Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chất lượng cán bộ hội phụ nữ cơ sở qua phân tích thực trạng trình độ học vấn và kỹ năng công tác (Trường hợp tỉnh Hà Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ cơ s ở QUA PHÂN TÍCH </b>


<b>THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC VÂN VÀ KỸ NĂNG CƠNG TẤC </b>



<b>(Trường hợp tỉnh Hà Nam)</b>



<b>N guyễn H ồng Anh*</b>


Tóm tắt: <i>Chất lượng nguồn nhân lực ỉà nội dung thu hút sự quan tâm của </i>
<i>các nhà nghiên cứu trong nhiều lỉnh vực khác nhau bởi ý nghĩa quyết định của </i>
<i>nyuồn nhăn lực đối với sự vững mạnh và phát triển của mọi tổ chức. Trên quan </i>
<i>điểm lý thuyết về vốn con người liên quan đến học vấn và kỹ năng của từng cá </i>
<i>nhân được tích lũy, phân tích kết quả khảo sát đối với cán bộ Hội Phụ nữ cơ sở </i>
<i>và hội viên phụ m ì tỉnh Hồ Nam năm 2016, bài viết đề cặp tới thực trạng trình </i>
<i>độ học vấn và các kỹ năng thực hiện nhiệm vụ công tác của đội ngũ cán bộ Hội </i>
<i>cơ sở hiện nay cũng như xem xét ảnh hưởng của trình độ học vấn đến việc thực </i>
<i>hành các kỹ năng này.</i>


Từ khóa: <i>Hà Nam, rỉguồn nhăn lực, cán bộ Hội Phụ nữ cơ sở.</i>


Hội Liên hiệp P h ụ n ữ Việt N am (Hội LHPN Việt N am ) là m ột tổ
chức ch ín h trị - xã hội thuộc h ệ th ố n g chính trị, tập hợp rộng rãi các
tầng lớp p h ụ n ữ Việt N am , có h ệ th ố n g từ tru n g ư ơng đ ến cơ sở với
15 triệu hội viên. C hất lư ợ ng n g u ồ n n h ân lực cán bộ Hội, đặc biệt ở cấp
cơ sở (xã/phường, th ơn/ấp/bản) có ý nghĩa q uan trọng, quyết đ ịn h tới
chất lượng, hiệu quả của p h o n g trào p h ụ nữ và sự vữ ng m ạn h của tổ
chức Hội. Vì vậy, chất lư ợng cán bộ Hội Phụ n ữ cơ sở (cán bộ H ội cơ sở)
luôn là trọ n g tâm công tác của Hội LHPN Việt N am và được xác định
là n ền tản g của h o ạt đ ộ n g tổ chức Hội.


Các nghiên cứu chi ra rằn g có nhiều cách để đo chất lượng nguồn
n hân lực; m ỗi m ột nhóm n g àn h nghề, lĩnh vực lại có cách đo khác nhau.


Tuy nhiên, bài viết này tập tru n g p h ân tích thực trạng trình độ học vấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

330

<b>N guyễn H oàng Anh</b>


và việc thực hàn h các kỹ n ăn g công tác của cán bộ Hội cơ sở n h ư m ột chỉ
báo cho chất lượng nguồn n h ân lực đội ngủ này. N ghiên cứu được tiến
h àn h tại tỉnh Hà N am qua khảo sát 208 cán bộ Hội cơ sở và 300 hội viên1.
Nội d u n g bài viết gồm ba p h ần chính: (1) Khái quát thực trạng trình độ
học vấn, chun m ơn của cán bộ Hội cơ sở tại địa bàn nghiên cứu; (2)
Việc thực hiện các kỹ n ăng cơ bản của cán bộ Hội cơ sở và (3) Ả nh hưởng
của trình độ học vấn tới việc thực hiện một số kỹ n ăn g công tác của cán
bộ Hội cơ sở. Trên cơ sở q uan điểm lý thuyết về vốn con người, bài viết
nghiên cứu hướng đến n h ận diện và làm rỗ mối tương quan giữa yếu tố
học vấn tới điểm m ạnh, điểm yếu trong thực h ành m ột số kỹ năn g của
cán bộ Hội cơ sở.


