Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Các quy định về tổ chức, quản lý và hoạt động của thư viện hiện hành-Một số vấn đề đặt ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thực trạng và giãi pháp đơi mói mơ hình tơ chírc quản lý và plnrong thức hoạt động tìnc viện Việt Nam</i>


CÁ C QUY ĐỊNH V È T Ỏ C H Ú C , QUẢN LÝ VÀ H O Ạ T Đ Ộ N G
CỦ A T H Ư V IỆN V IỆT N A M H IỆ N H À N H - M Ộ T SÓ VẨN Đ È ĐẬT R A


<i>TS. Vũ D ư ơ n g Thúy N gà </i>
<i>Phó Vụ trưởng p h ụ trách Vụ T h ư viện</i>


Đ Ậ T VẤN ĐÈ:


Công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo ra những thay đổi mang tính chât
đột phá trong công nghệ thư viện. Những thành tựu của kỹ thuật nhận dạng quang
học, tin học và viễn thông hiện đại được ứng dụng vào thư viện đã làm cho bộ mặt
và tính chất của nghề thư viện có sự thay đối, hiệu quả của hoạt động thư viện đã
được nâng lên rõ rệt. Trước bối cảnh thực tế có nhiều thay đổi với sự ứng dụng các
cơng nghệ mới, địi hỏi cơng tác tổ chức và quản lý thư viện cũng như mơ hình hoạt
động của thư viện phải có sự thay đổi cho phù hợp. Đe định hướng sự phát triên
của ngành thư viện ờ Việt N am đòi hỏi công tác quản lý và xây dựng các văn bản
quy phạm pháp luật có những điều chỉnh và đổi mới. Với bài viết này chúng tôi
điểm lại một số văn bản quy định về tổ chức và hoạt động của thư viện hiện hành,
nêu ra những vấn đề cần quan tâm khi xây dựng chính sách và mơ hình quản lý
hoạt động thư viện hiện đại.


I. M ột số quy định về tổ chứ c và h oạt động của th ư viện hiện hành


Trong quá trình xây dựng và phát triển sự nghiệp V iệt Nam, việc xây dựng
chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật có một ý nahĩa hêt sức quan trọng.
Từ 1945 đến nay, trải qua gần 70 mươi năm, sự nghiệp thư viện V iệt N am đã
không ngùn? lớn mạnh nhờ có sự quan tâm của Đảng và N hà nước và những định
hướna đúng. Với tác động của các chính sách thư viện, sự nghiệp thư viện Việt
Nam đã đạt được một số thành tựu đáng kê:



- M ạna lưới thư viện phát triển khắp cả nước, đáp ứ n s được một phân nhu
cầu đọc. khai thác thôns tin và giải trí của nhân dàn. Ngồi các thư viện cơng lập,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Thực trạng và giãi pháp đơi mới mơ hình tố chức qn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
thành và tham sóp vào việc phục vụ nhu cầu đọc. khai thác và sử dụns thông tin
cho nil ân dân khắp m ọi vùng miền.


- Trons những năm gần đây, việc đầu tư xây d im s trụ sở, phát triển vốn tài
liệu, đẩy mạnh ứng d ụ n s công nshệ thông tin, triển khai ngày càns; nhiều các dịch
vụ tiện ích, thân thiện cho nsười sử dụng đã được thực hiện tại mọi loại hình thư
viện. Chât lượng hoạt độns thư viện được nâng cao m ột bước nhờ ửns dụno công
nghệ thông tin. C ôns bàng xã hội trong tiếp cận thông tin và tài liệu đã được cải
thiện, đặc biệt người dân vùng; sâu vùng xa, dân tộc thiểu số, con em các gia đình
nghèo, người khiếm thị ngày càns được quan tâm.


- Công tác quản lý thư viện có bước chuyển biến tích cực theo hướng chuẩn
hoá đội ngũ cán bộ thư viện và cán bộ quản lý thư viện. Đội neũ cán bộ thông tin -
thư viện phát triển về số lượne. Cả nước có khoảng 30.000 người tham sia lĩnh vực
hoạt động này.


- Sự liên thông, phối hợp với nhau trong hoạt độnơ thư viện đã bước đầu
được hình thành và phát huy tác dụng. Liên hợp thư viện Việt Nam đã được thành
lập tạo điêu kiện cho các thư viện thành viên có thể sử dụn° các tài liệu điện tử m ột
cách hiệu quả với giá thành rẻ hơn.


