Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Xây dựng bộ câu hỏi về “ chuyển hóa vất chất và năng lượng” phục vụ ôn thi thpt quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.67 KB, 34 trang )

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC................................................................................................................... 1
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................... 2
BÁO CÁO KẾT QUẢ............................................................................................... 3
1. Lời giới thiệu.......................................................................................................... 3
2. Tên sáng kiến......................................................................................................... 3
3. Tác giả sáng kiến................................................................................................... 3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.................................................................................. 3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.................................................................................. 3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử...................................3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:.............................................................................. 3
7.1. Về nội dung của sáng kiến:................................................................................. 4
Chương I. Cơ sở lý luận........................................................................................... 4
Chương II: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11................................... 11
7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:................................................................ 31
8. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến.................................................... 32
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được................................ 32
11. Danh sách cá nhân đã tham gia áp dụng áp dụng sáng kiến lần đầu:...........33
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 34

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
GV

Giáo viên

HS

Học sinh



ND

Nội dung

THPT

Trung học phổ thông

SGK

Sách giáo khoa

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Bắt đầu trong kì thi THPT Quốc gia năm học 2017 – 2018, Bộ GD và ĐT đã
đưa nội dung Sinh học 11 vào trong đề thi THPT Quốc gia. Số lượng câu hỏi sinh học
11 trong đề thì THPT trong hai năm 2018 và 2019 là 4 câu, thuộc mức độ nhận biết và
thông hiểu trong đề thi.
Kiến thức lớp 11 được sử dụng trong đề thi đều nằm trong chương 1: “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng”. Được học trong học kì 1 của năm học 11. Tuy nhiên đối
với học sinh 12 đến khi thi THPT quốc gia thì cũng đã trải qua hơn 1 năm đã học, có
nhiều kiến thức bị mai một, lãng quên. Để phục vụ việc ôn tập kiến thức thuộc chương
1: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” cho học sinh lớp 11 cũng như học sinh lớp 12
chuẩn bị tham gia kì thi THPT Quốc gia, tơi đã đưa ra sáng kiến: Xây dựng bộ câu hỏi
về “ chuyển hóa vất chất và năng lượng” phục vụ ôn thi thpt quốc gia

2. Tên sáng kiến
XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI VỀ “ CHUYỂN HĨA VẤT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”
PHỤC VỤ ƠN THI THPT QUỐC GIA
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: …………..
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến
Bùi Huy Tùng: …………….
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

- Dùng để dạy cho học sinh khối 11, 12 ôn thi THPT Quốc gia hàng năm trong
trường THPT ..., và các trường THPT khác.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

- Sáng kiến kinh nghiệm đã được áp dụng thử cho học sinh lớp 11, năm học 20182019. Cụ thể đề tài đã được áp dụng vào các lớp tôi giảng dạy học của lớp 11( 11A5,
11A6).
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

3


7.1. Về nội dung của sáng kiến:
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm câu hỏi
Câu hỏi được định nghĩa theo hình thức có khác nhau nhưng đều có đặc điểm
chung như sau:
+ Sự nêu lên nhu cầu bằng lời.
+ Hướng vào đối tượng nào đó là người khác với mình.
+ Địi hỏi sự giải quyết, đáp lại, trả lời.
Câu hỏi là kiểu nghi vấn có mục đích tìm hiểu, làm rõ sự kiện hay sự vật nhất định,
đòi hỏi sự cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thơng tin về sự vật hay sự mơ tả,

phân tích, so sánh có lên quan đến sự vật và về bản thân sự vật dưới hình thức trả lời,
đáp lại.
Câu hỏi lúc đầu chỉ là một hiện tượng khách quan đối với người học, nó được vật
chất hóa dưới dạng ngơn ngữ chữ viết, hoặc lời nói nó chỉ trở thành hiện tượng chủ
quan khi HS tiếp nhận, thử nó như một vấn đề cần được giải quyết. Do đó, có thể khái
quát về câu hỏi: “CH là một sản phẩm trung gian quan trọng quyết định chủ thể nhận
thức, lĩnh hội được hiểu biết về một sự vật, hiện tượng nào đó”.
1..2. Vai trị của câu hỏi
Trong dạy học câu hỏi có vai trị:

-

Khi dùng câu hỏi để mã hóa thơng tin trong SGK thì câu hỏi và việc trả lời câu hỏi
là nguồn tri thức mới cho HS.

-

Câu hỏi có tác dụng định hướng nhận thức tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo trong học tập của HS.

-

Hệ thống câu hỏi có vấn đề được đặt ra trong bài học chứa đựng các mâu thuẫn sé
đặt HS vào tình huống có vấn đề, HS đóng vai trị là chủ thể của q trình nhận thức,
chủ động giành lấy quá kiến thức thông qua việc trả lời các câu hỏi, từ đó khắc phục
lối truyền thụ một chiều.

-

Câu hỏi giúp HS lĩnh hội được kiến thức một cách có hệ thống.


-

Giúp cá thể hóa cách học một cách tối ưu, tạo điều kiện cho HS tự học và rèn
luyện phương pháp học.

-

HS được dạy cách lắng nghe và học hỏi người khác, biết cách làm việc tập thể để
phát huy sức mạnh tập thể kết hợp với làm việc độc lâp.

4


-

Dạy học bằng câu hỏi còn rèn luyện cho HS kĩ năng diễn đạt bằng lời nói. HS
thơng qua việc phát biểu tại lớp sẽ phát triển được kĩ năng diễn đạt, lập luận lôgic, xử
lý thông tin một cách nhanh nhạy khi đó thơng tin khơng cịn là thơng tin chết nữa.
Thơng tin được tích lũy sẽ dần dần phát sinh các ý tưởng.

-

Dạy học bằng câu hỏi giúp GV đánh giá HS về mặt kiến thức, thái độ, vì câu hỏi
là biện pháp phát hiện, tự phát hiện thông tin ngược chiều về kết quả nhận thức.