N ghiên cứu sử d ụ n g các ph ư ơ n g pháp: <i>Phỏng vấn bằng bảng hỏi</i> (với
nhóm cán bộ Hội cơ sở và nhóm hội viên p h ụ nữ); <i>Phỏng vấn sâu</i> (với
nhóm đối tượng là lãnh đạo đảng, chính quyền xã/phường, lãnh đạo
Hội L.HPN cấp tỉnh, huyện); <i>Phân tích tài liệu</i> (phân tích các cơng trình
thực nghiệm , kết quả n h ữ n g nghiên cứu liên quan, số liệu th ố n g kê).


Hội LHPN tỉn h H à N am là tổ chức chính trị - xã hội, có nhiệm vụ <sub>• </sub> <sub>• </sub> <sub>• ' </sub> <sub>• </sub> <sub>• </sub>
tham m ưu cho Tinh ủy chỉ đạo, thực hiện công tác vận đ ộ n g p h ụ nữ
thời kỳ đẩy m ạn h cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất nước. Các hoạt
đ ộ n g của Hội n h ằm tu y ên tru y ền , vận động cán bộ, hội viên, p h ụ nữ
chấp h àn h tốt các chủ trư ơng của Đảng, luật p háp, ch ín h sách của N hà
nước, chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp p háp, chính đ án g của p h ụ nữ,
trẻ em. Hội LH PN tỉn h H à N am là m ột trong n h ữ n g tỉnh, th à n h m à
Hội có bề dày th à n h tích h o ạt đ ộ n g trong công tác H ội và p h o n g trào


p h ụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ c ơ s ở QUA PHÂN TÍCH TH ựC TRẠNG TRÌNH e ộ HỌC VẤN...</b> <b>3 3 1</b>


<b>1. </b> <b>TRÌNH Độ HỌC VÂN, CHUYÊN MÕN CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ HỘI c ơ ỉở</b>


Trong n h ữ n g năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng n âng cao năng
lực cán bộ cơ sở đã được Hội LHPN Việt Nam quan tâm và được xác định
là m ột ừ ong ba khâu đột phá của nhiệm kỳ 2012 - 2017. Theo báo cáo của
Ban Tổ chức Trung ương Hội LHPN Việt Nam (2014), số lượng cán bộ
Hội cơ sở theo các nhóm chức d an h trên cả nước cụ thể là: C hủ tịch Hội:
13.501; Phó C hủ tịch: 13.547; Chi hội trưởng: 109.161; Tổ trưởng: 248.486.
Toàn quốc có 99,9% Chủ tịch Hội cơ sở đạt chuẩn về học vấn, 84,3%
đạt chuẩn về lý luận chính trị, 73,4% đạt chuẩn về chun mơn, nghiệp
vụ. Tính đến tháng 9/2014, tỷ lệ C hủ tịch cơ sở đạt chuẩn chức d an h là
78,51%. Phó C hủ tịch Hội cơ sở có 15% đạt trình độ từ cao đ ẳng trở lên,
gần 50% được đào tạo về lý luận chính trị, 33,3% được đào tạo nghiệp vụ
công tác Hội. Tuy nhiên, đội ngũ Chi hội trưởng được bồi dưỡng nghiệp
vụ công tác Hội cịn rất thấp (12,5%), trên 50% có trình độ từ tru n g học
cơ sở trở xuống [2]. Mặc dù họ củng được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác
thông qua các lớp tập h uấn của Hội, n h ư n g chủ yếu là ngắn ngày. N hìn
chung, đa số Chi hội trưởng còn thiếu kiến thức cơ bản về xã hội, bình
đ ẳn g giới, các chính sách, p h áp luật có liên quan đến p h ụ n ữ và thiếu kỹ
năng, p h ư ơ n g p h áp làm việc.


