Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê giải khát tại huyện chợ lách, tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

BÙI MINH TRÍ

LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH CỬA HÀNG CÀ PHÊ
GIẢI KHÁT TẠI HUYỆN CHỢ LÁCH, TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 6 0 3 4 0 1 0 2

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2015


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thế Dũng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: ...........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày
. . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. ..............................................................


2. ..............................................................
3. ..............................................................
4. ..............................................................
5. ..............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

-----------------------------

-----------------------------------

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ tên học viên: BÙI MINH TRÍ

MSHV: 13170761


Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1989

Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 60340102

I. TÊN ĐỀ TÀI: Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê giải khát tại huyện Chợ
Lách, tỉnh Bến Tre.
II. NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN: Lập kế hoạch kinh doanh xây dựng cửa hàng và kế
hoạch hành động trong 03 năm đầu.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 28/05/2015
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/10/2015
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. VŨ THẾ DŨNG
Tp. HCM, ngày 10 tháng10 năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)

ii



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thế Dũng, người đã tận tình hướng dẫn và
động viên tơi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp – Trường Đại Học
Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh đã truyền dạy những kiến thức, kinh nghiệm q
báu cho tơi trong suốt khóa học.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh động viên và hỗ trợ cho tôi
trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
TP. HCM, Tháng 10 năm 2015
Trường ĐHBK TP. HCM
Khoa Quản lý công nghiệp
Học viên cao học khóa 2013

Bùi Minh Trí

iii


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khóa luận thực hiện lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê – giải khát tại huyện
Chợ Lách, tỉnh Bến Tre nhằm xây dựng kế hoạch trong việc hình thành cửa hàng cũng
như 03 năm đầu cửa hàng hoạt động.
Với phương pháp thu thập, phân tích và xử lí dữ liệu (sơ cấp và thứ cấp) tác giả đã
thực hiện các nội dung: Mô tả và phân tích mơi trường kinh doanh từ đó xác định các
mục tiêu cần đặt của kế hoạch kinh doanh.
Hoạt động kinh doanh dự kiến của cửa hàng được thành lập nên qua các kế hoạch tiếp
thị, cung ứng, nhân sự, và tài chính cho thấy kế hoạch kinh doanh mang lại kết quả
hoạt động khả quan với thời gian thu hồi vốn, doanh thu, lợi nhuận có xu hướng tăng
qua các năm hoạt động.
Tuy nhiên, đề tài còn hạn chế về các yếu tố đánh giá, giả định chủ quan của tác giả có

thể ảnh hưởng tới kết quả của kế hoạch, cần có thời gian áp dụng thực tế để có những
điều chỉnh kế hoạch phù hợp. Thêm vào đó, kế hoạch cịn thiếu các nội dung phân tích
rủi ro nên chưa lường trước được tác động của môi trường kinh doanh đến kết quả
của kế hoạch.

iv


ABSTRACT

The thesis is to make a business plan of coffee and refresher shop at Cho Lach town,
Ben Tre province in order to develop a plan for the formation of store/shop and the 1st
three years of business.
Through collection, analysis and data processing (primary and secondary data), the
author has done such as: describing and analyzing the business environment then
defining those objectives of business plan
The business as estimation will be established through the plan of marketing,
supplying, manpower and financial that will be shown as the business plan with the
satisfactory result of clawback time, revenue and profit increasing over the years.
However, the limitation of thesis in the evaluation, subjective assumption of the author
may affect to the plan result and is needed to have time of the practical application for
the appropriate adjustment in plan. Furthermore, the lacking of risk analysis factors in
the plan may not predict the impacts of business environment in the outcome of plan.

v


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là do tơi thực hiện, các số liệu là hồn tồn trung
thực và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này chưa từng được công bố trước đây.

Người thực hiện

BÙI MINH TRÍ

vi


MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................................xi
DANH MỤC BẢNG .........................................................................................................xii
CHƯƠNG 1.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................. 2

1.1 Lý do hình thành đề tài .......................................................................................... 2
1.2 Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 3
1.3 Phạm vi của đề tài .................................................................................................. 3
1.4 Ý nghĩa của đề tài................................................................................................... 3
1.5 Bố cục của đề tài .................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾ HOẠCH THU THẬP THÔNG TIN... 5

2.1 Một số khái niệm và định nghĩa ............................................................................. 5
2.1.1 Khái niệm về kế hoạch kinh doanh.................................................................. 5
2.1.2 Khái niệm về sản phẩm.................................................................................... 5
2.2 Thu thập dữ liệu và quy trình thực hiện ................................................................. 6
2.2.1 Quy trình thực hiện .......................................................................................... 6
1.2.2 Thu thập dữ liệu ............................................................................................... 7

2.3 Phân tích thị trường ................................................................................................ 7
2.3.1 Thị trường ........................................................................................................ 7
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................... 7
2.3.3 Thị phần ........................................................................................................... 8
2.3.4 Phân tích thị trường – khách hàng ................................................................... 8
CHƯƠNG 3.

