Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt một nghiên cứu tại thành phố đà lạt tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 80 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ QUANG THANH LIÊM

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT : MỘT NGHIÊN CỨU
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG
"Factors affecting the separate collection intentions of household
soild waste : A study in the city of Da Lat, Lam Dong Province"
Chuyên ngành

: Quản trị Kinh doanh

Mã số

: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

___ Thành phố Hồ Chí Minh 9/2017 ___


2

CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:


TS. TRƢƠNG MINH CHƢƠNG

Cán bộ chấm nhận xét 1:

TS. NGUYỄN THỊ ĐỨC NGUYÊN

Cán bộ chấm nhận xét 2:

TS. TRẦN THỊ KIM LOAN

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học quốc gia
Tp.HCM ngày 10 tháng 8 năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS PHẠM NGỌC THÚY
2. TS. NGUYỄN MẠNH TUÂN
3. TS. NGUYỄN THỊ ĐỨC NGUYÊN
4. TS. NGUYỄN THIÊN PHÚ
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

Trưởng khoa

Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: LÊ QUANG THANH LIÊM

MSHV: 1570946

Ngày tháng năm sinh:

Nơi sinh: Phú Yên

Chuyên ngành:

18/10/1965

Quản trị kinh doanh

Mã số: 60 34 01 02

I- TÊN ĐỀ TÀI:
“Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt
: một nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”
"Factors affecting the separate collection intentions of household soild waste
: A study in the city of Da Lat, Lam Dong Province"
II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Làm và nộp Luận văn tốt nghiệp theo đúng quy định.
Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại
chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao ý định phân
loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của cƣ dân thành phố Đà Lạt.

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ

: 27/02/2017

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

: 17/07/2017

V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

: TS. TRƢƠNG MINH CHƢƠNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Tp. HCM, ngày
tháng năm 2017
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA


4

LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Bách khoa- Đại học quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh, Khoa quản lý cơng nghiệp, Văn phịng đại diện tại Lâm Đồng cùng các
Thầy Cơ đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích cho bản thân
hồn thành khóa luận. Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy-Tiến sĩ Trƣơng Minh
Chƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ, góp ý, động viên, tạo điều kiện giúp tơi hồn
thành luận văn này. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn hữu đã hỗ trợ tôi trong thời gian học

tập và làm luận văn.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn với những lời sâu sắc nhất. Với những kiến thức đã
đƣợc học, chắc chắc sẽ giúp tơi có hành trang tốt nhất để phục vụ công tác và cuộc
sống sau này.
Trân trọng !
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 9 năm 2017
Ngƣời thực hiện luận văn

Lê Quang thanh Liêm


5

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Nghiên cứu thảo luận các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn
sinh hoạt tại nguồn của cƣ dân thành phố Đà Lạt dựa trên lý thuyết Hành vi hoạch định
(TPB). Bảng câu hỏi đƣợc gửi trực tiếp đến các đối tƣợng điều tra. Có 326 phiếu trả
lời hợp lệ đƣợc đƣa vào phân tích. Dữ liệu đƣợc phân tích theo quy trình từ phân tích
nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy ý định phân
loại chất thải rắn tại nguồn của cƣ dân thành phố Đà Lạt chịu tác động tích cực bởi các yếu
tố Các chính sách của chính phủ, Hành vi của ngƣời khác, Nhận thức kết quả, Trách
nhiệm đạo đức và Các điều kiện tiện ích. Trong khi đó, yếu tố Nhận thức kiểm sốt
chung có tác động tiêu cực đến ý định phân loại chất thải rắn tại nguồn của cƣ dân thành
phố Đà Lạt. Do vậy, chính quyền địa phƣơng cần có những những chính sách nhằm
khuyến khích, động viên, tuyên truyền ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng, nuôi dƣỡng cam
kết đạo đức và những tiện ích mang tính tiện lợi để thực hiện việc phân loại chất thải
rắn sinh hoạt tại nguồn.



6

ABSTRACT
The research aims exploring factors affecting residents’ separate collection
intentions for household solid waste in Dalat City based on Theory of Planed Behavior
(TPB). The questionnaires directly dispatched to answerers then were collected with
326 completed ones. Data was analyzed using Exploratory Factor Analysis (EFA),
Reliability Test of Scales (Cronbach’s Alpha), and Regression.
According to the results of data analysis, the intention of separate collection is
positively affected by five factors including government policies, perceptions of
results, facility conditions, moral obligations, and behaviors of others, but negatively
affected by global control perception.
Therefore, the local government needs to have policies that encourage, mobilize,
and propagate the residents’ consciousness of environment protection, moral culture in
behaviors of separate waste collection.