Tại địa bàn khảo sát tỉn h H à N am , công tác bồi d ư ỡ n g cán bộ Hội
là m ột trong n h ữ n g hoạt d ộ n g đã được chú trọng, theo thống kê của
Hội LH PN tỉnh, tại cấp xã, ph ư ờ n g , thị trấn: 96,6% C hủ tịch Hội có
trình độ ch u y ên m ô n từ tru n g cấp trở lên, trong đó 60,7% có bằng
tru n g cấp p h ụ vận; 17,2% có b ằng sơ cấp; 5,17% h oàn th à n h chương


trình bồi dưỡrig nghiệp vụ cơng tác Hội 02 tuần d àn h cho C hủ tịch Hội
cơ sở đã có b ằn g tru n g cấp chuyên môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3 3 2</b> <b>N guyễn H ồng Anh</b>


v ề

trình

độ lý

lu ận chính trị:

1,9% có

trình

độ

cao cấp, 21,2%


trình độ tru n g cấp; 39,4% có trình độ sơ cấp. H ơn 1/3 cán bộ Hội tại
địa bàn khảo sát (37,5%) cho biết chưa được đào tạo về lý luận chính
trị, chủ yếu là đội n g ủ chi hội trưởng. Đây là h ạn chế lớn đối với cán
bộ trực tiếp làm công tác d â n vận, tuyên tru y ền vận đ ộ n g chính sách,
p h á p luật, v ề bồi dư ỡ n g nghiệp vụ công tác Hội, 75% cán bộ Hội cho
biết đã được tham gia các lớp bồi dư ỡng này. số còn lại chưa được bồi
d ư ỡ n g chủ yếu là đội n gủ cán bộ mới tham gia công tác Hội.


Với đặc th ù đội ngũ cán bộ Hội đa d ạn g về trình độ, độ tuổi, thâm
niên, Hội LHPN tỉn h H à N am đã triển khai các h o ạt đ ộ n g bồi dưỡng,
n â n g cao n ăn g lực cán bộ Hội theo các cách khác n h au và lựa chọn vấn
đề ưu tiên, hư ớng dẫn "cầm tay chỉ việc". Tình h ìn h cúa tín h Hà N am
cũng giống n h iều địa p h ư ơ n g khác khi cán bộ cơ sở có kinh nghiệm
thư ờ ng hạn chế về trình độ, n ăn g lực do đa số đều đã lớn tuổi. Cán
bộ trẻ tuy dễ đ áp ứ n g hơn việc đạt chuẩn chức d an h , song lại chưa đủ
uy tín, kinh nghiệm để có thể thực hiện hiệu quả công tác vận độn g
q uần chúng. N hiều chi hội trư ởng tuy có kinh nghiệm và uy tín n h ư n g
k hơng có trình độ, kiến thức để tổ chức m ột nội d u n g sinh hoạt Hội.
C hính vì vậy, H ội LHPN tỉnh đã biên tập, soạn sẵn m ột số nội d u n g để
cán bộ Hội có thể sử d ụ n g th à n h tài liệu sinh hoạt.


N h ìn chung, cán bộ H ội cơ sở nói chung và tại địa bàn khảo sát
đã được q uan tâm đào tạo nghiệp vụ công tác Hội và lý luận, chính trị
tuy n h iên vẫn còn n h ữ n g h ạn chế, đặc biệt là đội n g ũ chi hội trưởng


- n h ữ n g người trực tiếp, th ư ờ n g xuyên làm việc với hội. Trong khi đó,
"đ ầu vào" trình độ học vấn của đội ngũ này còn n h iề u h ạ n chế. Với
thực tế này, bồi d ư ỡ n g kiến thức, nghiệp vụ công tác là m ộ t yêu cầu
h àn g đầu đối với tổ chức H ội LHPN Việt N am để có thể n â n g cao chất
lượng đội ngũ cán bộ Hội cơ sở, để từ đây tạo nền tảng, cơ hội cho việc
tiếp cận các tri thức, kỹ n ăn g mới và hoàn thiện đội ng ũ này.


