Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.43 KB, 57 trang )

Thực trạng về vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với
sự nghiệp CNH HĐH ở tỉnh Bắc Ninh.

2.1. KháI quát về tình hình cnh, hđh ở tỉnh bắc ninh
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh.
Về vị trí địa lý
Thực hiện Nghị quyết kỳ họp thứ X Quốc hội khoá IX tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập
đi vào hoạt động theo đơn vị hành chính từ 1/11/1997.
Bắc Ninh có 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 7 huyện. Diện tích đất tự nhiên là
803,9km
2
.
Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc
cổ xa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu
đời. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía
Nam giáp tỉnh Hng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dơng. Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh
trong vùng nh quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; Đờng cao tốc 18 nối
sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dơng
- Hải Phòng; Trục đờng sắt xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung
Quốc; Mạng đờng thủy sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình rất thuận lợi nối Bắc
Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở
gắn với phát triển của thủ đô Hà Nội, theo định hớng xây dựng các thành phố vệ tinh
và sự phân bố công nghiệp của Hà Nội. Đây là những yếu tố rất thuận lợi để phát
triển kinh tế - xã hội và giao lu của Bắc Ninh với bên ngoài.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và là một trong 8 tỉnh thuộc
vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trởng kinh tế cao, giao lu kinh
tế mạnh của cả nớc, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát triển và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.
Là cửa ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền
núi phía Bắc và trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng -


Hạ Long và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Thành phố Bắc Ninh chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30 km, cách sân bay
Quốc tế Nội Bài 45 km, cách Hải Phòng 110 km. Vị trí địa kinh tế liền kề với thủ đô
Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn, một thị trờng rộng lớn hàng thứ hai trong cả nớc, có
sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá,
đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối
với mọi miền đất nớc. Hà Nội sẽ là thị trờng tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc
Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ
nghệ. Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ
tinh, là mạng lới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.
Với vị trí địa kinh tế thuận lợi sẽ là yếu tố phát triển quan trọng và là một
trong những tiềm lực to lớn cần đợc phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh. Xét trên
khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân c của tỉnh thì các đô thị Bắc Ninh
sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hởng của thủ đô Hà Nội và có
vị trí tơng tác nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ.
Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và dân số
Về khí hậu, Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh
và không khác biệt nhiều so với các tỉnh lân cận của đồng bằng sông Hồng. Đây là
điều kiện thuận lợi để phát triển các vùng rau, hoa quả, chăn nuôi, tạo ra giá trị lớn
trên một đơn vị diện tích.
Về địa hình - địa chất, Địa hình của tỉnh tơng đối bằng phẳng, có hớng dốc chủ
yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, đợc thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ
về sông Đuống và sông Thái Bình. Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng
đồng bằng thờng có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m, địa hình trung du đồi núi có độ cao
phổ biến 300 - 400 m. Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,53%) so với tổng diện
tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu ở 2 huyện Quế Võ và Tiên Du. Ngoài ra còn
một số khu vực thấp trũng ven đê thuộc các huyện Gia Bình, Lơng Tài, Quế Võ, Yên

Phong. Đặc điểm địa chất mang những nét đặc trng của cấu trúc địa chất thuộc vùng
trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hởng rõ rệt của cấu trúc mỏng.
Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội
và các đô thị vùng đồng bằng Bắc Bộ khác trong việc xây dựng công trình. Bên cạnh
đó có một số vùng trũng nếu biết khai thác có thể tạo ra cảnh quan sinh thái đầm nớc
vào mùa ma để phục vụ cho các hoạt động văn hoá và du lịch.
Về đặc điểm thuỷ văn, Bắc Ninh có mạng lới sông ngòi khá dày đặc, mật độ l-
ới sông khá cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km
2
, có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm
sông Đuống, sông Cầu và sông Thái Bình.
Sông Đuống: Có chiều dài 42 km nằm trên đất Bắc Ninh, tổng lợng nớc bình
quân 31,6 tỷ m
3
. Mực nớc cao nhất tại bến Hồ tháng 8/1945 là 9,64m, cao hơn so với
mặt ruộng là 3 - 4 m. Sông Đuống có hàm lợng phù sa cao, vào mùa ma trung bình
cứ 1 m
3
nớc có 2,8 kg phù sa.
Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu là 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc
Ninh dài 70 km, lu lợng nớc hàng năm khoảng 5 tỷ m
3
. Sông Cầu có mực nớc trong
mùa lũ cao từ 3 - 6 m, cao nhất là 8 m, trên mặt ruộng 1 - 2 m, trong mùa cạn mức n-
ớc sông lại xuống quá thấp ( 0,5 - 0,8 m ).
Sông Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn của miền Bắc có chiều dài 385 km,
đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km. Do phần lớn lu vực sông bắt nguồn từ các
vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nên nớc sông rất đục, hàm l-
ợng phù sa lớn. Do đặc điểm lòng sông rộng, ít dốc, đáy nông nên sông Thái Bình là
một trong những sông bị bồi lấp nhiều nhất. Theo tài liệu thực đo thì mức nớc lũ lụt

lịch sử sông Thái Bình đo đợc tại Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lu lợng lớn
nhất tại Cát Khê là 5000 m
3
/s.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh còn có các hệ thống sông ngòi nội địa nh sông Ngũ
huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi,
sông Đại Quảng Bình.
Với hệ thống sông này nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nớc sẽ đóng vai
trò quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nớc của tỉnh. Trong khi đó tổng lu lợng nớc
mặt của Bắc Ninh ớc khoảng 177,5 tỷ m
3
, trong đó lợng nớc chủ yếu chứa trong các
sông là 176 tỷ m
3
; đợc đánh giá là khá dồi dào. Cùng với kết quả thăm dò địa chất
cho thấy trữ lợng nớc ngầm cũng khá lớn, trung bình 400.000 m
3
/ngày, tầng chứa nớc
cách mặt đất trung bình 3-5 m và có bề dày khoảng 40 m, chất lợng nớc tốt. Toàn bộ
nguồn nớc này có thể khai thác để phục vụ chung cho cả sản xuất và sinh hoạt trong
toàn tỉnh, trong đó có các hoạt động của đô thị.
Tài nguyên rừng: Tài nguyên rừng của Bắc Ninh không lớn, chủ yếu là rừng
trồng. Tổng diện tích đất rừng khoảng 660 ha, phân bố tập trung ở Quế Võ và Tiên
Du.
Tài nguyên khoáng sản: Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, ít về
chủng loại, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng nh: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ
lợng khoảng 4 triệu tấn ở Quế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc
Ninh, đá cát kết với trữ lợng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở
Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lợng khoảng 300.000 m
3

. Ngoài ra còn có than bùn ở Yên
Phong với trữ lợng 60.000 - 200.000 tấn.
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Bắc Ninh là 822,7 km
2
,
trong đó đất nông nghiệp chiếm 55,81%; đất lâm nghiệp chiếm 0,76%, đất chuyên
dùng và đất ở chiếm 29,67%, đất cha sử dụng còn 0,78%.
Biểu 1: Cơ cấu sử dụng đất năm 2008
Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
Tổng số 82271,10 100,00
Đất nông nghiệp 43680,1 55,81
Đất nuôi trồng thủy sản 5071,5 6,20
Đất lâm nghiệp 619,8 0,76
Đất chuyên dùng 14698,5 17,89
Đất ở 9914,0 11,78
Đất cha sử dụng 636,1 0,78
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trờng Bắc Ninh
Tài nguyên nhân văn, du lịch, Bắc Ninh có tiềm năng văn hóa phong phú, đậm
đà bản sắc dân tộc. Miền đất Kinh Bắc xa là vùng đất địa linh nhân kiệt, quê hơng
của Kinh Dơng Vơng, Lý Bát Đế, nơi hội tụ của kho tàng văn hóa nghệ thuật đặc sắc
với những làn điệu Quan họ trữ tình đằm thắm, dòng nghệ thuật tạo hình, tranh dân
gian Đông Hồ nổi tiếng. Con ngời Bắc Ninh mang trong mình truyền thống văn hóa
Kinh Bắc, mang đậm nét dân gian của vùng trăm nghề nh tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng,
trạm bạc, khắc gỗ, vẽ tranh dân gian... cộng với nhiều cảnh quan đẹp là tiềm năng
lớn để phát triển du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch sinh thái, du lịch thắng cảnh, du lịch
làng nghề, du lịch làng Việt cổ.
Các di tích lịch sử văn hoá. Bắc Ninh có rất nhiều các di tích lịch sử, văn hoá,
mật độ phân bố các di tích chỉ đứng sau Thủ đô Hà Nội. Tính đến 31/12/2003, toàn
tỉnh có 233 di tích lịch sử, văn hoá đợc cấp bằng công nhận di tích cấp Quốc gia và
cấp địa phơng. Các địa phơng tập trung nhiều di tích lịch sử xếp hạng quốc gia là Từ