7

LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ

Tôi xin cam đoan bản Luận văn này do bản thân tôi tự thực hiện, khơng sao
chép bất cứ bài luận nào đã có trƣớc đây, các tài liệu tham khảo đều đƣợc viện dẫn
theo đúng quy định.


8

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................................... 12
1.1 Lý do hình thành đề tài: ..........................................................................................12
1.2 Mục tiêu nghiên cứu: ..............................................................................................13
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .........................................................................13
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: .......................................................................................14
1.5. Ý nghĩa đề tài: .........................................................................................................14
1.6 Cấu trúc đề tài: ........................................................................................................14
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................................... 16
2.1 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu: ............................................................................16
2.2 Cơ sở lý thuyết: ........................................................................................................18
2.2.1 Chất thải, phân loại chất thải và sự tác hại của chất thải: ................................ 18
2.2.2 Lý thuyết nền: .................................................................................................. 24
2.3. Một số nghiên cứu liên quan: .................................................................................28
2.3.1. Thế giới:.......................................................................................................... 28
2.3.2. Việt Nam: ...................................................................................................... 28
2.4. Xây dựng mơ hình nghiên cứu: .............................................................................29
2.4.1 Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi: .............................................................. 29
2.4.2 Mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan và hành vi: ................................................ 30
2.4.3 Mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi và hành vi: ............................ 31
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 34
3.1 Thiết kế nghiên cứu: ................................................................................................34
3.1.1 Quy trình nghiên cứu: ...................................................................................... 34
3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: ................................................................................ 35
3.2 Xây dựng thang đo:..................................................................................................36
3.3 Bảng câu hỏi: ...........................................................................................................38
3.4 Kích thƣớc mẫu và cách thức chọn mẫu: ...............................................................39



9

CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 40
4.1 Thống kế mô tả mẫu: ...............................................................................................40
4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alpha: ..........................................................................41
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA:...........................................................................42
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các thang đo của các biến độc lập ............... 42
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc:................................................... 44
4.4 Phân tích tƣơng quan hồi qui tuyến tính bội: ..........................................................44
4.4.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc: ....................................................... 44
4.4.2 Phân tích tƣơng quan: ...................................................................................... 45
4.4.3 Hồi qui tuyến tính bội: ..................................................................................... 45
4.4.4 Kiểm tra các giả định hồi qui: ......................................................................... 49
4.4.5 Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến: ............................................................. 50
4.5 Phân tích ảnh hƣởng của các biến nhân khẩu học: .................................................50
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính: ............................................................... 50
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi: .................................................................. 51
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt về trình độ: ................................................................ 52
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu: ................................................................................52
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 55
5.1 Kết luận: ..................................................................................................................55
5.2 Hàm ý quản lý: .........................................................................................................56
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo:.................................................................57
5.3.1 Hạn chế: ........................................................................................................... 57
5.3.2 Hƣớng nghiên cứu tiếp theo: ........................................................................... 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 59
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 60



10

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt ........................ 17
Bảng 2.2. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại Đà Lạt giai đoạn 2010-2016........ 18
Bảng 2.3. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn ............................................. 19
Bảng 2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .......................................................... 22
Bảng 3.1. Thang đo ................................................................................................. 37
Bảng 4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu ....................................................................... 40
Bảng 4.2. Hệ số Cronbach’s alpha ........................................................................... 41
Bảng 4.3. Ma trận xoay nhân tố ............................................................................... 43
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả phân tích nhân tố hành vi phân loại chất thải rắn thải tại
nguồn ........................................................................................................................ 44
Bảng 4.5. Ma trận tƣơng quan Pearson .................................................................... 45
Bảng 4.6. ANOVAb .................................................................................................. 46
Bảng 4.7. Kết quả phân tích hồi qui bội ................................................................... 46
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết ............................................. 48
Bảng 4.9. Model Summaryb ..................................................................................... 48
Bảng 4.10. Independent Samples Test ..................................................................... 51
Bảng 4.11. Kiểm định levene ................................................................................... 51
Bảng 4.12. Kiểm định ANOVA ............................................................................... 51
Bảng 4.13. Kiểm định levene ................................................................................... 52
Bảng 4.14. Kiểm định ANOVA ............................................................................... 52


