
Hình 1.15 Mơ tả hệ số rủi ro......................................................................................... 32
Hình 1.16 Quy trình đánh giá rủi ro ............................................................................. 32
Hình 1.17 Hiện trường vụ cháy quán Karaoke New Việt Nam .................................. 38
Hình 2.1: Cán bộ cơng nhân viên Tổng Cơng ty và Xí nghiệp ơ tơ Toyota Bến Thành
tham dự buổi tun truyền phịng cháy chữa cháy ...................................... 44

Hình 2.2 TCT hưởng ứng Ngày tồn dân phịng cháy và chữa cháy ........................... 45
Hình 2.3 Cơng tác tự thực tập PCCC tại SAMCO ....................................................... 46
Hình 2.4 Lễ khen thưởng cơng tác ATVSLĐ – PCCN ................................................ 46
Hình 2.5 Trạm bơm chữa cháy động cơ điện .............................................................. 47
Hình 2.6 Bảng hướng dẫn sử dụng hệ thống cấp nước chữa cháy bằng bơm điện ..... 49
Hình 2.7 Hướng dẫn sử ụng trạm bơm chữa cháy động cơ điện ................................. 49
Hình 2.8 Vịi nước chữa cháy ở gần cổng Tổng Cơng ty ............................................ 50
Hình 2.9 Các đường ống nước và vòi chữa cháy được phân bố khắp nhà xưởng....... 50
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 5

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Hình 2.10 Hướng dẫn sử dụng bình CO2 chữa cháy .................................................. 51
Hình 2.11 Hướng dẫn sử dụng bình bột chữa cháy ...................................................... 51
Hình 2.12 Nội quy PCCC của Tổng Cơng ty .............................................................. 51
Hình 2.13 Hình ảnh hưởng ứng Tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ - PCCN..................... 51
Hình 2.14 Bình chữa cháy khu vực phịng sơn ............................................................ 52
Hình 2.15 Bình chữa cháy khu vực nhà xe................................................................... 52
Hình 2.16 Thiết bị chữa cháy tự động khu vực lưu trữ bình gas nhà ăn ...................... 52
Hình 2.17 Bình chữa cháy khu vực nhà xe................................................................... 52
Hình 2.18 Bình chữa cháy tại nhà xe............................................................................ 53
Hình 2.19 Lịch bảo dưỡng đính kèm theo mỗi bình .................................................... 53
Hình 2.20 Thùng đựng cát phục vụ cơng tác chữa cháy


.......................................... 53

Hình 2.21 Mạng lưới điện, bóng đèn trong nhà xưởng ................................................ 57
Hình 2.22 Các đường dây và ổ cắm điện được bảo quản tốt tại nhà xe TCT .............. 57
Hình 2.23 Đầu phích cắm được nối đến nơi làm việc của công nhân khu sửa chữa thân
vỏ ơ tơ ............................................................................................................ 58
Hình 2.24 Tủ CB Văn phòng TCT và đồng hồ điện kế vp dịch vụ .............................. 58
Hình 2.25 Tủ CB văn phịng dịch vụ và kho phụ tùng

............................................. 58

Hình 2.26 Tủ đồng hồ điện kế văn phịng TCT ............................................................ 59
Hình 2.27 Cầu dao tổng khu vực kỹ thuật cao ............................................................. 59
Hình 2.28 Trần nhà xưởng được thay mới bằng tơn sáng ............................................ 59
Hình 2.29 Biển báo an tồn nhận biết hóa chất ............................................................ 61
Hình 2.30 Sơ đồ khu vực phân loại chất thải nguy hại ............................................. 62
Hình 2.31 Biển báo khu vực lưu trữ chất thải nguy hại của XN .................................. 62
Hình 2.32 Khu vực lưu trữ chất thải nguy hại của XN ............................................. 63
Hình 2.33 Quy định màu thùng rác để phân loại rác thải ............................................. 63
Hình 2.34 Chất thải nguy hại dạng lỏng (dầu nhớt) ..................................................... 64
Hình 2.35 Hóa chất nguy hại ........................................................................................ 64
Hình 2.36 Chất thải rắn nguy hại ................................................................................ 64
Hình 2.37Thiết bị chưng cất dung môi
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

................................................................ 65
Trang 6

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo



Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Hình 2.38 Phịng sơn kín và ống hút hơi sơn, hơi dung mơi ........................................ 66
Hình 2.39 Phịng dây chuyền sửa chữa đồng sơn......................................................... 67
Hình 2.40 Phịng sơn nhanh

