Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.88 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mặc dù bị bệnh hiểm nghèo và phải điều trị với thời gian dài nhưng giảng viên, cán bộ viên chức và
học sinh-sinh viên trường Cao đẳng Thương mại không khỏi bàng hồng và đau xót khi nhận được tin thầy
Nguyễn Thành Lê, Bí thư Đảng uỷ, Hiệu trưởng nhà trường đã từ trần lúc 15h<sub>05 ngày 27/10/2008 </sub>
Sinh ngày 10/6/1956 tại thôn Độc Lập, xã Vũ Ninh, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình trong một gia
đình nơng dân nghèo. Lớn lên trong hoàn cảnh đất nước bị quân thù xâm lược, theo tiếng gọi thiêng liêng
<i>của tổ quốc "tất cả vì Miền Nam ruột thịt". Tháng 4/1974 nhập ngũ và vào chiến đấu tại chiến trường Khu 5; </i>
tháng 5/1977 được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam; tháng 10/1977 là học viên trường Trung học
thương nghiệp (nay là trường Cao đẳng Thương mại); sau khi tốt nghiệp được giữ lại trường và công tác cho
đến nay. Đã trải qua các cương vị giảng viên, Bí thư Đồn trường, phó trưởng phịng, trưởng phịng, chủ tịch
<i>Cơng đồn cơ sở và phó Hiệu trưởng; tháng 3/2000 được Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công </i>
<i>Thương) quyết định đề bạt Hiệu trưởng, Đảng uỷ Quận Thanh Khê quyết định cơng nhận Bí thư Đảng uỷ; đã </i>
trải qua các lớp đào tạo Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ kinh tế, cao cấp lý luận chính trị. Trải qua gần 35 năm tham
gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc cùng với sự phát triển của trường, được khen tặng
Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng ba, nhiều năm liền đạt giáo viên dạy giỏi câp cơ sở, cấp
Bộ; năm 2005 được công nhận chiến sĩ thi đua cấp toàn quốc, được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương
lao động hạng ba và nhiều bằng khen giấy khen của chính quyền, đồn thể các cấp
Hơn 20 năm làm việc với thầy, tơi đã tích luỹ được những kinh nghiệm quý báu trong công việc, trong
đối nhân xử thế. Sự nghiêm khắc và yêu cầu cao trong công việc của thầy đã rèn luyện cho cấp dưới nếp
nghĩ, nếp làm đầy trách nhiệm và đạt hiệu quả cao nhưng khơng vì thế mà trở nên xa cách. Điều lớn nhất tôi
học ở thầy là tinh thần tự học để nâng cao năng lực chuyên môn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và luôn đề cao
chữ "TÂM" trong mỗi việc làm.
<i>phó đến đây đồng chí đã hồn thành; trách nhiệm với gia đình, với vợ con đã trọn vẹn. Vì vậy mong đồng </i>
<i>chí hãy thanh thản ra đi vào cõi vĩnh hằng. Chúng tôi xin hứa sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ mà đồng chí và </i>
<i>tập thể đã vạch ra" </i>
Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 năm nay vắng bóng thầy, tất cả giảng viên, cán bộ viên chức
và học sinh-sinh viên của trường đều hướng về quê hương thầy-Thái Bình-nơi thầy vừa nằm xuống.
Nhớ ngày tiễn đưa thầy về nơi yên nghỉ cuối cùng, trong giây phút vĩnh biệt, trời mưa to lắm, quyện
với nước mắt của người thân; tôi nghe rất rõ những lời chia tay nghẹn ngào: "vĩnh biệt anh"; "vĩnh biệt
bạn"... Riêng tôi, gửi cho thầy nắm đất quê hương với lòng tiếc thương thầy Hiệu trưởng!
<i> Hồ Công Huân </i>
<i> Bộ mơn Lý luận chính trị </i>
<i>Lời mở đầu: </i>
<i>Mặc dù về mặt thời gian thì Đại hội X của </i>
<i>Đảng đã đi qua hơn ½ chặng đường </i>
<i>(4/2006-9/2008). Thế nhưng, những vấn đề cơ bản mà Đại </i>
<i>hội nêu ra vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó. </i>
<i>Tồn Đảng và tồn dân tộc Việt Nam đang ra sức </i>
<i>phấn đấu để biến những chủ trương, đường lối, </i>
<i>chính sách đã được nêu ra trong Đại hội thành </i>
<i>hiện thực, góp phần xây dựng một nước Việt Nam </i>
<i>Để cùng cụ thể hoá nhiệm vụ chung đó, </i>
<i>chúng tơi-đội ngũ giảng dạy các môn lý luận </i>
<i>chính trị (trước đây là các môn khoa học </i>
<i>MácLênin và Tưởng Hồ Chí Minh) đã mạnh dạn </i>
<i>kế thừa (có bổ sung) những vấn đề được nêu ra </i>
<i>trong bài viết của GS.TS Vũ Văn Hiền (Giám đốc </i>
<i>trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận </i>
<i>chính trị), với mong muốn giúp đội ngũ cán bộ </i>
<i>giảng viên thấy rõ hơn tầm quan trọng của việc </i>
<i>vận dụng các quan điểm của Đại hội X vào cơng </i>
<i>tác giảng dạy lý luận chính trị trong trường học. </i>
Vận dụng các quan điểm của Đại hội X
vào việc giảng dạy các môn lý luận chính trị là
việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn. Có thể nói, tất
cả các lý luận cơ bản nhất của toàn bộ hệ thống
khoa học MácLênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
đều được vận dụng vào việc xây dựng, hồn thiện
Nghị quyết của Đại hội X. Vì thế, hầu như tất cả
các quan điểm lớn của Đại hội X đều mang trong
đó những luận cứ khoa học của các bộ mơn Triết
học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa
học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Chính trị học. Bên
cạnh đó, có những quan điểm của Đại hội về một
số lĩnh vực cụ thể có liên quan trực tiếp và chủ
yếu đến từng môn khoa học cụ thể của lý luận
Với ý nghĩa đó, chúng tơi mạnh dạn nêu
một số nhóm vấn đề có tính gợi mở sau:
<i><b>Thứ nhất, chủ đề của Đại hội X là “nâng cao </b></i>
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát
huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện
cơng cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển”. Chủ đề của Đại hội với 4
mệnh đề đã thể hiện đầy đủ, ngắn gọn, súc tích và
có tính khái quát cao, nêu rõ cả mục tiêu, động lực
phát triển của cách mạng nước ta và của thời đại;
đồng thời khẳng định quyết tâm của toàn Đảng,
toàn dân ta trong nhiệm kì tới là kiên quyết thốt
khỏi nghèo”. Chủ đề của Đại hội cũng là những
vấn đề lý luận-thực tiễn mà các mơn học lý luận
chính trị đều có thể khai thác làm sâu sắc hơn.
<i><b>Thứ hai, về 20 năm đổi mới đất nước (thành </b></i>
- Về thành tựu: Trong khi hệ thống XHCN tan
rã, Đảng cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu mất
quyền lãnh đạo đất nước, nhưng Đảng ta, đất nước
- Về 5 bài học lớn:
<i>Một là, trong quá trình đổi mới phải kiên định </i>
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên
nền tảng chủ nghĩa MácLênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh.
<i>Hai là, đổi mới tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, </i>
có bước đi, hình thức và cách thức phù hợp.
<i>Ba là, đổi mới phải vì lợi ích của nhân dân, </i>
dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng
tạo của nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén
với cái mới.
<i>Bốn là, phát huy cao độ nội lực, đồng thời ra </i>
sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc
và sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
<i>Năm là, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức </i>
chiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ
thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiện
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực
<i><b>Thứ ba: Phân tích tình hình quốc tế và trong </b></i>
nước để thấy được những cơ hội và thách thức của
sự phát triển.
Cụ thể Đại hội X đã nêu rõ: những năm tới,
tuy khó khăn cịn nhiều nhưng đất nước ta có cơ
hội để tiến lên. Địi hỏi bức bách của toàn dân tộc
ta lúc này là phải tranh thủ cơ hội, vượt qua thách
thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng
bộ hơn, phát triển với tốc độ nhanh hơn và bền
vững hơn.
<i><b>Thứ tư, về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ </b></i>
5 năm 2006-2010.
Mục tiêu tổng quát và rõ nét nhất vừa có tính
định hướng vừa có tính cụ thể là: “Sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng
để đến năn 2020 nước ta cơ bản trở thành một
nước theo hướng hiện đại”. Phấn đấu tăng trưởng
kinh tế với nhịp độ nhanh và bền vững, gắn với
phát triển con người. Đến năm 2010 tổng sản
phẩm trong nước (GDP) gấp 2,1 lần so với năm
2000; mức tăng GDP bình qn đạt 7,5-8%/năm.
<i><b>Thứ năm, về vấn đề hồn thiện thể chế kinh tế </b></i>
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó
có:
- Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa
trong nền kinh tế thị trường.
- Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của nhà
nước.
- Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự
vận hành các loại thị trường cơ bản theo hướng
cạnh tranh lành mạnh.
- Phát triển các thành phần kinh tế, các loại
hình tổ chức sản xuất kinh doanh.
- Ba chế độ sở hữu là toàn dân, tập thể và tư
nhân.
- Năm thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước,
Kinh tế tập thể, Kinh tế tư nhân, Kinh tế tư bản
nhà nước và Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
<i><b>Thứ sáu: Về vấn đề Đảng viên làm kinh tế tư </b></i>
nhân.
Chúng ta nhận thức rằng, trong thời kì quá độ
lên chủ nghĩa xã hội, đất nước còn nghèo, phải tập
Đảng viên phải lãnh đạo và gương mẫu thực
hiện chủ trương này, một mặt làm giàu cho bản
thân và gia đình bằng lao động chính đáng của
mình, mặt khác phải góp phần làm giàu cho xã
hội, cho đất nước. Trong nền kinh tế thị trường
XHCN do Đảng cộng sản lãnh đạo, chúng ta
không xem kinh tế tư nhân là gắn với CNTB, mà
lãnh đạo kinh tế tư nhân phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, đảng viên có thể
làm kinh tế tư nhân trên cơ sở gương mẫu chấp
hành luật pháp, chính sách của Nhà nước, nghiêm
chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và quy định của
Ban Chấp Hành Trung ương.
<i><b>Thứ bảy, vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, </b></i>
hiện đại hóa nơng nghiệp và nông thôn gắn với
<i><b>phát triển kinh tế tri thức, có những nội dung cơ </b></i>
bản sau:
- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ.
- Phát triển kinh tế vùng, kinh tế biển.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu ngành
nghề.
- Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.
<i><b>Thứ tám, Giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Cụ </b></i>
<i><b>thể có mấy vấn đề sau: </b></i>
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số, chuyển dịch cơ
cấu lao động, giải quyết việc làm và an sinh xã
hội.
- Tiếp tục đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo.
- Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác bảo
vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Phát triển thể dục, thể thao
<i><b>Thứ chín, về giáo dục và đào tạo, khoa học và </b></i>
công nghệ, phát triển nguồn lực, có một số vấn đề
nổi bật:
- Đổi mới toàn diện giáo dục và Đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của
khoa học công nghệ.
<i><b>Thứ mười, về thực hiện tiến bộ và công bằng </b></i>
xã hội trong từng bước và từng chính sách phát
triển, có những khía cạnh:
- Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp
luật, thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói
giảm nghèo.
- Xây dựng, hồn chỉnh hệ thống chính sách
bảo đảm dịch vụ cơng thiết yếu, bình dẳng cho tất
cả mọi người.
- Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu
quả.
- Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao
sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi
thọ và cải thiện chất lượng giống nịi.
- Chú trọng chính sách ưu đãi xã hội.
<i><b>Thứ mười một, về phát triển văn hóa, nền tảng </b></i>
tinh thần xã hội, có một số vấn đề nổi bật:
- Phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát
triển kinh tế-xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào
các lĩnh vực đời sống xã hội.
- Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách
con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc trong thời kì CNH, HĐH, hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Bảo đảm tự do dân chủ trong mọi hoạt động
sáng tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật đi đôi với
phát huy trách nhiệm công dân của văn nghệ sỹ.
<i><b>Thứ mười hai, Phát huy sức mạnh của khối </b></i>
đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng là đường lối chiến
lược nhất quán của cách mạng Việt Nam, là nguồn
sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý
nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của
<i><b>sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. </b></i>
<i><b>Thứ mười ba, về tăng cường quốc phòng và </b></i>
an ninh, bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, có một số điểm lớn như sau:
- Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với quốc
phòng, an ninh trên cơ sở phát huy mọi tiểm năng
của đất nước.
- Xây dựng quân đội nhân dân và công an
nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại.
<i><b>Thứ mười bốn, về mở rộng quan hệ đối ngoại </b></i>
chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, có
một số vấn đề:
- Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hịa bình,
hợp tác và phát triển, chính sách đối ngoại mở
rộng, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ
quốc tế.
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế.
- Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào
q trình hợp tác quốc tế và khu vực.