11

DANH MỤC HÌNH ẢNH


Hình 2.1. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Lạt ................ 17
Hình 2.2. Thuyết hành vi hoạch định ...................................................................... 25
Hình 2.3. Mơ hình nghiên cứu của Zhaohua Wang & ctg (2016) ........................... 28
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu................................................................................. 32
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 34
Hình 4.1. Đồ thị phân tán phần dƣ ........................................................................... 49
Hình 4.2. Biểu đồ tần số Histogram ......................................................................... 50


12

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Lý do hình thành đề tài:
Môi trƣờng và sự tác động của môi trƣờng ảnh hƣởng rất lớn đến đời sống của
nhân loại và của các hệ sinh thái trên tồn địa cầu. Do đó việc gìn giữ mơi trƣờng tốt
sẽ tạo một mơi trƣờng sống trong sạch, lành mạnh là nền tảng cho sự phát triển bền
vững.
Theo báo cáo môi trƣờng quốc gia năm 2011, khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh tại các đơ thị trên tồn quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm khoảng
60-70% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị và tại một số đô thị tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh chiếm đến 90% tổng lƣợng chất thải rắn đô thị. Chất thải rắn sinh hoạt đô thị
phát sinh với khối lƣợng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố
Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả
các đô thị. Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu ngƣời ở mức độ
cao từ 0,9-1,38 kg/ngƣời/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số
đô thị phát triển về du lịch nhƣ: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội
An,… Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng
23 triệu tấn tƣơng đƣơng với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất thải rắn sinh hoạt
đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày. Tại thành phố Đà Lạt, hiện nay khối lƣợng

chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 170 tấn/ngày, 62.000 tấn/năm.
Việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đã và đang
trở thành một bài tốn khó đối với các nhà quản lý tại hầu hết các nƣớc trên thế giới,
đặc biệt là ở các nƣớc có nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Ở Việt
Nam, quản lý chất thải rắn theo hƣớng bền vững là một trong bảy chƣơng trình ƣu tiên
của “Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia 2001-2010 và định hƣớng đến năm
2020” và là một nội dung thuộc lĩnh vực ƣu tiên trong chính sách phát triển của
Chƣơng trình Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam.
Từ trƣớc tới nay, phần lớn chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở nƣớc ta không đƣợc
tiêu huỷ một cách an toàn, chủ yếu vẫn là đổ ở các bãi thải lộ thiên khơng có sự kiểm
sốt, gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng cho dân cƣ quanh vùng mùi hôi và nƣớc chất thải
rắn là nguồn gây ô nhiễm cho mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và là ổ phát sinh ruồi,
muỗi, chuột, bọ.


13

Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ đô thị hóa càng có nhiều vấn đề xã
hội nảy sinh tại Đà Lạt, trong đó có vấn đề về vệ sinh môi trƣờng, một lƣợng lớn chất
thải rắn sinh hoạt thải ra hàng ngày đã gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Nguyên
nhân chủ yếu là do ngƣời dân chƣa có ý thức đƣợc mối nguy hại của chất thải ảnh
hƣởng tới môi trƣờng và sức khỏe của họ, của cộng đồng nên việc xả thải cịn bừa bãi,
khơng đúng nơi qui định và chất thải rắn không đƣợc phân loại tại nguồn từ đó dẫn
đến việc thu gom xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn nhất là trong việc tái chế sử dụng
nhằm tận dụng phế phẩm chất thải rắn phục vụ sản xuất, giảm lƣợng chất thải ra môi
trƣờng.
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt là vấn đề nan giải cần có nhiều giải pháp thực
hiện, trong đó phân loại chất thải rắn tại nguồn sẽ giúp việc thu gom, xử lý thuận lợi,
hiệu quả. Tuy nhiên ý thức của ngƣời dân đối với việc phân loại chất thải tại nguồn
hầu nhƣ khơng có, chất thải cịn bỏ bừa bãi, lẫn lộn rất nhiều dạng làm cho việc xử lý

khó khăn, tốn kém.
Việc xử lý chất thải rắn sẽ dễ dàng, với chi phí thấp khi chất thải rắn đƣợc phân
loại từ nguồn. Tuy nhiên hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Lạt việc phân loại chất
thải rắn tại nguồn chƣa đƣợc thực hiện và nghiên cứu về ý định phân loại chất thải rắn
còn hiếm hoi. Nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định của ngƣời dân
trong việc thu gom phân loại chất thải rắn tại nguồn sẽ giúp chính quyền có những
định hƣớng, chính sách phù hợp trong việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn.
Và việc phân loại chất thải rắn phụ thuộc rất nhiều vào hành vi của con ngƣời và do
ngƣời dân thực hiện. Do đó nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng ý định phân loại chất
thải rắn sinh hoạt tại nguồn của ngƣời dân là cần thiết. Đó là lý do hình thành đề tài
nghiên cứu“Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt: một
nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân
loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, từ đó đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hành vi
phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của cƣ dân thành phố Đà Lạt.
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu: là ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn
của cƣ dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.