...................................................................................... 67

Hình 2.41 Hướng dẫn bảo dưỡng phịng sơn NOVA ................................................... 70
Hình 2.42 Quy trình sử dụng phịng sơn NOVA .......................................................... 70
Hình 2.43 Nội quy an tồn khi sử dụng buồng sơn ...................................................... 70
Hình 3.1 Nguyên lý ALARP

.................................................................................... 75

Hình 3.2 Sơ đồ nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm sốt rủi ro về PCCN cho Tổng
Cơng ty .......................................................................................................... 77
Hình 3.3 Thứ tự ưu tiên của các biện pháp kiểm sốt .................................................. 82
Hình 3.4 Sơ đồ xương cá nhận diện mối nguy cháy nổ tại TCTy ................................ 84

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 7

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về

sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, khi đất nước đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đã và
đang đặt ra cho các doanh nghiệp (DN) khơng ít cơ hội và thử thách để vươn ra thị
trường quốc tế, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Để có được vị trí
đó trên thị trường, các DN phải không ngừng cải thiện và nâng cao hình ảnh, tạo dựng
mơi trường làm việc tốt mà vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng hoạt động sản
xuất của mình.
Tuy nhiên trong những năm gần đây tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ
Chí Minh (TP.HCM) nói riêng tình hình cháy nổ diễn ra hết sức phức tạp. Đã có rất
nhiều vụ cháy nổ nghiêm trọng làm thiệt hại nặng nề về người và tài sản.
OHSAS 18000 là một bộ tiêu chuẩn chuyên sâu về Hệ Thống Quản Lý An Toàn
và Sức Khoẻ Nghề Nghiệp (gọi tắt là OH&S) được xây dựng nhằm giúp DN kiểm
soát những rủi ro về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp (ATSKNN) đồng thời cải thiện
cơng tác quản lý.
Trước tình hình đó, Tổng Cơng ty Cơ khí Giao thơng Vận tải Sài Gịn - TNHH
MTV (gọi tắt là Tổng cơng ty SAMCO hay SAMCO) đã có những biện pháp chủ động
phịng chống cháy nổ (PCCN) tại văn phịng Tổng Cơng ty và các đơn vị trực thuộc
như trang bị đầy đủ các thiết bị chữa cháy tại chỗ, thực hiện diễn tập chữa cháy, tổ
chức các lớp huấn luyện về cơng tác phịng chống cháy nổ… Là một thành viên đang
công tác tại Tổng công ty SAMCO, tôn trọng tinh thần và chủ trương vì lợi ích cho
cộng đồng, DN và xã hội, ln chủ động phịng ngừa sự cố, hạn chế thấp nhất những
rủi ro có thể xảy ra, trên cơ sở này tôi đã chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng
quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về sự cố cháy nổ tại
Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007” nhằm có thể nhận
diện mối nguy và kiểm soát tốt nhất rủi ro, ngăn ngừa và giảm thiểu nguy cơ dẫn đến
sự cố cháy nổ, tăng cường hiệu quả hoạt động cho SAMCO.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và công tác PCCN, đề xuất xây dựng quy trình
nhận diện mối nguy, đánh giá, kiểm soát rủi ro theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007
cho Tổng Công ty SAMCO và áp dụng thực tế tại Xí nghiệp (XN) ơ tơ Toyota Bến
Thành.
3. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài tiến hành 3 nội dung cụ thể:
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 8

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

(1)- Khảo sát, đánh giá thực trạng an toànPCCN tại SAMCO;
(2)- Đánh giá thực trạng công tác nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro
về cháy nổ tại SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007.
(3)-Đề xuất xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá, kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ theo tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 cho SAMCO (áp dụng thực
tế tại XN ô tô Toyota Bến Thành).
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Các hoạt động nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro; các bộ phận,
phân xưởng liên quan đến công tác PCCN tại Tổng công ty SAMCO.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp luận
Phương pháp luận được tác giả thực hiện trong luận văn theo trình tự được trình
bày như hình 0.1:


HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 9

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Thực trạng các tai nạn, sự cố liên quan đến cháy nổ tại
Tổng công ty SAMCO
Khảo sát
Phương pháp điều
tra thực địa (thu
thập dữ liệu…)

Thực trạng các vấn đề liên quan đến mối nguy và rủi ro về
cháy nổ tại SAMCO

Phương pháp phân
tích và tổng hợp

Thực trạng cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu mối nguy và
rủi ro về cháy nổ tại SAMCO

