Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Chuyên đề đổi mới PPDH: Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong bộ môn Vật lý (tư liệu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC</b>



<b>TRONG BỘ MƠN VẬT LÝ</b>


<b>TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Quan điểm dạy học:</b> Là những định hướng mang
tính chiến lược, cương lĩnh, là mơ hình lý thuyết của
phương pháp dạy học.


<b>* Phương pháp dạy học:</b> Là những cách thức, con
đường dẫn đến mục tiêu của bài học.


<b>* Kỹ thuật dạy học:</b> là những biện pháp, cách thức
hành động của GV và HS trong các tình huống hoạt


động nhằm thực hiện giải quyết một nhiệm vụ, nội dung
cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quan điểm </b>


<b>DH</b>



<b>PHDH</b>



<b>Kĩ thuật DH</b>



<b>PP vĩ mô</b>



<b>PP vi mô</b>



<b>PP cụ thể</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo </b>
<b>của HS ( PPDH tích cực ).</b>


<i><b>- Tính tích cực: là tích cực trong hoạt động nhận thức, tích cực </b></i>
<b>trong q trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận </b>
<b>thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV.</b>


<i><b>- Chủ động: Thể hiện ở chỗ HS tự giác sẵn sàng tham gia vào các </b></i>
<b>hoạt động học tập, tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dưới </b>
<b>sự điều khiển của GV, HS hứng thú, hào hứng hơn trong quá </b>
<b>trình học tập, HS chủ động trao đổi với nhau và với GV nhiều </b>
<b>hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DẠY HỌC COI TRỌNG VIỆC RÈN LUYỆN KỸ
NĂNG TỰ HỌC CHO HS.


• Dạy cách tự học, tự làm, tự làm một cách sáng
tạo.


• Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng
kỹ năng ( kỹ năng thu thập, xử lý, truyền đạt thông
tin…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


* Đổi mới PPDH khơng có nghĩa là gạt bỏ các phương
pháp truyền thống mà phải vận dụng các phương pháp
hiện có theo quan điểm dạy học tích cực kết hợp với
các phương pháp hiện đại.



<b>SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


* Sử dụng thiết bị dạy học theo hướng tích cực: Các
thiết bị dạy học được sử dụng không chỉ minh họa kiến
thức, lời giảng giải của GV mà chủ yếu là nguồn tri


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Sử dụng SGK:</b>



- Nghiên cứu, sử dụng SGK như là hình thức mơ tả
chương trình, trong giảng dạy khơng nên q phụ


thuộc vào SGK mà phụ thuộc vào chương trình nhiều
hơn.


- GV đọc kỹ nội dung từng bài SGK, xác định phần nào
cần trình bày trên lớp, phần nào HS tự học. Không


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Vấn đáp, đàm thoại là phương pháp trong


đó GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời,


hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả


GV, qua đó HS lĩnh hội được nội dung bài


học.





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Mục đích của phương pháp này là nâng cao chất lượng
giờ học bằng cách tăng cường hình thức hỏi đáp, đàm


thoại giữa GV và HS, rèn cho HS bản lĩnh tự tin, khả năng


diễn đạt một vấn đề trước tập thể.


- Hệ thống câu hỏi của GV có vai trị quan trọng, là một
trong những yếu tố quyết định chất lượng lĩnh hội kiến
thức của HS. Thay cho việc thuyết trình, đọc chép, GV


chuẩn bị hệ thống câu hỏi để định hướng, dẫn dắt HS suy
nghĩ, phát hiện kiến thức, phát triển nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* Kỹ thuật đặt câu hỏi:</b>


<b>- Câu hỏi đóng:</b> Là dạng câu hỏi chỉ có một câu trả lời
duy nhất ( đúng/ sai; có/ khơng…) VD: Khi treo qủa nặng
vào lị xo, em có thấy lị xo dãn ra khơng?


<b>- Câu hỏi mở:</b> Là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả
lời. Khi đặt câu hỏi mở, GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ ý
kiến của cá nhân. VD: Khi treo quả nặng vào lò xo, em
thấy hiện tượng gì xảy ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* VD (câu hỏi phân tích): Từ kết quả thí nghiệm, hãy


nhận xét về mối quan hệ giữa độ lớn của lực kéo với độ
nghiêng của mặt phẳng nghiêng.