<b>2. </b> <b>VIỆC THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG cơ BẢN CỦA CÂN BỘ HỘI cơ sở</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ NỮ c ơ s ở QUA PHÂN TÍCH T H ự C T R Ạ N G T R ÌN H ĐỘ HỌC VẤN...</b>

333



vốn con người đề cao các kỹ n ăn g n h ư là m ột trong nhữ ng yếu tố quan
trọng để tạo nên sự th àn h công của mỗi người. Đối với đội ngũ cán bộ Hội
tliì các kỹ năng, n h ất là các kỹ n ăn g "mềm" ngày càng được đ ánh giá cao,
thể hiện cách sống, h ành vi ứ n g xử của mỗi con người, cách thức tương tác
với cộng đồng, cách tích lũy kinh nghiệm từ cuộc sống và xã hội.


Trong n g h iê n cứu này, d ự a trên lý th u y ết vốn con người và m ột
số k ỹ n ă n g cần thiết tro n g thực hiện công tác d ân vận, các kỹ n ăn g của
cán bộ H ội được cụ thể hóa th à n h các biến số sau đây và được đo lường
qua th a n g Likert 5 m ức độ, từ 1 đến 5, trong đó 1 tư ơ ng ứ ng với m ức
<i>kém</i> và 5 tư ơ n g ứ n g với m ức <i>tốt.</i> (Bảng 1).


<i>Bảng 1: Đánh giá việc thực hiện các kỹ năng của cán bộ Hội cơ sở</i>


Các kỹ năng Ý kiến cán


bộ Hội


Ý kiến



1 A • • A


hội viên


1. Kỹ năng tổ chức hoạt động 4,02 3,56


2. Kỹ năng lẳng nghe 3,97 3,28


3. Kỹ năng khuyến khích, động viên 3,88 3,10


4. Kỹ năng vận động, thuyết phục 3,87 3,19


5. Kỹ năng điểu hành hội nghị, cuộc họp 3,84 3,53


6. Kỹ năng xử lý, giải quyết vấn đê' vế công tác Hội
và phong trào phụ nữ


3,83 3,25


7. Kỹ năng kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động <sub>3,71</sub> 3,10


8. Kỹ năng ra quyết định 3,67 3,06


9. Kỹ năng viết 3,65 3,16


10. Kỹ năng làm việc nhóm 3,58 3,16


11. Kỹ năng nói, thuyết trình 3,50 3,02



12. Kỹ năng sử dụng máy tính, sử dụng công nghệ
thông tin


2,52 2,33


<i>* G hi chú: Giá trị tru n g bình thang đo 5 m ức độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

334

<b>Nguyễn H oàng Anh</b>


Các kỹ n ăn g tiếp theo được đ án h giá cao là <i>lắng nghe, khuyến khích, </i>
<i>động viên, vận động, thuyết phục.</i> Đây là n h ữ n g kỹ n ă n g thuộc về n h ó m
kỹ n ăn g giao tiếp, vận động. Bên cạnh đó, m ột số kỹ n ăng thuộc về
ng h iệp vụ công tác cũng được đ án h giá ở mức khá cao n h ư điều h àn h ,
xử lý vấn đề, kiểm tra, giám sát.


Trong các kỹ n ăn g n ày của cán bộ Hội, <i>kỹ năng nói, th u yết trình </i>
chưa được đ á n h giá cao (có giá trị tru n g bình gần n h ư th ấp n h ấ t
tro n g các kỹ năng). Trong khi đây lại là kỹ n ăn g đặc biệt qu an trọ n g
đối với cán bộ Hội cơ sở tro n g quá trình tổ chức thực hiện các h o ạt
đ ộ n g tu y ên tru y ền , vận động. Các ý kiến p h ỏ n g vấn sâu của lãnh đạo
Đ ảng ủy các xã đ ều cho rằn g đây là điểm yếu của cán bộ Hội cơ sở:
<i>"Chủ tịch Hội Phụ n ữ xã thực hiện khá tốt nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, </i>
<i>việc hoàn thành nhiệm vụ cần thêm một số kỹ năng, nhất là kỹ năng tuyên </i>
<i>truyền, tru yền đạt"</i> (P hỏng vấn sâu lãnh đạo Đ ản g ủy p h ư ờ n g Lam
Hạ); <i>"Cán bộ Hội cơ sở cịn gặp khó khăn, lú n g túng, thiếu tự tin ở kỹ năng </i>
<i>tru yền đạt, kỹ năng nói nên ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận hội viên cũ n g </i>
<i>n h ư thu h ú t tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt H ội"</i> (P h ỏ n g vấn sâu lãn h
đạo Đ ảng ủy xã Thi Sơn).