Phương pháp nhận diện mối nguy đánh giá rủi ro dựa trên
thực tế của SAMCO theo OHSAS 18001:2007.
Phân tích
Đánh giá

Thuận lợi và bất cập trong cơng tác phịng ngừa, giảm
thiểu mối nguy và rủi ro về cháy nổ tại SAMCO

Phương pháp
SWOT
Phương pháp ma
trận rủi ro…

Đánh giá tính khả thi việc xây dựng quy trình nhận diện
mối nguy và rủi ro về cháy nổ tại SAMCO

Đề xuất xây dựng QT nhận diện mối nguy, đánh giá, kiểm soát
rủi ro về sự cố cháy nổ theo OHSAS 18001:2007 cho SAMCO

Đề xuất
Đề xuất thử nghiệm triển khai kế hoạch ứng phó sự cố
cháy nổ tại Xí nghiệp ơ tơ Toyota Bến Thành

Hình 0.1- Sơ đồ phương pháp luận nghiên cứu
b. Phương pháp tổng quan tài liệu: dùng đểthực hiện nội dung (1) và (2). Phương
pháp này kế thừa có chọn lọc các thơng tin từ:
― Các tài liệu, kết quả điều tra, đo đạc, báo cáo ATLĐ, PCCN định kỳ;
― Các kết quả nghiên cứu từ đề tài và tài liệu chuyên ngành liên quan, gồm:các
số liệu trong và ngoài nước liên quan đến đánh giá rủi ro (ĐGRR) về cháy nổ;
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 10

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo



Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

số liệu tổng quan các số liệu tổng hợp qua các báo cáo của các cơ quan chức
năng và Tổng công ty SAMCO trong lĩnh vực cháy nổ;
c. Phương pháp điều tra thu thập dữ liệu: Phương pháp này dung để thực hiện nội
dung (1) và (2), cụ thể:
― Khảo sát thực tế điều kiện làm việc, số liệu liên quan đến cháy nổ.
― Thu thập thơng tin về tình hình thực hiện cơng tác an tồn PCCN từ các phịng
ban, đơn vị liên quantrong Tổng cơng ty SAMCO.
d. Phương pháp phân tích SWOT:Phương pháp này dung để thực hiện nội dung (1)
và (2), làm cơ sở cho đề xuất ở nội dung (3), cụ thể:
― Đánh giá hệ thống quản lý PCCN của Tổng cơng ty.
― Dùng cơng cụ phân tích SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và
thách thức của việc xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm
sốt rủi ro về PCCN choTổng cơng ty, bao gồm:
+ Điểm mạnh (S): tập trung các yếu tố về nguồn lực, khả năng… mà tổ chức
có thể sử dụng để đạt được mục tiêu;
+ Điểm yếu (W): tập trung vào các khó khăn, giới hạn, thiếu sót… có thể
ngăn cản tổ chức đạt được mục tiêu;
+ Cơ hôi (O): là những sự việc bên trong lẫn bên ngoài có hoặc khơng thể
kiểm sốt được, có thể mang lại nhiều thành công cho tổ chức;
+ Thách thức (T): tập trung vào các yếu tố, sự việc có thể gây trở ngại, dẫn
đến tác động tiêu cực cho tổ chức…. để đạt được mục tiêu.
e. Phương pháp phân tích và tổng hợp: Phương pháp này dung để thực hiện nội
dung (1), (2) và làm cơ sở để thực hiện nội dung (3):
― Dựa trên tài liệu và số liệu thu thập được từ việc khảo sát, tiến hành phân tích,
tổng hợp tài liệu, đánh giá công tác quản lý mối nguy, rủi ro tại công ty, làm
cơ sở cho việc xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát

rủi ro.
f. Phương pháp ma trận rủi ro: Phương pháp để thực hiện nội dung (1), (2) và làm
cơ sở thực hiện nội dung (3). Phương pháp ma trận rủi ro được đánh giá dựa trên 3
yếu tố:
― Mức độ rủi ro(Rủi ro), ký hiệu là R
― Khả năng xảy ra (tần suất), ký hiệu là K
― Hậu quả (mức độ nghiêm trọng), ký hiệu là H