* VD (câu hỏi đánh giá): Theo em trong hai phương
pháp đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình
chia độ và bằng bình tràn, phương pháp nào cho kết
quả chính xác hơn? Tại sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ</b>


Thí nghiệm vật lý trước hết là một nguồn


thơng tin về thuộc tính của các sự vật và



hiện tượng vật lý; phải tìm cách thí nghiệm


vật lý để thu được những thông tin đúng


đắn về các đối tượng cần tìm hiểu. Thí



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VẬT LÝ</b>
<b>* Qui trình dạy học theo PP thí nghiệm vật lý:</b>


- HS thảo luận để hiểu rõ mục tiêu của thí nghiệm.


<i>- Cho HS tìm hiểu chức năng của từng dụng cụ TN. ( Kết </i>
<i>hợp giới thiệu dụng cụ, HS kiểm tra ).</i>


- HS thảo luận các bước tiến hành TN.


- Xử lý kết quả thu được từ TN, rút ra mối quan hệ giữa
các quan sát, các số liệu, lập đồ thị…Từ đó phát biểu kết
luận về sự vật, hiện tượng vật lý như là những kiến thức
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM</b>



<b>Thực tiễn -> Vấn đề -> Giả thuyết -> Kiểm tra -> Lý thuyết -> Thực tiễn…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM</b>
<b>* Qui trình dạy học theo PP thực nghiệm:</b>



- Nêu các sự kiện thực nghiệm, hiện tượng vật lý mà HS
không thể lý giải được bằng các kiến thức đã có.


<i>- Đề nghị HS nêu vấn đề cần nhận thức ( Tại sao? Như </i>
<i>thế nào?...).</i>


- Đề nghị HS nêu giả thuyết dưới dạng một dự đoán khoa
học.


<i>- HS nêu phương án TN để kiểm tra giả thuyết ( hoặc GV </i>
<i>mô tả phương án TN ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>4. DẠY HỌC HỢP TÁC</b>


* Trong DH hợp tác, GV tổ chức cho HS hoạt động trong
những nhóm nhỏ để HS cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất
định trong một thời gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự
chỉ đạo của nhóm trưởng, HS kết hợp làm việc cá nhân,
chia sẻ và hợp tác để cùng nhau giải quyết nhiệm vụ được
giao.


<b>* Qui trình:</b>


- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm HS.


- Hướng dẫn hoạt động của nhóm HS.


- GV theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ các nhóm.
- Tổ chức HS báo cáo kết quả và đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* LƯU Ý:</b>


- Nhiệm vụ giao cho các nhóm có mức độ tương đối
<i>khó. ( với nội dung đơn giản sẽ lãng phí thời gian, </i>
<i>không hiệu quả).</i>


- Giành thời gian phù hợp cho các nhóm hoạt động.
- GV quan tâm hỗ trợ, nhắc nhở HS tích cực tham gia
hoạt động của nhóm.


- Có thể kết hợp hoạt động cá nhân, theo cặp, theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Là dạy học trong hành động, trong đó HS chủ động
tìm hiểu và giành lấy kiến thức thông qua việc thực
hiện các dự án. Các chủ đề trong dạy học dự án chủ
yếu liên quan đến đời sống hằng ngày của HS, có thể
nằm trong 1 mơn học hoặc liên môn học. Dạy học theo
dự án mở ra cơ hội cho HS kết nối thông tin, phối hợp
nhiều kỹ năng,… nhằm xây dựng kiến thức, phát triển
kỹ năng, thái độ học tập suốt đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>6. HỌC THEO HỢP ĐỒNG</b>



* Học theo hợp đồng là một hoạt động học tập trong
đó mỗi HS được giao một hợp đồng trọn gói bao gồm
các nhiệm vụ/ bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định. Học sinh chủ
động và độc lập quyết định về thời gian cho mỗi



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Qui trình thực hiện theo hợp đồng:</b>



<i>- Chọn bài có nội dung phù hợp. ( nên chọn những bài </i>
<i>ôn tập, luyện tập, tổng kết chương...)</i>


- Nhiệm vụ bắt buộc được xây dựng theo chuẩn KTKN.
- Nhiệm vụ tự chọn là những nhiệm vụ mang tính chất
củng cố, mở rộng, nâng cao hoặc liên hệ thực tế.


- Thời gian tùy thuộc nội dung hợp đồng. HS có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>7. DẠY HỌC ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>* Đặt vấn đề:</b>


- Tạo tình huống có vấn đề.


- Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh.
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết.


<b>* Giải quyết vấn đề:</b>


- Đề xuất các giả thuyết.


- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Thực hiện kế hoạch.


<b>* Kết luận:</b>


- Thảo luận kết quả và đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Thế nào là học theo góc?</b>


- Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học
sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể
trong khơng gian lớp học


- Là một môi trường học tập với cấu trúc được xác định cụ
thể.


- Kích thích HS tích cực học thông qua các hoạt động.
- Đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động.