Sơn, Yên Phong, thành phố Bắc Ninh, Tiên Du.
Bắc Ninh có nhiều di tích có giá trị lịch sử văn hoá quan trọng không chỉ
trong phạm vi tỉnh mà có ý nghĩa quốc gia, quốc tế nh: Đền Đô, chùa Dâu, chùa Bút
Tháp, chùa Phật Tích, chùa Dạm, Văn Miếu...
Lễ hội truyền thống. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có khoảng 41 lễ hội
đáng chú ý trong năm đợc duy trì. Trong đó có những lễ hội có ý nghĩa đặc biệt và có
tầm ảnh hởng lớn nh: Hội chùa Dâu, hội Lim, hội đền Đô, hội đền Bà Chúa Kho...
Tất cả các lễ hội mang đậm nét đặc trng cho lễ hội cổ truyền của vùng Kinh
Bắc độc đáo, đặc sắc mang nhiều bí ẩn tín ngỡng về những đấng thần linh, anh hùng
dân tộc. Mỗi lễ hội giống nh một viện bảo tàng sống về văn hóa, truyền thống, mang
đậm bản sắc dân tộc với những lễ nghi tôn giáo và những trò chơi dân gian.
Tài nguyên du lịch nhân văn của Bắc Ninh khá đa dạng và phong phú với
nhiều loại hình khác nhau, nhng nổi bật nhất và đợc nhiều ngời biết đến là các di tích
lịch sử, văn hoá, tiêu biểu là đình, chùa và dân ca Quan Họ Bắc Ninh.
Ca múa nhạc. Dân ca Quan họ là một đặc trng nổi bật và đặc sắc của Bắc
Ninh, sự nổi tiếng của dân ca Quan họ đã vợt ra ngoài biên giới quốc gia.
Các làng nghề. Nhờ có vị trí liền kề với thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ - Bắc
Ninh xa và nay vốn là vùng có nhiều nghề thủ công nổi tiếng nh: làng tranh dân gian
Đông Hồ, làng gốm Phù Lãng, làng đúc đồng Đại Bái, làng rèn Đa Hội, làng dệt
Lũng Giang, Hồi Quan, sơn mài Đình Bảng, chạm khắc Đồng Kỵ, làng nghề Tre trúc
Xuân Lai ... Ngày nay nhiều làng nghề đã bị mai một, việc khôi phục và phát triển
các làng nghề vừa để phát triển kinh tế địa phơng vừa để phát triển du lịch đợc tỉnh
quan tâm với việc quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung.
Do vậy đến đây du khách không chỉ đợc xem nghệ nhân làm nghề, mua sản phẩm
mà còn có thể trực tiếp tham dự các hoạt động xã hội.
Tài nguyên du lịch sinh thái. Địa hình Bắc Ninh có xen lẫn đồi núi sót với độ
cao từ 20 đến 120m so với mặt biển, đồi núi sót lại thờng gần các con sông và các
thung lũng có thể tạo thành hồ nớc rộng hàng chục ha với những di tích lịch sử, văn
hoá nh đền, chùa, miếu mạo tạo nên khung cảnh sơn thuỷ hữu tình. Đó là điều kiện
rất thuận lợi để tạo ra môi trờng sinh thái quan trọng cho các điểm Du lịch.

Bắc Ninh nằm trong vùng văn minh châu thổ sông Hồng, có 3 con sông lớn
chảy qua các làng mạc, thôn xóm và bồi đắp hình thành các bãi bồi ven sông xanh
ngắt bãi lúa, nơng dâu là điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái,
làng quê Kinh Bắc.
Đặc điểm dân số, Năm 2008, dân số trung bình của Bắc Ninh là 1022,3 ngàn
ngời, cơ cấu dân số Bắc Ninh thuộc loại trẻ: nhóm 0-14 tuổi chiếm tới 27,7%; nhóm
15-64 tuổi khoảng 66% và 6,3% số ngời trên 65 tuổi. Do đó, tỉ lệ nhân khẩu phụ
thuộc còn cao (0,59). Dân số nữ chiếm tới 51,73% tổng dân số của tỉnh, cao hơn so
với tỉ lệ tơng ứng của cả nớc (50,83%). Kết quả này có thể do nguyên nhân kinh tế -
xã hội là chủ yếu.
Phân bố dân c Bắc Ninh mang đậm sắc thái nông nghiệp, nông thôn với tỉ lệ
85,2%, dân số sống ở khu vực thành thị chỉ chiếm 14,8%, cha bằng 1/2 tỉ lệ dân đô
thị của cả nớc. Mật độ dân số trung bình năm 2007 của tỉnh là 1243 ngời/km2. Dân
số phân bố không đều giữa các huyện/thành phố. Mật độ dân số của Quế Võ và Gia
Bình chỉ bằng khoảng 1/3 của thành phố Bắc Ninh và 1/2 của Từ Sơn.
Nguồn nhân lực, Ước tính 2008, dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động chiếm 61,9% tổng dân số, tơng đơng với khoảng 633,0 ngàn ngời. Nh vậy,
trong 8 năm 2001-2008, mức gia tăng dân số trong tuổi lao động tăng hàng năm
khoảng 34,9 ngàn với tốc độ bình quân 5,16%/năm. Nguồn nhân lực chủ yếu tập
trung ở khu vực nông thôn. Nguồn nhân lực trẻ và chiếm tỉ trọng cao, một mặt là lợi
thế cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; mặt khác, cũng tạo sức ép lên hệ thống
giáo dục-đào tạo và giải quyết việc làm.
Chất lợng của nguồn nhân lực đợc thể hiện chủ yếu qua trình độ học vấn và
đặc biệt là trình độ chuyên môn kĩ thuật. Trình độ học vấn của nguồn nhân lực
(NNL) Bắc Ninh cao hơn so với mức trung bình cả nớc nhng thấp hơn so với mức
trung bình của ĐB Sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tuy chỉ còn
1,12% NNL mù chữ, 6,92% cha tốt nghiệp tiểu học, 70,6% tốt nghiệp tiểu học và
THCS nhng số tốt nghiệp THPT chỉ 21,36%.
Năm 2008, tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật của Bắc Ninh là
24,8%, trong đó số có bằng từ công nhân kỹ thuật trở lên chiếm 11,31%. Nh vậy,