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 11

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Phương pháp này dùng để đánh giá mức rủi ro về cháy nổ tại Tổng công ty
SAMCO dựa vào các dữ liệu về nhận dạng mối nguy, khả năng xảy ra, hậu quả… và
được thể hiện bởi Cơng thức tính rủi ro[2]:
Rủi ro (R)= Khả năng xảy ra (K)x Hậu quả (H)
Thang điểm đánh giá rủi ro có thể được trình bày theo ngun tắc:
― Nguyên tắc thuận: Điểm càng lớn  càng nghiêm trọng & ngược lại
― Nguyên tắc nghịch: Điểm càng nhỏ  càng nghiêm trọng & ngược lại
Trong nội dung luận văn, tác giả chọn phương pháp đánh giá rủi ro theo nguyên
tắc thuận và được trình bày ở bảng 0.1:
Bảng 0.1. Thang điểm đánh giá rủi ro
Điểm


NỘI DUNG

MÔ TẢ

K- Khả năng xảy ra (Tần suất)
4

Khả năng xảy ra cao

Có thể xảy ra bất cứ lúc nào

3

Có khả năng xảy ra

Đơi khi có thể xảy ra

2

Khơng chắc xảy ra

Có thể xảy ra nhưng hiếm

1

Khó xảy ra

Có thể xảy ra nhưng có lẻkhơng bao giờ xảy ra

H- Hậu quả (Mức độ)

4

Tử vong

Chết người; Thương tật vĩnh viễn; Suy giảm sức
khỏe nghiêm trọng

3

Nặng

Bệnh trong thời gian dài; Chấn thương nghiêm trọng

2

Nhẹ

Cần chăm sóc ý tế; Nghỉ vài ngày

1

Không đáng kể

Chỉ cần sơ cấp cứu tại chỗ

Lƣu ý 1-Điểm đánh giá về hậu quả và tần suất có thể dựa vào văn bản pháp lý
quốc tế, Việt Nam, dựa vào kinh nghiệm của công ty, của các chuyên gia
v…v… và mang tính tương đối.

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346


Trang 12

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Lƣu ý 2-Trong toàn bộ nội dung luận văn, tác giả tiến hành đưa ra những nhận
xét cá nhân cho tất cả những nghiên cứu, bảng, hình, các tư liệu…, đặc
biệt tập trung các phần bất cập, nhược điểm (có khả năng dẫn đến sự
cố, rủi ro, tai nạn…) làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp mang
tính khả thi và thực tế.
Kết quả thu được sẽ điền vào bảng ma trận đánh giá rủi ro (bảng 0.2):
Bảng 0.2. Bảng ma trận đánh giá rủi ro
Hậu quả (H)

4

3

2

1

4

16


12

8

4

3

12

9

6

3

2

8

6

4

2

1

4


3

2

1

Tần suất (K)

Chú thích
12
Mức độ rủi ro rất cao

8< R ≤ 12

Mức độ rủi ro cao

4
Mức độ rủi ro trung bình…

2
Mức độ rủi ro thấp

1≤ R ≤ 2

Mức độ rủi ro rất thấp, có thể bỏ qua
(Nguồn: Diễn đàn HSE [2])


6. Ý nghĩa đề tài
a. Ý nghĩa khoa học
Kết quả đề tài được hình thành từ các phương pháp luận khoa học, dựa vào
thực tế của công ty và các luận cứ khoa học có từ các tiêu chuẩn quốc tế về cháy
nổ, OHSAS…
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 13

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học:“Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát rủi ro về
sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Kết quả đề tài có thể làm tài liệu tham khảo, ứng dụng trong việc xây dựng
quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm sốt rủi ro về cháy nổ tại các
cơng ty, cơ sở sản xuất tương tự.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Những luận cứ khoa học và giải pháp góp phần áp dụng thực tiễn trong
cơng tác quản lý an tồn PCCN của Tổng cơng ty và có thể làm tư liệu tham
khảo cho các ngành nghề tương tự.
Kết quả đề tài góp phần bảo đảm hiệu quả nhận diện mối nguy, đánh giá rủi
ro cho Tổng cơng ty, từ đó góp phần giảm thiểu, ngăn ngừa tối đa các rủi ro về
cháy nổ.
a. Tính mới của đề tài
Đề tài có tính mới, vì tại Việt Nam tuy cơng tác nghiên cứu về cháy nổ khá
phổ biến, nhưng trường hợp nghiên cứu nhận dạng mối nguy và đánh giá rủi ro
về cháy nổ trong Tổng công ty SAMCO chưa được chú trọng đầu tư và quan tâm
một cách đúng đắn.

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Các vấn đề liên quan đến mối nguy, rủi ro về cháy nổ và công tác quản lý
PCCN tại Tổng công ty SAMCO, số 262 Trần Hưng Đạo, phường Nguyễn Cư
Trinh, quận 1, TP. HCM.