Đặc biệt, <i>kỹ năng sử d ụ n g máy tính, cơng nghệ thông tin</i> là kỹ n ăng


được đ á n h giá kém nhất. Giải thích điều này có hai lý do chính: cơ sở
hiện nay cịn thiếu hoặc k h ơ n g có m áy tính, cán bộ H ội khơng có điều
kiện thực h à n h th ư ờ n g xuyên và trong đào tạo, bồi d ư ỡ n g của Hội
cũng chưa có các lớp dạy về sử d ụ n g m áy tính và khai thác các tính
n ăn g tiện ích, tiến bộ của cơng n ghệ thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ N Ữ C Ũ s ở QUA PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN..,</b>

335



<b>3. </b> <b>ẢNH HƯỞNG CỦA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TỚI VIỆCTHựC HIÊN MỘT số KỸ NĂNG CỒNG TÁC</b>
<b>CỦA CÁN Bộ HỘI Cơ ỉở</b>


Các cơng trìn h nghiên cứu của các nhà kinh tế học Hoa Kỳ Schultz
và Becker đã đề cập khá đầy đ ủ và có hệ thống về vốn con người với
hai yếu tố cấu th à n h là kỹ n ăn g và tri thức mà con người có thể thu
n h ận được. Trong các luận điểm về vốn con người, các tác giả này đã
ch ứ n g m inh m ối q uan hệ giữa trình độ học vấn và chất lượng n g uồn
n h ân lực củng n h ư quá trình tích lũy vốn con người. Mặc dù các loại
hình đầu tư v ốn con người phổ biến bao gồm sức khỏe và dinh dư ỡ ng
(Schultz, 1981), giáo dục vẫn được nhắc đến n h ư là yếu tố xuyên suốt
đầu tư n g uồn vốn con người cho n h ữ n g p h ân tích thực nghiệm . Lý do
chính đầu tiên đó là giáo dục cũng góp p h ần cải thiện sức khỏe và dinh
d ư ỡ n g (Shultz, 1963), lý do th ứ hai đó là giáo dục có thể được đo bằng
chi p h í và số n ăm học tập (Johnes, 1993) [7]. Vì vậy, luận điểm về vai trị
trình độ học vấn của n g u ồ n n h ân lực đã được chứ ng m in h trong nhiều
n g h iên cứu về vốn con người.


Vậy trình độ học vấn và việc thực h àn h các kỹ n ăn g công tác của
cán bộ Hội có ả n h h ư ở n g n h ư thế nào? Trong nghiên cứu này, kết quả
cho th ấy sự khác biệt có ý nghĩa th ố n g kê giữa việc thực h à n h m ột số
kỹ n ăn g của cán bộ Hội với trình độ học vấn của họ (Bảng 2 với các


m ức ý nghĩa Sig < 0,05) về các kỹ năng: <i>khuyến khích và động viên</i>; ra
<i>quyết định, làm việc nhóm, nói và thuyết trình, sử dụn g máy tính và công </i>
<i>nghệ thông tin.</i> Cụ thể, nhóm cán bộ Hội có trình độ cao đẳng/đại học/
sau đại học đ á n h giá việc thực hiện kỹ n ăng sử d ụ n g m áy tính, ứng
d ụ n g công n g h ệ thông tin cao hơn hai nhóm cịn lại (trình độ phổ
th ô n g tru n g học và tru n g học cơ sở).