chất lợng nguồn nhân lực Bắc Ninh cao hơn mức trung bình cả nớc (20,99% &
11,83%) nhng thấp hơn chỉ tiêu tơng ứng của Đồng bằng Sông Hồng (27,99% &
15,76%) và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (30,04% & 18,11%).
Trình độ phát triển của nguồn nhân lực còn thể hiện qua trình độ phân công lao
động theo nhóm ngành/ngành. Năm 2008 tổng số lao động đang làm việc 566,3 ngàn
ngời, trong đó khoảng 346,6 ngàn (61,2%) làm việc trong nhóm ngành nông lâm ng,
133,4 ngàn ngời (23,6%) làm việc trong nhóm CN&XD và 86,4 ngàn ngời (15,2%)
làm việc trong khu vực dịch vụ. Trình độ phân công lao động theo 3 nhóm ngành lớn
của Bắc Ninh kém hơn so với mức trung bình của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
(52,54%; 21,8%; 25,62%) và ĐB Sông Hồng (56,9%; 20,4% & 22,8%) trong cùng
năm 2008.
Mặc dù còn khó khăn về vốn cũng nh đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu của
chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm cho số ngời trong tuổi lao động tăng thêm
hàng năm và số lao động còn thiếu việc làm, trong 8 năm 2001-2008, bình quân mỗi
năm Bắc Ninh đã giải quyết đợc việc làm cho 20 ngàn lao động. Kết quả nói trên đã
góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp (3,6% - 2008, thấp hơn so với mức trung bình của
Đồng bằng sông Hồng và một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ), tăng hệ
số sử dụng thời gian lao động nông thôn (83,0%, cao hơn so với vùng Đồng bằng
sông Hồng là 78,25% - 2008), giảm tỉ lệ đói nghèo (theo chuẩn 2005) còn 9,3% năm
2008; đồng thời cải thiện một bớc mức sống của dân c.
Tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh
Trong thời kỳ 2001- 2008 nền kinh tế của Bắc Ninh phát triển liên tục, tốc độ tăng
trởng GDP (theo giá so sánh 1994) bình quân đạt trên 14,3%/ năm, riêng năm 2008
tăng 15,7%, đây là mức tăng trởng cao nhất từ năm 2001 đến nay. Có đợc tốc độ cao
và ổn định đó trớc hết là nhờ chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng thị trờng. Nổi bật
lên trong tăng trởng kinh tế tỉnh là các ngành công nghiệp và dịch vụ. Trong giai
đoạn 2001-2008 ngành công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 16,9%, ngành dịch vụ
tăng 14,3%.
GDP bình quân đầu ngời (giá thực tế) tăng bình quân theo các năm, năm 2001
là 4.140 ngàn đồng/ngời (tơng đơng 275,2 USD/ngời), năm 2005 là 8.360 ngàn

đồng/ngời (tơng đơng 525,7 USD/ ngời) và năm 2008 tăng lên 12.844 ngàn đồng/ng-
ời (tơng đơng 794,7 USD/ngời) .
Có thể khẳng định, sau 10 năm tái lập cơ cấu kinh tế của Bắc Ninh đã chuyển
dịch đúng hớng, phù hợp với định hớng đa tỉnh Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công
nghiệp vào năm 2015 và sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Tỷ trọng khu vực Nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản đã giảm từ 45,05% năm 1998 xuống còn 37,96% năm 2000,
26,26% năm 2005 và 18,65% năm 2008; khu vực công nghiệp-xây dựng tăng từ
23,77% năm 1997 lên 35,67% năm 2000, từ năm 2001 tỷ trọng công nghiệp-xây
dựng đã vợt lên trên tỷ trọng nông nghiệp để chiếm vị trí đầu trong cơ cấu GDP và
đến năm 2008 đã là 51,01%; trong khi đó, khu vực dịch vụ lại giảm xuống từ 31,18%
năm 1997 còn 26,38% năm 2000, từ năm 2001-2008 đã tăng trở lại và duy trì ở mức
từ 27-30%.
Sản xuất công nghiệp luôn duy trì tốc độ tăng trởng cao, nhất là khu vực kinh
tế ngoài nhà nớc. Kết quả, từ năm 2001-2008 giá trị sản xuất công nghiệp liên tục
tăng ở mức 2 con số duy trì ở mức 20-35%; năm 2008 giá trị sản xuất công nghiệp
trên địa bàn (giá cđ 1994) đạt 11.406,4 tỷ đồng, tăng 30,3% so năm 2006 và gấp 4,4
lần năm 2001. Sản xuất nông nghiệp bớc đầu phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá,
cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hớng hiệu quả cao, các
loại giống cây, con mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc áp dụng rộng rãi; năm 2008
giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản đạt 2.218,8 tỷ đồng, tăng 0,6% so năm 2006 và
gấp 1,3 lần năm 2001. Khu vực dịch vụ có nhiều chuyển biến, tổng mức lu chuyển
hàng hoá bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng khá, đáp ứng tốt hơn nhu cầu về sản
xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dânThu ngân sách trên địa bàn đạt kết
quả cao, từ năm 2001 đến năm 2008 bình quân tăng 30,6%/năm. Công tác bồi thờng
giải phóng mặt bằng thu hổi đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng tuy có
lúc, có nơi gặp khó khăn, vớng mắc nhng đều đợc giải quyết, tạo mặt bằng cho các
dự án đầu t và tạo nguồn quỹ vốn cho đầu t phát triển. Thu hút vốn đầu t, nhất là
nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nớc đầu t vào sản xuất đạt kết quả khá.
Chất lợng hoạt động các lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục đợc nâng lên. Năm 2002
toàn tỉnh cơ bản không còn hộ đói, tỷ hộ nghèo giảm từ 12,31% năm 2006 xuống

còn 9,33% năm 2008 (theo chuẩn nghèo năm 2005). Giải quyết việc làm tích cực có
kết quả, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục đợc cải thiện. Tình hình an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc ổn định, công tác quốc phòng đợc củng cố.
Song nhìn chung thực trạng kinh tế- xã hội của tỉnh còn nhiều khó khăn: tốc
độ tăng trởng kinh tế khá cao nhng cha tơng xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh
vốn có của địa phơng; quy mô nền kinh tế và năng lực sản xuất còn nhỏ bé, tính bền
vững, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế cha cao. GDP bình quân
đầu ngời; huy động vốn đầu t toàn xã hội thấp hơn mức bình quân chung của cả nớc.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch nhằm thích ứng với yêu cầu thị trờng còn
chậm, cha tạo ra vùng sản xuất hàng hoá lớn đáp ứng nhanh nhạy theo cơ chế thị tr-
ờng; trình độ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp tuy đã đợc nâng lên nhng còn thấp
so với yêu cầu phát triển nh ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra giống cây trồng, vật
nuôi, bảo quản chế biến nông sảnvì thế giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh thấp.
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trởng nhanh, nhng cha tạo ra ngành hàng mũi
nhọn, có tính chủ lực mạnh để tăng sức cạnh tranh, góp phần thu ngân sách...
2.1.2. Xây dựng chiến lợc công nghiệp hoá , hiện đại hoá ở tỉnh Bắc
Ninh
- Chủ trơng của Đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh Bắc Ninh về CNH,HĐH
Xuất phát từ chủ trơng chính sách của Trung ơng về CNH, HĐH và từ điều
kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh, Ban chấp hành Đảng bộ Bắc
Ninh, UBND tỉnh và Hội đồng nhân dân tỉnh đã có những chủ trơng, chính sách đúng
đắn, sát thực tế, tính khả thi cao để kịp thời hoàn thành tốt kế hoạch của tỉnh đã đề ra.
Trong nghị quyết Đại hội lần thứ 15 Đảng bộ tỉnh (1997-2000) đã xác
định: khai thác mọi nguồn lực, tập trung đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để
từng bớc tiến hành CNH, HĐH, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, đẩy
mạnh sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xuất khẩu, phát triển kinh tế nhiều thành
phần, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế...
Đại hội lần thứ 16 Đảng bộ tỉnh (2001-2005) nhiệm vụ của tiến trình CNH,
HĐH đợc xác định rõ hơn: Đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, tập trung phát triển các
ngành công nghiệp có công nghệ cao trong các khu công nghiệp cùng với phát triển

tiểu thủ công nghiệp chuyển hẳn nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá mở rộng
và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Tăng trởng kinh tế cao, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng CNH, HĐH, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành
tỉnh công nghiệp...
Đến Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 (2006-2007), một trong những nhiệm
vụ chủ yếu là: Đẩy mạnh CNH, HĐH tăng trởng cao hơn, bền vững hơn.
Trong văn kiện nêu rõ; Tăng cờng đầu t xây dựng các khu công nghiệp,
cụm công nghiệp , làng nghề hiện có. Tiếp tục phát triển mới các khu công công
nghiệp và khu đô thị dọc các đờng quốc lộ, tỉnh lộ theo hớng hiện đại. Đến năm 2010
phấn đấu lấp đầy 60 80% diện tích quy hoạch các khu công nghiệp tập trung và
54 khu công nghiệp vừa và nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề, chủ động trong quy
hoạch xây dựng hạ tầng, chuẩn bị mặt bằng để thu hút các nhà đầu t có uy tín phát
triển các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, công nghệ hiện đại... Có chính
sách kêu gọi thu hút dầu t, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi, thông thoáng có sức
hấp dẫn đối với các nhà đầu t. Tạo chuyển biến cơ bản trong thu hút đầu t nớc ngoài,
u tiên các ngành công nghệ cao, công nghiệp chế biến, cơ khí và công nghệ thông
tin.
- Nội dung cơ bản của chiến lợc CNH, HĐH ở tỉnh Bắc Ninh.
Mục tiêu chung:
Nhanh chóng xây dựng Bắc Ninh đạt mục tiêu cơ bản trở thành tỉnh công
nghiệp vào năm 2015 với một hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tơng đối
hiện đại và đồng bộ gắn kết chặt chẽ với hệ thống hạ tầng của vùng Thủ đô Hà Nội.
Trở thành một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực và y tế chất lợng cao
của vùng. Văn hóa phát triển lành mạnh hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
Hình thành không gian kinh tế thống nhất giữa đô thị hạt nhân với các khu
vực nông thôn bằng bộ khung kết cấu hạ tầng đồng bộ, rút thời gian đi từ điểm xa
nhất trong tỉnh đến trung tâm tỉnh lỵ xuống còn khoảng 30 phút.
Chiến lợc CNH, HĐH ở tỉnh Bắc Ninh đợc biểu hiện thông qua một số nội
dung cụ thể sau:
+Về phát triển kinh tế

Tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2006 2010 đạt 15
16%; trong đó công nghiệp xây dựng tăng bình quân 18 21%/năm, khu vực
dịch vụ tăng khoảng 17 -18%/năm. Thời kỳ 2011 2015 mức tăng trởng kinh tế
13%/năm, trong đó công nghiệp xây dựng tăng bình quân trên 15%/năm, khuvực
dịch vụ tăng bình quân 14 -15%/năm. Thời kỳ 2016 2020 mức tăng trởng kinh tế
12%/ năm, trong đó công nghiệp xây dựng tăng bình quân trên 12%/năm và khu vực
dịch vụ tang bình quân 14 15%/năm.
GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt 20,6 triệu đồng (tơng đơng 1300
USD).
Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp đạt 20112 tỷ đồng (giá 1994); giá
trị sản xuất nông lâm thuỷ sản đạt 2939 3108 tỷ đồng (giá 1994).
Phấn đấu nền kinh tế có tỷ suất công nghiệp hàng hoá cao, giá trị kim
ngạch xuất khẩu của tỉnh giai đoạn 2006 2010 tăng bình quân hàng năm trên 55,8
58,5%, đến năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 800 900 triệu USD.
Tăng nhanh đầu t toàn xã hội, giải quyết tốt tích luỹ và tiêu dùng, thu hút
mạnh các nguồn vốn bên ngoài, thời kỳ 2006 2010 tổng vốn đầu t xã hội dự kiến
đạt 38 - 40% GDP; thời kỳ 2011 2020 khoảng 42 45%.
Thu ngân sách trên địa bàn năm 2010 đạt 3200 tỷ đồng, tăng bình quân
25%/năm đạt tỷ lệ thu ngân sách từ GDP 15% năm 2010 và 15,5% năm 2020.
Tốc độ đổi mới công nghệ trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 20 25%/năm.
+ Về phát triển xã hội
Nâng cao chất lợng nguồn lao động, giải quyết việc làm; giảm tỷ lệ thất
nghiệp thành thị tử 4,5% hiện nay xuống 4% và nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động
ở nông thôn lên trên 85% vào năm 2010 và trên 95% vào năm 2020.
Giải quyết việc làm bình quân hàng năm khoảng 22 24 nghìn lao động,
chuyến dịch mạnh cơ cấu lao dộng xã hội theo hớng giảm tỷ trọng lao động trong
khu vực nông nghiệp, đến năm 2010 lao động trong khu vực nông nghiệp còn khoảng
42,8%, đến năm 2020 còn khoảng 25%.
Phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục bậc trung học,
100% các trờng đợc kiên cố hoá; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống

vật thể và phi vâth thể; đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần chúng, thể thao
thành tích cao.
Đến năm 2010, tỷ lệ đô thị hoá đạt 20%, đến năm 2020 ít nhất đạt khoảng
45 50%.
Đến năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 45%, đến năm 2020
khoảng 65%. Đến năm 2010, có 80% lao động có việc làm sau khi đào tạo. Đến năm
2010 giảm tỷ lệ ngèo còn dới 7%.
Dự kiến năm 2010 giảm tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 5 tuổi xuống dới
18% và đến năm 2020 dới 12%.
+ Về bảo vệ môi trờng
Môi trờng đợc giữ vững, không còn tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề.
Đến năm 2010 khoảng 98% dân số đợc sử dụng nớc sạch; thu gom và sử lý 100% rác
thải sinh hoạt; quản lý và sử lý 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế.
Bảo tồn và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa
dạng sinh học, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể đợc bảo tồn và tôn tạo.
Mục tiêu cụ thể:
Tiếp tục phát triển Bắc Ninh với tốc độ nhanh nhng phải bền vững, hiệu
quả và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại để phát huy các lợi thế so sánh
về vị trí kinh tế và nguông nhân lực của tỉnh.
Nền kinh tế phát triẻn năng động, linh hoạt và hiệu quả phù hợp với kin tế
thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế và cạnh tranh quốc tế.
Phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bắc Ninh đặt trong mối quan hệ và sự
hợp tác chặt chẽ với các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và đồng bằng
sông Hồng, đặc biệt là thủ đô Hà Nội.
Đảm bảo phát triển bền vững, phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát
triển xã hội, gắn tăng trởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội. Phát triển kinh tế
gắn với bảo vệ môi trờng, cân bằng sinh thái. Không làm tổn hại và suy thoái cành
quan thiên nhiên, các di tích văn hoá lịch sử.
Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng, củng cố hệ
thống chính trị và xây dựng nền hành chính vững mạnh, hiệu quả.

Các phơng án tăng trởng kinh tế của tỉnh Bắc Ninh:
Xuất phát từ các quan điểm phát triển và xuất phát từ vị trí, vai trò của Bắc
Ninh đối với nền kinh tế xã hội cả nớc, vùng ĐBSH và vùng KTTĐ Bắc Bộ, đặt
phát triển của Bắc Ninh trong tổng thể phát triển chung của cả nớc đồng thời xem xét
đến các khả năng phát triển của Bắc Ninh, mục tiêu đạt ra cho Bắc Ninh là phấn đấu
tăng dần tỷ trọng GDP hoặc GDP/ngời của Bắc Ninh sơ với cả nớc. Đây là tiêu chí
quan trọng nhất để luận chứng các phơng án phát triển của Bắc Ninh. Với cách đặt
vấn đề nh trên, mục tiêu đặt ra là tỷ trọng GDP của Bắc Ninh so với cả nớc phải chiế
m khoảng 1,3-1,4% vào năm 2010 và 1,6-1,8% vào năm 2015 và khoảng 2,1-2,4%
vào năm 2020.
Từ nhiều khả năng phát triển khác nhau theo các mục tiêu đặt ra ta có thể có
các phơng án phát triển nh sau: thời kỳ 2006-2010 có các phơng án tăng trởng là
13%; 13,5 và 14%; sau năm 2010 có các phớng án tơng ứng là 12% 13% và 13,5%.
Với các phơng án tăng trởng nh trên vị trí kinh tế của Bắc Ninh so với cả nớc
và vùng sẽ có những thay đổi nh sau.
Biểu2 : Các phơng án tăng trởng GDP của Bắc Ninh (tỷ đồng và %)
Phơng án 2005 2010 2015 2020
Nhịp độ tăng trởng
2006
-
2010
2011-
2015
2016
-
2020
Phơng án I

1- Tổng GDP 4766,
6

8782,2 15477,2 27890,3 13,0 12,0 12,5
2- % so cả nớc 1,05 1,35 1,65 2,08

Phơng án II

1- Tổng GDP 4766,
6
8978,2 16541,7 29152,1 13,5 13,0 12,0
2- % so cả nớc 1,05 1,38 1,77 2,17

Phơng án III

1- Tổng GDP 4766,
6
9177,7 17286,7 31849,6 14,0 13,5 13,0
2- % so cả nớc 1,05 1,41 1,85 2,37