-

Dạy học bằng câu hỏi khắc phục được tình trạng ghi nhớ máy móc, HS được tham
gia với vai trị như những nhà khoa học phát hiện ra kiến thức. Do đó giờ học khơng

cịn trở nên nặng nề, giảm tải đối với HS.
Như vậy, dạy học bằng câu hỏi vừa giúp HS lĩnh hội được tri thức một cách chủ
động, vừa rèn luyện cho các em thao tác tư duy độc lập, tích cực, sáng tạo, vừa rèn
luyện phương pháp học tập. Câu hỏi là phương tiện tổ chức dạy học tích cực. Do đó,
GV khi tổ chức dạy học bằng bất kì phương pháp tích cực nào (ví dụ nêu vấn đề, dạy
học khám phá…) thì đều rất cần chuẩn bị một số câu hỏi gợi mở để giúp học sinh tự
lực đi tới mục tiêu của hoạt động.
1.3. Phân loại câu hỏi

 Dựa vào năng lực nhận thức của HS có thể có 3 cách phân loại câu hỏi:

Cách 1: (có 2 loại câu hỏi)
+ Câu hỏi trình độ thấp: Đây là loại câu hỏi đòi hỏi tái hiện các kiến thức sự kiện, nhớ
và trình bày một cách có hệ thống, có chọn lọc.
+ Câu hỏi trình độ cao: Loại câu hỏi này địi hỏi sự thơng hiểu, phân tích, tổng hợp,
khái qt, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức.
Cách 2: Theo Trần Bá Hồnh, có thể sử dụng 5 loại câu hỏi chính sau đây:
+ Loại câu hỏi kích thích sự quan sát, chú ý. Nhận thức lý tính dựa trên nhận thúc cảm
tính cho nên sự quan sát tinh tế, sự chú ý sâu sắc là điều kiện cần thiết để suy nghĩ tích
cực.
+ Loại câu hỏi yêu cầu so sánh, phân tích. Loại câu hỏi này hướng HS vào việc nghiên
cứu chi tiết những vấn đề khá phức tạp, nắm vững những sự vật, hiện tượng gần giống
nhau, những khái niệm có nội hàm chồng chéo một phần. Đây là loại câu hỏi hiện nay
được sử dụng nhiều nhất.
+ Loại câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa. Đây là loại câu hỏi
thường đặc trưng cho kiến thúc Sinh học mang tính chất lý thuyết, dẫn tới hình thành
kiến thức đại cương, đặc biệt là sự phát hiện những mối liên hệ có tính quy luật trong
thiên nhiên.

5



+ Loại câu hỏi liên hệ với thực tế. Loại câu hỏi này giúp HS có nhu cầu áp dụng kiến
thức của bài học vào thực tế đời sống, sản xuất, giải thích các hiện tượng trong tự
nhiên.
+ Câu hỏi kích thích tư duy sáng tạo, hướng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết.
Loại câu hỏi này gợi ý cho HS xem xét một vấn đề dưới nhiều góc độ, có thói quen
suy nghĩ sâu sắc, có óc hoài nghi khoa học.
Cách 3: Theo Benjamin Bloom cải tiến (2001) đã đề xuất một thang 6 mức câu hỏi (6
loại câu hỏi) tương ứng với 6 mức lĩnh hội kiến thức: Hiểu, biết, áp dụng, phân tích,
tổng hợp, đánh giá.



Dựa vào yêu cầu năng lực nhận thức người ta có thể chia câu hỏi thành 2 loại

chính:
+ Loại câu hỏi đòi hỏi tái hiện các kiến thức, sự kiện, nhớ và trình bày một cách có hệ
thống, có chọn lọc.
+ Loại câu hỏi địi hỏi sự thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa,
vận dụng kiến thức.



Dựa vào mục đích lý luận có thể chia thành 3 loại:

+ Loại câu hỏi dùng để dạy bài mới: Loại câu hỏi này dùng để tổ chức, hướng dẫn HS
nghiên cứu tài liệu mới.
+ Loại câu hỏi để củng cố hoàn thiện kiến thức: Loại câu hỏi này dựa trên những tri
thức đã có của học sinh, nhưng kiến thức đó cịn rời rạc, chưa thành hệ thống, có tác

dụng củng cố kiến thức đã học, đồng thời khái quát hóa và hệ thống hóa kiến thúc đó,
rèn luyện các thao tác tư duy logic.
+ Loại câu hỏi dùng để kiểm tra đánh giá: Loại câu hỏi này được dùng để kiểm tra khả
năng đánh giá, lĩnh hội kiến thức của HS có thể sau một bài học, một chương hoặc một
phần của chương trình.



Dựa vào thang phân loại của PISA gồm 3 mức

+ Nhận biết/ Thu thập thơng tin + Kết nối và tích hợp/Phân tích, lí giải
+ Phản hồi và đánh giá.



mức:

Dựa theo thang đo cấp độ tư duy (Thinking levels) có 4 loại câu hỏi tương ứng với 4

+ Câu hỏi mức nhận biết
+ Câu hỏi mức thông hiểu
+ Câu hỏi mức vận dụng thấp

6


+ Câu hỏi mức vận dụng cao




Dựa theo thang đo của Stiggins có 4 loại câu
hỏi: + Câu hỏi nắm vững kiến thức
+ Câu hỏi đánh giá trình độ suy luận
+ Câu hỏi đánh giá kĩ năng thực hành
+ Câu hỏi đánh giá năng lực tạo sản phẩm



Khi kiểm tra kết quả thực hiện mục tiêu bài học, thường sử dụng các loại câu hỏi sau:

+ Câu hỏi để kiểm tra sự ghi nhớ kiên thức đã học
+ Câu hỏi kiểm tra sự nắm vững bản chất của kiến thức nghĩa là địi hỏi giải thích nội
dung kiến thức đã lĩnh hội
+ Câu hỏi kiểm tra khả năng vậng dụng kiến thức đã học vào giải quyết nhiệm vụ nhận
thức mới
+ Câu hỏi kiểm tra sự nắm vững giá trị của kiến thức nghĩa là xác định được vai trò, ý
nghĩa của kiến thức trong lí luận và trong thực tiễn
+ Câu hỏi kiểm tra thái độ, hành vi của người học sau khi kết thúc một chủ đề nào đó.



Để hình thành phát triển năng lực nhận thức, thường sử dụng các loại câu hỏi

sau:
+ Câu hỏi rèn luyện kĩ năng quan sát
+ Câu hỏi rèn luyện kĩ năng phân tích
+ Câu hỏi rèn luyện kĩ năng tổng hợp
+ Câu hỏi rèn luyện kĩ năng so sánh
+ Câu hỏi rèn luyện kĩ năng sử dụng con đường quy nạp + Câu hỏi rèn luyện kĩ năng
sử dụng con đường diễn dịch.