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH .................................. 10

3.1 Phân tích mơi trường kinh doanh ......................................................................... 10
3.2 Phân tích khách hàng ........................................................................................... 11
3.2.1 Phân khúc theo địa lí, độ lớn thị trường ........................................................ 11
3.2.2 Phân khúc theo nhân khẩu học ...................................................................... 11
3.2.3 Phân khúc theo hành vi .................................................................................. 12
3.3 Đối thủ cạnh tranh ................................................................................................ 12
vii


3.4 Nhà cung cấp ........................................................................................................ 13
3.4.1 Thu thập thông tin về nhà cung cấp ............................................................... 13
3.4.2 Danh sách các nhà cung cấp ban đầu (Phụ lục 3- Danh sách các nhà cung cấp
ban đầu)................................................................................................................... 14
3.4.3 Lập tiêu chí đánh giá...................................................................................... 14
3.4.4 Danh sách các nhà cung cấp chính thức được chọn (Phụ lục 5- Danh sách
các nhà cung cấp được chọn dự kiến) ..................................................................... 14
3.5 Xác định mục tiêu ................................................................................................ 14
CHƯƠNG 4.

KẾ HOẠCH TIẾP THỊ ........................................................................ 15


4.1 Mục tiêu kế hoạch tiếp thị .................................................................................... 15
4.2 Thị trường mục tiêu ............................................................................................. 15
4.2.1 Phân tích các phân khúc: ............................................................................... 15
4.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu ........................................................................ 16
4.3 Sản phẩm, dịch vụ ................................................................................................ 16
4.4 Thiết kế................................................................................................................. 18
4.5 Định giá sản phẩm................................................................................................ 20
4.6 Chiến lược cạnh tranh .......................................................................................... 20
4.7 Địa điểm phân phối .............................................................................................. 21
4.8 Chiêu thị ............................................................................................................... 21
4.8.1 Quảng cáo ...................................................................................................... 21
4.8.2 Khuyến mại .................................................................................................... 22
4.9 Kế hoạch nguồn lực – doanh thu ......................................................................... 23
CHƯƠNG 5.

KẾ HOẠCH CUNG ỨNG .................................................................... 25

5.1 Kế hoạch thu mua nguyên vật liệu ....................................................................... 25
5.2 Mô tả sản phẩm và số lượng ................................................................................ 26
5.3 Kế hoạch tồn kho ................................................................................................. 28
5.4 Quy trình, cơng thức pha chế: .............................................................................. 28
CHƯƠNG 6.

KẾ HOẠCH NHÂN SỰ ........................................................................ 28

6.1 Cơ cấu nhân sự ..................................................................................................... 28
viii


6.2 Tuyển dụng nhân viên: ......................................................................................... 29

6.3 Đào tạo nhân viên ................................................................................................ 31
6.4 Lương nhân viên .................................................................................................. 31
6.5 Thiết kế nhân sự: .................................................................................................. 31
CHƯƠNG 7.

KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH .................................................................... 32

7.1 Chi phí khởi tạo ban đầu ...................................................................................... 32
7.2 Chi phí tiếp thị...................................................................................................... 33
7.3 Chi phí lương ....................................................................................................... 33
7.4 Chi phí sinh hoạt .................................................................................................. 34
7.5 Dự báo doanh thu ................................................................................................. 34
7.6 Thời gian thu hồi vốn dự kiến .............................................................................. 34
CHƯƠNG 8.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 36

8.1 Kết luận ................................................................................................................ 36
8.2 Kiến nghị .............................................................................................................. 36
TIẾN ĐỘ DỰ KIẾN ......................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 38
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ............................................................................................. 39

ix


PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng tóm tắt các đặc điểm của đối thủ cạnh tranh ..................................... I
Phụ lục 2: Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh ............................................................. II
Phụ lục 3: Danh sách các nhà cung cấp ban đầu......................................................... V

