Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Phân tích đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi công công trình cầu cảng trường hợp nghiên cứu cảng ở long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.35 MB, 140 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐỖ THỚI THIỆN

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT
LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH CẦU CẢNG TRƯỜNG
HỢP NGHIÊN CỨU CẢNG Ở LONG AN
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
Mã số: 60580302

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 7 năm 2019


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đinh Công Tịnh ………………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS.TS. Lương Đức Long …………………………..
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Phạm Hải Chiến………………………………….
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG Tp.
HỒ CHÍ MINH, Ngày 06 tháng 07 năm 2019
Thành phần đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. Lê Hoài Long
2. PGS.TS. Lương Đức Long
3. TS. Phạm Hải Chiến


4. TS. Nguyễn Anh Thư
5. TS. Phạm Vũ Hồng Sơn

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
_________________

________________

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Đỗ Thới Thiện

MSHV: 1670637

Ngày, tháng, năm sinh: 19/04/1983

Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Quản lý xây dựng

Mã số : 60580302


I. TÊN ĐỀ TÀI:
-

Phân tích đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu cảng
trường hợp nghiên cứu cảng ở Long An.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-

Xác định các nhân tố chính ảnh hưởng đến rủi ro tác động đến chất lượng thi
cơng cơng trình cầu cảng.

-

Xây dựng mơ hình BBNs đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi cơng cơng
trình cầu cảng.

-

Áp dụng mơ hình vào 1 dự án cảng ở Long An.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/02/2019
IV.

NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/06/2019

V.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. Đinh Công Tịnh


Tp. HCM, ngày tháng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

năm 2019
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Đinh Công Tịnh, Thầy
đã tận tình hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến q báu trong suốt q trình tơi thực
hiện luận văn. Những ý kiến góp ý, hướng dẫn của Thầy là rất quan trọng cho thành
công của luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng – bộ môn Thi
Công và Quản lý Xây dựng đã truyền đạt những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian
tơi học chương trình cao học.
Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè cùng lớp QLXD 2016 và những người bạn,
anh chị em đồng nghiệp đã chia sẻ kinh nghiệm và dành thời gian hỗ trợ tôi thực hiện
tốt giai đoạn khảo sát dữ liệu trước khi tiến hành nghiên cứu. Những chia sẻ về kiến
thức và kinh nghiệm của các anh chị, các bạn đã được ghi nhận vào thành quả của
luận văn. Và tôi xin cảm ơn các người Anh, người Chị, Ban lãnh đạo công ty mà tôi
đang làm việc đã tạo điều kiện thuận lợi về mặt thời gian để hỗ trợ tơi hồn thành tốt
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin đặc biệt cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã
ln đồng hành, động viên hổ trợ về mọi mặt để tơi n tâm hồn thành tốt luận văn
này.

Tp. HCM, ngày


tháng

Đỗ Thới Thiện

năm 2019


TÓM TẮT
Trong những năm gần đây, việc đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật ở nước
ta không ngừng phát triển với sự tham gia rộng rãi của các nhà đầu tư trong nước và
quốc tế. Giao thông đường bộ luôn được triển khai mở rộng nhưng vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu phát triển chung của khu vực và của vùng gây ra tình trạng ùn tắc giao
thơng…
Do đó, các nhà đầu tư trong nước và quốc tế vẫn đang nghiên cứu những vị trí địa lý
thuận lợi để có thể triển khai thi cơng các cơng trình cầu cảng, bến bãi nhằm đưa vào
vận hành sử dụng một cách hiệu quả giúp thông thương hàng hóa bằng đường thủy
một cách nhanh chóng, nhằm giảm thiểu về chi phí, thời gian khi vận chuyển trên
đường bộ.
Trong đó, giai đoạn triển khai thi cơng là giai đoạn dài nhất, chịu nhiều tác động và
rủi ro nhất so với tất cả các giai đoạn khác của một dự án đầu tư xây dựng. Trình độ
nhân cơng và quản lý trong ngành xây dựng hiện nay còn hạn chế nhất là đội ngũ thi
công chuyên về cầu cảng, dẫn đến việc quản lý và kiểm sốt cịn nhiều bất cập và bị
động gây ra những hậu quả tiềm ẩn. Đó chính là ngun nhân dẫn đến sự tồn tại của
các rủi ro xảy ra trong q trình thi cơng xây dựng. Ngoài ra, để khắc phục các tổn
thất do các rủi ro trên gây ra cho dự án, cần một khoản chi phí khơng hề nhỏ để khắc
phục và chất lượng cơng trình cũng bị ảnh hưởng. Các tổ chức phải thực hiện các
biện pháp nhận dạng, ngăn ngừa để giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra trong q trình
thi cơng xây dựng.
Hiện nay, ở nước ta việc nhận dạng và ứng phó các rủi ro xảy ra trong q trình thi