Dựa vào cách trả lời câu hỏi chia
thành: + Câu hỏi tự luận
+ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan.



Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh chia thành:
+ Câu hỏi nêu các sự kiện
+ Câu hỏi xác định các dấu hiệu bản chất

7


+ Câu hỏi xác định mối quan hệ
+ Câu hỏi xác định cơ chế
+ Câu hỏi xác định phương pháp khoa học
+ Câu hỏi xác định ý nghĩa lí luận hay thực tiễn của kiến thức.
1.4. Quy trình xây dựng câu hỏi
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Xác định mục tiêu bài học là khâu trọng tâm nhằm thực hiện hai chức năng
chính: một là định hướng trong dạy học; hai là căn cứ để kiểm tra đánh giá kết quả tiến
bộ của HS. Do đó, mục tiêu khi xây dựng cần phải đảm bảo các yêu cầu: quan sát
được; lượng hóa được; khả thi; định hướng được cách dạy và học.
Bước 2: Phân tích nội dung. Xác định kiến thức trọng tâm, xác định nội dung logic bài
học
Để đảm bảo thực hiện đúng, đủ các yêu cầu về ND dạy học của chương trình đề
ra, để đảm bảo mục tiêu dạy học GV cần phải nghiên cứu kĩ tài liệu SGK, phân tích

ND bài học ở mức độ chi tiết để có thể khái quát hóa về ND, xác định được các yếu tố
cấu thành bài và các kiến thức trọng tâm từ đó xác định tiến trình xây dựng tri thức
cho người học.
Bước 3: Tìm điều cần hỏi (khả năng mã hóa nội dung) từ kênh chữ và kênh hình của
bài học.
Muốn xác định được ND kiến thức để mã hóa thành câu hỏi thì việc đầu tiên là
phải xác định được ND cơ bản và trọng tâm của bài dạy. Phân chia được ND cơ bản,
trọng tâm ra các đơn vị kiến thức, chuẩn bị cho việc mã hóa thành câu hỏi phù hợp
giúp HS lĩnh hội được kiến thức đầy đủ, chính xác và có hệ thống.
Bước 4: Diễn đạt điều cần hỏi bằng câu hỏi, xác định nội dung trả lời cho câu hỏi.
Trên cơ sở đã tìm được các khả năng mã hóa, dùng câu hỏi để diễn đạt điều cần
hỏi. Việc diễn đạt các khả năng mã hóa ND kiến thức thành câu hỏi cần căn cứ vào ND
mà có nhiều cách khác nhau để diễn đạt ND đó thành câu hỏi. Những nội dung kiến
thức có khả năng mã hóa thành câu hỏi phải được diễn đạt ở các mức độ khác nhau.
Theo Boleslwa Niemierko gồm 4 mức là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận
dụng cao.
Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung và hình thức diễn đạt của câu hỏi để đưa vào sử dụng.
Câu hỏi sau khi được xây dựng xong cần được xem xét lại về cả ND và hình
thức diễn đạt. Cần đối chiếu với cac mục tiêu bài học để xác định số lượng và chất

8


lượng của câu hỏi. nếu chưa đạt yêu cầu về ND và hình thức diễn đạt cần chỉnh sửa lại
cho chính xác và phù hợp.
1.5. Các mức độ của câu hỏi
Theo Benjamin Bloom đề xuất thang 6 mức đo độ của năng lực nhận thức bao gồm:

- Biết: Là khả năng HS ghi nhớ và nhận diện thông tin, được hiểu là nhớ những kiến
thức máy móc và nhắc lại. Những hoạt động tương ứng với mức độ biết có thể là xác

định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu.

- Hiểu: Là khả năng HS hiểu, diễn dịch, diễn giải, hoặc suy diễn một vấn đề theo lối
suy nghĩ và cách hành văn của chính mình. Bên cạnh đó cịn có thể dự đoán được kết
quả hay hậu quả của vấn đề. Những hoạt động tương ứng với mức độ hiểu là diễn giải,
tổng kết, kể lại, viết lại theo cách hiểu của mình,…

- Vận dụng: Có thể được hiểu là khả năng sử dụng kiến thức đã học trong những tình
huống cụ thể hay tình huống mới. Vận dụng là mức bắt đầu của sáng tạo. Những hoạt
động tương ứng với mức vận dụng có thể là chuẩn bị, sản xuất, giải quyết, vận hành
hoặc theo một công thức nấu ăn,…

- Phân tích: Là khả năng phân nhỏ đối tượng thành các hợp phần cấu thành để hiểu rõ
hơn cấu trúc của nó. Ở mức độ này địi hỏi khả năng phân loại. Các hoạt động liên
quan đến mức độ phân tích có thể là vẽ biểu đồ, lập dàn ý, phân biệt hoặc chia nhỏ các
thành phần,…

- Tổng hợp: Liên quan đến khả năng kết hợp các phần cùng nhau để tạo một dạng
mới. Ở mức độ này, đòi hỏi HS phải sử dụng những gì đã học để tạo ra hoặc sáng tạo
một cái gì đó hồn tồn mới. Các hoạt động liên quan đến mức độ tổng hợp có thể
gồm; thiết kế, đặt kế hoạch, tạo hoặc sáng tác,…

- Đánh giá: Là khả năng phán xét giá trị của đối tượng. Để sử dụng đúng mức độ này,
HS phải có khả năng giải thích tạo sao sử dụng những lập luận giá trị để bảo vệ quan
điểm của mình. Những hoạt động liên quan đến mức độ đánh giá có thể là: biện minh,
phê bình hoặc rút ra kết luận,…
Năm 1980 Giáo sư người Ba Lan Boleslwa Niemierko đưa ra thang đánh giá các
cấp độ tư duy (Thinking levels) gồm 4 cấp độ để đánh giá kết quả học tập của HS.
Thang đo chú trọng đến các cấp độ tư duy của HS và phát huy khả năng sáng tạo của
HS. Thang đo Thinking level gồm 4 mức độ bao gồm: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng

thấp và vận dụng cao.

- Nhận biết: Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng
khi được yêu cầu

9


- Thông hiểu: Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi
chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các
ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.

- Vận dụng thấp: Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông
hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng
chúng để tổ chức lại các thơng tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên
hoặc trong sách giáo khoa.