Trong các văn bàn quy phạm hiện hành, nội dunơ về tổ chức và hoạt độn°
thư viện đã được quy định cụ thể. Trong Pháp lệnh Thư viện, có 11 điều; tro n s
Nghị định 72/2002/NĐ-CP có 9 điều quy định về tổ chức và hoạt động thư viện.
Đơi với từng loại hình thư viện với các câp độ khác nhau lại có nhữns quy định cụ


thể hơn.


Đối với thư viện cơns cộng, hiện có ba Quy chế mẫu được xây dựng và ban
hành:


- Quy chế mẫu tổ chức và hoạt độnơ của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (Ban hành theo Quyết định số 16/2005/'BVHTT của Bộ Trường Bộ
Văn hoá Thôns tin ngày 4/5/2005)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thực trạng và giải pháp đơi mới mơ hình tó cỉĩírc qn lý vàphrong thức hoạt động tìnc viện Việt Nam</i>
- Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt độn2 của thư viện xã, phường, thị trân
(Ban hành theo Quyết định số 77/2Ơ08/QĐ-BVHTTDL của Bộ Trưởng Bộ Văn hoá
Thể thao và Du lịch nsày 28/8/2008)


Đối với thư viện đại học, Quy chế m ẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện
trường đại học đã được ban hành theo Q uyết định số 13/2008/Q Đ -BV H TTD L của
Bộ Trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch ngày 10/3/2008.


Bên cạnh đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quỵ định về tiêu chuẩn thư
viện trườna phô thông ban hành theo Q uyết định số 01/2003/Q Đ -BG D & ĐT ngày
02 /01/2003.


Những quy chế mẫu và quy định về tiêu chuẩn thư viện đã giúp cho các thư
viện xác định được m ơ hình và có được định hướng khi tổ chức và tiến hành các
hoạt động trong thư viện. Tuy nhiên vì những lý do khác nhau, những quy chế mẫu
này chưa thực sự phát huy tác dụns. Các thư viện vẫn có nhiều sự tùy biến khi xây
dựng mơ hình tổ chức và hoạt động cho thư viện mình. Sờ d ĩ có thực trạng này là
do 2 nguyên nhân:


- Ý thức thực thi các quy định trong quy chế mẫu chưa thực sự được quán


triệt. Nhiều thư viện chưa quan tâm đến việc tìm hiểu quy chế. N hiều thư viện đại
học khi được điều tra còn chưa biết tới việc đã có một quy chế m ẫu về tổ chức và
hoạt động thư viện đại học được ban hành.


- Bản thân các quy định trona các quy chế mẫu không được cập nhật, sửa đổi
nên tồn tại một số bất cập và khơng cịn phù hợp thực tế. Tính tương hợp với các
quy định hiện hành trons, các quy chế m ẫu không được đảm bảo. Ví dụ: Điêu 10
trons Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương, Điều 11 trong Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện
huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh quy định về tổ chức và biên chế và cơ chế
quản lý tài chính đã thực sự bất cập vì theo quy định của các điều khoản này yêu
cầu tuân thủ theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP trong khi N ghị định này đã hết hiệu
lực từ năm 2006.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Thực [rạng và giai pháp đối mới mơ hình tổ chức quàn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
đèn 2010 và định hướng đến năm 2020. Theo văn bản này, một sơ định hướng phát
triên nềnh thư viện đen năm 2020 được xác định, írona đó có hai điêm đáng chú


- ƯỈ12 dụns khoa học công n sh ệ cao nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong
các khâu hoạt động của thư viện. Phát triển thư viện điện tử và thư viện kỹ' thuật số.


- Đây mạnh xã hội hoá theo nguyên tắc xây dựng đi đôi với quản lý tốt để
phát triển độc giả. K ết hợp các loại hình thư viện trên địa bàn, thực hiện phươns
pháp mượn liên thư viện nhàm phục vụ tốt nhu cầu và dùng tin của người đọc.
Củng cô và tiếp tục xây dựng xã hội đọc [2],


Đã hơn 8 năm Quy hoạch được phê duyệt nhimg nhìn chung các mục tiêu
chủ yêu với các chỉ tiêu được đặt ra tro n s Q uy hoạch chưa được hiện thực hoá.