cơng xây dựng chưa được chú trọng thực hiện và còn bị động khi các rủi ro xuất hiện.
Đề tài này nghiên cứu phân tích đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi công xây
dựng nhằm nâng cao chất lượng các dự án xây dựng, đem lại lợi ích cho doanh nghiệp
nhận thầu và lợi ích cho chủ đầu tư.
Trong giai đoạn thi cơng xây dựng, các rủi ro có thể đến từ lý do cá nhân, vấn đề kỹ
thuật, an toàn lao động, thiết kế, chính trị, các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tài chính, hợp
đồng và mơi trường khu vực xây dựng cơng trình. Đề tài xác định được phần lớn các


yếu tố rủi ro ở giai đoạn này tại các cơng trình cầu cảng của chủ đầu tư trong địa bàn
Long An. Từ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bằng phân tích định tính và
phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để phân nhóm và rút gọn các yếu tố,
Sử dụng BBNs phân tích mối tương quan.
Dựa vào nghiên cứu trước đây, các kiến thức đã được học và kinh nghiệm bản thân
trong quá trình làm việc trong dự án, từ đó đưa ra các chiến lược phù hợp nhằm ngăn
ngừa và ứng phó các rủi ro có thể xảy ra.
ABSTRACT
In recent years, the investment in construction and development of technical
infrastructure in our country is constantly developing with the wide participation of
domestic and international investors. Road traffic has always been expanded but has
not met the general development needs of the region and the region causing traffic
congestion ...
Therefore, domestic and international investors are still researching favorable
geographical locations to be able to deploy the construction of wharves and yards to
put into operation and use effectively. trade goods by waterway quickly, in order to
minimize costs and time when transporting on roads.
In particular, the stage of construction is the longest, most affected and risked
compared to all other stages of a construction investment project. The current level
of labor and management in the construction industry is the most restrictive,
especially in the wharves, leading to many inadequate and passive management and

control, which have potential consequences. That is the reason leading to the
existence of risks occurring during the construction process. In addition, to overcome
the losses caused by the above risks to the project, a significant cost is required to
overcome and the construction quality is also affected. Organizations must implement
identification and preventive measures to minimize risks that may occur during the
construction process.
Currently, in our country, the identification and response to risks occurring during
the construction process have not been focused on implementation and are still


passive when risks appear. This project is researching, analyzing and assessing risks
affecting construction quality in order to improve the quality of construction projects,
bringing benefits to contractors and investors.
During the construction phase, risks may come from personal reasons, technical
issues, labor safety, design, politics, standards, standards, finance, contracts and
environmental issues. School building area. The thesis identifies most of the risk
factors at this stage in the wharf works of the investor in Long An area. From the
factors affecting the quality by qualitative analysis and EFA discovering factor
analysis method to group and reduce the factors, Use BBNs to correlate analysis.
Based on previous research, the knowledge learned and personal experience in the
process of working on the project, thereby devising appropriate strategies to prevent
and respond to possible risks


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu thu thập, kết quả nghiên cứu được trình bày trong
luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào khác. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nghiên cứu
của mình.
Tp. HCM, ngày 10 tháng 06 năm 2018


Đỗ Thới Thiện


Trang 1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................. 7
1.1. Giới thiệu chung: ..............................................................................................7
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu .............................................................................9
1.3. Các mục tiêu nghiên cứu ................................................................................10
1.4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................10
1.5. Đóng góp của nghiên cứu ..............................................................................11
1.5.1. Về mặt học thuật ................................................................................ 11
1.5.2. Về mặt thực tiễn ................................................................................. 11
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN ................................................................................ 12
2.1. Các khái niệm .................................................................................................12
2.1.1. Rủi ro: ................................................................................................ 12
2.1.2. Quản lý rủi ro: ................................................................................... 13
2.1.3. Phân bổ rủi ro:................................................................................... 16
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước ....................................................................16
2.2.1. Các nghiên cứu tương tự đã công bố tại Việt Nam ........................... 16
- Các nhóm rủi ro trong xây dựng. ..................................................................... 21
2.3. Tổng quan về mơ hình Bayesian networks ....................................................21
2.3.1. Định nghĩa: ......................................................................................... 21
2.3.2. Phương pháp của Bayesian Belief Networks: ................................... 22
2.3.3. Các nghiên cứu để phát triển mơ hình mạng BBNs .......................... 24
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 26
3.1. Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................26
3.2. Thu thập dữ liệu .............................................................................................26