- Vận dụng cao: Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải
quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong
sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được
giảng dạy ở mức độ nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học
sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
Câu hỏi là một công cụ để đánh giá năng lực của học sinh. Để đánh giá được
năng lực nhận thức về Sinh học tôi xây dựng câu hỏi ở 4 mức độ theo Boleslwa
Niemierko. Các động từ trong câu hỏi phải phù hợp với các mức độ tư duy, cụ thể như
sau:
Mức độ

Nội dung


Các động từ

Nhận biết

Quan sát, nhớ lại được thông tin và
Mô tả, liệt kê, nhận dạng,
nhận diện được câu hỏi khoa học
chỉ ra, gọi
tên, nhận

Thông hiểu

Sử dụng thông tin và chuyển đổi Tóm tắt, diễn giải, so sánh,
kiến thức từ dạng này sang dạng dự đốn, lấy ví dụ,…
khác

Vận dụng
thấp

Năng lực sử dụng thơng tin, vận
Áp dụng, thuyết minh, tính
dụng các phương pháp, khái niệm
tốn, chứng minh,
nghiên
và lí thuyết đã học vào những tình
cứu sửa đổi, liên hệ,…
huống cụ thể hay tình huống mới.

Sử dụng những gì đã học để tạo ra Lựa chọn, phán xét, phân
cái mới, so sánh và phân biệt các tích, thiết kế, xếp thứ tự,

Vận dụng cao
kiến thức đã học đánh giá các giá giải thích, liên kết, kết nối,
trị của các học thuyết có dấu hiệu tạo mới, phát triển,…
của sự sáng tạo.

10


Chương II: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 11
2.1 Phân tích nội dung
Nơi dung chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Phần A: Đề cập tới sự chuyển hóa ở thực vật:
- Trao đổi nước:
+ Sự hấp thụ nước ở rễ.
+ Vận chuyển nước trong cây.
+ Thốt hơi nước.
- Dinh dưỡng khống và Nitơ:
+ Vai trị của các nguyên tố khoáng.
+ Dinh dưỡng nitơ ở thực vật.
- Quang hợp:
+ Quang hợp ở thực vật.
+ Quang hợp ở thực vật C3, C4, CAM.
+ Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình quang hợp.
+ Quang hợp với năng suất cây trồng.
- Hô hấp ở thực vật.
+ Vai trị hơ hấp.
+ Các con đường hơ hấp.

- Tiêu hóa ở động vật.
- Hơ hấp ở động vật.

- Tuần hoàn máu:
+ Các dạng hệ tuần hoàn.
+ Hoạt động của tim.
+ Hoạt động của hệ mạch.
- Cân bằng nội môi.
2.2. Xây dựng bộ câu hỏi

11


2.2.1. Chuyển hóa vật chất và năng lương ở thực
vật a. Chuyên đề: Trao đổi nước và ion khoáng:
Ma trận kiến thức:
Mức độ
Nội
dung

Nhận biết

Thơng hiểu

1.1. Trình bày được vai trị
2.1. Phân biệt được các
của nước trong đời sống thực cơ chế hấp thụ nước và
vật.
hấp thụ ion khoáng ở
rễ.
1.2. Nêu được
các con
đường xâm nhập của nước 2.2. Mô tả được 2 con

và ion khoáng vào rễ.
đường xâm nhập của
nước và ion khoáng
vào rễ cây.

1.3. Nêu được 2 con đường
vận chuển các
chất trong
Trao đổi cây: Dòng mạch gỗ và dòng
nước và mạch rây.
ion
1.4. Nêu được thành phần
khoáng
các chất được vận chuyển và
động lực dòng vận chuyển
các chất.
1.5. Nêu được ý nghĩa của
q trình thốt hơi nước
1.6. Trình bày 2 con đường
thốt hơi nước ở lá.

2.3. Giải thích được
hiện tượng ứ giọt, rỉ
nhựa, cơ chế
vận
chuyển các chất ở thân.

Vận dụng
3.1 Giải thích được
ảnh hưởng của mơi

trường đất đến q
trình hấp thụ nước và
muối khống.
3.2. Giải thích được
cây trơng trong điều
kiện ngập lụt, được
bón dư thừa,
đất
mặn,…
3.3. Giải thích mối
liên quan giữa mạch
gỗ và mạch rây trong
đời sống thực vật.

2.4 Giải thích động lực
dịng vận chuyển các
chất trong mạch gỗ và
mạch rây.
2.5. Phân tích được
mối liên quan giữa cấu
trúc của tế bào khí
khổng và cơ chế đóng
mở khí khổng.

3.4. Biết cách xác
định được cường độ
thoát hơi nước. Vận
dụng làm bài tập.

1.7. Nêu được ảnh hưởng

2.6. Giải thích cơ sở
của các nhân tố mơi trường
khoa học của vấn đề
với q trình thốt hơi nước.
tưới nước hợp lí cho
cây.

12


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Quá trình hấp thụ nước từ môi trường đất vào mạch gỗ diễn ra theo trình tự
nào?
A. Nước từ đất → mạch gỗ của rễ → mạch rây của thân.
B. Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch rây của thân.
C. Nước từ đất → tế bào lông hút → mạch gỗ của rễ → mạch gỗ của thân.
D. Nước từ đất → mạch gỗ của rễ → té bào lông hút → mạch gỗ của thân.
Câu 2: Khi nói đến dịng mạch rây trong cây, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vận chuyển nước từ đất → mạch rây của rễ → mạch rây trong thân → lá và các
bộ phận khác.
B. Vận chuyển ion khoáng từ đất → mạch rây của rễ → mạch rây trong thân → lá
và các bộ phận khác.
C. Vận chuyển nước và ion khoáng từ đất → mạch rây của rễ → mạch rây trong
thân → lá và các bộ phận khác.
D. Vận chuyển đường saccarozơ, các axit amin, hoocmon thực vật… từ lá đến mạch
rây của thân → tế bào của cơ quan chứa (rể…).
Câu 3: Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cơ chế nào?
A. Khuyếch tán bị động, nhờ chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
B. Hút bám trao đổi.
C. Chủ động, cần tiêu tốn năng lượng.

D. Hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
Câu 5: Quá trình nào sau đây liên quan chặt chẽ với hấp thụ nước và các chất khoáng
ở thực vật?
A. Quá trình quang hợp.