II. M ột số vấn đề đ ặ t r a v à ý kiến đề x u ất tro n g việc xây dựng chính


sách và định h ư ớ n g p h á t triể n h o ạt đ ộ n g th ư viện ở Việt N am


Bât cập và hạn chế lớn nhất tro n s tổ chức và hoạt độn2 thư viện ở Việt N am
đã được bộc lộ qua một số bình diện sau:


- M ạng lưới thư viện phát triển rộ n s khắp nhưng hiệu quả hoạt động cũna
chưa cao. Chât lượns dịch vụ thông tin thư viện còn thấp so với yêu cầu phát triển
của đât nước trona thời kỳ mới và so với trình độ của các nước tiên tiến trons khu
vực, trên thế giới.


- Quản lý thư viện vẫn còn nhiều bất cập, còn m ans tính bao cấp, sự vụ và
chông chéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lý chuvên môn chưa đi đôi
với trách nhiệm, quyền hạn quản lý về nhân sự và tài chính. M ột bộ phận nhân viên
thư viện và cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của một cơ quan
quan trị. cung cấp thôns tin và tri thức iro n s thời kỳ mới.


- Cơ sở vật chât kỹ thuật của các thư viện nhìn chung vẫn còn nghèo nàn và
lạc hậu. Nghiên cứu và ứ n s dụns các kết quả nghiên cứu khoa học còn hạn chế,
chưa đáp ứng kịp các vêu cầu phát triển sự n sh iệp thư viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thực trạng và giải pháp đoi mói mơ hình tổ chức qn lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam</i>
thực hoá hoặc mới chỉ được thực hiện một phần rất nhỏ m ặc dù đã 6 năm trôi qua.
Các thư viện m ặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc hiện đại hoá và triển khai áp
dụng tự động hoá nhưng kết quả còn nhiều hạn chế. Việc số hoá và bổ sung các tài
liệu điện tử mới chỉ được quan tâm ở các thư viện công cộng và thư viện đại học


- Sự liên thông, phối hợp với nhau trona hoạt động thư viện đã bước đầu
được hình thành nhưng vẫn cịn chưa phát triển sâu rộng. Việc chia sẻ tài liệu, họp
tác nhau để thực hiện mượn liên thư viện cũng như tạo ra các mục lục/cơ sở dừ liệu
liên hợp giữa các thư viện chưa thực sự được quan tâm. Phần lớn các thư viện vẫn


hoạt động một cách riêng rẽ như một ốc đào và chưa thực sự có sự kết nối với các
thư viện ngồi loại hình và với các thư viện ở nước ngoài.


Nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này là do:


- Các chính sách được đật ra trong Pháp iệnh Thư viện mới chỉ được đặt ra
và mang tính định hướng mà chưa được hiện thực hoá. Đầu tư cho cơ sở vật chất và
cho đào tạo, bồi dưỡng những người làm công tác thông tin - thư viện vẫn chưa
được quan tâm thỏa đáng. Nhiêu thư viện, đặc biệt là thư viện công cộng cấp
huyện, cấp xã, thư viện trường học vẫn chưa được đảm bảo kinh phí cho hoạt động
nói chung và cho cơng tác bổ sung tài liệu nói riêng, v ẫ n cịn một sô thư viện đại
học và cao đẳng khơng có kinh phí bổ sung tài liệu. Chế độ, chính sách cho những
người làm công tác thông tin - thư viện vẫn còn nhiều bầt cập.


- Bản thân các thư viện, người làm công tác thư viện chưa thực sự chủ động
đổi mới và phát huy được vai trị của mình đối với xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thực trạng và giải pháp đỏi mới mơ hình tỏ chức quàn /v và phirơng thức hoạt độnơ thư viện Việt Nam</i>
thuận tiện và bình đẳng, tạo cơ hội cho việc học tập suốt đời của người dàn ở mọi
nơi. mọi lúc.