3.3. Các công cụ cho nghiên cứu ..........................................................................27
3.3.1. Xác định kích thước mẫu ................................................................... 28
3.3.2. Kỹ thuật lấy mẫu ................................................................................ 29
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................... 30
3.3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA. ................................................... 32
3.3.3.4

. Mơ hình BBNs phân tích định lượng..................................................35

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 37


Trang 2

4.1. . Thông tin các đối tượng khảo sát .................................................................37
Bảng 4.1: Thống kê các đối tượng khảo sát ......................................................... 37
4.2. . Thông tin dự án ............................................................................................40
Bảng 4.2: Thống kê thông tin dự án ..................................................................... 40
4.6. Các nhân tố ảnh hưởng chính đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu
cảng ................................................................................................................... 61
4.7Xây dựng mơ hình đánh giá rủi ro tác động chất lượng thi cơng cơng trình cầu
cảng ….63
4.7.1

Phân lớp mơ hình ........................................................................... 63

CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG MƠ HÌNH BBNs VÀO MỘT DỰ ÁN CẦU CẢNG
ĐANG TRIỂN KHAI Ở LONG AN ...................................................................... 76
5.1. Thông tin về dự án áp dụng............................................................................76
5.1.1. Quy mô dự án ..................................................................................... 76

5.1.2. Tổng mặt bằng thi công của dự án .................................................... 78
5.1.3. Phương án các hạng mục trong q trình thi cơng ............................ 80
5.2. Hiệu chỉnh mơ hình phù hợp với dự án. ........................................................95
5.3. Khảo sát và đưa dữ liệu thực tế vào mơ hình .................................................97
5.3.1. Đánh giá các biến không chịu tác động của các nhân tố khác ........... 97
5.3.2. Đánh giá các biến chịu tác động của các nhân tố khác ...................... 97
5.4. Kết quả và đánh giá mơ hình .......................................................................104
5.4.1. Kết quả mơ hình ............................................................................... 104
5.4.2. Đánh giá kết quả mơ hình ................................................................ 107
5.5. Đề xuất các giải pháp về giảm thiểu rủi ro tác động đến chất lượng cơng trình
cầu cảng ...............................................................................................................108
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 113
6.1. KẾT LUẬN ..................................................................................................113
6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………
PHỤ LỤC 01- BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ….120
PHỤ LỤC 02- BẢNG MA TRẬN KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
NHÂN TỐ….130


Trang 3

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ..................................................................................... 131
BÀI BÁO KHOA HỌC………132

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các rủi ro của Huỳnh Đào Vũ Huy (2018) ............................................... 17
Bảng 2.2 Các rủi ro của Nguyễn Duy Long và cộng sự (2004)................................ 18
Bảng 2.3 Các nhóm rủi ro của Stephen O. Ogunlana và cộng sự (2003) ................. 20
Bảng 2.4 Các nhóm rủi ro của Mohammad A. Mustafa và cộng sự (1991) ............. 21

Bảng 4.1 Thống kê các đối tượng khảo sát .............................................................. 37
Bảng 4.2 Thống kê thông tin dự án ........................................................................... 40
Bảng 4.3 Thống kê và kiểm định T-Test các biến .................................................... 43
Bảng 4.4 Kết quả chỉ số Cronbach’s alpha lần 1 ...................................................... 48
Bảng 4.5 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần 1 ................................................ 49
Bảng 4.6 Kết quả chỉ số Cronbach’s alpha lần 2 ...................................................... 51
Bảng 4.7 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần 2 ................................................. 52
Bảng 4.8 Kết quả chỉ số Cronbach’s alpha lần 3 ...................................................... 53
Bảng 4.9 Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần 3 ................................................. 54
Bảng 4.10 Kiểm định KMO các biến thuộc các nhóm nhân tố ................................ 55
Bảng 4.11 Kết quả phân tích phương sai trích các biến thuộc các nhóm nhân tố ... 57
Bảng 4.12 Kết quả xoay nhân tố ............................................................................... 58
Bảng 4.13 Trung bình của nhân tố và trng bình chung của nhóm ........................... 59
Bảng 4.14 Các nhân tố ảnh hưởng chính đến rủi ro chất lượng thi cơng ................. 61
Bảng 4.15 Ma trận mối quan hệ giữa các nhân tố..................................................... 67
Bảng 4.16 Trạng thái của các nhân tố ....................................................................... 72
Bảng 5.1 Thơng tin dự án C (trích từ tài liệu BPTC của dự án) ............................... 76
Bảng 5.2 Kết quả đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu
cảng tại thời điểm hiện tại của dự án C ................................................................... 105
Bảng 5.3 So sánh kết quả từ mơ hình tính tốn ...................................................... 108