B. Q trình hơ hấp của rễ.

C. Vận động cảm ứng ở thực vật.

D. Các chất điều hòa sinh trưởng.

Câu 6: Khi nói đến ý nghĩa sự thốt hơi nước ở lá, phát biểu nào sai?
A. Tạo ra lực hút nước ở rễ.
B. Điều hòa nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước.
C. Tạo lực liên kết giữa các phân tử nước.
D. Tạo điều kiện cho CO2 từ không khí vào lá thực hiện chức năng quang hợp.

13


Câu 7: Khi nói đến q trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
A. Nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ.
B. Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của thân cây.
C. Quá trình vận chuyển nước trong cây được thực hiện nhờ lực hút của lá và áp suất
rễ.
D. Nước được vận chuyển lên lá trong thân theo mạch rây.
Câu 8: Quá trình thoát hơi nước qua mặt lá, người ta thấy bề mặt dưới lá thốt mạnh
hơn mặt trên. Giải thích nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng tác động trực tiếp làm khí khổng ở mặt trên lá đóng lại.
B. Khí khổng ở mặt dưới lá luôn ở trạng thái mở.

C. Bề mặt dưới lá có tầng cutin mỏng hơn mặt trên lá.
D. Khí khổng chủ yếu phân bố ở mặt dưới lá.
Câu 9: Ở thực vật trên cạn, đặc điểm nào của rễ cây thích nghi với chức năng hấp thụ
nước?
A. Có các rễ hơ hấp mọc từ các rễ bên và đâm thẳng từ dưới lên mặt đất.
B. Rễ hô hấp có mơ sống, tầng biền phát triển và có nhiều bì khổng.
C. Dịch tế bào rễ có áp suất thẩm thấu rất cao.
D. Rễ cây đâm sâu, lan rộng, hình thành khối lượng khổng lồ các lơng hút.
Câu 10: Khi nói đến q trình vận chuyển nước trong cây, phát biểu nào sai?
A. Dịng nước và ion khống chịu ảnh hưởng của áp suất rễ.
B. Dòng mạch gỗ liên quan với lực đẩy do áp suất rễ.
C. Dòng nước và ion khoáng cùng chiều với chiều của trọng lực.
D. Dịng mạch gỗ liên quan với lực hút do thốt hơi nước ở lá.
b. Chuyên đề: Vai trò của các nguyên tố khoáng và Nitơ
Ma trân kiến thức:
Mức độ
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

Vai trị của
các ngun

1.1. Nêu được vai trị của chất

2.1. Phân biệt

được vai trị của

3.1. Giải thích được
cơ sở khoa học của 1

14


Mức độ
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng

tố khống khống ở thực vật.
và Nitơ
1.2. Kể tên các nguyên tố
khoáng đa lượng và vi lượng.

các nguyên tố
số biện pháp kĩ thuật
khoáng đa lượng trong trồng trọt : làm
và vi lượng.
cỏ, sục bùn, tưới
nước… và kĩ thuật
1.3. Trình bày được 2 con
tiên tiên hiện nay

đường hấp thụ khống.
như: trồng cây trong
chậu, trong
khơng
1.4. Nêu được nguồn cung cấp
khí…
các ngun tố khống cho
cây.
1.5. Nêu được vai trò của nitơ
đối với đời sống thực vật

2.2. Phân biệt
vai trị của nhóm
VK amon hóa và
1.6. Nêu được nguồn cung cấp
VK cố định N
nitơ tự nhiên cho cây

3.2. Giải thích được
sự bón phân hợp lí
tạo năng suất cao
của cây trồng.

1.7. Mơ tả q trình chuyển
hóa Nitơ trong đất và nitơ tự
do trong khí quyển.
1.8. Hiểu được thế nào là bón
phân hợp lí cho cây trồng.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng

A. NO3 và NH4 . B. NO và NH4 . C. NO3 và N2 . D. N 2O và NO3 . Câu 2: Ở
thực vật, nitơ khơng có vai trị nào?
A. Thành phần của prơtêin.
B. Thành phần của axit nuclêic.
C. Thành phần của hợp chất giàu năng lượng ATP.
D. Làm biến đổi thế nước trong tế bào bảo vệ.
Câu 3: Trong trồng trọt, vì sao cần cung cấp khoáng cho cây thường xuyên cho cây?
A. Chất khoáng là thành phần dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây.
B. Chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo và hoạt động hệ enzim.

15


C. Chất khống là thành phần chính của gluxit và lipit.
D. Cung cấp đầy đủ khoáng cho cây giúp cây hút nước tốt.
Câu 4: Khi nói đến q trình cố định nito, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quá trình liên kết N2 với H2 để hình thành

NH

4

B. Quá trình liên kết N2 với O2 để hình thành
C. Quá trình liên kết N2 với O2 để hình thành
D. Chuyển hố NO3  N 2 .

NO

nhờ vi sinh vật.



3

nhờ vi sinh vật.


2

nhờ vi sinh vật.

NO

Cầu 5: Khi nói đến q trình cố định nito khí quyển theo con đường sinh học, sản
phẩm của con đường này là gì?
A. NH4 .

B. NO3 .

C. NO2 .

D. N2 .

Câu 6: Điều kiện không cần thiết cho quá trình cố định nitơ phân tử theo con đường
sinh học là gì?
A. Lực khử mạnh.