- Giữ vững môi trường hịa bình, tạo các điều
quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới; đẩy
mạnh phát triên kinh tế xã hội, CNH, HĐH đất
nước.
<i><b>Thứ mười năm, về phát huy dân chủ, tiếp tục </b></i>
xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, có mấy vấn đề cơ bản:
- Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
- Phòng ngừa và kiên quyết chống tham
nhũng, lãng phí.
<i><b>Thứ mười sáu, Tiếp tục phát huy vai trò của </b></i>
chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; các
đường lối kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc
phòng thành hoạt động thực tiễn sinh động trong
cuộc sống nhân dân.
<i><b>Thứ mười bảy, Tích cực phịng ngừa và kiên </b></i>
quyết chống tham nhũng, lãng phí.
<i><b>Thứ mười tám, Tăng cường công tác tư </b></i>
tưởng, giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức
cách mạng cho quần chúng nhân dân, xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu
<i><b>phát triển của đất nước. </b></i>
<i><b>Thứ mười chín, về đổi mới chỉnh đốn Đảng, </b></i>
nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, có mấy vấn đề chính:
- Cách diễn đạt mới về Đảng: “Đảng cộng sản
Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công
nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao
đông và của cả dân tộc Việt nam; đại biểu trung
thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao
động và của dân tộc”.
- Nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng và
trình độ trí tuệ của Đảng.
- Kiện toàn và đổi mới hoạt động của tổ chức
cơ sở Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng
viên.
- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung
dân chủ trong Đảng, tăng cường quan hệ gắn bó
giữa Đảng với nhân dân.
- Đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân (tư bản
tư nhân).
Trên đây là 19 vấn đề lớn trong văn kiện Đại
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
1. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; NXB Chính trị quốc gia, HN, 2006.
2. Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội X của Đảng vào giảng dạy các mơn Lý luận cính trị; GS.TS
Vũ Văn Hiền, TS. Đinh Xuân Lý đồng chủ biên; NXB Chính trị quốc gia, HN, 2007.
3. Website: dangcongsanvietnam
4. Tạp chí Cộng sản các số mới nhất từ năm 2006-2008
<i> </i> <i> Nguyễn Văn Đức </i>
<i> </i> <i>Bộ mơn Lý luận chính trị </i>
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được Tổ chức Liên
hợp quốc về giáo dục, khoa học và văn hố
(UNESCO) cơng nhận là anh hùng giải phóng dân
tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Tư tưởng của
Người bao quát nhiều lĩnh vực, là ngọn đèn pha
<b> Nhiều lần Bác đã nhấn mạnh việc tự học. </b>
<i>Ở tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (1947), khi nói </i>
<b> Chính cuộc đời Ngƣời là một tấm gƣơng </b>
<b>lớn về tự học. Tại Đại hội VII Quốc tế cộng sản </b>
(1935) với bí danh Lin, khi khai lý lịch, trả lời câu
hỏi: “Trình độ học vấn (tiểu học, trung học, đại
<i>học), Người ghi: Tự học. Tiếp theo là câu hỏi: </i>
Đồng chí biết những ngoại ngữ nào? Người ghi:
<i>Anh, Pháp, Trung Quốc, Ý, Đức, Nga”. Bác </i>
<i>thường khiêm tốn tâm sự: “Về văn hố tơi chỉ </i>
<i>học hết tiểu học. Về hiểu biết phổ thông : 17 tuổi </i>
<i>tôi mới nhìn thấy ngọn đèn điện lần đầu tiên, 20 </i>
<i>tuổi mới nghe rađio lần đầu”. Nhưng chúng ta ai </i>
cũng biết, Người có một trình độ học vấn uyên
bác mà cả thế giới phải khâm phục và thừa nhận.
Người có thể diễn thuyết, viết báo, viết truyện
bằng tiếng nước ngồi và có nhiều tác phẩm xuất
sắc như “Bản án chế độ thực dân Pháp”, “Vi
hành” bằng tiếng Pháp, tập thơ chữ Hán “Nhật kí
trong tù”… Nhà nghiên cứu Vasiliep đã viết:
“Hiếm có chính khách nào của thế kỷ XX có thể
sánh được với Hồ Chí Minh về trình độ học vấn,
Trong thời đại đất nước đang chuyển
mình bước những bước dài ra với thế giới, việc
học tập theo tấm gương tự học của Bác, nhất là
đối với sinh viên - tương lai của nước nhà lại càng
trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao giờ hết,
như lời căn dặn của Bác đối với thế hệ trẻ: “Non
sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân
tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh
vai với các cường quốc năm châu được hay
khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập
của các cháu”(3)
.
<i><b> Trước hết, sinh viên cần học tập tinh thần </b></i>
<i><b>cầu tiến, sự chủ động của Bác trong việc tự học. </b></i>
Có lẽ ai cũng sẽ rơi nước mắt khi biết hết những
công việc mà Bác phải làm trên chiếc tàu Latutsơ
trong những ngày đầu bơn ba tìm đường cứu
nước. “Phụ bếp trên tàu, mỗi ngày anh Ba (tên của
Bác lúc này) phải làm từ bốn giờ sáng, quét dọn
chủ bếp Pháp ăn. Sau đấy, nhặt rau, rửa chảo nồi
và đun lị lại. Có nhiều cái chảo bằng đồng lớn và
nặng quá, đến nổi anh Ba phải kéo lê trên sàn và
những cái nồi cao quá anh phải leo lên ghế để chùi
nồi. Suốt ngày anh Ba đẫm nước, hơi và mồ hôi,
mình đầy bụi than”(4)<sub>. Tuy công việc nặng nhọc </sub>
như thế, nhưng mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến
hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc
và viết tiếng Pháp. Muốn biết cái gì, đồ vật nào đó
bằng tiếng Pháp, Bác đều chỉ tay hỏi người Pháp,
rồi Bác viết vào một mẩu giấy, dán vào chỗ hay để
ý nhất để tranh thủ vừa làm, vừa học. Có khi Bác
viết vào cánh tay để trong lúc làm việc vẫn học
được. Ban đêm khi chưa đi ngủ Bác lấy tay viết
mò những chữ khó xuống chân cho kỳ nhớ và cứ
thế mỗi ngày Bác học thêm vài từ mới. Học được
chữ nào Bác tìm cách ghép câu để dùng ngay.
Dẫu biết rằng thực tế vẫn còn nhiều gia đình,
địa phương, nhiều trường chưa có đủ điều kiện
học tập nhưng tại sao với Bác thì dù chỉ một mảnh
giấy một cây bút chì Bác cũng học được? Đó là
chưa kể hiện nay sinh viên có nhiều điều kiện để
học ngoại ngữ hơn: như có đài, báo, internet, các
trung tâm dạy ngoại ngữ… nhưng lại không giỏi
<i><b> Tuy nhiên điều quan trọng là phải có </b></i>
<i><b>phương pháp tự học đúng. Qua những câu </b></i>
chuyện về Bác ta học tập được nhiều phương pháp
tự học rất hiệu quả.
Nguyễn Ái Quốc coi thư viện là một trường
học lớn của mình. Tại thư viện có khi Bác làm
việc cả ngày đến đêm. Đối với Người tự học là
học ở sách báo, đồng nghiệp, bạn bè, nhân dân;
học từ thực tiễn sinh động ở các nước đế quốc,
nước thuộc địa, ở phong trào cách mạng trên thế
giới. Còn sinh viên, nhiều bạn chỉ biết hàng ngày
cắp sách đến trường như một thói quen, khơng chủ
động nghiên cứu mà chờ đến ngày thi mới học -
như vậy là bạn đã tự đẩy lùi chính mình. Chúng ta
có thể học ở trường, ở nhà, ở một quán cà phê yên
tĩnh, trong công viên hay trên bãi biển trong một
buổi chiều lặng gió... Chủ động tìm đọc sách báo,
tạp chí, lướt web hay nghe các phương tiện thông
tin đại chúng để thu thập thông tin.
Bản chất của tự học là tự làm việc với chính
mình trước, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn
bè và được thầy khơi gợi, hướng dẫn. Muốn học,
muốn hiểu sâu một chủ đề nào, điều quan trọng
nhất là phải tự mình chạm tới nó trước, phải tự
mình khơi mở trước trong đầu, như gieo mầm cho
việc tiếp thu, thẩm thấu của mình-tức là phải chủ
động nghiên cứu. Bởi một lẽ tự nhiên: “con đường
giáo dục là tập tự sử dụng những khả năng của
mình, tự sử dụng cái đầu của mình” (Kant).
<i> + Thứ hai là phải biết nêu quan điểm, chính </i>
<i>kiến của mình trong từng tiết học. </i>
Trong quá trình tự học, ngay việc đọc sách
báo, Bác cũng bày tỏ quan điểm riêng của mình,
đó là phải có suy nghĩ kĩ càng, không tin ngay
theo sách. Người nhấn mạnh: “Phải nêu cao tác
phong độc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. Đọc tài
liệu thì phải đào sâu hiểu kỹ, không tin một cách
mù quáng từng câu trong sách. Đối với bất cứ vấn
đề gì đều phải đặt ra câu hỏi: “vì sao”, xem nó có
hợp với thực tế hay không, tuyệt đối không nên
nhắm mắt tuân theo một cách xuôi chiều. Phải suy
nghĩ cho chín chắn”(5)
.
Đối với sinh viên, việc nêu chính kiến của
mình bắt đầu từ thái độ tích cực phát biểu, đưa ra
cách tự học cao nhất. Nó sẽ tạo nên sự “đột phá”
trong tư duy, phát hiện vấn đề và từ đó đi đến một
hình thức cao hơn của tự học là nghiên cứu khoa
học.
<i> + Thứ ba: “học” phải “hỏi”. Chính nhờ việc </i>
hỏi những người thuỷ thủ trẻ người Pháp mà Bác
có những nền tảng ban đầu của tiếng Pháp. Nhiều
người quan niệm rằng: tự học là học riêng một
mình-điều đó hồn tồn không đúng. Cách tự học
tốt nhất là hỏi và cùng trao đổi với nhóm. Đối với
sinh viên, mơ hình học tập theo nhóm, cùng thảo
luận đối thoại với giáo viên là một cách giao lưu
tri thức rất hữu ích.
Học phải hỏi thì học mới hiểu, hỏi để học. Hỏi
có thể là tự hỏi mình hay hỏi người khác. Tự hỏi
<i>và tự trả lời để tự đánh giá xem mình đã hiểu ở </i>
mức độ nào, phát hiện ra những điều chưa hiểu và
phải tìm cách giải quyết những thắc mắc đó. Q
<i> + Thứ tư là trong quá trình học, phải ln </i>
<i>biết “tự phê bình” để sửa sai. </i>
<i> Thời gian đầu viết báo, Bác chỉ viết 3 dòng, 5 </i>
dòng, sau đấy viết 10 dòng rồi một cột rưỡi. Đến
đây, đồng chí biên tập lại bảo viết rút ngắn lại.
Bác lại tập rút ngắn lại cho đến khi chỉ còn 10
dòng. Tập đi tập lại nhiều lần như vậy, Bác viết
được báo. Những lần gửi bài Bác đều nói với mọi
người trong tồ soạn: “… xin các đồng chí sửa lỗi
tiếng Pháp cho tôi”. Khi bài viết của Bác được
đăng báo, Bác rất vui, nhưng Bác lại cẩn thận xem
lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng
sai chỗ nào, tồ soạn báo đã sửa lại cho mình như
thế nào. Bác đã rút kinh nghiệm trong việc tự học
viết của mình: “Viết cũng như mọi việc khác, phải
có chí, chớ dấu dốt, nhờ tự phê bình và phê bình
mà tiến bộ, quyết tâm thì việc gì, khó mấy cũng
làm được”.
Bất cứ sự thành công nào cũng được ươm
mầm từ sự thất bại của chính chúng ta. Thiết nghĩ,
nếu mỗi sinh viên học tập được cách viết của Bác
trong việc trình bày các bài viết, bài tập, tiểu luận
cho việc học. Thế hệ trẻ hiện nay mang một sứ
mạng mới, đó là chiến đấu bằng tri thức để cho
mọi người trên thế giới không chỉ biết đến một
nước Việt Nam anh hùng trong chiến tranh mà
còn là một Việt Nam của sự đổi mới, hội nhập và
phát triển. Trong q trình đó, tấm gương tự học
của Bác sẽ ln nhắc nhở, soi chiếu để thanh niên
nói chung và sinh viên nói riêng ngày càng hồn
thiện hơn, xứng đáng là những người thừa kế xây
dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” như Bác
Hồ hằng mong muốn.