Phụ lục 4: Danh sách các nhà cung cấp được chọn ...................................................VI
Phụ lục 5: Danh sách thức uống, thức ăn cửa hàng cung cấp .................................. VII
Phụ lục 6: Bảng so sánh sự khách biệt dự kiến của cửa hàng................................. VIII
Phụ lục 7: Bảng chi phí tạo thành sản phẩm ..............................................................IX
Phụ lục 8: Giá bán dự kiến của sản phẩm ................................................................... X
Phụ lục 9: Chi tiết các chương trình khuyến mãi ..................................................... XII
Phụ lục 10: Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến năm 1 ............................ XIII
Phụ lục 11: Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến năm 2 ............................. XV
Phụ lục 12: Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến năm 3 ............................XVI
Phụ lục 13: Danh sách nguyên vật liệu pha chế dự kiến ...................................... XVII
Phụ lục 14: Danh sách máy móc cần mua ..............................................................XXI
Phụ lục 15: Danh sách nguyên vật liệu pha chế......................................................XXI
Phụ lục 16: Chi tiết mẫu ly.................................................................................... XXII
Phụ lục 17: Hình ảnh mẫu ống hút, mẫu túi ........................................................ XXIII
Phụ lục 18: Chi tiết nguyên liệu 1 lần nhập ......................................................... XXIV
Phụ lục 19: Quy trình và cơng thức pha chế thức uống ....................................... XXVI
Phụ lục 20: Chi phí xây dựng và mua sắm thiết bị, vật dụng ........................ XXXVIII
Phụ lục 21: Chi phí mua nguyên vật liệu .......................................................... XXXIX

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ liên kết nội dung của một bản kế hoạch kinh doanh .............................. 5
Hình 4.1 Sơ đồ thiết kế cửa hàng .................................................................................. 19

xi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1Danh sách đối thủ cạnh tranh .......................................................................... 13
Bảng 3.2 Tóm tắt đặc điểm đối thủ cạnh tranh ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh ........................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.4 Danh sách các nhà cung cấp ban đầu ............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5 Bảng các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp ....................................................... 14
Bảng 3.6 Danh sách các nhà cung cấp được chọn dự kiếnError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 4.1 Mục tiêu doanh thu các năm .......................................................................... 15
Bảng 4.2 Danh sách những thức uống, thức ăn cửa hàng cung cấp .............................. 17
Bảng 4.3 Bảng so sánh sự khác biệt sản phẩm dự kiến của cửa hàng........................... 17
Bảng 4.4 Bảng chi phí tạo thành sản phẩm ................................................................... 20
Bảng 4.5 Giá bán dự kiến (VNĐ) .................................................................................. 20
Bảng 4.6 Bảng chiến lước áp dụng trong 03 năm đầu .................................................. 21
Bảng 4.7 Chi tiết các chương trình khuyến mại ............................................................ 23
Bảng 4.8 Doanh thu dự kiến theo từng năm .................................................................. 23
Bảng 4.9 Dự kiến nguồn lực cho kế hoạch tiếp thị ....................................................... 23
Bảng 4.10 Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến Năm 1 .................................... 23
Bảng 4.11 Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến Năm 2Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.12 Các hoạt động tiếp thị và ngân sách dự kiến Năm 3Error! Bookmark not
defined.
Bảng 4.13 Chi phí tiếp thị dự kiến ................................................................................ 24
Bảng 4.14 Doanh thu và tỷ lệ phần trăm theo doanh thu của ngân sách tiếp thị .......... 24
Bảng 5.1 Danh sách nguyên vật liệu xây dựng dự kiến ................................................ 25
Bảng 5.2 Danh sách máy móc cần mua ......................................................................... 25

Bảng 5.3 Danh sách nguyên vật liệu pha chế ................................................................ 26
Bảng 5.4 Danh sách nguyên vật liệu pha chế ................................................................ 26
Bảng 5.5 Mô tả chi tiết trình bày thức uống dùng tại chỗ ............................................. 26
Bảng 5.6 Mơ tả chi tiết trình bày thức uống mang đi .................................................... 27
Bảng 5.7 Mơ tả chi tiết trình bày thức ăn dùng tại chỗ ................................................. 27
Bảng 5.8 Mô tả chi tiết trình bày thức ăn mang đi ........................................................ 27
xii


Bảng 5.9 Chi tiết mẫu Ly .............................................................................................. 28
Bảng 5.10 Hình ảnh mẫu ống hút, mẫu túi .................................................................... 28
Bảng 5.11 Chi tiết nguyên vật liệu 1 lần nhập .............................................................. 28
Bảng 5.12 Quy trình và cơng thức pha chế thức uống .................................................. 28
Bảng 6.1 Lương nhân viên ............................................................................................ 31
Bảng 6.2 Mẫu theo dõi lịch làm việc nhân viên ............................................................ 32
Bảng 7.1 Chi phí đăng ký hoạt động kinh doanh .......................................................... 32
Bảng 7.2 Chi phí xây dựng và mua sắm thiết bị, vật dụng ........................................... 32
Bảng 7.3 Chi phí mua nguyên vật liệu .......................................................................... 33
Bảng 7.4 Chi phí tiếp thị................................................................................................ 33
Bảng 7.5 Chi phí lương năm thứ 1 ................................................................................ 33
Bảng 7.6 Chi phí lương năm thứ 2 ................................................................................ 33
Bảng 7.7 Chí phí lương năm thứ 3 ................................................................................ 33
Bảng 7.8 Chi phí sinh hoạt ............................................................................................ 34
Bảng 7.9 Dự báo doanh thu ........................................................................................... 34
Bảng 7.10 Kết quả kinh doanh dự kiến ......................................................................... 35

xiii


CHƯƠNG 1.


GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Lý do hình thành đề tài
Hiện nay, mơ hình kinh doanh cửa hàng cà phê – giải khát tại Việt Nam đang có xu
hướng phát triển rất nhanh. Bên cạnh sự góp mặt của các đại diện nước ngồi như
Starbucks, Highland, Coffeebean…cịn có sự góp mặt của những cửa hàng thương
hiệu Việt như Phúc Long, Urban Station, The Coffee House. Điểm chung của những
thương hiệu này là đều xây dựng theo mơ hình hiện đại, từ sự đa dạng, mới mẻ về các
loại thức uống, chất lượng phục vụ khách hàng cũng được chú trọng và đảm bảo, phân
khúc khách hàng mục tiêu là giới trẻ, dân văn phòng.
Huyện Chợ Lách là một huyện thuộc tỉnh Bến Tre, có diện tích 16.763 ha, thu nhập
bình quân trên đầu người năm 2014 gần 27 triệu đồng/ năm tăng 8% so với năm 2013.
Dân số huyện 110.202 người với 65,16% dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động
qua đào tạo là 37,04%. Huyện có 01 Trung tâm dạy nghề; 02 trường Trung học phổ
thông với khoảng 3.106 học sinh phổ thông theo học. Dữ liệu trên cho thấy mức sống
và thu nhập của người dân tại đây ngày càng được nâng cao. Việc trung tâm huyện là
nơi tập trung trường trung học phổ thông, trung tâm dạy nghề mang đến nhiều tiềm
năng khi mô hình quán xác định khách hàng mục tiêu là giới trẻ.
Khu vực trung tâm thị trấn Chợ Lách, hiện tại có gần khoảng 20 cửa hàng cà phê, trà
sữa đang hoạt động. Quy mô các quán tương đối nhỏ, chưa chú trọng đầu tư về thiết
kế, cũng như sự đa dạng về thể loại, cách trình này các thức uống. Theo kết quả khảo
sát từ 30 khách hàng là giới trẻ (tuổi từ 12 tuổi – 18 tuổi) từ các quán này, tần xuất đến
các quán từ 1-5 lần/ tuần, mức tiêu xài cho sản phẩm thức uống từ 100.000 -200.000/
tuần chiếm đến 56% đối tượng được khảo sát, trong đó 69% đối tượng được khảo sát
cho rằng lí do để họ đến một quán lần đầu do thức uống quán mới lạ. Điều này cho
thấy niềm năng của khách hàng mục tiêu nơi đây về nhu cầu một cửa hàng cà phê –
giải khát hiện đại, về khả năng chi trả cũng như khả năng tiếp cận thông tin.
Hiện tại, trên địa bàn huyện Chợ Lách chưa có sự xuất hiện của các mơ hình kinh
doanh cửa hàng cà phê – giải khát chú trọng về trình bày, sử dụng nguyên liệu pha chế

chuyên nghiệp, cũng như thiết kế khơng gian cửa hàng khác lạ . Vì vậy, lập đề tài
“Lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê – giải khát tại huyện Chợ Lách, tỉnh
Bến Tre” theo mơ hình kể trên là đề tài khả thi trong điều kiện hiện tại.

2


1.2 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là lập kế hoạch kinh doanh cửa hàng cà phê – giải khát tại huyện
Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, cụ thể là :
- Phân tích mơ hình kinh doanh, mơi trường, sản phẩm, khách hàng, đối thủ cạnh
trang, nhà cung cấp từ đó định hướng các nội dung cần thực hiện trong việc xây dựng
cửa hàng.
- Lập kế hoạch tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự cho
cửa hàng trong 03 năm.
1.3 Phạm vi của đề tài
Trong phạm vi của một bài khóa luận tốt nghiệp đề tài này sẽ trình bày kế hoạch kinh
doanh bao gồm các nội dung từ bước đầu xây dựng cửa hàng, cho đến xây dựng các kế
hoạch chi tiết trong 03 năm đầu cửa hàng hoạt động.
1.4 Ý nghĩa của đề tài
Xuất phát từ nhu cầu khởi nghiệp và kinh doanh của bản thân. Kế hoạch kinh doanh
này nhằm đưa ra những thông tin cần thiết cho việc xây dựng và định hướng hoạt động
kinh doanh trong 03 năm của cửa hàng.