Trang 4

Bảng 5.4 Các phương án giảm thiểu rủi ro tác động chất lượng cơng trình cầu cảng
................................................................................................................................. 108

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Hệ thống giao thơng và cảng biển nhóm 5 .................................................. 8
Hình 1.2 Vị trí cầu bị sự cố ......................................................................................... 9

Hình 1.3 Khu vực cảng Long An và cảng lân cận .................................................... 11
Hình 2.1 Các đơn vị tham gia dự án với Chủ Đầu Tư .............................................. 13
Hình 2.1a Quy trình quản lý lý rủi ro ........................................................................ 14
Hình 2.2 Trình tự của rủi ro ...................................................................................... 14
Hình 2.3 Quy trình phân tích rủi ro ......................................................................... 15
Hình 2.4 Phản hồi rủi ro ............................................................................................ 15
Hình 2.5 Ví dụ đơn giản về BNNs ảnh hưởng đến chất lượng (nguyên nhân và kết
quả) ............................................................................................................................ 22
Hình 2.6 Một số hình ảnh minh họa mạng BNNs (Charles River, 2004) ................. 24
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề tài luận văn ......................................................... 26
Hình 4.1 Tỷ lệ thời gian cơng tác (%) ...................................................................... 38
Hình 4.2 Tỷ lệ chun mơn (%) ................................................................................ 39
Hình 4.3 Tỷ lệ chức năng chính (%) ......................................................................... 39
Hình 4.4 Tỷ lệ loại dự án (%) ................................................................................... 41
Hình 4.5 Tỷ lệ nhiệm vụ, vai trị với dự án (%) ........................................................ 41
Hình 4.6 Tỷ lệ nguồn vốn dự án (%) ........................................................................ 42
Hình 4.7 Tỷ lệ tổng mức đầu tư của dự án (%)......................................................... 42
Hình 4.8 Mơ hình 4 nhóm nhân tố đối với tác động đến chất lượng thi cơng cơng trình
................................................................................................................................... 61
Hình 4.9 Kết quả phân lớp mơ hình .......................................................................... 64
Hình 4.10 Sơ đồ mối quan hệ giữa các nhân tố trong mơ hình đánh giá rủi ro tác động
đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu cảng ............................................................ 69


Trang 5

Hình 4.11 Mơ hình đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu
cảng .......................................................................................................................... 71
Hình 5.1 Tổng mặt bằng cầu cảng 2 (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự án C) 78
Hình 5.2 Mặt bằng cầu cảng 02 (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự án C) ....... 79

Hình 5.3 Mặt bằng thi công nền cọc cầu dẫn và cầu chính (trích từ tài liệu, BPTC thi
cơng của dự án C) ..................................................................................................... 80
Hình 5.4 Quy trình đóng cọc và nghiệm thu hồn thành (trích từ tài liệu, BPTC thi
cơng của dự án C) .................................................................................................... 81
Hình 5.5 Sơ đồ cẩu cọc 3 điểm (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự án C)........ 82
Hình 5.6 Mặt bằng dầm (trích từ tài liệu, BPTC thi công của dự án C) ................... 84
Hình 5.7 Mặt bằng sàn (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự án C)..................... 85
Hình 5.8 Hệ xà kẹp và ván khn đáy(trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự án C)
................................................................................................................................... 86
Hình 5.9 Thi cơng bê tơng và hệ dầm đợt 1 (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự
án C) ........................................................................................................................ 877
Hình 5.10 Thi cơng bê tơng và hệ dầm đợt 2 (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự
án C) .......................................................................................................................... 88
Hình 5.11 Thi công bê tông và hệ dầm đợt 3, bản đợt 1 (trích từ tài liệu, BPTC thi
cơng của dự án C) ..................................................................................................... 89
Hình 5.12 Thi cơng bê tơng và hệ dầm đợt 4 (trích từ tài liệu, BPTC thi cơng của dự
án C)…90
Hình 5.13 Thi cơng bê tơng và hệ dầm , bản đợt cịn lại (trích từ tài liệu, BPTC thi
cơng của dự án C) .................................................................................................... 91
Hình 5.1.4 Hình ảnh thi cơng thực tế kết cấu thượng tầng tại dự án ........................ 92
Hình 5.14 Mơ hình đánh giá rủi ro được hiệu chỉnh phù hợp theo tình hình thực tế
của dự án .................................................................................................................. 96
Hình 5.15 Kết quả đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu
cảng ......................................................................................................................... 106


Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


CLCT

: Chất lượng cơng trình

CĐT

: Chủ Đầu tư

QLDA

: Quản lý dự án

BPTC

: Biện pháp thi công

TVTK

: Tư vấn thiết kế.

TVGS

: Tư vấn giám sát.

BBNs

: Bayesian Belief Networks

MSBNX


: Microsoft Belief Networks

CL

: Chất lượng

CBKT

: cán bộ kỹ thuật

DA

: Dự án

CLTC

: Chất lượng thi công

ĐVTC

: Đơn vị thi công


Trang 7

CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Giới thiệu chung:
- Hiện nay, ở các nước trên tồn cầu đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về
rủi ro và quản trị rủi ro. Ở Nước ta, đề tài này cũng đã và đang được giới nghiên
cứu rất quan tâm. Tuy nhiên, sự thật là một tỷ lệ lớn các tài liệu nghiên cứu ở nước

ta đề cập đến những rủi ro nói chung hoặc liên quan đến các ngành mang tính chất
đặc biệt như kinh doanh tiền tệ, tín dụng, kinh doanh kim loại quý, kinh doanh bảo
hiểm. Riêng lĩnh vực xây dựng cơng trình giao thơng thì lại có rất ít các báo
cáo/nghiên cứu về rủi ro kỹ thuật một cách tồn diện và có hệ thống được ghi nhận
và cơng bố ở Việt Nam.
- Vì vậy, cơng tác quản lý rủi ro kỹ thuật vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức.
Việc nhìn nhận, đánh giá và phân tích rủi ro ở các dự án vẫn chưa được tiến hành
một cách chủ động, nhiều sự cố tương tự vẫn thường xuyên tái diễn vì những suy
nghĩ chủ quan rằng ít có khả năng xảy ra các sự cố nghiêm trọng.
- Do đó, việc nhận dạng phân tích và đánh giá đúng mức những ảnh hưởng từ rủi
ro kỹ thuật đến hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án, đặc biệt là những dự án cấp
đặc biệt sẽ tạo ra cái nhìn tổng quát hơn về tác động của rủi ro và có ý nghĩa rất
quan trọng, là rất cần thiết và cấp bách trong sự phát triển và xây dựng các kế
hoạch, mục tiêu ứng phó rủi ro trog dự án đem lại kỳ vọng cho CĐT, các đơn vị
liên quan. Đây cũng chính là mục đích mà bài luận văn muốn hướng đến .
- Việt Nam được Quy hoạch phân chia hệ thống cảng biển thành 6 nhóm từ Bắc vào
Nam do đó việc quy hoạch, xây dựng sẽ là bài toán cho các cấp, các ngành. Cảng
Long An thuộc cảng nhóm 05 là một tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.


Trang 8

Nguồn:
Hình 1.1: Hệ thống giao thơng và cảng biển nhóm 5
-

Triển khai một dự án cảng địi hỏi phải gắn kết giữa các đơn vị trong quá trình
triển khai thực hiện DA.


-

Tuy nhiên, việc thực hiện DA liên quan rất nhiều yếu tố, có những xung đột,
gián đoạn kỹ thuật và những rủi ro tiềm ẩn.

-

Những rủi ro không được kiểm sốt, đánh giá, phân tích sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng cơng trình.

-

Do đó, việc triển khai phân tích đánh giá rủi ro tác động đến chất lượng thi
cơng DA cầu cảng phải được kiểm sốt ngay từ đầu. Nhằm giảm thiểu rủi ro
cho CĐT cũng như các đơn vị liên quan, đem lại thành quả cho dự án.