---
<i>(1) Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.273 </i>
<i>(2) Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.6, tr.50 </i>
<i>(3) Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch, </i>
NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001, tr.22-23
<i>(4) Hồ Chí Minh: Về vấn đề học tập, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, tr.5 </i>
Kinh tế tri thức khơng có nghĩa làm giàu với
ngành cơng nghệ thông tin (IT). Singapore và Hàn
Hội thảo "Phát triển các chiến lược KTTT
để cải thiện tính cạnh tranh" diễn ra tại Seoul (14
đến 18-7) cho cái nhìn về bối cảnh tiếp cận KTTT
của một số quốc gia Đơng Á - Thái Bình Dương,
trong đó có VN. Hội thảo do Viện Ngân hàng thế
giới (WBI - một bộ phận của Ngân hàng Thế giới,
chuyên hỗ trợ đào tạo và tư vấn) phối hợp với
Viện Phát triển Hàn Quốc (KDI) tổ chức.
Nền KTTT - theo định nghĩa của WBI - là "nền
kinh tế dựa vào tri thức như động lực chính cho
tăng trưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó
kiến thức được lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến và vận
dụng để thúc đẩy phát triển". Tại hội thảo,
Jean-Eric Aubert, chuyên gia hàng đầu của WBI, nói cụ
thể hơn: "Phải phân biệt đó khơng phải là nền kinh
Theo nhận định của WBI, một quốc gia
muốn chuyển sang nền KTTT cần hình thành bốn
trụ cột sau: lực lượng lao động có giáo dục và kỹ
năng, hệ thống sáng tạo hiệu quả, cơ sở hạ tầng
thông tin (ICT) hiện đại, hệ thống thể chế và kinh
tế được cập nhật.
Căn cứ vào các chỉ số bình quân từ dữ liệu của
bốn trụ cột này, WB đưa ra chỉ số KTTT (KEI)
nhằm "đong đo" sự chuẩn bị của một đất nước để
chuyển sang nền KTTT. Tổng cộng có 81 tiêu chí
được đưa ra so sánh trong tương quan 132 quốc
gia, với điểm số từ 0 (yếu nhất) đến 10 (mạnh
nhất). Theo chỉ số KEI, năm 2006 VN đạt 3,17
điểm, xếp hạng 96 trên 132 quốc gia (nguồn:
www.worldbank.org/kam).
Hai câu chuyện thành công:
xuất khẩu để thu hút FDI và "rù quến" các tập
đoàn đa quốc gia (MNC). EDB liên kết với các
MNC đầu tư vào Singapore thành lập các trung
tâm đào tạo đội ngũ lao động lành nghề...
Tiếp đó, EDB đưa ra "Chương trình nâng cao
Tiến sĩ Wong kết luận 40 năm trước
Singapore đã may mắn khi thu hút được các
MNC, vì hiện nay ít có quốc gia nào có thể qua
mặt được hai trung tâm thu hút MNC mới là
Trung Quốc và Ấn Độ. Khi một thành viên hội
thảo đặt câu hỏi về lý do EDB hoạt động hiệu quả,
tiến sĩ Wong cười đáp: "Chỉ vì Singapore trong
suốt thời gian đó, khác với các nước châu Á khác,
có một chính phủ ổn định và chỉ có một "cửa" ở
EDB, không qua bất cứ tầng nấc nào!"
. Câu chuyện thành công thứ hai thuộc về
lĩnh vực giáo dục của Hàn Quốc. Trong 40 năm
qua, hệ thống giáo dục Hàn Quốc đã mở rộng
được số lượng song song với việc cải thiện chất
lượng giáo dục. Nhờ đâu? Theo tiến sĩ Suh Joong
Hae, Hàn Quốc rất thành công trong việc động
viên khu vực tư nhân đầu tư vào giáo dục.
Trong khi chính phủ chịu trách nhiệm về
giáo dục cấp I, khu vực tư nhân được kêu gọi đầu
tư cho giáo dục cấp II và III. Đặc biệt, chính nhờ
VN - "nhà cải cách tích cực"
VN có thể học tập kinh nghiệm nào từ các
nước trên? Báo cáo của WB đánh giá kinh tế VN
là một trong những nền kinh tế có thành tích tốt
nhất trong số các nước đang phát triển. Một trong
những chính sách quan trọng nhất, theo bảng đánh
giá, là phi tập trung hóa điều hành kinh tế, giảm
nhẹ số doanh nghiệp nhà nước và tăng doanh
nghiệp khu vực tư nhân, chuyển từ nền kinh tế kế
hoạch tập trung sang định hướng thị trường với
các cải cách nhằm làm khuôn khổ pháp lý minh
bạch và phù hợp tiêu chuẩn quốc tế.
Tuy nhiên, VN vẫn là nước đang phát triển có thu
nhập thấp. Một tỉ lệ lớn (khoảng 57%) công việc
vẫn nằm trong khu vực nông nghiệp, trong khi
khu vực công nghiệp chỉ chiếm 17,4% và dịch vụ
là 24,7%. Hơn thế nữa, phần đóng góp của tri thức
vào phát triển kinh tế rất hạn chế. Tăng trưởng
kinh tế chủ yếu do lao động và vốn tạo nên.
<i>Căn cứ trên bốn trụ cột kinh tế tri thức, báo cáo của WB cho thấy:</i>
<i><b>1. Giáo dục: Chỉ số giáo dục của VN giảm nhẹ từ 3,56 (1995) còn 3,50 trong năm 2006. Chỉ số này dưới </b></i>
<i>mức bình quân của thế giới (4,35) và dưới bình quân của khu vực (5,26). So với châu Á - Thái Bình Dương, </i>
<i>VN hầu như đứng thấp hơn ở tất cả khía cạnh: từ chất lượng quản lý các trường, đào tạo cán bộ và giáo dục </i>
<i>trung học mặc dù số cơng nhân có tay nghề nhìn chung tăng 12,3% (1996) lên 27% (2005).</i>
<i><b>2. Sáng tạo: Không giống các nước tiên tiến, khu vực cơng đóng vai trị chính trong hệ thống sáng tạo của </b></i>
<i>VN. Cho đến đầu thập niên 1990, công tác R&D chủ yếu thực hiện trong phạm vi các viện nghiên cứu và đại </i>
<i>học, tách biệt khỏi các đối tác sáng tạo khác. Tình hình có cải thiện khi VN thực hiện kinh tế thị trường, với </i>
<i>số viện nghiên cứu tăng đáng kể, từ 519 lên 1.120 (giai đoạn 1995 - 2005) và các viện nghiên cứu công </i>
<i>được thay bằng việc gia tăng số viện nghiên cứu tư. Tuy nhiên dù số bài báo khoa học có tăng, nhưng đa số </i>
<i>chúng được công bố trên các ấn bản VN hơn là quốc tế. Mặt khác, sự gia tăng con số nhà khoa học lại </i>
<i>không dẫn tới nhiều phát minh như lẽ ra có thể.</i>
<i><b>3.ICT: Đây là chỉ số tăng mạnh nhất của VN trong bốn trụ cột của KTTT, tới 1,29 điểm, đạt 3,49 điểm (so </b></i>
<i><b>4. Chế độ các định chế và kinh tế: VN xếp hạng thấp trên các tiêu chí về quản trị, nhất là về nạn tham </b></i>
<i>nhũng, chất lượng (thực thi) luật pháp. "Tính hiệu quả của quản trị và sự cai trị của luật pháp thậm chí cịn </i>
<i>có vấn đề chứ không chỉ (bị xếp hạng) thấp", và "sự ổn định chính trị là chỉ dấu mạnh nhất" trong lĩnh vực </i>
<i>này, báo cáo WBI nêu rõ.</i>
<i><b>Tổng kết, WB coi VN là một "nhà cải cách tích cực", minh họa việc một quốc gia thu nhập thấp có thể tiếp </b></i>
<i>cận nền KTTT như thế nào. Theo đó, VN đã phát triển nhanh chóng bằng cách tận dụng tồn cầu hóa và đã </i>
<i>thành cơng trong việc tìm kiếm, lĩnh hội và vận dụng kiến thức toàn cầu cho nhu cầu đất nước. "Tuy nhiên, </i>
<i>đa số tăng trưởng này có được qua đầu tư hơn là qua sáng tạo, và nhiều chỉ số KTTT vẫn còn thấp so với </i>
<i>trung bình cả ở mức khu vực lẫn thế giới. VN vẫn đứng trước nhiều thách thức trong xây dựng nền KTTT" - </i>
<i>WB kết luận. Bài học thành cơng của các nền kinh tế châu Á có thể được tham khảo ở cách thay đổi và ứng </i>
<i>biến linh hoạt trước các xu hướng mới của toàn cầu hóa. </i>
<i><b> PHAN XUÂN LOAN - TTO (Từ Seoul) </b></i>
<i><b> </b></i>
VN đang tụt lại phía sau hầu hết các nước Đơng Á - Thái Bình Dương (EAP) về chỉ số KTTT. Điểm
tổng các chỉ số của VN gần đây nhất là 3,17 so với bình quân của EAP là 6,61 (nơi điểm 10 là tốt nhất). Tuy
nhiên, phải nhìn nhận VN đã cải thiện vị thế của mình đáng kể so với chính VN thời năm 1995, nơi điểm của
VN chỉ là 2,62, cải thiện được 12 hạng. Tuy nhiên, cũng trong thời kỳ đó các nước EAP đã tiến nhiều hơn.
Theo các con số, VN đứng sau các nước EAP ở tất cả 12 chỉ số phụ của KEI. Những lĩnh vực mà VN tụt hậu
nhiều hơn trong EAP là ở số bằng sáng chế và các bài báo khoa học trên 1 triệu người, số máy tính và khả
năng tiếp cận Internet…
Tuy nhiên quan trọng nhất, theo tôi, là ở các chỉ số điều hành (nhất là việc kiểm soát tham nhũng,
chất lượng quản lý) và giáo dục (đặc biệt là tỉ lệ giáo dục đại học hoặc cao đẳng, khi tỉ lệ học đại học, cao
đẳng VN chỉ đạt 16% so với mức trung bình là 38% của EAP).
<i>Giáo sư CARL DAHLMAN(Đại học Georgia - Mỹ)</i>
Theo
<i>ThS. Cao Hồng Việt </i>
<i>Đánh giá thành tích cơng việc là gì và tiến hành nó như thế nào? Những quy trình, thủ tục nào, </i>
<i>những nhân tố nào cấu thành hệ thống đánh giá thành tích công việc? Bài viết dưới đây nhằm khái quát về </i>
<i>hệ thống đánh giá thành tích cơng việc trong doanh nghiệp (DN), một công cụ quản trị DN mà theo tác giả </i>
<i>chưa được đánh giá cao trong các DN ở Việt Nam nói chung và DN Nhà nước nói riêng. </i>
<i>Đánh giá là một sự miêu tả chính thức về giá trị, tính hiệu quả hay mức độ thành công của một </i>
<i>người hay một cái gì đó. Mọi hoạt động của con người bao gồm hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) </i>
<b>Khái niệm </b>
Khi mới hình thành, khái niệm đánh giá
thành tích công việc chỉ được hiểu là một quá
trình thường bắt đầu từ việc xây dựng một biểu
mẫu đánh giá và kết thúc bằng cuộc trò chuyện
giữa người quản lý và nhân viên và cũng thường
được tiến hành một cách đại khái, hời hợt, chỉ
mang tính chất hình thức. Tuy nhiên, vào cuối
thập kỷ 80, tại hầu hết các nước có nền kinh tế
phát triển, đánh giá thành tích cơng việc đã chú
trọng tới việc xây dựng các mục tiêu và thứ tự ưu
tiên mà theo đó thành tích cơng việc sẽ được đánh
<b>giá: phương pháp này được gọi là quản trị thành </b>
<b>tích cơng việc. </b>
Quản trị thành tích cơng việc là một biện
pháp nhằm đạt được kết quả tốt hơn trong hoạt
động SXKD của DN thơng qua việc tìm hiểu và
quản lý thành tích công việc của mỗi cá nhân
trong DN với những mục tiêu, những tiêu chuẩn
và những yêu cầu về kỹ năng đã được thống nhất
xây dựng trước bằng cách đánh giá và cải thiện
thành tích công việc.
