Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hướng dẫn Văn 6 - tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGỮ VĂN 6</b>


<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 5 - HKII</b>
<i><b> Tiết 89,90</b></i>


<b>LƯỢM </b>


<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>


- Các em đọc văn bản “Lượm”.


- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>
<b>I. Đọc – hiểu chú thích: </b>


<i><b>1. Tác giả: Tố Hữu </b></i>
<i><b>2. Tác phẩm: </b></i>


a. Xuất xứ: Sáng tác 1949 trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
bThể thơ : Thơ bốn chữ


c. Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
<b>II. Đọc – hiểu văn bản: </b>


<b>1. Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ</b>


<i>a. Hồn cảnh gặp gỡ</i>
<i>- Huế đổ máu -Hoán dụ</i>


 cuộc chiến ác liệt cam go, nhiều tổn thất hy sinh
<i>b. Hình ảnh Lượm</i>



<i>* Trang phục</i>
- Cái xắc xinh xinh.
- Ca lơ đội lệch.


<i> ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.</i>
<i>* Dáng vẻ</i>


- Bé loắt choắt
- má bồ quân.


Như con chim chích.
Nhảy trên đường vàng.


<i> nhỏ bé, đáng yêu, tinh nghịch.</i>
<i>* Cử chỉ, hành động</i>


- chân thoăn thoắt,
- đầu nghênh nghênh,
- Mồm huýt sáo vang
- cười híp mí,


<i> nhanh nhẹn, tháo vát.</i>
<i>* Lời nói :</i>


<i>- Đi liên lạc/ Vui lắm chú à.</i>
- Thơi chào đồng chí !


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>=> Lượm nhỏ nhắn, nhí nhảnh, hồn nhiên, vui tươi, lạc quan yêu đời, say mê cơng </b></i>
<i><b>tác.</b></i>



<b>2. Hình ảnh Lượm trong chuyến liên lạc cuối cùng và sự hy sinh.</b>


<i>a. Hoàn cảnh chiến đấu</i>
- Vụt qua mặt trận.
- Đạn bay vèo vèo.


- Động từ "vụt", tính từ "vèo vèo" miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và
sự ác liệt của chiến tranh.


<i>- Câu hỏi tu từ: Sợ chi hiểm nghèo?</i>


<i>Nói lên khí phách dũng cảm như một lời thách thức với quân thù.</i>
<i>b. Lượm hy sinh </i>


<i>- Một dòng máu tươi.</i>
<i>- Cháu nằm trên lúa.</i>
<i>Tay nắm chặt bông</i>
<i>Lúa thơm mùi sữa</i>
<i>Hồn bay giữa đồng.</i>


 Một cái chết dũng cảm, một sự mất mát đau thương nhưng nhẹ nhàng, thanh thản.
<i>- Ra thế</i>


<i>Lượm ơi !...</i>


<i>-</i> <i>Thôi rồi, Lượm ơi !</i>


<i>-</i> <i>Lượm ơi, cịn khơng?</i>


 Đau xót như tiếng nức nở nghẹn ngào, đau xót khi nghe tin Lượm hi sinh.


<i><b>3. Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi.</b></i>


- Khổ cuối: Điệp khúc , nối tiếp một cách hợp lí, trả lời cho câu hỏi tu từ trên


=> Khắc ghi mãi hình ảnh một chú bé hồn nhiên, vui tươi, nhí nhảnh trong lòng độc giả.
=> Ước vọng về một cuộc sống hòa bình để trẻ em mãi được hồn nhiên, vui tươi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tiết 91:Ôn tập kiểm tra Văn bản</b></i>
<i><b>Tiết 92 : Làm Văn</b></i>


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI</b>


<b>Phần 1: Hướng dẫn</b>


- Các em đọc kĩ các ví dụ trong SGK


- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn trong SGK.
- Đọc kĩ kiến thức trong phần ghi nhớ của SGK.


- Từ những kiến thức đó, tự giải các bài tập liên quan, sau đó đối chiếu với đáp án mà
thầy cô gợi ý bên dưới.


<b>Phần 2: Các kiến thức trọng tâm cần lưu ý</b>


<b>I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người.</b>
<i><b>1. Ví dụ: sgk</b></i>


<i><b>2. Nhận xét</b></i>


<b>* Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư - người chèo thuyền vượt thác: khỏe mạnh, oai phong,</b>



dũng mãnh, hiền lành.
- Từ ngữ, hình ảnh:


+ Như một pho tượng đồng đúc.


+ Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
+ Như một hiệp sĩ...


+ Nói năng nhỏ nhả, tính nết nhu mì.


<b>* Đoạn 2: Tả chân dung Cai Tứ: gầy nhỏ, quỉ quyệt, xảo trá.</b>


- Từ ngữ, hình ảnh: Thấp, gầy, má hóp, cặp lơng mày lổm chổm, đơi mắt gian hùng,
mũi gồ, cái mồm tối om như cửa hang...


<b>* Đoạn 3: Tả hình ảnh hai người trong keo vật.</b>


- Quắm Đen: trẻ trung nhanh nhẹn.


- Từ ngữ, hình ảnh: Lăn xả vào, đánh ráo riết, dùng cái sức lực đương trai lấn lướt, hạ
nhanh, vờn tả, đánh hữu.


- Cản Ngũ: chậm chạp, khỏe mạnh.


- Từ ngữ, hình ảnh: Chậm chạp, lúng túng, đứng như cây trồng, nắm lấy khố Quắm Đen
nhấc bổng nhẹ nhàng.


* Đoạn 2: khắc hoạ chân dung nhân vật.
* Đoạn 1, 3: tả người với công việc.



-> yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh có khác


- Tả người gắn với cơng việc: dùng nhiều động từ, tính từ.
- Tả chân dung: hình ảnh tĩnh, nhiều danh từ, tính từ.


<b>* Bố cục:</b>


- Mở bài: Từ đầu -> “nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung về quang cảnh nơi diễn ra keo
vật.


- Thân bài: tiếp theo -> “ngang bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật.
- Kết bài: còn lại: nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật.


- Có thể đặt: Đấu vật, keo vật bất ngờ, keo vật thách đấu; Quắm Đen - Cản Ngũ so tài...
<i><b>3. Ghi nhớ (sgk).</b></i>


<b>II. Luyện tập. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Tả em bé: Mắt trịn xoe, tóc đen mượt, mũm mĩm đáng yêu, nước da trắng như bột,</i>
<i>nhanh nhẹn...</i>


<i>- Tả cụ già : tóc bạc, móm mém , da hằn lên vết nhăn thời gian, lưng còng, bước đi</i>
<i>chập chạp...</i>


<i>- Tả cô giáo đang giảng bài: Giọng nói ấm, nét mặt tươi, ánh mắt long lanh chiếu rọi</i>
<i>cho HS, cử chỉ, động tác đi đi, lại lại trên bục giảng; nắn nót ghi bảng...</i>


<b>Bài 3: HS có thể điền:</b>


- Người ông đỏ như đồng tụ.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×