- Phơng án I
Phơng án này giả sử các dự án mang tính đột phá lớn ở các khu vực trọng
điểm chậm triển khai và tác động không thuận của các yếu tố bên ngoài đối với cả n-
ớc nói chung và Bắc Ninh nói riêng... Theo theo phơng án này, dự báo khả năng tăng
trởng kinh tế của Bắc Ninh thời kỳ 2006-2010 sẽ thấp hơn những năm vừa qua,
GDP/ngời vào năm 2005 đạt 7,5 triệu đồng, bằng khoảng 68%, đến năm 2010 đạt tới
77% và năm 2015 khoảng 87%, năm 2020 đạt 102% so với mức bình quân của vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Nhịp độ tăng trởng kinh tế t rong giai đoạn 2006-2010 đ
ạt khoảng 13%/năm, giai đoạn 2011-2015 đạt 12%/năm; giai đoạn 2016-2020 đạt
12,5%/năm. Với tốc độ tăng trởng của phơng án này, Bắc Ninh vẫn cha phát huy đợc
lợi thế so sánh của mình, cha trở thành tỉnh có vai trò động lực trong vùng KTTĐ Bắc
Bộ và khoảng cách tụt hậu về GDP/ngời so với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tuy

có đợc rút ngắn nhng đến năm 2020 vẫn cha đạt mức bình quân chung của vùng. Đây
là phơng án khó đợc chấp nhận và đòi hỏi phải có sự phấn đấu cao hơn.
Nhu cầu vốn đầu t theo phơng án I cho cả thời kỳ 2006-2020 là 148,5
nghìn tỷ đồng.
- Phơng án II
Phấn đấu tích cực, phát huy đợc các lợi thế so sánh của Bắc Ninh, tháo bỏ
các khó khăn, rào cản trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ, phát huy tối đa khả
năng phát triển các làng nghề, các ngành nghề truyền thống của tỉnh, khuyến khích
huy động đợc các nguồn lực vào đầu t phát triến. Với phơng án này nhịp độ tăng tr-
ởng kinh tế của Bắc Ninh phấn đấu đạt khoảng 13,5% thời kỳ 2006 - 2010; đạt 13%
giai đoạn 2011 - 2015 và khoảng 12% thời kỳ 2016 - 2020. GDP bình quân đầu ngời
của Bắc Ninh so với mức bình quân chung của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đợc
rút ngắn từ 68% so với bình quân ch ung của vùng năm 2005 lên k hoảng 79% vào
năm 2010; khoảng 94% đến năm 2015 và đến năm 2020 đạt 108% so mức bình quân
cả vùng.
Nếu theo phơng án này, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch tích cực,
tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh đến năm 2010 còn 14%,
đến năm 2015 còn 9% và đến năm 2020 đã tụt xuống 6%; tỷ trọng công nghiệp đến
năm 2010 đạt trên 49% và năm 2020 đạt trên 53% ; tỷ trọng dịch vụ đến năm 2020
đạt khoảng 40-41%.
Nhu cầu vốn đầu t theo phơng án II cho cả thời kỳ 2006-2020 là 159,5
nghìn tỷ đồng.
- Phơng án III
Trong điều kiện rất thuận lợi cả ở các yếu tố của tỉnh, cả nớc và quốc tế,
công nghiệp Bắc Ninh có bớc phát triển mạnh mẽ ở cả các khu công nghiệp tập trung
và các cụm công nghiệp làng nghề, các khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch
cuối tuần đợc đầu t và phát huy hiệu quả, du lịch trở thành ngành quan trọng của
tỉnh. Môi trờng sản xuất kinh doanh của cả nớc có nhiều thuận lợi, khả năng thu hút
đợc các tập đoàn lớn phát triển công nghiệp quy mô lớn vào Bắc Ninh... Với phơng
án nh thế khả năng tăng tr ởng kinh tế của tỉnh sẽ khá nhanh, GDP tăng bình quân

hàng nằm thời kỳ 2006-2010 đạt khoảng 14%, giai đoạn 2011-2015 đạt 13,5% và
khoảng 13,0% giai đoạn 2016-2020. Theo phơng án này đến năm 2020 GDP/ngời
của Bắc Ninh cao hơn GDP bình quân đầu ngời của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
1,18 lần và cao hơn 2 lần so với mức bình quân chung của cả nớc.
Đây là phơng án rất tích cực, hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để có thể thu hút
đợc khối lợng lớn vốn đầu t, có bớc chuyển mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, đến năm
2020 tỷ trọng nông nghiệp chỉ còn 5%, tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp đã chiếm
95% trong cơ cấu kinh tế tính theo GDP của tỉnh. Bắc Ninh khi đó trở thành tỉnh có
cơ cấu kinh tế phát triển và là đầu tàu cùng với Hà Nội và các tỉnh trong vùng KTTĐ
Bắc Bộ thúc đẩy phát triển kinh tế của cả khu vực Bắc Bộ và cả nớc.
Nhu cầu vốn đầu t theo phơng án III cho cả thời kỳ 2006-2020 là 178,3
nghìn tỷ đồng.
Từ 3 phơng án trên trong quy hoạch này lựa chọn phơng án 2 làm phơng án
cơ sở cho việc luận chứng phát triển các ngành và lĩnh vực. Phơng án 3 là phơng án
dự phòng khi có các cơ hội thuận lợi và sẽ là phơng án phấn đấu, còn phơng án 1 là
phơng án khó chấp nhận khi mà chỉ duy trì tốc độ tăng bình quân nh hiện nay và
khoảng cách vợt trung bình cả nớc không thay đổi nhiều và cha đạt mức bình quân cả
nớc đến năm 2020.
Biểu 3: Dự báo một số chỉ tiêu tăng trởng GDP tỉnh Bắc Ninh
(theo phơng án chọn)
Chỉ tiêu 2010 2015 2020
Nhịp độ tăng trởng,%
2006-
2010
2011-
2015
2016-
2020
1-Tổng GDP, giá 94 8978 16542 29152 13,5 13,0 12,0
- Công nghiệp+XD 4855 9555 17219

17,0
14,5 12,5
- Nông lâm ng nghiệp
1485 1764 2045
4,2
3,5 3,0
- Khối dịch vụ 2638 5222 9888
14,5
14,6 13,6
2- Cơ cấu GDP HH (%)
100 100 100
- Công nghiệp+XD
53 56 57

- Nông lâm ng nghiệp
15 9 6

- Khối dịch vụ
32 35 37

3-Dân số 1046.8 1087.7 1123.5
4- GDP/ngời(giá HH)
- Nghìn ĐVN 14666 26331 45185
- USD 911 1635 2807
5-GDP/ng. so vùng TĐBB,
%
79 94 108

6.GDP/ng. so cả nớc,%
118 140 179



Từ việc luận chứng và lựa chọn phơng án về tăng trởng và cơ cấu kinh tế
trên, xác định mục tiêu phát triển của tỉnh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu đợc
diễn tả nh sau:
Từ nay đến năm 2020 Bắc Ninh cần phải lựa chọn các khâu đột phá sau để
đầu t phát triển:
Tập trung hình thành và phát triển tạo ra các hạt nhân phát triển kinh tế của
tỉnh trên cơ sở phát triển nhanh Bắc Ninh thành thành phố loại III, sau đó lên thành
phố loại II và hình thành thêm các thị xã, đồng thời xây dựng các khu đô thị mới theo
hớng hiện đại nhằm chuyển nhanh cơ cấu lao động của tỉnh.. Xây dựng đô thị mới
Tiên Sơn cùng với việc hình thành khu công nghiệp Tiên Sơn. Phát triển thị trấn Từ
Sơn đến năm 2010 trở thành đô thị loại IV, các thị trấn - huyện lỵ khác là đô thị loại
V với quy mô dân số khoảng 15-25 ngàn ngời, đến năm 2020 khoảng 25-35 nghìn
ngời. Đẩy mạnh vai trò trung tâm kinh tế, chính trị, thơng mại và giao dịch, đầu mối
trung chuyển Đông - Tây, Bắc - Nam của thành phố Bắc Ninh để đảm nhận chức
năng công nghiệp, dịch vụ thơng mại và trung tâm du lịch của vùng đồng b ằng Sông
Hồng và vùng KTTĐ Bắc bộ.
Đẩy nhanh tốc độ đột phá về phát triển công nghiệp dựa trên phát triển mạnh
các Khu công nghiệp tập trung trở thành hạt nhân thu hút công nghiệp bên ngoài vào
tỉnh, đồng thời đẩy mạnh phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ và các cụng
công nghiệp làng nghề góp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động cho
khu vực nông thôn.
Tạo thêm việc làm ở khu vực phi nông nghiệp, cấy thêm các ngành nghề phi
nông nghiệp vào nông thôn để đẩy nhanh quá trình đô thị hóa tại khu vực nông thôn
và hiện đại hóa c dân nông thôn, hình thành hệ thống đô thị vệ tinh, thị trấn thị tứ
trên địa bàn tỉnh của tỉnh. Bố trí lại cơ cấu kinh tế theo hớng hiệu quả, thu hút nhiều
lao động trên cơ sở đầu t hoàn thiện kết cấu hạ tầng để phát triển công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, xây dựng và các hoạt động dịch vụ. Sản xuất nông nghiệp hàng hoá
theo hớng thâ m canh gắn với điều kiệ n sinh thái. Sự phát triển nông thôn tới đây