3


1.5 Bố cục của đề tài
Đề tài được chia làm 8 chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu đề tài

Chương này sẽ đưa ra các vấn đề chính như: lý do hình thành đề tài, mục tiêu đề tài,
phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài
Chương 2: Cơ sở lí thuyết
Chương này sẽ trình bày những định nghĩa, khái niệm về lập kế hoạch kinh doanh, kế
hoạch tiếp thị, phân tích thị trường, quy trình, phương pháp và quy trình thực hiện đề
tài.
Chương 3: Tổng quan về mơ hình kinh doanh
Chương này sẽ bao gồm các nội dung về môi trường kinh doanh, đối thủ cạnh tranh,
khách hàng, sản phẩm và nhà cung cấp.
Chương 4: Kế hoạch tiếp thị
Trình bày về phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mơ. Mơi trường vĩ mơ phân tích điều kiện
kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, ngành, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, sản phẩm
thay thế…Môi trường vi mô sẽ phân tích nguồn lực…Xác định phân khúc khách hàng,
khách hàng mục tiêu, định vị sản phẩm, các kế hoạch tiếp thị.
Chương 5: Kế hoạch cung ứng
Trình bày kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, kế hoạch cung ứng sản phẩm, kế hoạch
phát triển sản phẩm, quản lí tồn kho.
Chương 6: Kế hoạch nhân sự
Trình bày về tở chức nhân sự, bao gồm tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.
Kế hoạch phân bổ nhân sự theo từng giai đoạn.
Chương 7: Kế hoạch tài chính
Kế đến là kế hoạch tài chính, sẽ căn cứ vào các giả định tài chính và từ kết quả của các
kế hoạch chức năng như tiếp thị, hoạt động và nhân sự từ đó lập dự kiến doanh thu và
chi phí, các dịng tiền dự kiến, bảng cân đối tài sản. Đây là cơ sở dữ liệu để phân tích
tỷ số tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của cửa hàng
Chương 8: Kết luận và kiến nghị
Chương này sẽ trình bày những đánh giá về kế hoạch, điều kiện triển khai và những
hạn chế của kế hoạch.
4



CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KẾ HOẠCH THU THẬP THƠNG TIN

Dựa vào nội dung và q trình lập kế hoạch kinh doanh ( sách “Quản trị tiếp thị: Lý
thuyết và các tình huống” tác giả Vũ Thế Dũng, Trương Tôn Hiền, 2004; sách “Kế
hoạch kinh doanh”, tác giả Phạm Ngọc Thúy, Phạm Tuấn Cường, Lê Nguyễn Hậu, Tạ
Trí Nhân, 2004) để thực hiện kế hoạch kinh doanh này.

Hình 2.1 Sơ đồ liên kết nội dung của một bản kế hoạch kinh doanh
2.1 Một số khái niệm và định nghĩa
2.1.1 Khái niệm về kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh là bảng tổng hợp các nội dung chứa trong các kế hoạch bộ phận
bao gồm: kế hoạch tiếp thị, kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính
mà doanh nghiệp dự kiến thực hiện trong thời đoạn từ 3-5 năm. Lập kế hoạch kinh
doanh là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách
tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
2.1.2 Khái niệm về sản phẩm
Theo Philip Kotler: “Sản phẩm là tất cả những gì có thể thỏa mãn được nhu cầu hay
mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý, mua sử
dụng hay tiêu dùng. Sản phẩm bao gồm 3 cấp độ, cấp độ cơ bản nhất là: Sản phẩm cốt
lõi/ ý tưởng; sản phẩm hiện thực, sản phẩm bở sung/hồn thiện.

5


2.2 Thu thập dữ liệu và quy trình thực hiện
2.2.1 Quy trình thực hiện
Chuẩn bị

Xác định mục đích của việc lập kế hoạch kinh doanh, các bước chuẩn bị nguồn
lực cần thiết để triển khai kế hoạch
Thu thập thông tin
Liệt kê chi tiết các loại thông tin cần thu thập, cách thức thu thập

Tổng hợp và phân tích thơng tin
Tởng hợp thơng tin để có mơ tả tồn cảnh về cửa hàng, sản phẩm, thị trường,
khách hàng. Tiến hành phân tích thơng tin
Xây dựng kế hoạch hành động
Dựa vào kết quả phân tích thơng tin, kết hợp kinh nghiệp thực tiễn cùng kiến thức
lý thuyết để xây dựng các kế hoạch
Lượng hóa và tổng hợp yêu cầu nguồn lực
Xác định nhu cầu nguồn lực cho từng kế hoạch nhỏ, từ đó tởng kết u cầu nguồn
lực cho kế hoạch kinh doanh
Phân tích và đánh giá kết quả
Phân tích dự báo tài chính dựa vào các nguồn lực cần sử dụng, từ đó tiến hành
phân tích hiệu quả kinh doanh theo kế hoạch