B. Enzim nitrơgenaza.

C. Nhiệt độ và áp suất cao.


D. Thực hiện trong điều kiện kị khí.

Câu 8: Điều kiện cần thiết cho cố định nito phân tử theo con đường sinh học là gì?
0

A. Nhiệt độ cao khoảng 200 C, điều kiện kị khí.
B. Áp suất 200 atm, lực khử mạnh, điều kiện kị khí.
C. Có enzim nitrogenaza, lực khử mạnh, ATP, điều kiện kị khí.
D. Có enzim nitrogenaza, lực khử mạnh, ATP, điều kiện hiếu khí.
Câu 9: Trong đất có thể xảy ra q trình chuyển hóa nito phân tử ( NO3   N2 ), quá
trình này gọi là gì?
A. Đồng hóa nitơ. B. Cố định nito. C. Amoni hóa. D. Phản nitrat. Câu 10: Khi
nói đến nitơ đối với cây trồng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nguồn cung cấp nito chủ yếu cho cây là đất.
B. Nito trong đất tồn tại 2 dạng là nito khoáng và nito hữu cơ.
+

-

C. Rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4 và NO3 .
D. Cây có khả năng hấp thụ nito hữu cơ trong xác sinh vật.
c. Chuyên đề: Quang hợp
Ma trân kiến thức:

16


Nội
dung


Quang
hợp

Mức độ
Nhận biết

Thơng hiểu

1.1. Trình bày được khái niệm 2.1.
Trình bày được
và vai trò của quang hợp
đặc điểm cấu trúc của
lục lạp phù hợp với
1.2. Viết được PTTQ của
chức năng.
quang hợp.
2.2. Phân biệt nguyên
1.3. Trình bày được cơ chế
liệu, sản phẩm và nơi
quang hợp ở thực vật C3, C4,
diễn ra của pha sáng và
CAM
pha tối trong quang
1.4. Trình bày được đặc điểm hợp.
của thực vật C4, CAM phù hợp
2.3. Giải thích được
với mơi trường sống, liên quan
các ảnh hưởng của các
đến hiệu suất quang hợp.
nhân

tố môi trường
1.5. Nêu mối quan hệ giữa đến quang hợp.
quang hợp và cường độ ánh
sáng, thành phần quang phổ, 2.4. Giải thích cơ sở
khoa học của các biện
nồng độ CO2, nhiệt độ.
pháp khoa học, kỹ
1.6. Nêu được vai trò của nước, thuật nhằm nâng cao
dinh dưỡng khoáng đối
quang hợp.

với năng suất cây trồng.

Vận dụng
3.1. Giải thích
được mối liên
quan chặt
chẽ
giữa
trúc và
chức năng
cấu của bộ
máy quang hợp.
3.2. Giải
thích
được phản ứng
thích nghi
của
nhóm thực vật C4
và thực vật CAM

đối
với
mơi
trường sống

vùng nhiệt đới và
hoang mạc.
3.3. Chứng minh
được quang hợp
quyết định năng
suất cây trồng.

2.5. Phân biệt năng
1.7. Nêu được các yếu tố ảnh suất sinh học và năng
hưởng đến
năng suất cây suất kinh tế.
trồng.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Dựa trên hình vẽ minh họa về 2 pha của quang hợp,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nguyên liệu của pha sáng là nước.
II. Pha sáng xảy ra trên màng tylacoic.
III. Nguyên liệu pha tối là NADPH, ATP và CO2.
IV. Pha tối tổng hợp chất hữu cơ cacbohidrat.
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

17


Câu 2: Dựa trên hình vẽ minh họa về một chu trình quang hợp ở một nhóm thực vật,
có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Đây là pha tối của nhóm thực vật C4.
(2) Chú thích (I) là chất nhận CO2 khí quyển
đầu tiên có tên là RiDP.
(3) Chú thích (II) là sản phẩm cố định CO2
đầu tiên có tên là APG.
(4) Chú thích (III) là nguyên liệu tham gia
giai doạn khử APG lấy từ pha sáng cung cấp
cho, có tên là ATP, NADPH.
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 4: Giai đoạn khử trong pha tối của nhóm thực vật C3 được tóm tắt như thế
nào? A. APG + (NADPH, ATP từ pha sáng) → PEP.
B. APG + (NADPH, ATP từ pha sáng) → AIPG.
C. AOA + (NADPH, ATP từ pha sáng) → AIPG.
D. AOA + (NADPH, ATP từ pha sáng) → AM.
Câu 5: Sơ đồ dưới đây mô tả q trình nào
ở thực vật?

A. Pha tối ở nhóm thực vật C 3 .
B. Pha tối ở nhóm thực vật C 4 .
C. Pha tối ở nhóm thực vật CAM.
D. Pha sáng ở nhóm thực vật C 3 .

A. Diệp lục bị kích động.

B. Phân li H 2O.

C. Pha tối quang hợp.

D. Điện phân H 2O.

Câu 7: Hệ sắc tố quang hợp hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền năng
lượng vào sắc tố ở trung tâm phản ứng quang hợp theo thứ tự nào sau đây?
A. Carotenoic → diệp lục a → diệp lục b → diệp lục a ở trung tâm phả ứng.
B. Carotenoic → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a ở trung tâm phả ứng.
C. Xantophyl → diệp lục a → diệp lục b → diệp lục a ở trung tâm phả ứng.

18


D. Caroten → diệp lục a → diệp lục b → diệp lục a ở trung tâm phả ứng.
Câu 8: Khi nói đến hệ sắc tố quang hợp của cây xanh, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục và carotenoic.
B. Diệp lục có 2 loại là diệp lục a và diệp lục b.
C. Nhóm sắc tố chính gồm caroten và xantophyl.
D. Diệp lục là ngun nhân làm cho lá có màu lục.

A. Khơng xảy ra hô hấp sáng.


B. Lá mọng nước.

C. Năng suất sinh học thấp.

D. Điểm bão hòa ánh sáng thấp.

Câu 10: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau
đây?
A. Quang phân li nước.

B. Chu trình Canvin.

C. Pha sáng.

D. Pha tối.

d. Chuyên đề: Hô hấp ở thực vật
Ma trân kiến thức:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1.1. Nêu được khái niệm và
viết PTTQ của hơ hấp.


Hơ hấp ở
thực vật

2.1. Trình bày được 3.1. HS minh họa
mối liên quan giữa bằng sơ đồ quá
quang hợp và hơ hấp.
trình đường phân,
1.2. Trình bày được vai trị của
q trình hơ hấp
q trình hơ hấp.
2.2. Phân biệt giữa hơ
kỵ
khí
(Lên
hấp hiếu
khí và lên
1.3. Trình bày được ti thể là cơ
mem), q trình
men.
quan thực hiện q trình hơ hấp
hơ hấp hiếu khí
ở thực vật
2.3 Giải thích được q
trình vận dụng mối liên
quan giữa hô hấp và
các điều kiện
môi
1.5. Nhận biết hơ hấp sáng diễn trường trong bảo quản
ra ngồi ánh sáng.
nông sản, thực phẩm,

1.6.
Nêu các nhân tố ảnh rau quả.
hưởng đến qtrình hơ hấp:
1.4. Nêu được các con đường
hơ hấp ở thực vật

19


Mức độ
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhiệt độ, hàm lượng nước,
nồng độ O2 và CO2
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Khi nói đến q trình phân giải hiếu khí trong hơ hấp thực vật, phát biểu nào
sau đây sai?
A. Đường phân là quá trình phân giải glucozơ thành axit piruvic.
B. Quá trình đường phân xảy ra ở tế bào chất của tế bào.
C. Giai đoạn chuỗi truyền electron tạo ra ít ATP nhất.
D. Axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể chuyển hố theo chu trình Crep.
Câu 2: Một trong những điểm khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và lên men ở thực vật là
gì?
A. Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở tế bào chất còn lên men xảy ra ở ti thể.
B. Hơ hấp hiếu khí khi có mặt O2 cịn lên men thì khơng có mặt O2.