phải là quá trình hoà nhập với các khu công nghiệp và đô thị sẽ hình thành.
Tổ chức lại không gian phát triển kinh tế và hạ tầng, hoàn thành việc xây dựng
các công trình lớn về kết cấu hạ tầng để gắn kết khu vực này với các vùng lân cận,
nhất là khu vực phía Đông Nam gắn với Haỉ Dơng và Hng Yên. Đặc biệt là các tuyến
giao thông gắn kế các trung tâm phát triển kinh tế của tỉnh với hệ thống giao thông
đối ngoại.
Đầu t phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi thế là: công
nghiệp công nghệ cao phát huy lợi thế về vị trí gân Hà Nội, công nghiệp chế biến;
công nghiệp cơ khi, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghệ thông tin; các ngành du
lịch, dịch vụ gắn với du lịch, dịc vụ của Thủ đô Hà Nội.
Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao và xây dựng tiềm lực khoa học công
nghệ của tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội theo hớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Phát triển các cơ sở đào tạo nghề cho cả vùng.
Phơng hớng phát triển các ngành sản xuất kinh doanh và các sản phẩm chủ
lực.
Công nghiệp
Dự kiến nhịp độ tăng bình quân hàng năm của công nghiệp Bắc Ninh tính theo
giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 19-20% thời kỳ 2006-2010, 16-17% thời kỳ
2011-2015 và 15-16% thời kỳ 2016-2020.
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp bổ trợ,
cơ khí chế tạo, đồng thời phát triển mạnh nhóm ngành có lợi thế về nguồn nguyên
liệu địa phơng, có khả năng thu hồi vốn nhanh, có cơ hội chọn đối tác đầu t từ bên
ngoài.
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu tại
chỗ nhất là nguyên liệu từ nông lâm nghiệp, các ngành nghề truyền thống nh gốm
mỹ nghệ, chế biến lơng thực thực phẩm, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp
dệt, may mặc và da giầy...
Công nghiệp công nghệ cao.
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phần mềm, thiết bị tin học, tự
động hoá (sản xuất các thiết bị tự động, rôbốt), vật liệu từ tính cao cấp, vật liệu kỹ

thuật cao (cách nhiệt, chịu mài mòn), sứ polyme cách điện, polyme dẫn điện, vật liệu
mới, vật liệu composit, polyme tổng hợp...; công nghiệp cơ khí chế tạo đáp ứng nhu
cầu chế biến nông sản thực phẩm và hàng tiêu dùng cao cấp v.v
Công nghiệp cơ khí.
Đầu t chiều sâu những cộng đoạn cần thiết để nâng cao chất lợng các nhà máy
cơ khí hiện có đáp ứng nhu cầu máy móc thiết bị, dụng cụ cho sản xuất nông, lâm
nghiệp và thủ công mỹ nghệ của tỉnh.
Coi trọng phát triển các ngành sản xuất phụ kiện cho ngành dệt may, giày da,
các ngành cơ khí chế tạo thiết bị và phù tùng nh các thiết bị cho sản xuất ô tô, xe
máy, sản xuất thiết bị điện, linh kiện điện tử, sản xuất động cơ nổ, động cơ điện (nhất
là động cơ điện công suất lớn), thiết bị chế biến nông, thuỷ sản...; thiết bị cho công
nghiệp sản xuất vật liệu xi măng, cho sản xuất sản phẩm gốm sứ các loại, vật liệu nội
thất và vật liệu lợp; thiết bị cho công nghiệp dợc phẩm...
Công nghiệp chế nông sản, thực phẩm, đồ uống.
Ưu tiên đầu t đổi mới trang thiết bị và công nghệ để nâng cao chất lợng, sức
cạnh tranh của các sản phẩm của các xí nghiệp hiện có... Các xí nghiệp đầu t mới
phải đi ngay vào công nghệ hiện đại.
Các ngành sản xuất bia, nớc giải khát trong những năm tới chủ yếu đầu t chiều
sâu đối với các xí nghiệp hiện có, không xây dựng thêm nhà máy mới.
Phát triển công nghiệp nông thôn.
Khôi phục các làng nghề truyền thống, trên cơ sở đó từng bớc phát triển công
nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn theo hớng công nghệ tiên tiến, hình thành nhiều điểm
công nghiệp gắn với các thị trấn, thị tứ có quy mô lớn liên xã và xã làm vệ tinh cho
các doanh nghiệp công nghiệp lớn. Làm tốt công tác xây dựng cơ sở hạ tầng tại các
cụm công nghiệp làng nghề.
Hớng phát triển chủ yếu công nghiệp nông thôn là: chế biến thực phẩm: từng
bớc chế biến phục vụ nhu cầu tại chỗ đến mức có sản phẩm phục vụ đô thị và xuất
khẩu. Tập trung phát triển công nghiệp xay xát, chế biến rau, thịt; sản xuất vật liệu
xây dựng; sản xuất hàng thủ công, mỹ nghệ trên cơ sở hoàn thiện, phát triển các làng
nghề truyền thống; phát triển cơ khí sản xuất công cụ thông thờng, bộ đồ dùng gia

đình, cơ khí sửa chữa phục vụ nông nghiệp; từng bớc phát triển gia công may mặc,
giày dép, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp công nghiệp lớn.
Phát triển các khu công nghiệp tập trung
Tiếp tục quy hoạch mở rộng 2 KCN tập trung Tiên Sơn và Quế Võ, quy hoạch
xây dựng mớ thêm 4 KCN là:
+ Đại Đồng Hoàn Sơn (Tiên Du) 300 ha.
+ Nam Sơn Hạp Lĩnh (Tiên Du Quế Võ): 300 ha
+ Yên Phong: 150 ha.
+ KCN dợc (Tiên Du): 150 ha.
Đến năm 2010, diện tích đất sử dụng cho các KCN tập trung đạt mức đến
1.900 ha, đáp ứng mặt bằng thu hút đầu t các dự án đầu t nớc ngoài, các dự án của
các Tổng công ty 90, 91 và các dự án di chuyển từ trong thành phố Hà Nội ra khỏi
khu vực dân c.
Phát triển khu công nghiệp làng nghề, cụm công nghiệp vừa và nhỏ:
Đi đôi với việc xây dựng KCN tập trung, đồng thời trên cơ sở hoàn thiện và
phát triển 21 KCN làng nghề và cụm công nghiệp vừa và nhỏ hiện có, đến năm 2010,
Bắc Ninh cần hoàn thiện quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp làng nghề và cụm
công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện, có quy mô từ 5 20 ha, thu hút những cơ sở
sản xuất vừa và nhỏ cụ thể nh sau: Châu Khê (13,5 ha), Đồng Quang (12,7 ha),
Phong Khê (12,7 ha), Đình Bảng I (9,7 ha), Đình Bảng II (5 ha), Đại Bái (5,5 ha),
Tân Hồng - Đồng Quang (16,29 ha), Võ Cờng I (8 ha), Quảng Bố (11,63 ha), Hạp
Lĩnh (14,96 ha), Thanh Khơng (11,38 ha), Phố Mới (15,2 ha), Phú Lâm (18,02 ha),
Táo Đôi (12,96 ha), Võ Cờng Khắc Niệ m (103,23 ha), Yên Phong (57, 1 ha),
Xuân Lâm (45 ha), Văn Môn (10 ha), Nội Duệ (13 ha), Tam Giang (15 ha), Lâm
Bình (50 ha).
Quy hoạch mở rộng và quy hoạch mới các KCN làng nghề, cụm công nghiệp
để đến 2010 trên địa bàn tỉnh cần có 39 khu với tổng diện tích 715 ha tạo điều kiện
thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng đầu t phát triển, giải quyết việc
làm phần lớn cho ngời lao động ở vùng nông thôn, thực hiện đẩy nhanh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn.