14

Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Đối tƣợng khảo sát: Các cƣ dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ đƣợc tiến hành qua hai giai đoạn gồm nghiên cứu sơ bộ định tính
thơng qua thảo luận trực tiếp (tay đôi) nhằm xác định các nhân tố, các biến đo lƣờng
phù hợp cho nghiên cứu và nghiên cứu chính thức dựa trên phƣơng pháp định lƣợng,
dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng khảo sát với phƣơng pháp

lấy mẫu thuận tiện (phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất).
1.5. Ý nghĩa đề tài:
Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn của ngƣời dân, kiến nghị giúp chính quyền địa phƣơng định hƣớng các giải
pháp, chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, động viên ngƣời dân thực hiện phân loại chất
thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
1.6 Cấu trúc đề tài:
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Chƣơng 1 nêu lý do hình thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,
đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu.
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng 2 khái quát lý thuyết về chất thải rắn, việc phân loại và xử lý chất thải
rắn; lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) dùng cho nghiên cứu; trình bày mơ hình
nghiên cứu.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong
đề tài.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 4 trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng thông qua phƣơng pháp
đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm
định thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại
nguồn. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết bằng hồi qui bội.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Chƣơng 5 trình bày kết luận từ kết quả nghiên cứu tại chƣơng 4, nêu những hạn chế
và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.


15

Tóm tắt chƣơng 1

Chƣơng 1 đã trình bày về lý do hình thành đề tài nghiên cứu ý định phân loại
chất thải rắn sinh hoạt của cƣ dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Xác định mục tiêu
nghiên cứu là nhận diện các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại và trình bày sơ bộ
về phƣơng pháp nghiên cứu.


16

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Chƣơng 2 trình bày tổng quan về chất thải rắn Một số nghiên cứu trên thế giới
và ở Việt nam về phân loại chất thải rắn. Xây dựng mơ hình nghiên cứu. Tổng quan về
hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt.
2.1 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu:
Thành phố Đà Lạt, đô thị loại 1 thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên
Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Từ xa xƣa, vùng đất này vốn là địa bàn
cƣ trú của những cƣ dân ngƣời Lạch, ngƣời Chil và ngƣời Srê thuộc dân tộc Cơ Ho.
Cuối thế kỷ 19, khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dƣỡng dành cho
ngƣời Pháp ở Đông Dƣơng, Toàn quyền Paul Doumer đã quyết định chọn cao nguyên
Lâm Viên theo đề nghị của bác sĩ Alexandre Yersin, ngƣời từng thám hiểm tới nơi đây
vào năm 1893. Trong nửa đầu thế kỷ 20, từ một địa điểm hoang vu, những ngƣời Pháp
đã quy hoạch và xây dựng lên một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở,
khách sạn và trƣờng học, một trung tâm du lịch và giáo dục của Đơng Dƣơng khi đó.
Trải qua những khoảng thời gian thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cùng giai đoạn
khó khăn những thập niên 1970–1980, Đà Lạt ngày nay là một thành phố gồm 220
ngàn dân, đô thị loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai trò trung tâm chính trị, kinh tế và văn
hóa của tỉnh Lâm Đồng.
Diện tích:

390,5 km²


Dân số:

220.151 ngƣời với 64.945 hộ
. Nam: 104.895 ngƣời

. Nữ: 115.256 ngƣời

Đơn vị hành chính:
- 12 Phƣờng:
- 04 Xã:
Dân tộc:

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12

Xuân Thọ, Xuân Trƣờng, Tà Nung, Trạm Hành
Kinh, M'nông, Mạ, K'Ho…
(Nguồn: Chi cục thống kê Đà Lạt, 2015)


17

* Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt:
Bảng 2.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt
Thành phần

Tỷ lệ %

Chất hữu cơ ( rau quả, lá cây, thức ăn thừa, xác động vật )


73.98

Giấy

2.44

Nhựa

1.09

Nilon

5.49

Cao su, đồ da

4.09

Vải

0.70

Gỗ

3.12

Thủy tinh

1.72


Kim lọai

2.29

Sành sứ

1.43

Gạch đá sỏi, bê tông, xỉ than, đất... và các lọai khác.