<i>Bảng 2: So sánh giá trị trưng bình đánh giá việc thực hành kỹ năng cán bộ Hội</i>
<i>và trình độ học vấn</i>


<b>C ác kỹ năng</b> <b>Trình độ h ọc vẫn</b>


<b>THCS</b> <b>PTTH</b> <b>C Đ /Đ H /</b>
<b>SĐH</b>


<b>Sig</b>


1. Kỹ n ă n g tổ c h ứ c h o ạ t đ ộ n g <b>4,03</b> <b>3,94</b> <b>4,12</b> <b>0,420</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3 3 6</b> <b>N guyễn Hoàng Anh</b>


3. Kỹ n ă n g k h u y ế n k h íc h , đ ộ n g viên 3,83 3,76 4,14 0,022
4. Kỹ n ă n g v ận đ ộ n g , th u y ễ t p h ụ c 3,88 3,76 3,98 0,312
5. Kỹ n ă n g đ iều h à n h hội n g h ị, c u ộ c h ọ p 3,71 3,85 4,03 0,096
6. Kỹ n ă n g xử lý, giải q u y ế t v ấn đ ể vể cô n g


tác H ội và p h o n g trà o p h ụ n ữ


3,85 3,73 3,94 0,377



7. Kỹ n ă n g k iểm tra , g iám sát, đ á n h giá
h o ạ t đ ộ n g


3,67 3,59 3,92 0,072


8. Kỹ n ă n g ra q u y ế t đ ịn h 3,72 3,46 3,85 0,021


9. Kỹ n ă n g viết 3,57 3,56 3,88 0,082


10. Kỹ n ă n g làm việc n h ó m 3,56 3,41 3,81 0,028
11. Kỹ n ă n g nói, th u y ế t tr ìn h 3,41 3,35 3,81 0,007
12. Kỹ n ăng sử d ụ n g m áy tín h , sử d ụ n g công


ng h ệ th ô n g tin


2,33 2,20 3,22 0,000


* Ghi chú: Giá trị trung bình của thang đo 5 mức độ
N h ư vậy, theo b ản g 2, cán bộ Hội ở trìn h độ cao đ ẳn g trở lên tự tin
đ án h giá m ột số kỹ n ăn g ở mức cao h ơ n so với hai nhóm cịn lại. Trình
độ học vấn cùng với tín h chất n g h ề n g h iệp của nhóm cán bộ có trình
độ cao đ ẳn g trở lên (đa số là cán bộ, công chức), tập tru n g đ ô n g n h ó m
trẻ tuổi (dưới 35 tuổi) đã lý giải cho việc n h ó m cán bộ ở trìn h độ cao
đ ẳn g trở lên có các kỹ n ăn g tư ơng đối tốt, đặc biệt là có cơ hội và khả
n ăn g tiếp cận, ứ ng d ụ n g công n g h ệ th ô n g tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ HỘI PHỤ N Ữ C Ơ s ở Q UA PHÂN TÍCH T H ự C T R Ạ N G T R ÌN H ĐỘ HỌC VẤN..</b>


Kết q u ả này cho thấy, m ặc d ù ch ất lượng công tác được tạo th àn h
bởi n h iều y ếu tố, trong đó có yếu tố đào tạo, bồi d ư ỡ n g nghiệp vụ


trong quá trìn h làm việc của người lao động, n h ư n g trình độ học vấn
của bản th â n người lao đ ộ n g - m ộ t n ề n tảng kiến thức cơ bản có ý
nghĩa tác đ ộ n g đ ến khả n ăn g , kết quả làm việc của họ. Bên cạnh đó,
thâm n iên cơng tác và độ tuổi "chín" với nhữ ng kinh nghiệm,

<b>uv </b>

tín nhất
định có th u ận lợi đối với đội ngủ cán bộ Hội trong q trình làm cơng tác
tuyên truyền, vận động với các đối tư ợ ng hội viên có độ tuổi đa dạng,
nhiều m ối q u an tâm và n h u cầu khác n h au . Việc p hân tích chí báo này
cho thấy k h ô n g có nghĩa ngư ời có trìn h độ học vấn càng cao thì càng
có khả n ă n g thực hiện các kỹ n ă n g công tác Hội tốt hơ n m à cần có sự
xem xét kết h ợ p các yếu tố khác n h ư độ tuổi hay thâm niên công tác
của nhóm cán bộ H ội để lý giải đ ầy đ ủ h ơ n sự khác biệt này.