Đê đạt được nhừno mục tiêu chiến lược trên, cần thực hiện tốt 6 giải pháp
sau:


1. Đôi mới quản lý thư viện: Xây dự ns và hoàn thiện hệ thốna văn bản quy
phạm pháp luật done bộ làm cơ sở triển khai thực hiện đổi mới căn bản và toàn
diện hoạt độns thư viện ở Việt Nam; Thực hiện quản lý theo chiến lược, quy hoạch,
kê hoạch phát triên hoạt độns thông tin thư viện; Tập truno vào quản lý chất lượng
dịch vụ thông tin thư viện: chuẩn hoá hoạt độ n s thông tin thư viện; Đẩy mạnh ứng
dụng công n sh ệ thôns tin, truvền thônơ nhàm nâne cao hiệu quả hoạt độns thư


viện.


2. Phát triển đội ngũ nơười làm công tác thư viện và cán bộ quản lý thư viện.
3. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính cho thư viện


4. Tăng cường hỗ trợ phát triển dịch vụ thông tin - thư viện đối với các vùng
khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượna chính sách xã hội. Xâv dụng và thực hiện
các chính sách nhằm đảm bảo bình đẳns cho người dân trone việc trưv cập và sử
duns thông tin.


5. Phát triển khoa học thư viện: Ưu tiên nahiên cứu cơ bản về khoa học thư
viện; tông kêt kinh nshiệm triển khai mơ hình tổ chức hoạt động và các công nghệ
mới trons thư viện.


6. M ờ rộ n s và nâng cao hiệu quả hợp tác eiữa các thư viện trons nước và
quốc tế.


Các thư viện trona nước cần đấy mạnh hợp tác trons công tác biên mục và
xây dựng, chia sẻ nsuồn lực. M ặt khác, việc hợp tác quốc tế cũna cần được tăng
cường và đây mạnh hơn nữa để có thêm cơ hội học tập các kinh nghiệm tiên tiến và
tăng thêm sự hồ trợ về mọi mặt để hiện hại hoá cơ sở vật chất và phát triển n2Uồn


Trons các giải pháp đó cũns cần xác định; giải pháp 1 là giải pháp đột phá
và giải pháp 2, 3, 5 là giải pháp then chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Thực trạng và giải pháp đôi mới mơ hình tơ chírc quản lý vị phưong thức hoạt động thrviện Việt Nam</i>
K Ẽ T LUẬN: Đề thực hiện đổi mới về tổ chức, quản lý và hoạt động thư
viện ở Việt N am có nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi nhữns người xây dựnơ chính sách,
những người quản lý thực hiện các tác nghiệp trono thư viện phải thực sự nồ lực và
có trách nhiệm. Trước hết cần xây dựng và đổi mới về chính sách. Ke đó phải xác


định được các mơ hình tổ chức và hoạt động có hiệu quả, có sự điều tiết v ĩ mơ, hợp
lý trong quản trị vi mô đổi với từng loại hình thư viện cụ thể.


T À I LIỆ U TH A M K H Ả O


1. Pháp lệnh Thư viện (2001), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>2. Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thông tin p hê</i>
<i>duyệt qựy hoạch phát triển năm 2010 và định hướng đến năm 2020 ngày </i>
04/05/2007


3. Quyết đinh số 01/2003/QĐ-BGD & ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
<i>ban hành Quy định về tiêu chuẩn thic viện tricờng pho thông ban hành theo ngày 02 </i>
/01/2003


4. Quyết định số 16/2005/BVHTT của Bộ Trường Bộ Văn hố Thơng tin ban hành
<i>Quy chế mẫu tả chức và hoạt dộng của thư viện tinh, thành p h ố trực thuộc Trung </i>
<i>iromg ngày 4/5/2005</i>


5. Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT của Bộ Trưởng Bộ Vãn hố Thơng tin ban
<i>hành Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện huyện, thị xã, thành phô </i>
<i>trực thuộc tinh ngày 5/5/2006</i>


6. Quvết định số 77/2008/QĐ-BVHTTDL của Bộ Trường Bộ Văn hoá Thể thao và
<i>Du lịch ban hành Quy chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện xã, phường, </i>
<i>thị trấn nsày 28/8/2008</i>


7. Quyết định số 13/2008/QĐ-BVHTTDL của Bộ Trưởng Bộ Văn hoá Thể thao và
<i>Du lịch ban hành Quy chế mẫu về to chức và hoạt động của thư viện trường đại </i>
<i>học đã được ban hành theo ngày 10/3/2008.</i>



</div>

<!--links-->

×