- Mục đích là để HS được thực hành, khám phá và trải
nghiệm qua mỗi hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tổ chức dạy học theo góc:</b>


<b>* Bước 1:</b> Lựa chọn nội dung bài học phù hợp.


<b>* Bước 2:</b> Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc.


<b>* Bước 3 :</b> Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm
<i>vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/ tài liệu ( tư liệu </i>
<i>nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bảng </i>
<i>hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bảng hướng dẫn tự </i>
<i>đánh giá,…).</i>


<b>* Bước 4:</b> Tổ chức học tập theo góc.
- HS được lựa chọn góc theo sở thích.



- HS được học ln phiên tại các góc theo thời gian quy
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>* LƯU Ý:</b>


- Nội dung bài học phù hợp với phương pháp học theo
góc.


- Căn cứ vào nội dung bài học và điều kiện thực tế, GV
có thể tổ chức 2,3 hoặc 4 góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>MỘT SỐ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>1. KỸ THUẬT DẠY HỌC “ KHĂN TRẢI BÀN ”</b>


Là hình thức tổ chức họat


động mang tính hợp tác kết hợp
giữa hoạt động cá nhân và hoạt
động nhóm nhằm:


- Kích thích, thúc đẩy sự tham
gia tích cực của HS.


- Tăng cường tính độc lập, trách
nhiệm của cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Cách tiến hành kỹ thuật khăn trải bàn:</b>


- Chia HS thành nhóm, phát mỗi nhóm một tờ giấy A0.


- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ trên tấm khăn trải
bàn.


- Mỗi cá nhân độc lập suy nghĩ trả lới câu hỏi trong vài
phút, viết vào phần giấy của mình trên tờ A0.


-Cả nhóm chia sẻ, thống nhất ý kiến và viết vào phần
chính giữa của tờ A0.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác tham
gia góp ý, GV nhận xét, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>* LƯU Ý:</b>



- Câu hỏi thảo luận thường là câu hỏi mở


hoặc có độ khó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>2. KỸ THUẬT DẠY HỌC “ MẢNH GHÉP ”</b>


* Là hình thức học tập hợp tác giữa cá nhân, nhóm và
liên kết giữa các nhóm nhằm:


- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.


- Kích thích sự tham gia của HS trong hoạt động nhóm.
- Nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác
<i>( khơng chỉ nhận thức, hồn thành nhiệm vụ học tập cá </i>
<i>nhân mà cịn phải biết trình bày, truyền đạt lại kết quả </i>
<i>với người khác).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2. KỸ THUẬT DẠY HỌC “ MẢNH GHÉP ”</b>
<b>* Giai đoạn 1: “ Nhóm chuyên sâu ”</b>


- Lớp học được chia thành các nhóm ( 3 hoặc 4 HS ).
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu/ nghiên cứu
sâu một phần nội dung học tập khác nhau nhưng có


liên quan chặt chẽ với nhau. Các nhóm này gọi là “
nhóm chuyên sâu ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2. KỸ THUẬT DẠY HỌC “ MẢNH GHÉP ”</b>
<b>* Giai đoạn 2: “ Nhóm mảnh ghép ”</b>


- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học
sinh từ các nhóm “chuyên sâu” khác nhau họp lại thành
nhóm mới, gọi là nhóm “mảnh ghép”. Lúc này mỗi học
sinh “chuyên sâu” trở thành những “mảnh ghép” trong
“nhóm mảnh ghép”. Các học sinh phải lắp ghép các
mảng kiến thức thành một bức tranh tổng thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Sau đó nhiệm vụ mới được giao cho các nhóm “mảnh
ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái qt, tổng hợp


tồn bộ nội dung đã được tìm hiểu từ các nhóm


“chun sâu”. Bằng cách này, học sinh có thể nhận
thấy những phần vừa thực hiện khơng chỉ để giải trí


hoặc trò chơi đơn thuần mà thực sự là những nội dung
học tập quan trọng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>* LƯU Ý:</b>



- Chọn một nội dung hay chủ đề lớn của bài học có nhiều
nội dung hay chủ đề nhỏ.


- Những nội dung hay chủ đề nhỏ được GV xây dựng
thành nhiệm vụ giao cho các nhóm “chuyên sâu” ở giai
đoạn 1.


- Giai đoạn 2, các nhóm “mảnh ghép” nhận nhiệm vụ phải
mang tính khái quát, tổng hợp trên cơ sở, nội dung kiến
thức của các nhóm “chuyên sâu” ở giai đoạn 1


<b>* VD: </b>


- Giai đoạn 1: Nhóm 1 tìm hiểu về sự đối lưu, nhóm 2 tìm
hiểu về bức xạ nhiệt,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên


quan đến bài học, các kiến thức muốn biết


và các kiến thức học được sau bài học.