3.64

Tổng cộng

100

Nguồn: Công ty cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt

Hình 2.1. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố Đà Lạt
Nguồn: Công ty cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt


18

* Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt từ năm 2010 – 2016:
Bảng 2.2. Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại Đà Lạt giai đoạn 2010-2016
ĐVT: tấn

Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

1

3.485


4.135

4.686

4.361

4.940

4.325

5.015

2

3.799

3.536

3.702

4.639

4.121

4.971

5.131

3


3.518

3.778

4.464

4.395

4.534

4.447

4.718

4

3.685

3.877

4.320

4.809

4.944

4.583

4.769


5

4.026

4.375

5.040

4.881

5.142

5.080

5.162

6

4.345

4.782

4.858

5.339

5.574

5.318


5.441

7

4.441

4.909

4.958

4.989

5.439

4.316

5.611

8

3.998

4.625

4.704

5.096

5.151


4.908

5.441

9

3.921

4.150

4.778

4.602

4.930

4.484

5.237

10

3.716

4.189

4.471

4.552


4.498

4.696

5.401

11

3.630

3.773

4.008

4.342

4.193

4.376

4.917

12

3.854

3.963

4.363


4.442

4.337

4.619

5.202

Tổng

46.418

50.090

54.351

56.448

57.803

57.128

62.051

Tháng

Nguồn: Công ty cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt
2.2 Cơ sở lý thuyết:
2.2.1 Chất thải, phân loại chất thải và sự tác hại của chất thải:
2.2.1.1 Chất thải:

Tại khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ mơi trƣờng 2005 thì: “Chất thải là vật chất
ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt
động khác". Nhƣ vậy, chất thải là tất cả những thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất phế
thải sản xuất, dịch vụ, y tế, ... mà mọi ngƣời không dùng nữa và thải bỏ đi.
Chất thải đƣợc hiểu đó là bất kỳ một loại vật liệu nào mà cá nhân khơng cịn sử
dụng nữa, chúng khơng cịn có tác dụng gì nữa đối với cá nhân đó và đƣợc loại thải ra
mơi trƣờng (Nguyễn Thế Chinh và đồng nghiệp, 2003).


19

Chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình, trƣờng học, khu thƣơng mại, cơng
cộng, vui chơi giải trí, cơ sở y tế, bệnh viện, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến
đị,..., trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất.
Lƣợng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam lên đến hơn 15 triệu tấn mỗi năm,
trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh
chiếm tới 80% tổng lƣợng chất thải phát sinh trong cả nƣớc, lƣợng chất thải rắn còn lại
phát sinh từ các cơ sở công nghiệp. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất
thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối lƣợng ít hơn nhiều nhƣng đƣợc coi là nguồn
có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trƣờng cao.
Dự báo tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị ở Việt Nam đến năm 2020 sẽ
là khoảng 22 triệu tấn/năm. Nhƣ vậy với lƣợng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt nhƣ
trên thì nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng là rất lớn. Ở đa số khu đô thị và khu công nghiệp,
nhiều loại nƣớc thải độc hại chƣa qua xử lí vẫn cịn xả trực tiếp xuống sông, hồ gây ô
nhiễm ở mức độ đáng báo động. Bên cạnh đó những bãi chơn lấp chất thải rắn chƣa
hợp chuẩn không những ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời mà còn dẫn đến những
thiệt hại kinh tế lớn.
Chất thải thƣờng đƣợc chia thành ba nhóm: (i) Chất thải rắn khơ hay cịn gọi là
chất thải rắn vô cơ gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su,
nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...; (ii) Chất thải rắn ƣớt hay

thƣờng gọi là chất thải rắn hữu cơ gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hƣ hỏng, đồ ăn
thừa, chất thải rắn nhà bếp, xác súc vật, phân động vật..; (iii) Chất thải nguy hại
(CTNH) là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trƣờng và con ngƣời nhƣ pin, bình
ắc quy, hố chất, thuốc trừ sâu, bom đạn, chất thải rắn y tế, chất thải rắn điện tử...
Bảng 2.3. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn
Nguồn phát sinh