C. Hơ hấp hiếu khí giải phóng năng lượng nhỏ hơn lên men nhiều lần.
D. Sản phẩm của hơ hấp hiếu khí là hợp chất hữu cơ còn sản phẩm của lên men là
CO2 và H2O.
Câu 3: Hô hấp ở tế bào thực vật là q trình oxi hố:
A. Ribulơzơ - diphơtphat và APG đến CO2.
B. nguyên liệu hô hấp đến CO2 và H2O đồng thời tích luỹ năng lượng ATP.
C. axit piruvic thành rượu êtylic hoặc axit lactic.
D. nguyên liệu hô hấp đến các axit hữu cơ và sản phẩm trung gian.
Câu 4: Cho ống nghiệm chứa NaOH vào bình (A), sau một
khoảng thời gian tiếp tục cho hạt chuẩn bị nảy mầm vào và khóa
kín. Khi hạt nảy mầm, nước bắt đầu dâng lên ở ống (B). Kết quả
thí nghiệm được mơ tả ở hình bên. Thí nghiệm này được sử dụng
để chứng minh
A. hô hấp làm tăng nhiệt độ của môi trường.

20


B. hô hấp sử dụng O2 và tạo ra CO2.
C. hơ hấp gồm hơ hấp hiếu khí và hơ hấp kị khí.
D. cường độ hơ hấp phụ thuộc vào nồng độ O2.
Câu 5: Khi nói đến q trình hơ hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Diễn ra ở mọi cơ quan của cơ thể thực vật.
B. Những cơ quan hoạt động sinh lý mạnh thì hơ hấp càng mạnh.
C. Hạt đang nảy mầm, hoa, quả đang sinh trưởng có q trình hơ hấp mạnh.
D. Thực vật có những cơ quan hơ hấp chun trách, hoạt động hơ hấp ngồi và trong
rất mạnh.
Câu 6: Một q trình hô hấp được tiến hành ở tế bào chất của tế bào thực vật và khơng
giải phóng CO2. Quả trình này là gì?
A. Hơ hấp hiệu khí B. Lên men lactic. C. Lên men êtylic


D. Hơ hấp kị khí.

Câu 7: Trong hơ hấp hiếu khí, 1 phân tử axit piruvic C3 H 4 O3  khi vào chu trình
Crep, phân giải hồn tồn giải phóng ra:
A. 1 phân tử CO2 .

B. 3 phân tử CO2 .

C. 2 phân tử CO2 . D. 6 phân tử CO2 .

Câu 8: Hô hấp hiếu khí có ưu thế gì so với hơ hấp kị khí?
A. Tạo nhiều sản phẩm trung gian.

B. Tích lũy năng lượng lớn hơn.

C. Tạo CO2 và H 2O cần cho quang hợp.

D. Xảy ra trong điều kiện đủ O 2 .

Câu 9: Trong hơ hấp kị khí, 1 phân tử axit pruvic ( C3 H 4 O3 ) được phân giải thành
rượu êtylic hoặc axit lactic và:
A. giải phóng 2ATP

B. giải phóng 36ATP.

C. giải phóng 38ATP.

D. khơng giải phóng ATP.


Câu 10: Trong hô hấp của thực vật, CO2 là một trong những sản phẩm cuối cùng của
quá trình nào?
A. Lên men etylic và lên men lactic

B. Hô hấp hiếu khí và lên men lactic

C. Hơ hấp hiếu khí và lên men etylic

D. Hơ hấp hiếu khí và lên men

2.2.2. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật
a. Chuyên đề: Tiêu hóa ở động vật Ma trân kiến thức:

21


Mức độ
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1.1. Nêu đặc điểm cấu tạo của
các cơ quan tiêu hóa ở các
nhóm động vật khác nhau.

Tiêu hoá ở
động vật


2.1. Phân biệt được
trao đổi chất và năng
lượng giữa cơ thể với
mơi trường và chuyển
1.2 Trình bày được tác dụng
hóa vật chất và năng
của các bộ phận khác nhau
lượng trong tế bào.
trong ống tiêu hóa ở các
nhóm động vật khác nhau.
2.2. Trình bày được
mối quan hệ giữa quá
1.3.Trình bày cơ chế và quá
trình trao đổi chất và
trình hấp thụ các chất dinh
q trình chuyển hóa
dưỡng và con đường vận
nội bào.
chuyển các chất hấp thụ.

3.1.Giải thích được
sự tiêu hóa thức ăn
trong ống tiêu hóa là
tiêu hóa ngoại bào.

1.4.Nêu được đặc điểm cấu
tạo phù hợp với chế độ ăn của
hệ tiêu hóa ở các động vật ăn
thực vật.


3.3. Lập bảng so
sánh sự biến đổi cơ
học, hóa học và sinh
học của thức ăn
động vật nhai lại,
động vật có dạ dày
đơn, chim ăn hạt và
gia cầm.

3.2. Giải thích được
những ưu điểm của
tiêu hóa thức ăn
trong ống so với túi
tiêu hóa.

2.3.Trình bày
được
biến đổi thức ăn thực
vật ở các nhóm động
vật này trong đó lưu ý
đến sự biến đổi
sinh
học.

1.5. Nêu được nguồn protein
chủ yếu ở các động vật ăn
thực vật là vi sinh vật phát .
triển rất mạnh trong điều kiện
pH và nhiệt độ thích hợp.