4. KẾT LUẬN


N g h iên cứu về chất lư ợ n g cán bộ H ội Phụ n ữ cơ sở qua p h ân tích
trình độ học vấn và kỹ n ă n g công tác của đội n gũ này qua nghiên cứu
trư ờng h ợ p tại tỉn h H à N am cho thấy: Đội ngũ cán bộ Hội P hụ nữ cơ sở
hiện n ay vẫn đ an g tío n g q u á trìn h n â n g d ần m ặt b ằng chung về trình
độ học vấn , chuyên m ôn, lý luận, n g h iệp vụ để đ áp ứ ng được yêu cầu
của cơng tác Hội.


Trình độ học vấn của đội n g ũ cán bộ Hội cơ sở được xem xét n h ư
là m ột tro n g n h ữ n g yếu tố có ả n h h ư ở n g n h ất đ ịn h tới việc thực h àn h
m ột số kỹ n ă n g công tác của cán bộ Hội. Trong đó, nhóm cán bộ Hội có
trình độ học vấn từ cao đ ẳ n g trở lên tự đ á n h giá tích cực hơn cả. Mặc
d ù vậy, các y ếu tố khác n h ư th â m n iê n công tác cũng n h ư kinh nghiệm
cũng cần được xem xét tro n g qu á trìn h đ án h giá chất lượng đội ngũ
cán bộ H ội cơ sở - n h ữ n g ngư ời làm cồng tác dân vận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3 3 8</b> <b>Nguyễn H oàng Anh</b>



chuẩn n h ấ t định, đến kế hoạch đào tạo bồi d ư ỡ n g trong quá trìn h làm
việc, công tác của cán bộ và bố trí sắp xếp để có sự kế thừ a giữa các độ
tuổi. Bên cạnh đó, các yếu tố n h ư điều kiện gia đình, luật p h á p , chính
sách, điều kiện p h át triển kinh tế - xã hội - v ăn h ó a ... là rất q u an trọng
tạo điều kiện cho p h ụ n ữ tham gia tích cực và có hiệu quả vào các lĩnh
vực, trong đó có cơng tác Hội ở cơ sở.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


Bộ Nội vụ, Quv định tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
(Ban hành kèm Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/1/2004 của Bộ
trưởng Bộ Nội vụ).


Becker (1993), "The Economic way look at life", University of Chicago Law


S c h o o l - C h ic a g o Ư n b o u n d , h t t p : / / c h i c a g o u n b o u n d . u c h i c a g o . e d u /


Becker, <i>"Vốn con người",</i> Trần Thị Minh Ngọc dịch theo nguồn: "Human Capital",
The Concise Encyclopedia of Economics, ntichkinhtel23.
com/2015/01/von-con-nguoi.htmỉ


Jacob Mincer (1989), "Human Capital responses to technological change in the
labor market", VVorking Paper No. 3207, National Bureau of economic
research, 1050 Massachusetts Avenue, Cambridge, MA 02138.


Hội LHPN Việt Nam (2014), Báo cáo khoa học <i>"Một số giải pháp nâng cao năng </i>
<i>lực cán bộ Hội và phát triển hội viên".</i>


Hội LHPN Việt Nam (2015), Hướng dẫn số 21/HD-ĐCT 19/11/2015 về công tác


nhân sự để bầu Ban Chấp hành tại Đại hội và bầu Ban Thường vụ, các
chức danh chủ chốt tại kỳ họp thứ nhất của Ban Chấp hành.


</div>

<!--links-->
<a href='or'>or.</a>

×