Nơi phát sinh

Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dƣ thừa, giấy, nhựa,

Khu dân cƣ

Khu dân cƣ tập trung, hộ gia đình thuỷ tinh, gỗ, vật dụng kim loại,
cao su, túi ni lon

Khu thƣơng mại

Chợ, siêu thị, nhà kho, nhà hàng,

Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,

khách sạn, nhà trọ, các khu dịch

thủy tinh, kim loại, chất thải

vụ

nguy hại, túi nylon, bao bì



20

Nguồn phát sinh
Cơ quan, công sở

Nơi phát sinh
Trƣờng học, bệnh viện, văn
phịng cơ quan, cơng sở

Khu cơng cộng

Đƣờng phố, cơng viên, khu vui
chơi giải trí, bãi tắm
Xây dựng, sữa chữa nhà cửa, hạ

dựng

tầng cơ sở, cao ốc, dỡ bỏ cơng
trình, san nền xây dựng

chất thải đô thị

Công nghiệp

Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Cỏ chất thải rắn, cành cây và

một số loại chất thải rắn nhƣ khu
dân cƣ

Cơng trình xây

Nhà máy xử lý

Các dạng chất thải rắn

Nhà máy xử lý nƣớc cấp, nƣớc

Gạch, đá, bêtông, thép, gỗ, thạch
cao, bụi…
Bùn, tro

thải và các quá trình xử lý chất
thải công nghiệp khác
Khu công nghiệp xây dựng, chế

Chất thải do q trình chế biến

tạo, cơng nghiệp nặng, nhẹ, lọc

cơng nghiệp, phế liệu và các

dầu, hoá chất, nhiệt điện

chất thải rắn sinh hoạt.
Thực phẩm bị thối rữa, sản


Nông nghiệp

Vƣờn cây, vƣờm ƣơm, đồng
ruộng, nông trại, chuồng trại

phẩm nông nghiệp thừa, chất
thải rắn, chất độc hại, bao bì
đựng vật tƣ nơng nghiệp, phế
phẩm NoN

Nguồn: Công ty cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt
2.2.1.2 Phân loại chất thải rắn:
Phân loại chất thải rắn là một chu trình mà chất thải đƣợc chia ra thành nhiều
phần khác nhau. Phân loại có thể thực hiện theo phƣơng thức thủ công tại nhà hoặc
đƣợc thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại tự động bằng máy móc, thiết bị. Hầu hết các
loại chất thải rắn sinh hoạt đƣợc tạo ra có thể đƣợc phân loại ngay tại nhà bao gồm bao
bì, vải, giấy, thủy tinh, thực phẩm thừa… Dựa vào thành phần, tính chất, chất thải sẽ
đƣợc phân chia thành nhiều loại khác nhau và đựng trong các bao, thùng rác khác
nhau. Con ngƣời nên phân loại chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ và chất thải nguy hại
để việc xử lý đƣợc dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.


21

Tùy theo thành phần, tính chất và nguốn gốc phát sinh mà chất thải rắn đƣợc
phân loại gồm:
a/ Phân loại theo nguồn gốc phát sinh:
+ Chất thải rắn đô thị: chất thải từ hộ gia đình, chợ, trƣờng học, cơ quan…
+ Chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trấu, lõi ngơ, bao bì thuốc bảo vệ thực
vật…

+ Chất thải rắn cơng nghiệp: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công
nghiệp nhƣ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh…
b/ Phân loại theo thành phần hóa học:
+ Chất thải rắn hữu cơ: chất thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp,
chất thải chế biến thức ăn…
+ Chất thải rắn vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng nhƣ đá, sỏi, thủy tinh…
c/ Phân loại theo tính chất độc hại:
+ Chất thải rắn thông thƣờng: giấy, vải, thủy tinh…
+ Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệp
nguy hại, chất thải y tế nguy hại…
d/ Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế:
+ Chất thải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học,
+ Chất thải cháy đƣợc, chất thải không cháy đƣợc,
+ Chất thải tái chế đƣợc: kim loại, cao su, giấy, gỗ…
2.2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt:
Nguồn phát sinh:

khu dân cƣ

Nơi phát sinh:

khu dân cƣ tập trung, hộ gia đình


22

Bảng 2.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
Thành phần

Định nghĩa


Các dạng chất thải

1.Các chất cháy đƣợc:
a.Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy

Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy vệ sinh

b.Hàng dệt

Các nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, nilon...

c.Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm

Cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô...

d.Cỏ, gỗ, củi, rơm

Các sản phẩm và vật liệu đƣợc chế

Đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn,


rạ

tạo từ tre, gỗ, rơm...

ghế, đồ chơi, vỏ dừa...

e.Chất dẻo

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo Phim cuộn, túi chất dẻo,
từ chất dẻo

chai, lọ. Chất dẻo, đầu
vòi, dây điện...

f.Da và cao su

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo Bóng, giày, ví, băng cao
từ da và cao su

su...