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 14

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát
rủi ro về sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về Tổng Công ty SAMCO
1.1.1 Lịch sử phát triển Tổng Công ty
Ngày 20/12/1975, Công ty được thành lập từ Công xưởng Đô Thành – lấy
tên là Công xưởng Thành phố.
Ngày 03/12/1992, sắp xếp, thành lập DN nhà nước theo Nghị Định
388/HĐBT đổi tên thành Cơng ty cơ khí ôtô Sài Gòn (SAMCO) với 3 phân
xưởng: Phân xưởng Sửa chữa xe tải, Phân xưởng Sửa chữa xe du lịch, Phân xưởng
Cơ khí.
Tháng 04/2001, Thành lập Xí nghiệp Cơ khí Ôtô An Lạc (SAMCO An Lạc)
từ xưởng SAMCO 4, gồm: Cửa hàng kinh doanh ơtơ Isuzu; Xưởng đóng mới
và sửa chữa ơ tơ, xe tải, xe bt; Xưởng đóng mới và sửa chữa xe chuyên dùng.
Ngày 15/7/2004, UBND TP.HCM ra quyết định số 172/2004/QĐ-UB thành
lập Tổng Cơng ty Cơ khí giao thơng vận tải Sài Gịn (SAMCO) thí điểm hoạt
động theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con, theo đó sẽ có 25 cơng ty trực thuộc

Sở Giao thơng Cơng Chánh là cơng ty con và tồn bộ cơ cấu tổ chức của SAMCO
trước đây trở thành công ty mẹ.
Ngày 07/7/2010, Tổng công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Một thành
viên, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - công ty con theo Quyết định số
2988/QĐ-UB ngày 07 tháng 7 năm 2010 của Chủ tịch UBND TP.HCM [5].

Hình 1.1-Tổng Cơng ty SAMCO
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 15

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát
rủi ro về sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

1.1.2 Sơ đồ chức năng
Tổng Công ty bao gồm 7 đơn vị trực thuộc và 24 đơn vị thành viên hoạt động
trong nhiều lĩnh vực như cơ khí, xây dựng, đóng tàu, vận tải…(hình 1.2 -1.3):

Hình 1.2-Sơ đồ các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty SAMCO
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 16

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát

rủi ro về sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

Hình 1.3- Sơ đồ chức năng Tổng Công ty SAMCO

HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 17

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


Luận văn Cao học: “Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá và kiểm soát
rủi ro về sự cố cháy nổ tại Tổng Công ty SAMCO theo tiêu chuẩn OHSAS 18001 – 2007”

1.1.3 Lĩnh vực hoạt động
a. Sản xuất cơng nghiệp:
Tổng cơng ty SAMCO có ngành mũi nhọn là ngành cơ khí chế tạo, đã được
Chính phủ quy hoạch là một trong bốn Tổng công ty đảm nhiệm vai trị nịng cốt
phát triển ngành cơng nghiệp ơtơ của Việt Nam. Hoạt động chính (hình 1.4):
― Chun sản xuất, lắp đặt và cung cấp ôtô các loại: xe khách, xe buýt
― Đóng tàu và cung cấp các dịch vụ bảo trì tàu thủy.
― Sản xuất và cung cấp các sản phẩm cho ngành xây dựng và hệ thống chiếu
sáng giao thơng cơng cộng.

Hình1.4: Hoạt động đóng mới, lắp ráp xe
b. Thƣơng mại – dịch vụ:
Tổng công ty SAMCO có hoạt động kinh doanh đa dạng trong lĩnh vực ơtơ
và cơ khí phục vụ cho ngành giao thơng vận tải. Kinh doanh, xuất nhập khẩu các
loại thiết bị phục vụ môi trường, thiết bị garage… Xuất nhập khẩu ủy thác theo
hợp đồng.Hoạt động chính (hình 1.5):

― Kinh doanh ôtô các loại, cung cấp phụ tùng chính phẩm và dịch vụ bảo
trì, sửa chữa ơtơ.
― Kinh doanh xuất nhập khẩu xăng, dầu, nhớt, mỡ, gas, hóa chất, thiết bị vật
tư cho trạm xăng dầu.
― Đầu tư, kinh doanh và quản lý khu cơng nghiệp ơtơ Hồ Phú.

Hình1.5: Các đơn vị tư vấn mua bán xe
HVTH: Nguyễn Hải Đảo, 13261346

Trang 18

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo


×