Công nghiệp rời: Dự kiến quy hoạch gần 40 ha diện tích đất cho các dự án đầu
t rời trên địa bàn 8 huyện, thị xã đến năm 2010.
* Dịch vụ
Tiếp tục nâng cao chất lợng hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ để đáp ứng nhu
cầu sản xuất, đô thị hoá và đời sống, tăng phần đóng góp vào tăng trởng GDP.
Tổ chức mạng lới tiêu thụ rộng khắp, nhất là thị trờng nông thôn, đầu t và quản
lý tốt hệ thống chợ hiện có, tiếp tục thực hiện quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn
tỉnh. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu t xây dựng siêu thị loại 3 kinh doanh bán
lẻ các ngành hàng hoặc chuyên doanh. Phát triển các HTX thơng mại dịch vụ ở
các huyện, thị xã nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vật t nông nghiệp và tổ
chức tiêu thụ nông sản cho nông dân.
Nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm xúc tiến Thơng mại - Du lịch; làm
tốt công tác quản lý thị trờng.
Tích cực đẩy mạnh công tác xuất khẩu, thực hiện tốt dự án những mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của tỉnh. Chủ động nguồn hàng, nắm bắt thông tin diễn biến thị
trờng để có kế hoạch phù hợp mở rộng thị trờng xuất khẩu; sử dụng có hiệu quả quỹ
hỗ trợ xuất khẩu.
Đẩy mạng công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến phát triển du lịch, triển khai
các hoạt động thu hút du khách đến du lịch tại các làng quan họ cổ, làng nghề. Khảo
sát thu thập các tài nguyên du lịch vật thể và phi vật thể để xuất bản cuốn sách du
lịch Bắc Ninh. Đầu t xây dựng một số sản phẩm du lịch đặc trng của tỉnh, từng bớc
hoàn thiện tuyến du lịch Sông Cầu và các dịch vụ du lịch khác. Đẩy nhanh tiến độ
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch văn hoá quan họ Cổ Mễ, các dự án xây
dựng nhà ở để bán cho thuê, các công trình dịch vụ văn hoá nh: Nhà thi đấu đa năng,
Bảo tàng tỉnh, Th viện tỉnh.
Tăng cờng công tác huy động vốn tại địa phơng của các chi nhánh NHQD và
TCTD, mở rộng đầu t vốn cho các thành phần kinh tế, đảm bảo tín dụng tăng trởng
ổn định, an toàn bền vững và hiệu quả.
Nông lâm ng nghiệp
Nông nghiệp

Quan điểm chỉ đạo. Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng trong
đảm bảo an ninh lơng thực của nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp chế biến của tỉnh; tạo điều kiện để cung cấp lao động và thị trờng cho CN -
TTCN và dịch vụ. Thời gian tới, hớng phát triển của ngành tập trung vào:
Xây dựng nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
nhằm bảo vệ môi trờng sống.
Chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa, phù hợp với hệ
sinh thái trên những vùng địa hình khác nhau, phòng tránh thiên tai, tạo ra nhiều sản
phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu bằng cách hình
thành các vùng chuyên canh tập trung có năng suất cao, gắn với công nghệ sau thu
hoạch và công nghiệp chế biến. Giảm đáng kể tỷ trọng giá trị sản phẩm trồng trọt
bằng cách tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp -
nông thôn.
Tăng tỷ suất hàng hóa lên khoảng 40% vào năm 2010 và 60% vào
năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu ngành nông nghiệp chiếm 50-60% so kim ngạch
xuất khẩu toàn tỉnh.
áp dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất để tạo ra các sản phẩm chiến l-
ợc, quyết định đến sự phát triển nông nghiệp của tỉnh nh vùng lúa chất lợng cao,
vùng thâm canh rau sạch cung cấp cho đô thị và khu công nghiệp...Đặc biệt chú ý lựa
chọn và sản xuất bộ giống mới phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phơng và cho
năng suất cao.
Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn trong từng vùng, đẩy mạnh phát
triển dịch vụ, ngành nghề, gắn với việc tổ chức tiêu thụ hàng hoá cho nông dân. Tăng
cờng xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực nông thôn, đặc biệt chú trọng xây dựng hệ
thống thuỷ lợi và cung cấp nớc sạch, giao thông nông thôn, điện, chú trọng phát triển
mạng lới cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục, y tế, thơng nghiệp, văn hoá - thể thao,
tăng cờng đầu t cho địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc. Kết hợp chặt chẽ giữa các
vùng kinh tế miền núi, trung du, đồng bằng, ven biển và kinh tế biển.
Mục tiêu phát triển công nghiệp
Mục tiêu phát triển công nghiệp trong giai đoạn 2001 - 2020 là tạo ra đợc sự

chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá, có
khả năng thu hút lao động ở nông thôn, từ đó tạo tiền đề để nông nghiệp phát triển có
hiệu quả hơn, đi vào thâm canh và sản xuất hàng hoá. Phát triển công nghiệp tạo cơ
sở thúc đẩy quá trình đô thị hoá và cấu trúc lại sự phân bố dân c trên địa bàn tỉnh.
Trên cơ sở phát triển công nghiệp và nông nghiệp tất yếu sẽ kéo theo sự phát triển
đồng bộ các ngành dịch vụ,và ngợc lại dịch vụ phát triển sẽ tác động trở lại thúc đẩy
các ngành sản xuất tăng trởng nhanh hơn.
Giai đoạn 2001 - 2010: Sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn này có
nhiều yếu tố thuận lợi nh: Đờng cao tốc 18 từ Hạ Lonh qua Bắc Ninh đi sân bay Nội
Bài đã bắt đầu đợc xây dựng, nâng cấp theo 4 làn xe, dự kiến sẽ hoàn thành năm
2005, đờng 1B đoạn Bắc Ninh - Hà Nội với 4 làn xe sẽ hoàn thành vào năm 2002, đ-
ờng 38 đợc cải tạo, nâng cấp sẽ tạo ra môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế nói
chung cũng nh công nghiệp của Bắc Ninh nói riêng.
Quá trình phát triển công nghiệp trong giai đoạn này rất quan trọng, nó quyết
định sự thanh đổi về chấtcủa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và làm nền tảng để
đa Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015.
Tiếp tục đầu t xây dựng và phát huy hiệu quả khu công nghiệp Tiên Sơn, Quế
Võ, tạo môi trờng thuận lợi thu hút nguồn vốn từ các nhà dầu t trong và ngoài nớc.
Từ những định hớng chung trên, đến năm 2010 công nghiệp Bắc Ninh phải
đạt các mục tiêu cụ thể sau:
- Nhịp độ tăng trởng GDP ngành công nghiệp tăng bình quân hàng năm là
18,9%. Đến năm 2010 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 50,5% trong tổng số
GDP của tỉnh, trong đó riêng công nghiệp đóng góp 43% (tính theo giá 1994).
- Hàng năm thu hút khoảng 5 0 6 nghìn lao động, dự kiến đến năm 2010 lao
động công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 21,5% trong tổng số lao động xã hội
của tỉnh.
Giai đoạn 2011 - 2020: Đây là giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô
thị hoá nông thôn. Để tiếp tục tạo ra bớc phát triển nhanh, cần thiết phải đầu t chiều
sâu, tăng cờng mở rộng và khai thác hết công suất các khu công nghiệp tập trung
Quế Võ và Tiên Sơn. Thị xã Bắc Ninh đợc xây dựng và đi vào thế ổn định cùng với