-

Ví dụ: vào sáng 20/5/2019, đơn vị thi cơng tại khu vực Ba Son đặt thiết bị để
ép cọc gia cố cầu tàu cũ thì một phần cầu (dài khoảng 100 m, rộng khoảng 15
m) bị sập. Phần cầu tàu này bị sập hoàn toàn, kéo theo cần cẩu rơi xuống sông


Trang 9

Sài Gịn  Do đó, những rủi ro trong q trình thi cơng ln tiềm ẩn, phải có
biện pháp, tính tốn cụ thể mới giảm thiểu được thiệt hại.

Hình 1.2 Vị trí cầu bị sự cố, Nguồn: Ảnh. Google Maps.
1.2. Xác định vấn đề nghiên cứu

-

Tác giả phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến CL thi cơng cơng trình
cầu cảng, từ đó dùng các cơng cụ phân tích đánh giá để được các nhân tố chính
ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình trong giai đoạn thi cơng. Sau đó xây
dựng mơ hình đánh giá rủi ro tác động đến CL là cơ sở để CĐT, Ban QLDA,
các nhà Thầu thi công, nhà thầu Tư vấn… ứng phó được những rủi ro sẽ gặp
phải trong giai đoạn triển khai dự án.


Trang 10

1.3. Các mục tiêu nghiên cứu

1

2

• Xây dựng các nhóm nhân tố, Xác định các nhân tố thường hay xảy
ra ảnh hưởng đến chất lượng thi cơng cơng trình cầu cảng.
• Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố rủi ro lên dự án cảng
theo quan điểm của các chuyên gia, Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ
thuật có kinh nghiệm trong các dự án Cảng trong ngành (Chủ
Đầu Tư, TVTK, TVGS,TVQLDA, Thi Cơng, Nhà Nước…).

3

• Sử dụng cơng cụ SPSS để phân tích, xác định các nhân tố chính
ảnh hưởng đến chất lượng trong giai đoạn thi cơng thường hay
xảy ra.


4

• Xây dựng được mơ hình BBNs đánh giá rủi ro về chất lượng , thể
hiện mối tương quan ảnh hưởng của tất cả các nhân tố.

1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
-

Phân tích đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CLTC cơng trình cầu cảng.

-

Mơ hình BBNs đánh giá rủi ro về CL của các nhân tố trong q trình thi cơng
cơng trình cầu cảng.
Đối tượng khảo sát:

-

Đối tượng cần khảo sát là các chuyên gia, Cán bộ quản lý, CBKT có kinh
nghiệm trong các DA Cảng
+ CĐT.
+ Ban QLDA.
+ TVGS.
+ Các nhà thầu.
+ Các đối tượng liên quan đến dự án.
+ Cơ quan nhà nước…
Không gian: Dữ liệu được lấy, khảo sát tại các dự án cảng khu vực Long An,


khu vực lân cận.


Trang 11

Hình 1.3: khu vực Cảng Long An và Cảng lân cận Nguồn: Ảnh. Google Maps.
Thời gian:
-

Khảo sát những DA đã hoàn thành và những DA đang triển khai thi cơng tới
thời điểm 2018.

1.5. Đóng góp của nghiên cứu
1.5.1. Về mặt học thuật
-

Tác giả xây dựng mơ hình BBNs đánh giá rủi ro tác động đến CLTC cơng
trình cầu cảng.

1.5.2. Về mặt thực tiễn
-

Mơ hình BBNs có thể hổ trợ cho những người quản lý CĐT và ĐVTC, Tư vấn
hiểu rỏ những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình triển khai DA giúp hổ trợ
người quản lý đưa ra những quyết định phù hợp giảm thiểu rủi ro.

-

Thông qua mơ hình có thể tìm ra được nhân tố nào có thể gây ra khả năng ảnh
hưởng đến chất lượng thi cơng cơng trình, trong điều kiện thi cơng thực tế. Từ

đó đưa ra các phương án cải thiện và giúp các đơn vị tham gia dự án sẽ biết
cách xác định các nhân tố nào ảnh hưởng đến từng giai đoạn trong q trình
thi cơng, giảm thiểu những thiệt hại mà các nhà đầu tư cũng như các đơn vị
tham gia không mong muốn.