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Khi nói về khơng bào tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn.
2. Chứa thức ăn.
3. Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn.
4. Có khả năng hịa hợp với màng tế bào.
A.1

B.2

C.3

D.4

22


Câu 2: Những loài động vật mà chất cặn bã và thức ăn được đi qua lỗ miệng, lồi đó sẽ
thực hiện q trình tiêu hóa nào?
A. Chỉ tiêu hóa nội bào và có hệ tiêu hóa dạng ống.
B. Chỉ tiêu hóa ngoại bào và có hệ tiêu hóa dạng túi.
C. Vừa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
D. Đã có hệ tiêu hóa hồn chỉnh.
Câu 3: Vì sao q trình tiêu hóa trong túi tiêu hóa ưu việt hơn tiêu hóa nội bào?
A. Có thể lấy được thức ăn có kích thước lớn.
B. Sự biến đổi thức ăn từ phức tạp thành dạng đơn giản.
C. Thức ăn được biến đổi nhờ enzim do các tế bào của túi tiêu hóa tiết ra.
D. Enzim tiêu hóa khơng bị hịa lỗng với nước.
Câu 4: Khi nói đến động vật có túi tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?

I. Lấy thức ăn và thải cặn bã qua lỗ miệng.
II. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa.
III. Thức ăn bị trộn lẫn với các chất thải.
IV. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hịa lỗng với nước.
A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 5: Ở miệng, tinh bột được biến đổi thành đường mantozo nhờ enzim gì?
A. Catalaza.

B. Sacaraza.

C. Amylaza.

D. Maltaza.

Câu 6: Trong ống tiêu hóa, thức ăn có thể được biến đổi về mặt cơ học, hóa học và sinh
học. Q trình biến đổi sinh học là gì?
A. Phân giải thức ăn trong cơ thể.

B. Tiêu hóa nhờ enzim.

C. Phân giải thức ăn nhờ vi sinh vật.

D. Phân giải vi sinh vật cộng sinh.


Câu 7: Ở động vật nhai lại, q trình tiêu hố hóa học diễn ra chủ yếu ra ở đâu?
A. Dạ cỏ.

B. Dạ múi khế

C. Dạ lá sách.

D. Dạ tổ ong.

Câu 8: Để đáp ứng nhu cầu protein cho cơ thể, các loài thú ăn thực vật có đặc điểm nào
sau đây?
A. Thường sử dụng lượng thức ăn rất lớn.
B. Đôi khi chúng ăn cả thức ăn động vật.

23


C. Tăng cường ăn các cây họ đậu.
D. Tiêu hóa vi sinh vật sống dạ cỏ.
Câu 9: Vì sao nói tiêu hóa ở ruột là giai đoạn tiêu hóa quan trọng nhất của động vật ăn
thịt và ăn tạp?
A. Vì ruột có đầy đủ các loại enzim để tiêu hóa thức ăn.
B. Vì ruột có đầy đủ các loại enzim để tiêu hóa thức ăn và ruột có bề mặt hấp thụ lớn
nhất trong hệ tiêu hóa.
C. Vì ruột có bề mặt hấp thụ lớn nhất trong hệ tiêu hóa.
D. Vì thời gian tiêu hóa diễn ra ở ruột là lâu nhất.
Câu 10: Thành phần chính trong thức ăn của động vật ăn thực vật là
A. prôtêin. B. tinh bột. C. lipit. D. xenlulôzơ. b. Chuyên đề: Hô hấp của động
vật

Ma trân kiến thức:
Mức độ
Nội dung

Hô hấp ở
động vật

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1.1. Nêu được các hình
thức hơ hấp ở các nhóm
động vật trong các điều
kiện sống khác nhau.

2.1.Phân biệt các hình
thức trao đổi khí ở các
nhóm động vật khác
nhau.

3.1. Phân tích mối
quan hệ giữa trao đổi
khí ngồi với trao đổi
khí ở tế bào ở các
động đa bào.

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: : Khi nói đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí ở các lồi, có bao nhiêu phát biểu
đúng?
I. Mỏng và ln ẩm ướt.

II. Diện tích tiếp xúc với khơng khí rất lớn.

III. Có rất nhiều mao mạch.

IV. Có cơ quan chứa khí.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Cơ quan hơ hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. phổi của động vật có vú.

B. phổi và da của ếch nhái.

C. phổi của bò sát.

D. da của giun đất.

24



Câu 3. Trong số các đối tượng sống sau đây, đối tượng nào không hô hấp nhờ mang?
A. Cá xương

B. Tơm

C. Trai

D. Giun đất

Câu 4. Khi nói về q trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể động vật
và các khía cạnh liên quan, cho các phát biểu dưới đây:
(1). Hiệu quả trao đổi khí trong phổi người cao hơn so với phổi chim.
(2). Trao đổi khí ở chim là hệ thống trao đổi khí kép.
(3). Bề mặt trao đổi khí của các lồi càng dày và ẩm thì hiệu quả trao đổi khí càng cao.
(4). Phương thức hô hấp của côn trùng khác biệt so với các lồi động vật có xương sống,
chúng khơng cần sắc tố hơ hấp trong máu.
Số lượng các phát biểu chính xác là:
A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 5. Trong số các phát biểu dưới đây về q trình hơ hấp ở động vật, phát biểu nào
chính xác?
A. Các lồi thú đều hơ hấp nhờ hoạt động của ống khí trong giai đoạn sớm và khi sinh
ra thì hơ hấp bằng phổi.
B. Để đảm bảo cho q trình hấp thu và trao đổi khí ở phổi, bao quanh các phế nang là

hệ thống mao mạch dày đặc.
C. Các lồi chân khớp dưới nước như tơm, cua đều có hoạt động hơ hấp nhờ ống khí,
ống khí giới hạn kích thước cơ thể của chúng.
D. Các lồi động vật đa bào đều có hệ hơ hấp với các đường ống phân nhánh bên trong
cơ thể để hấp thu và trao đổi khí.
Câu 6. Ở cá xương, mang có diện tích trao đổi khí lớn vì:
(1) Mang có nhiều cung mang.

(2) Mỗi cung mang có nhiều phiến mang.

(3) Mang có khả năng mở rộng.

(4) Mang có diềm nắp mang.

Phương áp trả lời đúng là:
A. (2) và (3)

B. (1) và (4)

C. (2) và (4)

D. (1) và (2).

Câu 7: Ý nào dưới đây không đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với trao
đổi khí?
A. Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hơ hấp.
B. Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.

25



×