Nếu quản trị thành tích cơng việc là một
<b>Mục đích (cái bạn muốn đạt đƣợc) và </b>
<b>mục tiêu (cái mà bạn cố gắng đạt đƣợc) của </b>
<b>việc đánh giá thành tích cơng việc </b>
Đánh giá thành tích cơng việc là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm mà một người quản lý DN
giỏi cần phải thực hiện tốt. Bất cứ một hệ thống
đánh giá nào cũng nhằm cải thiện hiệu quả hoạt
động của DN thông qua việc đảm bảo rằng mọi cá
nhân trong DN đều cố gắng tối đa khả năng của
mình. Cụ thể đánh giá thành tích cơng việc nhằm
<b>ba mục đích sau: </b>
- Đánh giá xem các cá nhân có xứng đáng được
thưởng hoặc tăng lương hay khơng (khen thưởng)
- Sốt xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác
định những tồn tại, điểm yếu cần khắc phục, xác
định những khả năng tiềm ẩn chưa sử dụng đến
của các cá nhân, và xây dựng những chương trình
đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết
- Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá
nhân, làm nền tảng để mỗi cá nhân có thể phát
triển sự nghiệp của mình sau này
Để đạt được các mục đích trên, việc đánh giá
thành tích cơng việc cần phải có được những kết
quả cụ thể sau đây (mục tiêu):
- Xác định và xây dựng những nội dung công việc
cụ thể mà từng cá nhân phải thực hiện nhằm đạt
được mục tiêu chung của bộ phận, nơi mà cá nhân
đó làm việc
- Thiết lập những kết quả chính hoặc quan trọng
mà doanh nghiệp mong đợi cá nhân đó sẽ đạt
được trong công việc sau một khoảng thời gian
nhất định
- So sánh mức độ kết quả thành tích cơng việc của
từng cá nhân với mức chuẩn, làm cơ sở cho việc
để có chế độ thưởng thích đáng
- Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của từng
cá nhân thông qua kết quả công việc thực tế
- Xác định các cá nhân có khả năng để đề bạt vào
các vị trí thích hợp trong bộ máy quản lý hay
không
- Xác định những khâu yếu kém, những tồn tại cần
phải cải thiện hoặc thay đổi
- Xác định, đánh giá năng lực nhân sự hiện có và
tiềm ẩn phục vụ công tác lập kế hoạch nhân lực
cho DN
- Cải thiện sự trao đổi thông tin trong cơng việc
giữa các cấp khác nhau
<b>Lợi ích của hệ thống đánh giá thành tích </b>
<b>cơng việc </b>
Thoạt nhìn, hệ thống đánh giá thành tích cơng việc
trong DN là một hoạt động tiêu tốn thời gian của
mọi cá nhân và làm tăng chi phí của DN, đặc biệt
là đối với các DN đang trong thời kỳ cần phải dốc
toàn bộ nguồn lực cho cạnh tranh để tồn tại và
phát triển. Tuy nhiên, lợi ích mà nó đem lại thì
thực sự lớn và rất khó đánh giá. Đó là lợi ích đối
với DN và đối với từng cá nhân trong DN đó.
<i>Đối với DN </i>
khơng có được một bức tranh rõ nét, hoàn chỉnh
và khách quan về nhân viên cấp dưới của mình.
Do đó một hệ thống đánh giá thành tích cơng việc
chính thức sẽ giúp khắc phục được phần nào
khiếm khuyết này.
Hơn nữa, cho dù người quản lý có thể
nhận ra lỗi hay thiếu sót của nhân viên cấp dưới
một cách công bằng, nhưng họ cũng khơng có
động cơ để bỏ thời gian quan tâm tới vấn đề cải
thiện và phát triển thành tích cơng việc của từng
cá nhân nếu như khơng có một hệ thống đánh giá
chính thức.
Việc đưa ra kiến đánh giá về một người dễ
dàng hơn rất nhiều so với việc nhận xét đánh giá
một cách chi tiết (bằng văn bản hoặc trực tiếp đối
với người bị đánh giá). Trên phương diện này, hệ
thống đánh giá thành tích cơng việc có ý nghĩa
như một quy định bắt buộc trong DN đòi hỏi mọi
cá nhân phải thực hiện vì lợi ích thiết thực của nó.
Ngồi ra trong quá trình đánh giá, những người
đánh giá khác nhau có thể áp dụng những tiêu chí
đánh giá khác nhau, tiêu chuẩn khác nhau về tính
khách quan và sự đánh giá. Điều này đã làm mất
đi giá trị của việc đánh giá về phương diện so
sánh, một trong những nguyên nhân làm giảm
lòng tin của người bị đánh giá về hệ thống đánh
giá. Do vậy một hệ thống đánh giá chính thức sẽ
là một cơ sở để giảm bớt sự khác biệt trên.
Cuối cùng hệ thống đánh giá chính thức của DN là
một phương tiện khuyến khích người quản lý đưa
ra các ý kiến phản hồi một cách đầy đủ cần thiết
hoặc thích đáng đối với nhân viên cấp dưới, giúp
cho nhân viên cấp dưới có thể điều chỉnh kịp thời
Nếu trong DN khơng có một hệ thống
đánh giá cơng việc chính thức thì bản thân mỗi cá
nhân nhân viên cũng sẽ gặp phải nhiều bất lợi: họ
sẽ không nhận ra được những tiến bộ cũng như sai
sót hay lỗi của mình trong cơng việc; họ sẽ khơng
có cơ hội được đánh giá xem mình có thể được
xem xét đề bạt hay không; họ sẽ không được xác
định và sửa chữa các yếu điểm của mình thơng
qua đào tạo; và họ sẽ ít có cơ hội trao đổi thơng tin
với cấp quản lý...
<b>Trình tự đánh giá </b>
Việc đánh giá cũng có một trình tự nhất
định giống như các quá trình khác trong DN và
thông thường bao gồm các bước sau:
Bước 1. Xác định tiêu chí đánh giá, có thể dựa
trên việc phân tích công việc, những tiêu chuẩn
thành tích cơng việc, bản mô tả chức danh công
việc v..v..
Bước 2. Người đánh giá chuẩn bị biểu mẫu đánh
giá. Trong một số hệ thống đánh giá, có thể cả
người đánh giá và người được đánh giá cùng
chuẩn bị biểu mẫu đánh giá này một cách độc lập.
Sau đó các biểu mẫu này được đối chiếu và thống
Bước 3. Người đánh giá và người được đánh giá
cùng thực hiện đánh giá. Thực hiện đánh giá thực
chất là việc trao đổi quan điểm về nội dung biểu
mẫu, về mục tiêu phát triển cho người được đánh
giá, về các biện pháp khắc phục tồn tại v.v..
Bước 4. Người giám sát người đánh giá soát xét
kết quả đánh giá. Mục đích của việc sốt xét này
là để người được đánh giá khơng có cảm giác phải
chịu sự đánh giá của một người. ở bước này, để
đảm bảo tính cơng bằng của quá trình đánh giá,
người bị đánh giá có thể khiếu nại chính thức nếu
cần thiết
Bước 5. Người đánh giá và người được đánh giá
cùng nhau xây dựng kế hoạch hành động nhằm
đạt được sự thay đổi và phát triển cho người được
đánh giá. Sau đó, người được đánh giá phải thực
hiện kế hoạch hành động đã được thống nhất trên
Bước 6. Quá trình thực hiện kế hoạch hành động
phải được giám sát và thay đổi một cách phù hợp,
kịp thời
<b>Biểu mẫu đánh giá </b>
Việc xây dựng biểu mẫu đánh giá là một
trong những yếu tố quyết định tới sự thành công
của hệ thống đánh giá thành tích cơng việc của
trừ khi nó có liên quan cụ thể, trực tiếp tới thành
tích cơng việc. Trong khi đó năng lực lại được
quan tâm đánh giá nhiều nhất. Năng lực là một kỹ
năng thể hiện khả năng có thể hồn thành một
nhiệm vụ cụ thể nào đó. Nó có thể bao gồm cả khả
năng chuyển giao kỹ năng và kiến thức. Ví dụ về
một số tiêu chí đánh giá năng lực của người quản
lý được trình bày trong bảng 1.
<i>Bảng 1. </i>
Khả năng về trí tuệ Có khả năng bao qt
Khả năng phân tích và đánh giá (ví dụ biết cách tìm tịi các thơng tin phù
hợp, có liên quan, biết cách dành sự chú ý thích đáng tới các chi tiết quan
trọng)
Có khả năng lên kế hoạch và tổ chức (ví dụ lên chương trình và giao quyền,
giao việc)
Khả năng ứng xử giữa cá nhân
Biết cách quản lý nhân viên (ví dụ có tác phong lãnh đạo, biết đào tạo nhân
viên)
Có sức thuyết phục (biết dàn xếp, khéo thương lượng)
Quyết đoán và kiên định
Nhạy cảm (mềm dẻo, linh hoạt trong giao tiếp với đồng nghiệp)
Khả năng thích nghi, thích ứng
và khả năng chịu đựng Có thể hoạt động dưới áp lực và trong mọi hồn cảnh (hồn cảnh bất lợi)
Ln đặt kết quả công việc là
mục tiêu phấn đấu
Nghị lực và có óc sáng kiến (là một người năng động và duy trì cường độ
làm việc cao)
Có động cơ đạt thành tích cao trong cơng việc (ví dụ đặt ra các mục tiêu
khắt khe địi hỏi có nhiều cố gắng)
Có đầu óc kinh doanh
<b>Phỏng vấn đánh giá </b>
Phỏng vấn đánh giá là một quá trình trong
hệ thống đánh giá thành tích cơng việc. Nói một
cách đơn giản, phỏng vấn đánh giá là cuộc trao
đổi giữa người đánh giá và người được đánh giá
để có được kết quả đánh giá. Nhưng giá trị của nó
<i>Bước 1. Chuẩn bị. Việc chuẩn bị cho một cuộc </i>
phỏng vấn đánh giá bao gồm việc lên kế hoạch cụ
thể về thời gian, địa điểm và không gian phù hợp.
Người đánh giá chủ động xem xét quá trình làm
việc của người được đánh giá. Ngoài ra, trong
bước này người được đánh giá có thể chuẩn bị
những ý kiến đánh giá của những người quản lý
khác làm thông tin tham khảo thêm cho người
đánh giá. Biểu mẫu đánh giá cũng được chuẩn bị
trong bước này. Có thể người đánh giá xem xét
bản tự đánh giá của người được đánh giá (nếu có).
<i>Bước 2. Tiến hành phỏng vấn đánh giá. Trước </i>
tiên, người đánh giá nghe người được đánh giá
trình bày. Nguyên tắc lúc này đối với người đánh
giá phải giữ nhịp cho buổi phỏng vấn đánh giá chỉ
ở ngưỡng thảo luận, không được xảy ra tranh cãi.
Người đánh giá phải tập trung khuyến khích người
được đánh giá nói, từ đó có thể xác định được vấn
đề và những giải pháp thích đánh. Cái khó nhất
<i>Bước 3. Sau khi trao đổi, thảo luận, người đánh </i>
giá và người được đánh giá phải cùng nhau đi đến
thống nhất được một kế hoạch hành động, người
đánh giá phải đạt được sự cam kết từ phía người
được đánh giá. Trước khi kết thúc người đánh giá
phải luôn kết luận những điều đạt được trong buổi
phỏng vấn đánh giá để một lần nữa khẳng định hai
bên hoàn toàn hiểu nhau.
<i>Bước 5. Các bên thực hiện kế hoạch hành động </i>
như đã thoả thuận. Quá trình này phải được giám
sát chặt chẽ và thông tin đầy đủ, liên tục đối với
người được đánh giá
<b>Kết luận </b>
Với lợi ích mà hệ thống đánh giá thành
tích cơng việc đem lại bất kỳ một DN nào cũng
không thể bỏ qua việc xem xét và triển khai nó.
Đây thực sự là một cơ hội để DN vươn lên trong
môi trường ngày nay khi mà tính cạnh tranh ngày
càng gay gắt. Đặc biệt đối với các DN nhà nước
trong nền kinh tế đang hội nhập mạnh với nền
kinh tế thế giới, các nhà quản lý phải nhận thức
sâu sắc được lợi ích của hệ thống đánh giá thành
tích cơng việc, phải nắm bắt được những nguyên
<b>Our first expression is in the red. It is another way of saying that a business is losing money. In the </b>
past, numbers in the financial records of a company were written in red ink to show a loss.
A business magazine recently published a report about a television company. The report said the
company was still in the red, but was able to cut its loss from the year before.
<b>A profit by a business is written in black numbers, so a company that is in the black is making money. </b>
<b>An international news service reported that a private health insurer in Australia announced it was back in </b>
<b>the black with its first profit in three years </b>
<b>Another financial expression is run on the bank. That is what happens when many people try to </b>
withdraw all their money from a bank. A run on the bank usually happens when people believe there is
danger a bank may fail or close.
Newspaper reports about a banking crisis in Russia used that expression. They said the government
acted because of fears that the crisis would cause a run on the banks. A banking expert said that when a run
on the banks was starting, there was not much they could do.
<b>Thành ngữ đầu tiên là in the red. Đó là cách nói khác về một doanh nghiệp đang thua lỗ. Trước đây, </b>
những con số trong sổ sách ghi chép tài chính của một cơng ty được viết bằng mực đỏ để cho thấy một sự
thua lỗ.
<b>Lợi nhuận của một doanh nghiệp được viết bằng những con số màu đen, như vậy một công ty in the </b>
<b>black là đang ăn nên làm ra. Một hãng dịch vụ tin tức quốc tế báo cáo rằng một công ty bảo hiểm sức khoẻ </b>
tư nhân ở Úc công bố họ làm ăn khấm khá trở lại với lợi nhuận đầu tiên của họ trong ba năm.
<b>Một thành ngữ về tài chính khác là run on the bank. Đó là điều xảy ra khi nhiều người cố rút hết tiền </b>
của họ ra khỏi ngân hàng. Một vụ đổ xô đi rút tiền ra khỏi ngân hàng thường xảy ra khi người ta tin rằng có
nguy cơ là ngân hàng có thể thất bại hay đóng cửa.