Trang 12

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN
2.1. Các khái niệm
2.1.1. Rủi ro:
Rủi ro là những sự kiện hay điều kiện có tính chất ngẫu nhiên mà nếu nó xảy ra
sẽ tác động ít nhất một đối tượng của dự án (Flanaga & Norman G, 1993)
Theo (Flanaga & Norman G, 1993), rủi ro là một thuộc tính của tất cả các DA
xây dựng, khơng một DA nào là khơng có rủi ro.
Theo Allan Willet thì rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến việc xuất hiện
một biến cố không mong đợi.
Rủi ro DA bao gồm nhóm những rủi ro bên trong DA như: chi phí, thiết kế, hợp
đồng, xây dựng, tổ chức và những rủi ro bên ngoài dự án như: kinh tế, xã hội, chính
sách, pháp ḷt, mơi trường…những rủi ro này đều ảnh hưởng đến chi phí, tiến độ
hoặc chất lượng của DA (Sameh Monir El-Sayegh, 2007)
Theo nhận định của Sameh Monir El-Sayegh (2007), dự án xây dựng quy mơ
càng lớn thì càng tiếp xúc nhiều với các yếu tố rủi ro: quy hoạch và thiết kế phức tạp,
sự hiện diện của nhiều nhóm lợi ích khác nhau (CĐT, nhóm QLDA của CĐT, Tư
vấn, Nhà thầu thi cơng, Nhà cung cấp,…), sự sẵn có nguồn lực (vật liệu, thiết bị, ngân
quỹ,…), Mơi trường khí hậu, mơi trường kinh tế - chính trị và các quy định pháp
luật.
Theo The Institute of Risk Management (IRM) “rủi ro có thể định nghĩa là sự
kết hợp của xác xuất xảy ra của một sự kiện và hậu quả của nó”.
Rủi ro dự án là một sự kiện không chắc chắn của các điều kiện dự án mà nếu

xảy ra sẽ tác động xấu đến một mục tiêu của dự án như con người, thời gian, chi phí,
chất lượng, tài sản, uy tín. Điều kiện rủi ro có thể bao gồm các khía cạnh của dự án,
tổ chức, mơi trường góp phần tạo ra rủi ro dự án như quản lý yếu kém…


Trang 13

2.1.2. Quản lý rủi ro:

Hình 2.1: Các đơn vị tham gia dự án với Chủ Đầu Tư.
Quản lý rủi ro là một công tác quan trọng trong quản lý thi cơng xây dựng nhằm giúp
nhà thầu có thể chủ động nhận dạng, đánh giá, kiểm soát đồng thời giảm thiểu tối đa
các tác động tiêu cực của rủi ro tới dự án thi cơng xây dựng cơng trình, từ đó đảm
bảo hiệu quả của dự án. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của rủi ro trong
xây dựng. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ với các bạn một số vấn đề về quản
lý rủi ro trong thi cơng xây dựng cơng trình.
Kiểm sốt rủi ro trong thi cơng xây dựng chính là kiểm sốt tiến độ, chất lượng, an
tồn lao động cơng trường và kiểm sốt mơi trường xây dựng. Để có thể kiểm soát
tốt tất cả các mặt trên, nhà thầu thi công cần đảm bảo:


Thi công theo đúng thiết kế, bản vẽ



Thực hiện đúng, đầy đủ các quy trình, quy định kỹ thuật



Thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng




Thực hiện nghiêm túc hoạt động giám sát thi công


Trang 14



Tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý xây lắp
Theo Ahmet Ozta, Onder Okmen (2004) cho rằng, quản lý rủi ro có thể định

nghĩa như một quy trình hệ thống kiểm sốt các rủi ro đã được dự đốn có thể phải
đối mặt trong q trình thực hiện dự án đầu tư. Quản lý rủi ro cho dự án xây dựng
phải bắt đầu từ giai đoạn ban đầu của dự án (LD Long, 2005).
Tác giả Roger Flangan & George Norman (1993) đưa ra quy trình khung quản
lý rủi ro như sau:

Hình 2.1a: Quy trình quản lý rủi ro
Nhận dạng rủi ro: Là bước đầu tiên của quy trình khung quản lý rủi ro. Nhận
dạng những rủi ro và sự khơng chắc chắn có thể giới hạn hay ngăn cản chúng ta đạt
kết quả mong đợi. Các sự kiện, nguyên nhân nào có thể gây hại (L.D Long, 2005)
Tác giả Roger Flanagan & George Norman (1993) khuyến cáo, phải phân biệt
rõ ràng giữa nguồn gốc của rủi ro và tác động của rủi ro. Thứ tự phải như sau:

Hình 2.2: Trình tự của rủi ro
Phân loại rủi ro: xem xét loại rủi ro và tác động của nó đến các đơn vị, tổ chức
(Roger Flanagan & George Norman, 1993)
Có 3 cách để phân loại rủi ro: bằng xác định kết quả, loại rủi ro, tác động của rủi ro.