Giai đoạn hồn thành
Tởng hợp các bước trên để viết thành một kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh

6


1.2.2 Thu thập dữ liệu
Các dữ liệu thu thập bao gồm dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp, trong đó dữ liệu sơ cấp
là chủ yếu.
- Dữ liệu sơ cấp:



Nhu cầu, tần số đi cà phê, thu nhập bình qn, khả năng chi trả… của khách

hàng. Thơng tin được thu thập bằng phiếu khảo sát theo mẫu hoặc phỏng vấn trực tiếp.


Dữ liệu về đối thủ cạnh tranh: Thông tin thu thập bằng việc đến trực tiếp các

quán, phỏng vấn nhân viên của quán, nhân viên cũ của quán, hoặc các nhà cung cấp
của quán.


Dữ liệu về vật liệu xây dựng, nội thất (bàn, ghế, kệ): Khảo sát trực tiếp tại các

cửa hàng vật liệu xây dựng, trang trí nội thất trên địa bàn huyện, các huyện lân cận.


Dữ liệu về máy móc thiết bị, nguyên vật liệu: Khảo sát trực tiếp tại các cửa

hàng điện máy như Điện máy chợ lớn, các cửa hàng điện máy tại trung tâm huyện Chợ
Lách. Riêng nguyên vật liệu sẽ khảo sát từ các cửa hàng, đại lí phân phối nguyên vật
liệu pha chế tại Chợ Bình Tây, các trung tâm mua sắm, siêu thị như Lotte Mart,
BigC…
 …
- Dữ liệu thứ cấp: Thông tin về thị trường, sản phẩm đầu vào, nguồn nhân lực…
Thông tin được thu thập thông qua Internet, báo, truyền hình…
2.3 Phân tích thị trường
2.3.1 Thị trường
Phân tích thị trường giúp doanh nghiệp thấy được độ lớn, sự hấp dẫn của thị
trường thông qua các chỉ tiêu:
Quy mô của thị trường được đánh giá bằng các chỉ số như: tổng doanh thu, tổng sản

lượng tiêu thụ, tổng nhu cầu. Giúp doanh nghiệp đánh giá được quy mô thị trường lớn
hay nhỏ.
Tốc độ phát triển: là tỉ lệ phần trăm phát triển năm sau so với năm trước, giúp
doanh nghiệp đánh giá được tốc độ phát triển của thị trường là cao hay thấp.
2.3.2 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp đang tìm cách thỏa mãn cùng những khách
hàng với những nhu cầu giống nhau và sản xuất ra những sản phẩm tương tự. Doanh
nghiệp cần thu thập và phân tích các sản phẩm cạnh tranh hiện có trên thị trường nhằm
7


biết được ưu điểm và khuyết định của các sản phẩm cạnh tranh từ đó đánh giá được sự
thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm.
2.3.3 Thị phần
“Thị phần của doanh nghiệp đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định là tỷ lệ phần
trăm giữa doanh thu bán ra của doanh nghiệp này với tổng doanh thu của tất cả các
doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên quan hoặc
tỷ lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp này với tổng doanh số mua
vào của tất cả các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường liên
quan theo quý, tháng, năm”. Việc phân tích thị phần giúp doanh nghiệp biết được
hiện nay doanh nghiệp nào thống lĩnh thị trường và yếu tố nào quyết định, ngồi ra
doanh nghiệp cịn có thể xác định được vị thế sản phẩm của mình trên thị trường.
2.3.4 Phân tích thị trường – khách hàng
Mơ hình năm áp lực cạnh tranh của Micheal Porter thường được sử dụng trong phân
tích thị trường- khách hàng.
 Nhà cung cấp: Số lượng và qui mô nhà cung cấp ảnh hưởng đến mức độ
cạnh tranh trên thị trường, quyền lực đàm phán với ngành, với doanh nghiệp. Họ nhiều
khi bỏ qua các công ty thương mại để bán trực tiếp đến khách hàng.
 Khách hàng: Khách hàng trên thị trường hàng hóa cơng nghiệp là các cơng ty,
tở chức, họ có khả năng sản xuất và quản lý, do đó nhiều khi cân nhắc giữa sản xuất

hay mua ngồi họ có thể trở thành đối thủ cạnh tranh của các nhà tiếp thị giữa
các tở chức.
 Các đối thủ sẵn có: Là những công ty, đối thủ đã và đang cạnh tranh trên
thị trường.
 Đối thủ cạnh tranh mới: Là những công ty, đối thủ có khả năng hay mới gia
nhập vào thị trường.
 Các sản phẩm thay thế: Là những sản phẩm được khách hàng đánh giá có
khả năng thay thế cho các sản phẩm hiện có. Các sản phẩm thay thế này thường thì
khơng thể thay thế một cách hồn hảo, tuy nhiên khách hàng nhiều khi lại cho
rằng đây là các sản phẩm hoàn toàn tương tự.