<b>3. Kĩ thuật “KWL” </b>



<b>( Know – Want to know – Learned)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>* Cách tiến hành:</b>


Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học,


GV phát phiếu học tập “KWL”. Kỹ thuật này có thể thực
hiện cho cá nhân hoặc cho nhóm HS.


- HS điền các thơng tin trên phiếu như sau:
Tên bài học:………


Tên học sinh:


……….lớp……….trường………
<b>K</b>


<b>( những điều đã biết)</b> <b>( những điều muốn biết)W</b> <b>( những điều đã học L</b>
<b>được sau bài học)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Yêu cầu HS viết vào cột K những gì đã biết liên
quan đến nội dung bài học hoặc chủ đề.


- Sau đó viết vào cột W những gì các em muốn biết
về nội dung bài học hoặc chủ đề.


- Sau khi kết thức bài học hoặc chủ đề, HS điền vào
cột L của phiếu những gì vừa học được. Lúc này, HS
đối chiều với những điều đã biết, muốn biết để đánh
giá được kết quả học tập, sự tiến bộ của mình sau
giờ học.


<b>3. Kĩ thuật “KWL” </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>4. KỸ THUẬT “BỂ CÁ”</b>




* Kỹ thuật bể cá là kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm,
trong đó một nhóm học sinh ngồi trước lớp hoặc ở


giữa lớp thảo luận với nhau, còn những HS khác trong
lớp theo dõi cuộc thảo luận, sau khi kết thúc cuộc thảo
luận thì đưa ra những nhận xét về phát biểu và cách
ứng xử của những HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>4. KỸ THUẬT “BỂ CÁ”</b>



* Cách luyện tập này được gọi là kỹ thuật “bể cá”, vì
những người ngồi vịng ngồi có thể quan sát những
người thảo luận tương tự như xem những con cá bơi
trong bể cá.


* Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và
những người thảo luận có thể thay đổi vai trò cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>* BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO NGƯỜI QUAN SÁT</b>


- Họ nói có dễ hiểu khơng?


- Họ có để những người khác nói hay khơng?


- Họ có đưa ra những luận điểm thuyết phục hay
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>5. SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>



* Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng


màu sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý
tưởng. Ở giữa sơ đồ là một chủ đề lớn hay hình ảnh
trung tâm. Chủ đề hay hình ảnh trung tâm này sẽ


được phát triển bằng các nhánh tượng trưng cho các
ý chính và đều được kết nối với các ý trung tâm. Các
nhánh chính lại được phân thành các nhánh cấp 2,
cấp 3… Trên các nhánh ta có thể thêm hình ảnh hay
ký hiệu cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>5. SƠ ĐỒ TƯ DUY</b>



* Sơ đồ tư duy sử dụng trong dạy học mang lại hiệu quả
cao, phát triển tư duy lơgic, khả năng phân tích, tổng


hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* Các tiến hành:</b>



- Từ một chủ đề lớn, tìm ra các chủ đề nhỏ liên quan.
- Từ mỗi chủ đề nhỏ lại tìm ra những yếu tố/ nội dung
liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> Sơ đồ tư duy hỗ trợ ơn tập tổng kết</b>



* Có nhiều cách xây dựng sơ đồ tư duy để ôn tập tổng kết.
1.HS tự lập sơ đồ tư duy ôn tập tổng kết ở nhà, GV cho HS


trao đổi, tranh luận rồi chỉnh sửa lại sơ đồ tư duy của
mình cho hợp lí nhất.



2.Cho các nhóm xây dựng sơ đồ tư duy của từng nhóm,
trình bày và tranh luận trước lớp, chỉnh sửa cho hợp lí
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>1. Những vấn đề chung về đổi mới Giáo dục THCS – NXB Giáo </b>
<b>dục – Của Vụ Giáo dục trung học.</b>


<b>2. Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học môn Vật Lý </b>
<b>THCS – NXB Giáo dục – Tác giả: Đoàn Duy Hinh, Nguyễn </b>


<b>Phương Hồng, Vũ Trọng Rỹ, Lương Việt Thái.</b>


<b>3. Tài liệu tập huấn Giáo viên – Dạy học, kiểm tra đánh giá theo </b>
<b>chuẩn kiến thức kỹ năng môn Vật lý cấp THCS – Của BGD và </b>
<b>ĐT.</b>


<b>4. Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và kỹ thuật dạy </b>
<b>học – NXB đại học sư phạm – Của BGD và ĐT.</b>


</div>

<!--links-->

×