2.Các chất khơng cháy:
a.Các kim loại sắt
b.Các kim loại phi

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo Vỏ hộp, dây điện, hàng
từ sắt mà dễ bị nam châm hút

rào, dao, nắp lọ...


Các vật liệu không bị nam châm hút

Vỏ nhôm, giấy bao gói,

sắt

đồ đựng...

c.Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế tạo Chai lọ, đồ đựng bằng
từ thủy tinh

d.Đá và sành sứ

thủy tinh, bóng đèn...

Bất cứ các vật liệu khơng cháy ngoài Vỏ chai, ốc, xƣơng, gạch,
kim loại và thủy tinh

Thành phần

Định nghĩa

3.Các chất hỗn hợp Tất cả các vật liệu khác không phân

đá, gốm...
Các dạng chất thải
Đá cuội, cát, đất, tóc...


loại trong bảng này. Loại này có thể
chia thành hai phần: kích thƣớc lớn
hơn 5 mm và loại nhỏ hơn 5 mm
Nguồn: Công ty cổ phần dịch vụ đô thị thành phố Đà Lạt


23

2.2.1.4 Sự tác hại của chất thải:
Chất thải là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (1990): “Ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc hiểu là việc
chuyển các chất thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến
sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng”.
Tác hại gây ô nhiễm môi trƣờng của chất thải là do các thuộc tính vật lí, hoá
học và sinh học của chất thải (chất thải rắn tin học có độ nguy hại rất cao: chì, axít,
nhựa là những chất ln có mặt trong các dụng cụ máy tính; thuỷ ngân và cadmium là
2 chất rất nguy hiểm cho sức khoẻ con ngƣời ln có trong pin).
Tác hại của ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải:
+ Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí: Nguồn chất thải rắn thƣờng là các loại
thực phẩm nên dễ bị phân hủy, lên men, thối rửa và tạo nên mùi khó chịu cho con ngƣời.
Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thƣờng là H2S, NH3, CH4, CO2 (Lê Văn
Khoa, 2010).
+ Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời: Trong thành phẩn chất thải rắn, thông
thƣờng hàm lƣợng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn. Loại chất thải rắn này đễ bị phân hủy, lên
men và bốc mùi hôi thối. Chất thải rắn nếu không đƣợc thu gom thƣờng xuyên mà để
lâu ngày thì sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe của những ngƣời xung quanh. Những ngƣời
thƣờng xuyên tiếp xúc với chất thải rắn nhƣ làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi chất
thải rắn thì dễ mắc các bệnh nhƣ viêm phổi, sốt rét , các bệnh về mắt, tai, mũi, họng,
ngoài da và phụ khoa… Ngoài ra, trong các bãi chất thải rắn thƣờng chứa nhiều loại vi
trùng gây bệnh thật sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại

trong bãi chất thải rắn nhƣ chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh cho
ngƣời và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh nhƣ: chuột
truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đƣờng
tiêu hóa, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết (Lê Văn Khoa, 2010).
+ Ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất: Trong thành phần chất thải rắn có chứa nhiều
chất độc. Do đó, khi chất thải rắn đƣợc đƣa vào mơi trƣờng thì các chất độc xâm nhập
vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất nhƣ: giun, vi sinh vật, nhiều lồi
động vật khơng xƣơng sống, làm cho mơi trƣờng đất bị giảm tính đa dạng sinh học và
phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay việc sử dụng tràn lan các
loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất, nilon cần tới vài trăm
năm mới phân hủy hết và do đó chúng tạo thành các “bức tƣờng ngăn cách” trong đất
hạn chế mạnh quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dƣỡng, làm cho đất giảm độ
phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút (Lê Văn Khoa, 2010).