Các báo cáo trên báo chí về một cơn khủng hoảng ngân hàng ở Nga đã dùng thành ngữ đó. Họ nói
chính phủ đã hành động vì những mối lo rằng cơn khủng hoảng có thể gây ra một vụ rút tiền ào ạt. Một
chuyên gia ngành ngân hàng nói rằng khi một vụ đổ xô đi rút tiền bắt đầu diễn ra, người ta sẽ khơng thể làm
được gì nhiều.
<b>Day trading is a new expression about a system that lets investors trade directly on an electronic </b>
market system. The system is known as NASDAQ, short for The National Association of Securities Dealers
Automated Quotation.
It was the first completely computerized stock market. It sells stocks of companies not listed on any
stock exchange. Many high technology companies are listed on it.
Day trading companies provide a desk and a computer system to an investor who wants to trade.
Individuals must provide fifty thousand dollars or more to the trading company to pay for the stocks they
buy. Thousands of other investors do day trading from computers in their homes.
A day trader watches stock prices carefully. When he sees a stock rise in price, he uses the computer to
The idea is to make a small profit many times during the day. Day traders may buy and sell stocks
hundreds of times each day.
Many day traders lose all their money in a week or so. Only about thirty per cent succeed in earning
enough from their efforts to continue day trading.
<b>Day trading là một thành ngữ mới về một hệ thống để những nhà đầu tư buôn bán trực tiếp trên một </b>
hệ thống thị trường điện tử. Hệ thống này được biết dưới tên NASDAQ, viết tắt của Hiệp hội Quốc gia các
Nhà mua bán Chứng khoán Tự động.
Đó là thị trường chứng khốn điện tử hố hồn tồn đầu tiên. Nó bán cổ phiếu của các cơng ty chưa
từng được niêm yết trên bất kỳ sở giao dịch chứng khốn nào. Nhiều cơng ty ở lĩnh vực công nghệ cao cũng
được niêm yết tại đây.
Một người giao dịch chứng khoán qua mạng sẽ xem xét giá cổ phiếu hết sức cẩn thận. Khi anh ta thấy
cổ phiếu tăng giá, thông qua máy tính anh ta sẽ mua các cổ phiếu. Nếu cổ phiếu tiếp tục tăng giá trong vài
phút tiếp theo, nhà giao dịch chứng khoán qua mạng sẽ bán các cổ phiếu đó để kiếm một khoản lời nhỏ. Sau
đó anh ta tìm cổ phiếu khác để mua. Nếu một cổ phiếu hạ xuống thay vì tăng, anh ta sẽ bán nó và chấp nhận
lỗ.
Ý tuởng này là kiếm lãi nhỏ nhiều lần trong ngày. Những người giao dịch chứng khoán qua mạng mỗi
ngày có thể mua và bán cổ phiếu hàng trăm lần.
Nhiều nhà giao dịch chứng khoán qua mạng mất sạch tiền của họ trong một tuần hay ngần đó. Chỉ
khoảng 30% người thành cơng trong cơng việc kiếm đủ tiền từ những nổ lực của họ để tiếp tục giao dịch qua
mạng.
<b>WORDS AND EXPRESSIONS: </b>
1. In the red: thâm hụt (lỗ)
2. In the black: có số dư (lãi)
- Back in the black: có số dư trở lại (làm ăn có lãi trở lại)
<b>Ex: The company was in the red last year but it has been back in the black in the past few months. </b>
<b>(Năm ngối cơng ty này làm ăn thua lỗ nhưng mấy tháng trở lại đây nó đã làm ăn có lãi trở lại) </b>
3. Make a profit: kiếm lãi
<b>Ex: We make a profit of 50 pence on every carton of yoghurt we sell </b>
<b>(Mỗi một hộp sữa chua bán ra chúng tôi lãi đƣợc 50 xu) </b>
- Profitable (adj): có lợi; có lãi
<b>Ex: They are discussing profitable investments now. </b>
<b>(Hiện giờ họ đang thảo luận về những khoản đầu tư có lợi) </b>
4. Run on the bank: Sự đổ xơ đi rút tiền ở ngân hàng
5. To withdraw (v): rút (tiền)
6. Crisis (n): khủng hoảng
- Banking crisis: cơn khủng hoảng ngân hàng
- Financial crisis: khủng hoảng tài chính
7. To invest (in): đầu tư (vào)
<b>Ex: I think we should invest much more in the project </b>
<b>(Tôi nghĩ chúng ta nên đầu tƣ nhiều tiền hơn nữa vào dự án đó) </b>
- Investor (n): nhà đầu tư
8. Banking expert: chuyên gia ngành ngân hàng
9. To trade (v): buôn bán
10. Electronic market system: hệ thống thị trường điện tử
11. Stock (n): cổ phiếu
- Stock market: thị trường chứng khoán
12. Day trading: sự giao dịch chứng khoán trong ngày
- Day trading company: cơng ty chứng khốn điện tử (giao dịch trong ngày qua mạng)
- Day trader: người giao dịch chứng khoán trong ngày
- Government securities: công trái nhà nước
14. To rise = to increase / to go up: tăng
- To fall = to decrease / to go down: giảm
<i><b> Huỳnh Văn Bình </b></i>
<i>Khoa Kế tốn Tài chính </i>
<i><b>Đặt vấn đề: Kế tốn là mơn khoa học thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, nguồn hình </b></i>
<i>thành tài sản và sự vận động của tài sản trong các tổ chức, doanh nghiệp. Nghiên cứu q trình phát triển </i>
<i>kế tốn ở các nước trên thế giới các chuyên gia đã tổng kết và đưa ra 6 loại hình kế tốn cơ bản đó là: 1. Kế </i>
<i>tốn quỹ (tiền mặt); 2. Kế toán tĩnh (tài sản); 3. Kế toán động (kế tốn dồn tích); 4. Kế tốn thuế; 5. Kế tốn </i>
<i>vĩ mơ (thống kê) và 6. Kế tốn hiện tại hóa. </i>
<i>Ở Việt Nam hiện nay, mơ hình kế tốn tìên mặt vẫn cịn đang áp dụng trong hệ thống kế tốn cơng như </i>
<i>kế tốn kho bạc, kế tốn thuế, kế tốn hải quan…Cịn hệ thống kế tốn doanh nghiệp đã và đang áp dụng </i>
<i>mơ hình kế tốn dồn tích. Điều này được khẳng định khi Chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời. Tại Chuẩn </i>
<i>mực chung (VAS01,2002) xác định nguyên tắc cơ sở dồn tích là một trong những nguyên tắc kế toán cơ bản. </i>
<i>Cơ sở dồn tích trong Chuẩn mực chung qui định như sau: “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh </i>
<i>nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn </i>
<i>vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. </i>
<i>Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong q khứ, hiện </i>
<i>tại và tương lai.” </i>
<b>1. Mục đích của kế tốn dồn tích </b>
- Đánh giá hiệu quả của một đơn vị kế toán
theo kỳ kế toán. Tức là lập báo cáo tài chính theo
định kỳ, quy ước gọi là kỳ hạch toán.
- Đánh giá thường xuyên kết quả hoạt động
của đơn vị trên cơ sở quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ
đối với các đối tượng kế toán.
<b>2. Nguyên tắc nền tảng của kế toán dồn </b>
<b>tích </b>
Đánh giá và hạch tốn tài sản, nguồn vốn,
<i>2.1. Hạch tốn tài sản, vốn và cơng nợ </i>
- Hạch toán tăng (giảm) tài sản khi nhận
(hoặc chuyển) tài sản hoặc quyền và trách nhiệm
đối với tài sản đó (khơng kể đó là tiền hay hiện
vật).
- Đánh giá tất cả những tài sản có góp phần
vào quá trình hoạt động của đơn vị tạo ra sản
phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
đó. Như vậy, phải ghi nhận một số chi phí đã ứng
trước hoặc treo lại những lợi ích hoặc chi phí
khơng phải của kỳ này- gọi là trì hoãn (defferals).
- Tương tự, hạch toán tăng (hoặc giảm)
nguồn vốn khi nhận (hoặc chuyển) trách nhiệm và
nghĩa vụ đối với nguồn vốn đó (khơng kể đã nhận
hoặc chi trả tiền hay chưa).
<i>2.2. Hạch tốn doanh thu, chi phí </i>
- Doanh thu được ghi nhận khi đơn vị đã
chuyển giao quyền sở hữu tài sản, hàng hoá, dịch
vụ cho khách hàng và đã nhận được tiền hoặc
gì (tiền, tài sản hiện vật, công nợ…) không nhất
thiết đã chi tiền.
<i>2.3. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh </i>
Kết quả hoạt động được đánh giá và xác
định theo định kỳ (tháng, quý, năm). Kết quả đựơc
xác định bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí trong kỳ trên cơ sở dồn tích và nguyên tắc phù
hợp.
<b>3. Ƣu, nhƣợc điểm của kế tốn dồn tích </b>
<i>3.1. Ưu điểm của mơ hình kế tốn dồn tích </i>
- Phương pháp này tuân thủ yêu cầu trung
thực trong việc trình bày thơng tin trên báo cáo tài
chính. Các thông tin về tài sản, nguồn vốn được
báo cáo một cách đầy đủ, hợp lý, từ đó cung cấp
nhiều thơng tin hữu ích cho việc phân tích.
- Kế tốn theo cơ sở dồn tích cho phép theo
dõi q trình kế tốn kéo dài qua các niên độ như
các khoản khấu hao, dự phòng, nợ phải thu, nợ
phải trả…
<i>3.2. Nhược điểm của mơ hình kế tốn dồn </i>
<i>tích </i>
- Hạn chế tính khách quan trong phân kỳ các
hoạt động (thông qua việc vận dụng các phương
- Có sự khác biệt giữa lợi nhuận tạo ra trong
kỳ và lượng tiền lưu chuyển thuần trong kỳ (lượng
tiền sinh ra), do có các khoản doanh thu, chi phí
khơng bằng tiền hoặc chưa thu (chi) tiền.
<b>4. Vận dụng kế tốn dồn tích đối với số </b>
<b>liệu trình bày trên Báo cáo tài chính (B01, </b>
<b>B02). </b>
Hệ thống kế toán Việt Nam đã dần chuyển
đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của
nền kinh tế, đảm bảo tính minh bạch, thống nhất,
chính xác về các dữ liệu kế toán, đáp ứng được
yêu cầu của các đối tượng quan tâm, thu hút đầu
tư nước ngoài…Đặc biệt, sự ra đời các chuẩn mực
kế toán Việt Nam cho thấy sự phù hợp của chế độ
kế toán quốc gia so với chuẩn mực kế toán quốc tế
Trong “Quy định chung về việc lập và trình
bày báo cáo tài chính” của chuẩn mực kế toán
Quốc tế qui định rằng: Báo cáo tài chính ln dựa
trên 2 giả định cơ bản là 1) Dựa trên cơ sở tích luỹ
(dồn tích): Kết quả của các hoạt động kinh doanh
và các sự kiện khác được công nhận ngay khi
chúng xảy ra (chứ không phải khi phát sinh luồng
tiền). Những sự kiên này được ghi chép lại và đưa
vào các báo cáo tài chính trong các kỳ báo cáo
tương ứng. 2) Khái niệm hoạt động liên tục.
Vận dụng kế tốn dồn tích đối với số liệu
trình bày trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết
quả kinh doanh cụ thể như sau:
<i>4.1. Đối với tài sản, công nợ và vốn chủ sở </i>
<i>hữu </i>
Tài sản được ghi nhận trong Bảng cân đối kế
toán của đơn vị khi thoả mãn cả hai điều kiện sau:
<i>- Đơn vị có khả năng chắc chắn thu đựơc lợi </i>
ích kinh tế trong tương lai; và
- Giá trị của tài sản đó được xác định một
<i>cách đáng tin cậy (VAS 01,2002). Tài sản phải </i>
được ghi nhận theo giá gốc (giá phí lịch sử). Đó là
số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải
Nợ phải trả được ghi nhận trong Bảng cân
đối kế toán khi thoả mãn cả hai điều kiện sau:
- Có đủ điều kiện chắc chắn là đơn vị sẽ phải
dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những
nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh
toán; và
- Khoản nợ phải trả đó phải xác định được
một cách đáng tin cậy (VAS 01, 2002).
Tuỳ từng trường hợp cụ thể, có các chuẩn
mực kế toán Việt Nam liên quan điều chỉnh đến
tài sản công nợ và vốn chủ sở hữu như chuẩn mực
hàng tồn kho, chuẩn mực TSCĐ hữu hình, TSCĐ
vơ hình, th tài sản … có quy định cụ thể nhưng
đều phải dựa trên cơ sở kế toán dồn tích: Hạch
<i>tốn tài sản, vốn, cơng nợ khi chuyển giao quyền </i>
<i>và trách nhiệm, nghĩa vụ đối với tài sản, vốn và </i>
công nợ.