Trang 15

Phân tích rủi ro: Đánh giá hậu quả tương ứng với từng loại rủi ro hoặc kết hợp
các rủi ro bằng cách sử dụng các kỹ thuật phân tích. Tổng hợp tác động của rủi
ro bằng sử dụng nhiều loại kỹ thuật đo lường (Roger Flanagan & George
Norman,1993).

Hình 2.3: Quy trình phân tích rủi ro

Hình 2.4: Phản hồi rủi ro


Trang 16

2.1.3. Phân bổ rủi ro:
Tác giả Lam, K. C, Wang (2007) định nghĩa: Phân chia rủi ro là phân chia
trách nhiệm cho các bên trong việc quản lý rủi ro và xử lý các kết quả có thể xảy ra
trong tương lai mà rủi ro gây ra.
Theo Jame Groton & Robert J. Smith (2010), phân chia rủi ro hợp lý làm tăng
tính hiệu quả, giảm chi phí, hạn chế tranh cãi giữa các bên, và đạt gần đến các mục
tiêu đã đặt ra.
Mục tiêu cuối cùng của phân chia rủi ro là tối thiểu tổng chi phí quản lý rủi ro
của tồn bộ dự án, khơng phải là vì lợi ích của một bên riêng biệt nào trong dự án
(Lam, K.C, Wang, 2007)
Cũng theo (Lam, K.C, Wang, 2007), phân chia rủi ro cho một bên trong hợp
đồng nên tuân thủ các tiêu chí sau:
- Bên nhận rủi ro phải dự kiến trước được rủi ro. Rủi ro chỉ có thể được quản
lý tốt nếu như nó được ước lượng và đánh giá đúng mức độ nguy hiểm.

- Bên nhận rủi ro phải có khả năng khái quát được hậu quả tối đa rủi ro có thể
gây ra. Nếu bên nhận rủi ro không nhận biết được mức độ nghiêm trọng của
rủi ro thì bên đó khơng thể đưa ra các điều kiện hợp lý trong quá trình đấu
thầu để đảm bảo quyền lợi cho mình.
- Bên nhận rủi ro phải kiểm soát được tối đa các điều kiện khiến rủi ro xảy ra.
- Bên nhận rủi ro phải chống chọi được hậu quả của rủi ro nếu nó xảy ra.
- Bên nhận rủi ro được hưởng các lợi ích từ việc gánh chịu rủi ro.
- Giá trị của chi phí cộng thêm (nếu có) cho bên nhận rủi ro là chấp nhận được
nếu đạt được các tiêu chí trên.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu trước
2.2.1. Các nghiên cứu tương tự đã công bố tại Việt Nam
 "Đánh giá rủi ro cho giai đoạn thi công các dự án cao tầng- các chiến lược
ứng phó- trường hợp dự án của một Chủ đầu tư TPHCM do tác giả Huỳnh
Đào vũ Huy, 2018 "


Trang 17

-

Liệt kê được các yếu tố rủi ro trong giai đoạn thi công dự án dựa trên tài liệu
tham khảo, ý kiến của các chuyên gia và phân tích các rủi ro đó.

-

Sử dụng lý thuyết xếp hạng của Dale để đánh giá mức độ quan trọng của các
nhân tố rủi ro.

-


Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để rút gọn các
nhân tố phụ thuộc nhau thành các nhân tố ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn
nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của các nhân tố ban đầu.

-

Đưaa ra được các chiến lượcc ứng phó đối với những rủi ro tương ứng trong
giai đoạn thi công dự án

Bảng 2.1: Các rủi ro của Huỳnh Đào vũ Huy (2018)
STT

Các nhân tố
1.

1

Rủi ro về quản lý

Chia quá nhỏ công việc và chọn q nhiều nhà thầu
thực hiện các cơng việc đó dẫn đến khơng đủ năng
lực quản lý

2

Khơng có hệ thống phịng cháy chữa cháy tại chỗ

3

Chiến lược thi công kém


4

Năng lực của các đơn vị thiết kế khơng đáp ứng
2. Nhóm yếu tố rủi ro về chiến lược

5

Điều kiện làm việc khác với hợp đồng

6

Không trang bị BHLĐ và bảo hiểm cho ngƣời lao
động

7

Bộ phận vận chuyển vật tƣ không vận hành trơn tru
3. Nhóm yếu tố rủi ro về bất khả kháng

8

Rủi ro về khả năng tài chính của chủ đầu tư và tổng
thầu

9

Các vấn đề không lường trướcc được.



×