8


Mơ hình năm áp lực của Micheal E. Porter.
Nguồn: Vũ Thế Dũng (2002) Tiếp thị giữa các tổ chức

9


CHƯƠNG 3.

PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

3.1 Phân tích mơi trường kinh doanh
Huyện Chợ Lách nằm trên cùng của vùng Cù Lao Minh được bao bọc bởi sông Hàm
Luông và Cở Chiên với diện tích tự nhiên là 16.763 ha, cách thành phố Bến Tre 45
km, thành phố Hồ Chí Minh 120km và thành phố Vĩnh Long 20km, tiếp giáp với các
tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang. Giao thông đường thủy và đường bộ rất thuận lợi cho
phát triển kinh tế.

Huyện Chợ Lách có 11 đơn vị hành chính bao gồm Thị Trấn Chợ Lách và 10 xã: Phú
Phụng, Vĩnh Bình, Sơn Định, Hịa Nghĩa, Long Thới, Tân Thiềng, Vĩnh Thành, Vĩnh
Hòa, Phú Sơn và Hưng Khánh Trung B.
Dân số huyện 110.202 người với 65,16% dân số trong độ tuổi lao động. Tỷ lệ lao động
qua đào tạo là 37,04%. Huyện có 01 Trung tâm dạy nghề; 02 trường Trung học phổ
thông với khoảng 3.106 học sinh phổ thông theo học, trong đó có khoảng 2.640 học
sinh phở thơng tốt nghiệp hàng năm.
Kinh tế chủ yếu của huyện là nông nghiệp, đặc biệt là kinh tế vườn. Trong đó thế
mạnh của huyện chủ yếu là cây ăn trái và hoa kiểng. Cây ăn trái: diện tích cây ăn trái
là 9.845 ha với sản lượng thu hoạch trái cây các loại là 115.507 tấn.. Trái cây Chợ
Lách nổi tiếng xa gần khơng chỉ về số lượng mà cịn có chất lượng và chủng loại, Trái
cây Cái Mơn đã trở thành một thương hiệu độc quyền của huyện.

Cây

giống



hoa kiểng: huyện phát triển kinh tế vườn theo hướng thâm canh có lựa chọn, đẩy mạnh
việc sản xuất cây giống và cây hoa kiểng, ở đây cịn có nghề chiết cây, ghép cành và
trồng hoa kiểng. Năm 2004, huyện Chợ Lách được Trung tâm kỷ lục quốc gia xác lập
kỷ lục là nơi sản xuất cây giống nhiều nhất nước. Mỗi năm huyện cung cấp cho thị
trường khoảng 15 triệu cây giống và 10 triệu sản phẩm hoa kiểng các loại.
Thu nhập bình quân đầu người khoảng 2.200.000 đồng/tháng (2014) tăng 8% so với
thu nhập bình quân đầu người năm 2013.
Huyện Chợ Lách khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ. Kêu gọi nhà đầu tư
xây dựng : Trung tâm thương mại, khu du lịch, cụm công nghiệp, nhà hàng khách sạn
với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 140 tỉ đồng.
Nhận xét: Qua những thông tin trên, việc trường học tập trung tại trung tâm huyện với

số lượng học sinh khá đông, thu nhập bình quân tăng theo các năm, cùng với những
cửa hàng cà phê – giải khát hiện tại chưa thực sự được đầu tư và khai thác đúng với
10


nhu cầu hiện có. Vì vậy kế hoạch kiển khai xây dựng mơ hình cửa hàng cà phê – giải
khát hiện đại tại nơi đây hoàn toàn khả thi.
3.2 Phân tích khách hàng
3.2.1 Phân khúc theo địa lí, độ lớn thị trường
- Khách hàng tại trung tâm thị trấn: Đây là khu vực tập trung phần lớn dân cư 11.836
người (2014) và có mức sống khá cao với thu nhập bình quân