sự hình thành các cụm công nghiệp tập trung Quế Võ và Tiên Sơn. Thị xã Bắc Ninh
đợc xây dựng và đi vào thế ổn định cùng với sự hình thành các cụm công nghiệp ở
các huyện, các công trình dịch vụ và các khu dân c, tạo cục diện thay đổi sâu sắc ở
các vùng nông thôn, phát triển công nghiệp vừa và nhỏ, tăng nhanh tỷ lệ lao động phi
nông nghiệp. Mục đích và mục tiêu ở giai đoạn này là phát triển công nghiệp với chất
lợng mới, tăng cờng cạnh tranh quốc gia cũng nh quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu, làm
mạnh thêm năng lực nội sinh tăng nhanh tiềm lực kinh tế tỉnh.
Để có đợc mục tiêu định lợng cho giai đoạn này là rất khó, tuy nhiên các vấn
đề quan trọng, các mục tiêu định hớng cần lu ý là:
- Hoạch định các chính sách công nghệ đúng đắn nhằn chọn lựa bớc đi khi
chuyển giao công nghệ, đảm bảo tốc độ tăng trởng trong ngànhcông nghiệp cao và
ổn định khoảng 11,5%.
- Phát huy lợi thế so sánh, phát triển mạnh các ngành công nghiệp kỹ thuật
cao mang tính mũi nhọn nh: điện tử, vật liệu cao cấp, công nghệ chế tác... đảm bảo
một cơ cấu phát triển kinh tế hợp lý. Đến năm 2020 mục tiêu đặt ra là tỉ trọng ngành
công nghiệp và dịch vụ khoảng 90% GDP (giá cố đinhj 1994).
Trên cơ sở phân tích nguồn lực, tính hợp lý của phân bố nguồn lực và khả
năng thu hút đầu t cũng nh yêu cầu phát triển kinh tế của tỉnh, Bắc Ninh tiếp tục đầu
t, hoàn thiện và phát huy hiệu quả hai khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn và Quế
Võ.
Công nghiệp và KCN:
Khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn
Khu công nghiệp tập trung Tiên Sơn thuộc các xã Đồng Nguyên, Tơng Giang,
Hoàn Sơn, Nội Duệ, cách Hà Nội 18 km, tổng diện tích dự kiến khoảng 300 ha (giai
đoạn đầu triển khai x#y dựng 134 ha).
- Khu này nằm ở giữa hai đờng quốc lộ 1A (cũ) và quốc lộ 1B mới, gần đờng
sắt, đờng thuỷ và gần sân bay quốc tế, cách Nội Bài khoảng 30 km, rất thuận lợi về
giao thông.
- Có nguồn điện 110 KV quốc gia đi qua khu vực (cách 4 km).
- Có nguồn vật liệu xây dựng thuận lợi

- Có nớc ngầm đủ để phát triển công nghiệp
- Địa hình bằng phẳng, hệ thống thoát nớc tốt
- Địa chất công trình tơng đối tốt, thích hợp cho xây dựng công trình công
nghiệp có qui mô vừa và nhỏ (2 - 4 tầng)
- Thuận lợi về liên lạc viễn thông, có đờng cáp quang đi qua.
- Ngoài ra khu công nghiệp này nằm trong vùng có nhiều lao động làm nghề
thủ công và nghề xây dựng.
Đây là khu công nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và các hạ
tầng kỹ thuật, phù hợp với sự phát triển của một số ngành công nghiệp sạch và một
số ngành khác với qui mô vừa và nhỏ nh:
- Các nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất, lắp ráp máy nông
nghiệp, phụ tùng ô tô, xe máy, vật liệu xây dựng cao cấp, hàng tiêu dùng, hàng điện
tử, tin học, tự động hoá, sản xuất bao bì, giấy, nhựa, xốp...
Số lao động thu hút khoảng 50 - 6- nghìn ngời; Dự tính nhu cầu điện khoảng
80.000 KVA và 25 - 35.000 m n ớc/ngày.
Khu công nghiệp tập trung Quế Võ
Khu công nghiệp này thuộc xã Phơng Liễu, Vân Dơng (Quế Võ), cách Bắc
Ninh 6 km, nằm bên phải quốc lộ 18 (Bắc Ninh - Phả Lại) và gần diểm giao nhau
giữa quốc lộ 18 và quốcc lộ 1B (mới), có quy mô 150 ha.
- Hiện tại có hai nhà máy liên doanh với Nhật và Pháp (Kính nổi và khí công
nghiệp)
- Có nguồn điện 110 KV đi qua cách 2 km
- Có nguồn nớc ngầm đủ đảm bảo cho sản xuất công nghiệp
- Khu công nghiệp đợc xây dựng trên vùng đất bạc màu, trồng lúa năng suất
thấp, 2 vụ bấp bênh.
- Thuận lợi về liên lạc viễn thông, có đờng cáp quang đi qua.
Định hớng qui hoạch các ngành công nghiệp:
Chủ yếu phát triển các sản phẩm thuộc ngành công nghiệp nặng nh: Vật liệu
xây dựng cao cấp, cơ khí, hoá chất phân bón, các ngành công nghiệp khác phục vụ
nông nghiệp với quy mô vừa và nhỏ.

Dự kiến số lao động đợc thu hút vào khoảng 30.000 nghìn ngời, điện tiêu thụ
khoảng 45.000 - 50.000 KVA và 15.000 - 20.000 m n ớc/ngày.
Các cụm công nghiệp khác
Trên cơ sở hoàn thiện và phát triển các cụm công nghiệp, các làng nghề truyền
thống hiện có, trong định hớng 2001 - 2010, Bắc Ninh cần qui hoạch các cụm công
nghiệp làng nghề và đa nghề ở các huyện, có quy mô từ 5 - 20 ha với những cơ sở
sản xuất vừa và nhỏ sau đây:
Cụm công nghiệp Châu Khê, Đồng Quang, Đình Bảng, Tân Hồng (Từ Sơn);
Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Phú Lâm, Liên Bão(Tiên Du); Thanh Khơng, thị trấn Hồ
(Thuận Thành); Đại Bái, Ngụ (Gia Bình); Táo Đôi, Kênh Vàng (Lơng Tài); thị trấn
Phố Mới (Quế Võ); Phong Khê, Đông Tiến, Núi (Yên Phong); Võ Cờng, Đại Phúc
(thị xã Bắc Ninh)...
Định hớng phát triển các cụm công nghiệp này là: sản xuất các sản phẩm
truyền thống có lợi thế của địa phơng, đồng thời bố trí các cơ sở công nghiệp chế
biến nông snả thực phẩm, dệt da, may, sả xuất vật liệu xây dựng, cơ kim khí vừa và
nhỏ...
Nông nghiệp:
Bắc Ninh là một tỉnh nông nghiệp, diện tích đất canh tác bình quân đầu ngời
chỉ có 500,1 m (năm 2000) thấp hơn cả b ình quân của cả nớc (869 m ) t ơng đơng
với bình quân của vùng đồng bằng sông Hồng. Nông nghiệp hiện nay vẫn là ngành
sản xuất chính của tỉnh, mặc dù cha phát triển hết tiềm năng hiện có về năng suất cây
trồng vật nuôi, nhng cũng góp phần giải quyết một cách cơ bản vấn đề lơng thực cho
tỉnh. Nông - lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng 39,5% trong GDP, thu hút 80% lao động
toàn xã hội, nhng năng suất lao động nông nghiệp còn rất thấp.
Trong những năm tới có sự chuyển dịch mạnh cơ câu kinh tế trên địa bàn tỉnh
theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng nông nghiệp giảm nhng giá
trị tuyệt đối của nông nghiệp vẫn tăng đáng kể. Để giảm bớt sự chênh lệch so với
thành thị cũng nh so với mức trung bình của tỉnh, trong những năm tới (2001 - 2008)
nông nghiệp Bắc Ninh phải phát triển với nhịp độ 5,5%. Và thời kỳ 2001 - 2010 là
4,5%. Để đạt đợc nhịp độ tăng trởng này, phải dựa trên cơ sở chuyển đổi mạnh cơ

cấu trong bản thân ngành nông nghiệp là đẩy mạnh chăn nuôi, đa các giống có năng
suất cao chất lợng tốt vào trồng trọt và chăn nuôi, chuyển một số diện tích đất ở
những nơi có điều kiện, gần thị trờng sang trồng rau, cây trái và trồng hoa.

×