<i>4.2. Đối với doanh thu, chi phí và lợi nhuận </i>
Theo cơ sở kế tốn dồn tích, doanh thu (thu
nhập) được ghi nhận trong kỳ kế toán khi phát
sinh lợi ích kinh tế trong tương lai và những lợi
ích này được đo lường một cách tin cậy. Nghĩa là
trong kỳ doanh nghiệp đã bán hàng hoá, hay cung
<i>4.2.1. Đối với doanh thu </i>
- Trường hợp nhận trước tiền cho thuê tài
sản trong nhiều năm, thì số tiền nhận trước khơng
được ghi nhận là doanh thu ngay, mà chỉ phản ánh
vào doanh thu chưa thực hiện (TK 3387) nhằm
đảm bảo không ghi nhận doanh thu của nhiều kỳ
vào một kỳ kế toán mà phải ghi nhận theo từng kỳ
kế tốn. Theo đó, hàng năm xác định và ghi nhận
doanh thu phù hợp với từng năm tài chính
- Trường hợp các khoản lãi nhận trước khi
cho vay vốn hoặc mua các cơng cụ nợ (trái phiếu,
tín phiếu, kỳ phiếu.. ..). Hoặc trường hợp bán hàng
trả chậm, trả góp thì doanh thu được ghi nhận là
giá bán trả ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu.
Phần lãi bán hàng trả góp, trả chậm là chênh lệch
với hợp đồng; Cổ tức và lợi nhuận được chia được
ghi nhận khi cổ đông được quyền nhận cổ tức
hoặc các bên tham gia góp vốn được quyền nhận
lợi nhuận từ việc góp vốn …...
<i>4.2.2. Đối với chi phí </i>
- Chi phí lãi vay: Có 2 trường hợp. Thứ nhất,
tồn bộ chi phí lãi vay được vốn hoá bằng cách
ghi Nợ các tài khoản tài sản mà số chi phí này đã
tham gia hay tạo điều kiện để mua, xây dựng. Nhờ
đó tài sản của doanh nghiệp được đánh giá theo
giá phí. Đây là thời kỳ tài sản đang trong quá trình
hình thành nên chưa hoạt động để tạo ra khoản
doanh thu phù hợp nên nhất thiết phải vốn hố chi
phí lãi vay. Các chi phí đi vay được vốn hoá khi
doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí đi
vay có thể xác định được một cách đáng tin cậy.
Thứ hai, chi phí được hạch tốn ngay khi lập hố
đơn mà khơng phải chờ đến khi thanh toán. Đây là
thời kỳ tài sản đã hoàn thành đưa vào sử dụng và
tạo ra doanh thu thì chi phí lãi vay được hạch tốn
phí trả trước. Việc tính và phân bổ chi phí trả
trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng
kỳ hạch toán phải căn cứ vào tính chất, mức độ
từng loại chi phí mà lựa chọn phương pháp và tiêu
<i>thức phù hợp. + Khấu hao tài sản cố định: Khấu </i>
hao TSCĐ là một trong những kỹ thuật của kế
tốn dồn tích. Hiện nay, chế độ kế toán Việt Nam
quy định 3 phương pháp khấu hao. Khấu hao là
thực chất chuyển dần giá trị tài sản đã hình thành
trước đây vào chi phí sản xuất kinh doanh theo
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Như vậy,
thơng qua khấu hao kế tốn đã phản ánh được chi
phí của từng năm tài chính- nghĩa là đã dựa trên
<i>nền tảng kế tốn dồn tích. + Nợ trái phiếu: Khi </i>
doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu
có thể xảy ra 3 trường hợp: a) Phát hành trái phiếu
ngang giá: giá phát hành bằng mệnh giá; b) Phát
hành trái phiếu có chiết khấu: giá phát hành nhỏ
hơn mệnh giá; và c) Phát hành trái phiếu có phụ
trội: giá phát hành lớn hơn mệnh giá. Nhìn chung,
chiết khấu và phụ trội trái phiếu phải được xác
Theo phương pháp lãi suất thực tế: Khoản
chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ vào mỗi kỳ được
tính bằng chênh lệch giữa chi phí lãi vay phải trả
cho mỗi kỳ trả lãi (được tính bằng giá trị ghi sổ
đầu kỳ của trái phiếu nhân (x) với tỉ lệ lãi suất
thực tế trên thị trường) với số tiền phải trả từng
kỳ.
Theo phương pháp đường thẳng: Khoản
chiết khấu hoặc phụ trội phân bổ đều trong suốt kỳ
hạn của trái phiếu.
<i>4.2.3. Đối với xác định kết quả kinh doanh </i>
Kết quả kinh doanh xác định bằng chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí trong kỳ trên cơ sở
<b>Kết luận </b>
Về mặt phương pháp, kế toán Việt Nam
hiện nay đã tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc của kế
toán dồn tích. Việc vận dụng đầy đủ mơ hình này
đưa đến nhiều thuận lợi như phản ánh và đánh giá
được tất cả các tài sản, vốn, nguồn vốn tham gia
vào quá trình hoạt động và tạo ra kết quả hoạt
động của đơn vị; giúp cho việc xác định đầy đủ
quy mô tài sản, vốn, nguồn vốn, các khoản nợ…
của đơn vị; xác định và đánh giá được kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các kỳ hạch
toán. Như vậy, bằng các phương pháp: Dồn tích
(Accruals) hoặc trì hỗn (defferals) đã đảm bảo
được nguyên tắc nền tảng của kế tốn dồn tích:
Tức là hạch tốn dựa trên nghiệp vụ kinh tế phát
Thực tế việc vận dụng cơ sở dồn tích của
các doanh nghiệp hiện nay có thể khác nhau.
Chẳng hạn, các khoản lãi phải trả nhưng chưa đến
kỳ trả, các khoản cam kết, bảo lãnh vay nợ…
khơng được kế tốn ghi nhận vào chi phí sản xuất
của kỳ này mà chờ đến khi có hố đơn thanh tốn
mới ghi nhận hoặc chỉ ghi nhận đúng ở một số kỳ
đầu đến kỳ sau lại khơng phản ánh đúng kỳ hạch
tốn… Vì vậy, trong quá trình thực hiện kế toán
cần tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc hạch toán tài
sản, vốn, cơng nợ, doanh thu chi phí và xác định
kết quả kinh doanh trên cơ sở kế tốn dồn tích để
kế tốn dồn tích thực sự là nguyên tắc nền tảng
của kế toán Việt Nam.
<b>Tài liệu tham khảo </b>
- Bộ Tài chính 2002, Chuẩn mực chung (chuẩn mực số 01).
- Bộ Tài chính 2001,Chuẩn mực Doanh thu và thu nhập khác (chuẩn mực số 14).
- PGS.TS Nguyễn Việt, TS. Võ Văn Nhị (2004), Ngun lý kế tốn, NXB tài chính.
- T.S Nguyễn Cơng Phương (2005), Kế tốn dồn tích và kế tốn tiền, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số tháng 8
năm 2005.
<i>Trường Đại học Thương mại </i>
<i>Để nghiên cứu quá trình vận động của nền kinh tế, người ta đã sử dụng nhiều phương pháp khác </i>
<i>nhau. Một trong những phương pháp được các nhà nghiên cứu kinh tế quan tâm là chỉ số phản ánh tình </i>
<i>trạng kinh doanh, gồm chỉ số xu hướng và chỉ số tổng hợp. Chỉ số xu hướng biểu thị xu hướng vận động của </i>
<i>chu kỳ kinh doanh, cịn chỉ số tổng hợp chỉ ra quy mơ và tốc độ của chu kỳ kinh doanh. </i>
<b>1. Sự hình thành “chỉ số xu hƣớng” </b>
Khi nghiên cứu và đo lường về mặt định
lượng đối với các biến động của hoạt động kinh tế
hàng tháng, thấy có hai quá trình xuất hiện có tính
chu kỳ: q trình mà trong đó phần lớn các hoạt
động kinh tế có xu hướng mở rộng, phát triển từ
từ và quá trình gồm phần lớn các hoạt động kinh
tế có xu hướng đi xuống một cách từ từ. Điểm đổi
hướng của chu kỳ kinh doanh không chỉ rõ được
xu hướng vận động của nền kinh tế, nghĩa là nó
khơng phản ánh nền kinh tế có xu hướng đi lên
nhiều hơn hay đi xuống nhiều hơn.
Để giải quyết vấn đề này, các nhà nghiên
cứu kinh tế đã đưa ra “chỉ số xu hướng” nhằm
phân tích tình hình kinh tế hiện tại và cung cấp
những thông tin dự báo ngắn hạn về chu kỳ kinh
doanh.
Chỉ số xu hướng là một chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp trực tiếp chỉ ra có bao nhiêu hoạt động kinh tế
vận động theo xu hướng đi lên hoặc đi xuống
trong nền kinh tế. Chỉ số xu hướng được biểu hiện
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Cục
nghiên cứu kinh tế quốc gia Hoa Kỳ đã phát triển
khái niệm chỉ số xu hướng và đi đến kết luận:
Trong suốt thời gian mở rộng kinh doanh, nền
kinh tế tổng hợp có xu hướng đi lên là phổ biến,
ngược lại trong thời kỳ thu hẹp sản xuất nền kinh
tế có xu hướng đi xuống là phổ biến hơn. Điểm
cân bằng là điểm mà ở đó khơng có xu hướng đi
lên hay đi xuống. Nói cách khác, điểm cân bằng là
điểm mà số các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh
doanh đi lên bằng số các chỉ tiêu phản ánh tình
hình kinh doanh đi xuống. Điểm cân bằng là điểm
đổi hướng của chu kỳ kinh doanh. Như vậy, chỉ số
xu hướng là tỷ lệ của dãy số có xu hướng tăng.
Đây là lý do để lý giải tại sao “50%” là đường cơ
sở để phân chia giữa thời kỳ mở rộng và thời kỳ
thu hẹp của nền kinh tế.
Cục nghiên cứu kinh tế Mỹ đã xuất bản chỉ
số xu hướng hàng tháng như là chỉ số phản ánh
tình trạng kinh doanh chính thức. Tại Paris, tổ
chức OECD đã thành lập nhóm phân tích chu kỳ
kinh doanh và các chỉ tiêu chỉ đạo vào năm 1987
và đã khởi đầu việc so sánh quốc tế các chỉ số
<b>2. Cách tính chỉ số xu hƣớng kinh doanh </b>
<i><b>2.1. Khái niệm chỉ số xu hướng </b></i>
do có nhiều chỉ tiêu có xu hướng vận động đi lên
và chỉ số xu hướng sẽ nhỏ hơn ở 1/2 thời gian sau
vì nhiều chỉ tiêu sẽ bắt đầu có xu hướng đi xuống.
Khi các hoạt động kinh tế vận động đạt đến cực
đại, chỉ số xu hướng là 50% vì số các hoạt động
có xu hướng vận động đi lên bằng số các hoạt
động kinh tế có xu hướng vận động đi xuống.
Để phản ánh thực tế này, chỉ số xu hướng
giảm xuống nhỏ hơn 50% ở cực đại và tăng lên
hơn 50% tại điểm cực tiểu, mức 50% được coi là
mức cơ bản để phân biệt thời kỳ mở rộng và thời
kỳ thu hẹp của nền kinh tế.
<i><b>2.2. Cách tính chỉ số xu hướng </b></i>
<i><b>Bước 1: Thu thập, điều chỉnh và chuẩn bị số </b></i>
liệu thống kê
Thu thập các dãy số liệu theo thời gian về
các chỉ tiêu sản xuất, tồn kho, tiêu dùng, lao động,
<i><b>Bước 2: Lựa chọn các dãy số liệu phản ánh </b></i>
biến động kinh doanh
Tính tỷ lệ phần trăm thay đổi bằng cách so
sánh với số liệu 3 tháng trước đây để loại những
yếu tố thay đổi bất thường từ các dãy số liệu đã
điều chỉnh thứ nhất. Tính sự khác nhau so với 3
tháng trước. Thiết lập một danh sách gồm các dãy
số được chọn và điền dấu (+) cho những chỉ tiêu
tăng, dấu (-) cho những chỉ tiêu giảm và (0) cho
những chỉ tiêu không thay đổi.
<i><b>Bước 3: Lựa chọn số liệu tính chỉ số xu </b></i>
hướng
Lựa chọn các dãy số liệu từ dãy số có biến
động kinh doanh được xác định trong bước hai mà
thoả mãn những tiêu chí quan trọng sau đây khi
tính chỉ số xu hướng:
- Có tầm quan trọng về mặt kinh tế: một
dãy số liệu phải có tầm quan trọng, đặc biệt để có
thể thấy được tình trạng kinh doanh hoặc có thể
đại diện cho một lĩnh vực kinh tế nào đó.
- Có khả năng thống kê: dãy số phải có khả
năng thống kê hàng tháng và qua nhiều năm, phải
có độ tin cậy cao và phạm vi rộng.