29.5 triệu

đồng/người/năm. Dân cư tại đây chủ yếu là các cán bộ viên chức, các tiểu thương kinh
doanh tại trung tâm, nên nhu cầu giao lưu, giải trí sau về làm việc khá cao.
- Khách hàng tại các xã, khu vực lân cận: Đây là khu vực ít tiềm năng hơn, do lượng
dân cư thưa thớt và thu nhập không cao. Phần lớn dân cư khu vực này làm nghề nông,
sau giờ làm việc là thời gian nghỉ ngơi, nhu cầu đến các cửa hàng, gặp gỡ tương đối ít.
3.2.2 Phân khúc theo nhân khẩu học
Phân khúc theo độ tuổi
- Nhóm khách hàng 6 tuổi – 11 tuổi: Lứa tuổi này là những học sinh đang học các
trường tiểu học. Ở độ t̉i này các em có nhu cầu rất nhiều về giải khát, ăn vặt, nhưng
đa phần là lựa chọn các thức uống đơn giản, thuận tiện và giá thành thấp. Việc mua
hàng cũng dựa vào sự thuận tiện như mua từ các hàng quán ngay cổng trường, do hầu
hết các em đều được đưa rước bởi phụ huynh nên việc di chuyển đến các cửa hàng ở
xa trường hầu như khơng có.
- Nhóm khách hàng từ 12 – 18 tuổi: Lứa tuổi này là lứa tuổi bắt đầu phát triển tâm
sinh lí, nhu cầu về giao tiếp đội nhóm, các mối quan hệ bạn bè được nâng cao. Đây
cũng là độ t̉i thích thú khám phá những điều mới lạ, thể hiện cái tôi riêng và chịu

ảnh hưởng nhiều từ thông tin truyền miệng, cũng như từ các mạng xã hội mà các em
tham gia. Lứa tuổi này tài chính vẫn cịn phụ thuộc vào sự chu cấp của gia đình, nhưng
mức chu cấp đã được tăng lên so với nhóm khách hàng trước đó.
- Nhóm khách hàng từ 19-22 tuổi:Lứa tuổi này là lứa tuổi dần hồn thiện tính cách,
đang trong thời gian theo học tại các trường cao đẳng, đại học hoặc đã là lao động
chính cho gia đình. Khả năng chi trả tài chính của nhóm khách hàng này tương đối
cao, bên cạnh đó việc thể hiện tính cách trong việc lựa chọn sử dụng sản phẩm, dịch
vụ cũng thể hiện rõ rệt hơn. Bên cạnh việc yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, sự chi
tiết trong cách trình bày hay sự thoải mái của khơng gian cũng được nhóm khách hàng
này quan tâm và cân nhắc. Tuy nhiên, hiện tại nhóm khách hàng này không cư trú
11


thường xuyên trên địa bàn huyện, do phải đi học hoặc đi làm ở các tỉnh, thành phố lớn.
Lượng khách hàng này chỉ xuất hiện vào các ngày lễ lớn, nghỉ hè, tết trong năm.
- Nhóm khách hàng từ 22- 30 tuổi: Nhóm khách hàng này thường có cơng việc ởn
định, tự chủ tài chính. Nhu cầu của nhóm khách hàng này đối với một cửa hàng giải
khát là không gian gặp gỡ trò chuyện được thoải mái, thời gian mở cửa sớm và đóng
cửa trễ. Nhu cầu về khu vực riêng tư cho việc gặp gỡ cũng được nhóm khách hàng này
yêu thích.
Nhận xét:
Phân khúc khách hàng mục tiêu mà cửa hàng hướng đến là phân khúc Nhóm khách
hàng từ 12 – 18 tuổi, đây là phân khúc có độ hấp dẫn cao nhất trong các phân khúc
còn lại, số lượng khách hàng ở phân khúc này
3.2.3 Phân khúc theo hành vi
- Nhóm khách hàng muốn thưởng thức thức uống: Đây là nhóm khách hàng đến cửa
hàng với nhu cầu thưởng thức các thức uống. Có thể là nhu cầu đối với các thức uống
mới, hay nhu cầu đối với các thức uống có chất lượng ngon. Đối với nhóm khách hàng
này, các yêu yếu tố chất lượng thức uống, sự phong phú của các loại thức uống cũng
như cách bày trí thức uống là các yếu tố quan trọng tác động đến hành vi mua.

- Nhóm khách hàng muốn tận hưởng sự thoải mái của không gian: Đây là nhóm
khách hàng đến cửa hàng với nhu cầu tận hưởng sự thoải mái mà không gian cửa hàng
mang lại. Khơng gian đó có thể là lí tưởng cho các cuộc gặp gỡ bạn bè với số lượng
nhiều, chụp ảnh kỷ niệm… sự thoải mái từ thiết kế bàn ghế ngồi, cách bày trí quán,
tính riêng tư là các yếu tố có tác động đến hành vi mua của nhóm khách hàng này.
3.3 Đối thủ cạnh tranh
3.3.1 Xác định đối thủ cạnh tranh
Tại trung tâm thị trấn Chợ Lách, hiện có khoảng 16 cửa hàng cà phê – giải khát đang
hoạt động.

12


×