24

Một cách khái quát, chất thải nói chung tồn tại dƣới các dạng rắn, lỏng và khí.
Tuy nhiên, đối với chất thải sinh hoạt chủ yếu dƣới dạng chất thải rắn. Dạng chất thải
này có thể phát sinh từ: hoạt động sinh hoạt của hộ gia đình, các hoạt động dịch vụ,
chất thải rắn từ bệnh viện hay từ các hoạt động sản xuất của khu vực cơng nghiệp,
nơng nghiệp….
Ngồi những chất hữu cơ có thể bị phân rã nhanh chóng, chất thải rắn có chứa
những chất rất khó bị phân hủy làm tăng thời gian tồn tại của chất thải rắn trong môi
trƣờng. Mặt khác, khác với việc xử lý chất thải rắn luôn phát sinh những nguồn ô
nhiễm mới mà nếu khơng có biện pháp xử lý triệt để sẽ dẫn đến chuyển dịch những
chất ô nhiễm dạng rắn thành chất ơ nhiễm dạng lỏng hay khí.
2.2.2 Lý thuyết nền:
Thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Planned Behaviour) thƣờng đƣợc
áp dụng trong việc phân tích hành vi bảo vệ môi trƣờng (de Leeuw & ctg., 2015;

Masud & ctg., 2016). Lý thuyết này cung cấp một mơ hình hữu ích và một khn khổ
cho việc khám phá một cách có hệ thống những yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định hành
vi phân loại chất thải rắn tại nguồn (Taylor và Todd, 1995; Tonglet & ctg., 2004a). Vì
vậy, nghiên cứu này chọn lý thuyết hành vi hoạch định làm nền tảng lý thuyết để nhận
diện các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định phân loại chất thải rắn.
Thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991) đƣợc phát triển và cải tiến từ
Thuyết hành động hợp lý (TRA), đƣợc Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1975 và
đƣợc xem là học thuyết tiên phong trong lãnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội (Eagly &
Chaiken, 1993; Olson & Zanna, 1993; Sheppard & ctg, 1998, trích trong Mark, C. &
Christopher, J.A., 1998, tr.1430). Mơ hình TRA cho thấy hành vi đƣợc quyết định bởi
ý định thực hiện hành vi đó. Mối quan hệ giữa ý định và hành vi đã đƣợc đƣa ra và
kiểm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu và ở nhiều lĩnh vực (Ajzen, 1988;
Ajzen & Fishben, 1980; Canary & Seibold, 1984; Sheppard, Hartwich & Warshaw,
1998, trích trong Ajzen, 1991, tr.186). Ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến ý định là thái độ
cá nhân, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.


25

Thuyết hành vi hoạch định đƣợc mơ hình hóa ở Hình 2.2
Thái độ

Chuẩn chủ quan

Hành vi đƣợc
hoạch định

Nhận thức kiểm sốt
hành vi


Hình 2.2. Thuyết hành vi hoạch định
Nguồn: Ajzen, I., The theory of planned behaviour, 1991, tr.182
Lý thuyết hành vi hoạch định có 3 nhân tố độc lập mang tính khái niệm của ý
định hành vi, có tên gọi là thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
a/ Thái độ:
Thái độ đối với hành vi liên quan đến mức độ mà một ngƣời có sự đánh giá tốt
hoặc không tốt đối với hành vi dựa vào sự cam kết về mặt đạo đức và sự ƣu tiên đối
với hành vi đó (Wang và cộng sự, 2011). Trong nghiên cứu này, trách nhiệm đạo đức
và nhận thức kết quả thực hiện đƣợc sử dụng để đo lƣờng thái độ của cƣ dân đối với ý
định phân loại.
Thái độ mô tả những đánh giá tốt hay xấu dựa trên nhận thức, những cảm xúc
và những xu hƣớng hành động của một ngƣời về một đối tƣợng hoặc một ý tƣởng nào
đó. Thái độ cụ thể đối với ý định đang đƣợc đề cập có thể dự đốn đƣợc hành vi đó.
Thái độ của một cá nhân đƣợc đo lƣờng bằng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả ý
định đó.
Thái độ đối với ý định liên quan đến mức độ mà một ngƣời có sự đánh giá tốt
hoặc không tốt đối với hành vi, dựa vào sự cam kết về mặt đạo đức và sự ƣu tiên đối
với hành vi phân loại (Wang & ctg, 2011).
Zhaohua Wang & ctg. (2016) đã dùng lý thuyết hành vi hoạch định để nghiên
cứu về ý định phân loại chất thải rắn tại nguồn và cho rằng thái độ gồm hai thành phần
là trách nhiệm đạo đức và nhận thức kết quả.
Trách nhiệm nhiệm đạo đức: Đƣợc nói đến nhƣ là nghĩa vụ, nguyên tắc đạo đức
và trách nhiệm cá nhân có ý định hay khơng phân loại chất thải.


×