- Đáp ứng cho chu kỳ kinh doanh: dãy số
phải có cùng các tần số như chu kỳ kinh doanh.
- Số liệu phải được làm trơn: trong dãy số
có một vài số liệu vận động không đều phải được
làm trơn một cách tương đối và khơng có những
biến động lạ.
- Số liệu được công bố thường xuyên, kịp
thời.
<i><b>Bước 4: Tính chỉ số xu hướng </b></i>
Cơng thức tính chỉ số xu hướng cho mỗi dãy
số liệu riêng biệt như sau:
Chỉ số
xu
hướng
=
Số những dãy số tăng
x 100
Tổng số dãy số thu được
<i><b>2.3. Các chỉ tiêu tính chỉ số xu hướng </b></i>
Dựa vào thời gian dao động của các chỉ tiêu
chu kỳ kinh doanh các nhà nghiên cứu kinh tế chia
thành ba nhóm:
<i>này có xu hướng xảy ra đồng thời với chu kỳ kinh </i>
<i>doanh còn gọi là chỉ tiêu báo ngay. </i>
<i>- Nhóm chỉ tiêu trễ (chỉ tiêu báo sau) gồm: </i>
Tỷ lệ hàng hoá tồn kho trong công nghiệp chế
biến và thương mại so với thời gian thất nghiệp
trung bình; thay đổi về tiền cơng, tiền lương tính
cho một đơn vị đầu ra của ngành công nghiệp chế
biến (%); tỷ lệ lãi gốc trung bình phải trả ngân
hàng (%); các khoản nợ tồn đọng của thương
nghiệp và cơng nghiệp; tỷ lệ nợ tín dụng tồn đọng
của người tiêu dùng so với thu nhập cá nhân; thay
đổi về chỉ số giá tiêu dùng của ngành dịch vụ (%).
Các chỉ tiêu này thường xảy ra sau các chỉ tiêu
trùng hợp và chúng khẳng định những biến động
gần đây của các chỉ số chỉ đạo, chỉ số trùng hợp,
điều này sẽ giúp chúng ta có thể phân biệt những
Chúng ta có thể sử dụng chỉ số xu hướng để
nhận định tình hình kinh tế và dự báo xu thế trong
tương lai. Khi nhận định tình hình kinh tế, chỉ số
này rất quan trọng, người ta thường để ý xem liệu
chỉ số trùng hợp có thể vượt 50% hay khơng ?
Một trong 3 tiêu chí thường được đưa ra là “quy
luật 3 tháng“. Trong trường hợp nền kinh tế được
coi là xu hướng đi lên nếu chỉ số xu hướng vượt
quá 50% trong 3 tháng. Ngược lại, nếu chỉ số xu
hướng nhỏ hơn 50% trong 3 tháng thì nền kinh tế
có xu hướng đi xuống. Khi dự báo xu hướng cho
tương lai, chỉ số chỉ đạo sẽ là công cụ chính cho
việc dự báo. Tuy nhiên, nếu dựa vào cả chỉ số
trùng hợp và chỉ số chỉ đạo để dự báo xu hướng
kinh doanh sẽ cho kết quả tốt hơn.
<b>3. Mơ hình tình trạng kinh doanh </b>
Một số nhà kinh tế cho rằng, chỉ số xu
hướng và chỉ số tổng hợp chỉ là các chỉ số được
xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm, không dựa trên
nền tảng lý thuyết vững chắc theo quan điểm
thống kê hay kinh tế. Để giải quyết vấn đề này,
một số nhà kinh tế đã cố gắng tìm ra các chỉ số
mới dựa vào mơ hình dãy số thời gian hoặc phân
tích nhiều biến. Dưới đây xin trình bày tóm tắt
cách tiếp cận qua các mơ hình:
<i><b>3.1. Mơ hình Neftci </b></i>
S.Neftci (1982) đã đề xuất cách tiếp cận của
ông để dự báo những điểm đổi hướng kinh tế dựa
trên xác suất “Z” được sử dụng để thể hiện quá
trình từ điểm đổi hướng này sang điểm đổi hướng
khác trong chỉ số kinh doanh (X), “t” đại diện về
thời gian. Mơ hình Neftci tính xác suất mà “Z” trở
thành “t” hoặc nhỏ hơn. Nói cách khác, mơ hình
này tính xác suất mà điểm đổi hướng xảy ra trước
thời điểm “t” (t: xác suất mà điểm đổi hướng xảy
ra trước thời điểm “t”; xt: số liệu của chỉ số kinh
doanh trước đây (x). Nếu nền kinh tế là mở rộng
thì điểm cực đại của nền kinh tế sau có thể được
dự báo bằng việc tính t cho các điểm thời gian
bội mà đến sau cực tiểu lần trước. Chỉ số xu
hướng kinh doanh có thể được coi là đạt đến điểm
đổi hướng khi xác suất vượt quá mức nào đấy, có
thể là 0,95 hoặc 0,9. Mơ hình này gọi là mơ hình
Hồi quy xác suất liên tục.
<i><b>3.2. Mơ hình Hamilton </b></i>
Mơ hình này cung cấp các thơng tin hữu ích
để nhận định các giai đoạn mở rộng hay thu hẹp
của nền kinh tế. Mô hình này đưa ra các giả thuyết
như: (1) nền kinh tế có hai giai đoạn, giai đoạn mở
rộng và giai đoạn thu hẹp; (2) tình trạng kinh tế
Với các giả thuyết như trên, mơ hình này
tính tốn bằng phương pháp xác suất cực đại, xác
suất chuyển dịch (quá độ) và xác suất của giai
đoạn mở rộng/ thu hẹp trên cơ sở số liệu kinh tế
vĩ mô. Cách tiếp cận này cũng tương tự như mơ
hình Neftci vì nó cũng giả định thời kỳ mở rộng
và thu hẹp của nền kinh tế là có phân bổ xác suất
khác nhau. Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội của
Nhật Bản đã đề nghị ứng dụng cách tiếp cận này
trong việc biên soạn chỉ số phản ánh xu hướng.
<i><b>3.3. Mơ hình Kim-Nelson </b></i>
<b>Tài liệu tham khảo: </b>Training in conducting and Analysis of Business Statistics - Economic and
Social Reseach Institute Goverment of Japan.
<i> Ths. Trần Thị Hoà </i>
<i> </i> <i> Tổ Tài chính Thống kê – Khoa Kế tốn Tài chính </i>
<i>heo đánh giá của Hiệp hội Mơi trường và Sự phát triển của Liên Hợp Quốc, chất lượng môi trường </i>
<i>được xem là một trong các yếu tố quan trọng, không thể thiếu của sự phát triển bền vững. Song mơi </i>
<i>trường chúng ta đang sống có q nhiều vấn đề ô nhiễm như: tiếng ồn, bụi, rác thải sinh hoạt và công </i>
Việc tính tốn các chi phí về mơi trường là
lĩnh vực cịn rất mới. Hầu hết các kế tốn viên ở
Việt Nam ngày nay không xem các vấn đề về môi
trường liên quan đến công việc của họ. Trong khi
đó, ở nhiều quốc gia trên thế giới các kế tốn viên
ln thể hiện sự quan tâm tích cực trong lĩnh vực
mơi trường. Mặc dù, ở Việt Nam có rất nhiều khu
vực bị ô nhiễm và cần có số tiền đủ để đáp ứng
cho các chi phí trong việc thu dọn; đặc biệt là ở
các vùng có nạn khai thác tài nguyên bừa bãi, nạn
tràn dầu, nẠn xẢ nước thẢi cơng nghiỆp vào các
dịng sơng và ơ nhiễm mơi trường biển... Việc xác
định chi phí dựa trên hoạt động thực tế nhằm tính
một cách chính xác chi phí mơi trường thơng qua
việc tn thủ các yêu cầu về môi trường là thực sự
cần thiết.
Song thực sự có những chi phí bỏ ra hơm nay
cho lợi ích mai sau vẫn chưa được xác định rõ. Ví
dụ việc xây một đập xử lý nước thải trong thành
phố là đáng xem xét khi so sánh các chi phí trả
trước với lợi ích mai sau. Tuy nhiên, khi xem xét
chi phí của việc khơng xây đập với rủi ro đi kèm
của việc bốc mùi thối, gây ô nhiễm cho một dịng
tương lai hơn là chỉ so sánh với những con số
trước mắt.
<i>Những vấn đề trên đòi hỏi cần phải xác lập </i>
<i>chuẩn mực về kế tốn mơi trường ở Việt Nam. Để </i>
thực hiện điều này, trước hết cần đào tạo kế toán
viên trong sự hiểu biết về các vấn đề môi trường
và các ảnh hưởng của chúng; thứ hai là thông qua
việc cung cấp những hướng dẫn để các kế tốn
viên có thể định lượng và báo cáo về những vấn
đề này từ một cơ sở chung.
Các vấn đề môi trường là một cơ hội cho
nghiệp vụ kế tốn và cơng tác kế tốn có thể nắm
bắt cơ hội mới này để mà tiếp cận các vấn đề hiện
đại. Các vấn đề môi trường sẽ là một thách thức
nhưng đó là một thách thức mà các kế tốn viên
hồn tồn có thể xử lý tốt và tiếp cận tốt nếu họ
được đào tạo (cả về lý thuyết và thực hành) các
nghiệp vụ kế tốn mơi trường, để các kế tốn viên
có thể định lượng và báo cáo chi phí về mơi
trường (kể cả chi phí trả trước với lợi ích tiềm
Môi trường là vấn đề chung của toàn xã hội,
do vậy bên cạnh việc ban hành các chuẩn mực về
kế tốn mơi trường và công tác đào tạo kế toán
viên chuyên nghiệp trên một diện rộng cần phải có
thêm sự tham gia của Nhà nước, doanh nghiệp và
cộng đồng. Chẳng hạn việc xây dựng tiêu chuẩn
đánh giá một doanh nghiệp phải có tiêu chuẩn
chất lượng môi trường mà doanh nghiệp đem lại
cho cộng đồng, truyền thông rộng rãi sản phẩm
của những doanh nghiệp tuân thủ hoặc không tuân
thủ vấn đề môi trường, công khai vấn đề mơi
trường với các tiêu chí được đặt ra trước đó kèm
theo báo cáo tài chính cho mỗi doanh nghiệp…
<b>Tài liệu tham khảo </b>
1. IFAC- Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế. Nghiệp vụ kiểm toán và mơi trường, liên đồn kế tốn quốc tế.
2. Russell, W., Skalak, S. and Miller, C. (1994), " Kế toán về chi phí mơi trường: Điểm mấu chốt cho cơng tác
quản lý chất lượng môi trường". Quản lý tổng thể chất lượng môi trường.
3. Kế tốn mơi trường - Điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với những nhà kế toán chuyên nghiệp ? Patrick
Medley Coopers Lybrand Consultants, Sydney, Austrlia
Mơi trường và sự phát triển bền vững hiện
Với quan niệm rằng tất cả những gì có thể
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm huỷ
hoại môi trường đều được coi là ô nhiễm môi
trường, ô nhiễm môi trường có thể chia thành các
loại sau: Ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễn khơng khí,
ơ nhiễm về tiếng ồn, ô nhiễm từ các chất thải độc
hại, ô nhiễm từ sự ảnh hưởng của quá trình phát
triển xã hội.
Có thể nhận thấy rằng ơ nhiễm mơi trường
là nguyên nhân của hiện tượng nóng lên của khí
hậu tồn cầu. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình
của khơng khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C1
.
Nguyên nhân chính của hiện tượng này là sự tăng
lên không ngừng các loại khí gây hiệu ứng nhà
kính. Từ nay đến năm 2050, hiện tượng ấm lên
1
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
của khí hậu trái đất sẽ tiếp tục gây ra nhiều thiên
tai khốc liệt đối với nước ta; nếu mực nước biển
dâng 1 m sẽ ảnh hưởng đến 10,8% dân số, sản
lượng hải sản và lúa gạo của Việt Nam sẽ giảm tới
20%; tần suất xuất hiện lũ lụt và hạn hán tăng,
trầm trọng hơn...2
. Theo bản báo cáo về phát triển
con người năm 2007 – 2008 của UNDP thì trong
số các nước đang phát triển thì Việt Nam là nước
đang bị đe doạ nhiều nhất bởi hiện tượng khí hậu
tồn cầu. Nếu nhiệt độ trái đất tăng lên 2o<sub>C thì </sub>
khoảng 20 triệu người Việt Nam sẽ mất nhà và
45% diện tích đất nơng nghiệp ở Vùng đồng bằng
Sơng Cửu Long sẽ bị chìm trong nước biển. Ngoài
ra, nhiều nguy cơ, thiệt hại khác sẽ gia tăng. Do
đó vấn đề bảo vệ mơi trường là một nhiệm vụ cấp
bách của lồi người nói chung, Việt Nam chúng ta
nói riêng.
<b>Kiểm tốn mơi trƣờng (Environmental </b>
<b>Auditing – EA) </b>
Cơ quan kiểm toán tối cao của một số
nước trên thế giới đã có tiến hành hoạt động kiểm
tốn mơi trường. Khái niệm kiểm tốn mơi trường
bắt đầu xuất hiện vào những năm đầu thập kỷ 80.
“Kiểm tốn mơi trường là cơng cụ quản lý bao
gồm một q trình đánh giá có tính hệ thống, định
kỳ và khách quan được văn bản hoá về việc làm
thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản lý
môi trường và trang thiết bị mơi trường đó hoạt
động tốt”.
2<sub> PGS.TS Hà Lương Thuần - Viện Khoa học Thủy lợi , </sub>
Kiểm tốn mơi trường phải trả lời được
câu hỏi do các nhà quản lý đưa ra. Cụ thể như
chúng ta đang làm gì; các luật và quy định về mơi
trường có được tn thủ hay khơng; có thể làm gì
tốt hơn cho mơi trường; có các hoạt động cần
được tăng cường để giảm thiểu tác động mơi
trường hay khơng; có thể sử dụng các nguyên vật
liệu đầu vào khác với chi phí rẻ hơn để thay thế
khơng; quy trình sản xuất đã là tối ưu chưa; có thể
giảm thiểu các sản phẩm hỏng trong q trình sản
xuất khơng và bằng cách nào; sản phẩm có thân
thiện với mơi trường khơng; có thể sử dụng các
Do tính phức tạp của hoạt động kiểm tốn
mơi trường do đó khi tiến hành kiểm toán, kiểm
toán viên phải tiến hành cả 03 loại hình kiểm tốn
đó là: Kiểm tốn tài chính, kiểm tốn tn thủ và
kiểm toán hoạt động.
- Kiểm tốn tài chính xem xét việc chi
tiêu quản lý quỹ cho hoạt động bảo vệ mơi trường
của chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có
đúng mục đích quy định hay không? Chi phí
doanh nghiệp bỏ ra cho việc xử lý môi trường ,
nghiên cứu, cải tiến, thay đổi các nguyên vật liệu
đầu vào, chi phí cho việc nộp phạt vi phạm vi
phạm môi trường…được thể hiện đúng và đủ trên
các báo cáo tài chính của doanh nghiệp hay chưa?
Việc chi tiêu các khoản chi phí đó có đúng theo
quy định hay không?
- Kiểm toán tuân thủ xem xét việc tuân
thủ các cam kết quốc tế về môi trường của quốc
gia như các Nghị định thư, Công ước quốc tế, Chủ
trương của Liên Hợp quốc, Chương trình nghị sự,
Các hưỡng dẫn… đồng thời xem xét việc tuân thủ
các chính sách pháp luật của Nhà nước về môi
trường của các doanh nghiệp, đôi khi cũng phải
xem xét các quy định riêng của từng địa phương
về môi trường (nếu có)…
- Kiểm tốn hoạt động: Nói đến kiểm toán
hoạt động tất cả mọi người đều nghĩ đến việc đánh
giá tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực (3Es), tuy
nhiên việc hoạt động kiểm tốn mơi trường còn
được mọi người biết đến với 6Es cụ thể:
+ Tính kinh tế (Economic): Là việc tối
thiểu hoá các nguồn lực đầu vào cho một hoạt
động sản xuất nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đầu
ra của sản phẩm là tương đương.
+ Tính hiệu quả (Efficiency): Là yêu cầu
tối đa hoá các yếu tố đầu ra (sản phẩm hữu ích)
với các nguồn lực đầu vào để sản xuất ra chúng.
+ Tính hiệu lực (Effectivenness): Là mối
tương quan giữa mục tiêu đề ra trong kế hoạch với
kết quả đạt được.
+ Tính đạo đức (Ethic): Đây là đánh giá về
mặt đạo đức của những người đứng đầu đất nước,
địa phương, tổ chức, doanh nghiệp về vấn đề mơi
trường khi ra các quyết định.
+ Tính cơng bằng (Equity): Là mối tương
quan giữa mục tiêu phát triển kinh tế và việc bảo
vệ sự phát triển bền vững của môi trường, việc
phân bổ các nguồn lực tài chính có công bằng,
thực sự phù hợp không...
+ Tính mơi trường (Emvironment):
Trường hợp này, cần trả lời các câu hỏi như: Việc
thực hiện các giải pháp đề ra mang lại một môi
trường sống như thế nào? Có đạt được mục tiêu đề
ra hay không? Môi trường hiện tại đã được cải
thiện tốt hơn trước chưa? Các vấn đề còn tồn tại
của mơi trường hiện nay? Liệu cịn giải pháp nào
tối ưu và đồng bộ hơn để mang lại một môi trường
tốt đẹp hơn không? Có thể kiểm tốn theo các
nhân tố cấu thành nên ô nhiễm môi trường hoặc
có thể kiểm tốn theo các chuyên đề như kiểm
toán năng lượng; kiểm toán việc các chất thải
bệnh viện; kiểm tốn các chương trình mơi trường
của quốc gia….
<b>Hạch tốn mơi trƣờng </b>
Vì tầm quan trọng của vấn đề môi trường
nên đòi hỏi các tổ chức và doanh nghiệp phải bỏ
ra chi phí để thực hiện việc duy trì, bảo về và phát
triển mơi trường.
trường nói riêng. Ngồi ra, hiện nay, trên các tài
khoản kế tốn chưa ghi nhận các chi phí đáng kể
liên quan đến môi trường như chi phí sửa chữa,
đền bù, chi phí khắc phục sự cố và chi phí dọn
dẹp, xử lý trong các vụ tai nạn, hủy hoại môi
trường sinh thái, môi trường sống.
Kế toán quản lý môi trường (Enviroment
Management Accounting - EMA) là một lĩnh vực
mới và đang phát triển nhằm tìm kiếm và cung
cấp các thông tin quan trọng và cần thiết về các
chi phí và doanh thu có liên quan đến môi trường,
nhằm hướng dẫn các doanh nghiệp và chủ dự án
trong các quyết định kinh tế, khuyến khích nỗ lực
trong việc sử dụng tài nguyên, kể cả tài nguyên
thiên nhiên và tài nguyên do con người tạo ra một
cách có hiệu quả và hạn chế tối đa sự hủy hoại
môi trường, hạn chế rác thải và sự ô nhiễm, thay
đổi các hành vi đối xử với môi trường sống. EMA
bao gồm cả thước đo về tiền tệ, hiện vật các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các hợp đồng
kinh doanh, hợp đồng đầu tư có liên quan đến môi
trường của các doanh nghiệp và chủ đầu tư.
Năm 2002, Ban Phát triển bền vững của
Liên hợp quốc (UNDSD) đã xuất bản cuốn sách
“Các nguyên tắc và trình tự kế tốn quản lý mơi
trường” để khuyến khích các Chính phủ và các
ngành công nghiệp tán thành EMA. UNDSD cơng
bố EMA nhằm tìm kiếm sự nhận thức chung về
các khái niệm cơ bản của EMA, đồng thời, đưa ra
các nguyên tắc và trình tự để hướng dẫn những
người có quan tâm trong q trình áp dụng EMA.
Theo đó, có bốn loại chi phí và một loại doanh thu
liên quan đến môi trường như sau:
1. Chi phí xử lý chất thải: Bao gồm những
cho các trách nhiệm về mơi trường; 7) các khoản
dự phịng cho các chi phí dọn vệ sinh và sửa chữa,
đền bù.
2. Phòng ngừa và quản lý môi trường: Bao
gồm: chi phí lao động và các dịch vụ th ngồi
cho các hoạt động phịng ngừa chất thải; chi phhí
nghiên cứu và phát triển các dự án môi trường và
chi phí phát sinh cho việc sử dụng các kỹ thuật
làm sạch và những nguyên vật liệu thân thiện với
môi trường. Cụ thể là: 1) Các dịch vụ th ngồi
để quản lý mơi trường; 2) nhân sự cho các hoạt
động quản lý mơi trường nói chung; 3) nghiên cứu
và phát triển; 4) chi phí bổ sung cho công nghệ
làm sạch; 5) các chi phí quản lý mơi trường khác.
3. Gía trị thu mua của các phế thải. Tất cả
các phế thải không phải là sản phẩm được đánh
giá thông qua cân đối dòng nguyên vật liệu và các
nguyên vật liệu phế thải được định theo giá trị thu
4. Chi phí xử lý phế thải. Loại chi phí này
bao gồm: cơng lao động, khấu hao và các nguyên
vật liệu hoạt động tiêu hao trong số lượng nguyên
vật liệu có dùng trong sản xuất nhưng khơng tạo
ra thành phẩm và trở thành phế thải.
5. Các khoản thu nhập liên quan đến môi
trường: Bao gồm các khoản thực thu từ các
nguyên vật liệu được tái chế, các khoản trợ cấp và
các giải thưởng bằng tiền mặt cho các hoạt động
môi trường. Cụ thể là 1) tiền trợ cấp, tiền thưởng
và 2) các khoản thu nhập khác.
<i>Trần Kiêm Hồng </i>
<i> </i> <i> </i> <i>Trưởng Khoa Kế tốn – Tài chính </i>
Giáo trình mơn học, bài giảng là những tài
liệu vô cùng cần thiết và quan trọng phục vụ cho
công tác dạy của giảng viên và học của học sinh,
sinh viên. Các tài liệu này thể hiện sự đầu tư
nghiên cứu của giảng viên, mô tả khá chi tiết các
nội dung mà người học cần nắm, giúp cho giảng
Tầm quan trọng của giáo trình, bài giảng
đã được thể hiện qua nhiều văn bản của các cấp
quản lý như trong nội dung điều 21 và điều 26
Điều lệ Trường Cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành theo Quyết định số
56/2003/QĐ-BGD&ĐT, các văn bản đánh giá tổng kết khác
của Bộ. Đối với nhà trường, việc biên soạn giáo
trình mơn học, bài giảng đã được lãnh đạo quán
triệt đến từng giảng viên, nhờ đó việc tổ chức biên
soạn giáo trình bài giảng phục vụ học tập của học
sinh sinh viên được thực hiện rất nghiệm túc, mỗi
năm đều có vài giáo trình được Hội đồng khoa
học nhà trường nghiệm thu, các học phần đều có
bài giảng. Đây là một hoạt động khơng phải
trường nào cũng làm được vì vậy cần phải duy trì,
phát huy.
Cần phải nhìn nhận một điều rằng giáo
trình, bài giảng chỉ có giá trị khi nó được cập nhật
thường xuyên. Trong thời đại bùng nỗ công nghệ
thông tin như hiện nay thì thời gian sống của giáo
trình bài giảng tối đa chỉ có một năm học, vì với ý
Đối chiếu lại thực tế tại trường, việc biên
soạn giáo trình đã có sự quan tâm nhất định đến
công lao của người biên soạn, sau khi nghiệm thu
giảng viên được thanh toán thù lao theo quy định.
Tuy nhiên thời gian qua cũng bộc lộ một số điều
cần phải suy nghĩ về việc biên soạn giáo trình, bài
giảng
Trước tiên là việc tu chỉnh giáo trình:
Cơng việc này chưa được chú trọng đúng mức, có
giáo trình đã đưa vào sử dụng nhiều năm những
không cập nhật lại làm cho chất lượng của nó bị
giảm sút, một số nội dung mới chưa được cập
nhật, nội dung lạc hậu khơng bị xóa bỏ; giảng viên
phải tự đính chính lại trong quá trình giảng dạy.
Tiếp đến là việc biên soạn bài giảng: Nhà
trường xem đó là nhiệm vụ của giảng viên, chưa
có chế độ thù lao gì dẫn đến việc giảng viên chỉ
cung cấp bài giảng cho lần đầu tiên giảng dạy,
những năm học sau vẫn sử dụng tài liệu đó, tác giả
ít có cơ hội để làm “sống nó” thậm chí khơng
muốn làm sống nó nữa.
Hậu quả của những bất cập trên là học sinh
Để khắc phục những tồn tại trên thiết nghĩ
cần có một số giải pháp sau
Ban giám hiệu và các phòng chức năng
cần xem xét và cải tiến công tác quản lý, chế độ
thù lao cho người biên soạn.
Chấm dứt việc “bao cấp” giáo trình, bài
giảng cho học sinh sinh viên như hiện nay. Đầu
năm học cần thu phí tài liệu bao gồm khoản phí in
ấn và khoản thù lao biên soạn, cập nhật. Nếu trong
năm học giảng viên có thực hiện biên soạn mới
hoặc có cập nhật giáo trình, bài giảng sẽ được
hưởng từ khoản thu này
tích cực hơn trong việc tìm tịi, cải tiến nội dung
chương trình bài giảng, người thầy trở nên năng
động trong việc thu thập kiến thức từ nhiều nguồn,
trong đó có cả những kinh nghiệm qua việc giảng
dạy, hướng dẫn học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh
viên có ý thức hơn trong việc mua giáo trình và
đáp lại là nhận được những giáo trình, bài giảng
có chất lượng, được cập nhật đổi mới phục vụ tốt