Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TS.Trấn Văn Kham - TS. Nguyễn Văn Chiều*</b>
Tóm tắt: Bài viết này là một phần trong chương trình nghiên cứu về thực trạng đời
<i>sống của đồng bào dân tộc thiểu số tại các khu công nghiệp và khu đô thị ở Việt Nam </i>
<i>hiện nay nhằm phác họa được một bức tranh cụ thể về cuộc sống của người dân tộc </i>
<i>thiểu số trong q trình đơ thị hóa và hiện đại hóa hiện nay. Qua việc nhận diện các </i>
<i>mơ hình mạng lưới xã hội quan hệ xã hội, tương tác xã hội với các chủ thể xã hội khác </i>
<i>nhau trong cuộc sống đô th ị cũng như những trái nghiệm xã hội tại nơi làm việc và </i>
<i>nơi ò, nghiên cứu này chỉ rõ người dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn trong việc tạo </i>
<i>dựng cuộc sống mới nhưng họ vẫn tỏ xu hướng gắn kết và thỏa mãn với điều kiện </i>
<i>sống vì mục tiêu mưu sinh và có được việc làm tại nơi làm việc mới Các kết quả củng </i>
<i>cho thấy có sự khắc biệt về vùng miền, nhóm tuổi, giới tính về mạng lưới xã hội, quan </i>
<i>hệ xã hội và trải nghiệm xã hội của người dân tộc thiểu số khi sốn% và làm việc tại </i>
<i>mơi trường mới Đó là những phát hiện khá thú vị từ nghiên cứu 600 người dân tộc </i>
<i>thiểu số tại ba địa bàn Đắc Lắc, Thái Nguyên và Bình Dương.</i>
Từ khóa: <i>Dân tộc thiểu số, Khu đô thị, Khu công nghiệp, quan hệ xã hội, trải </i>
<i>nghiệm xã hội.</i>
<b>1 . </b> <b>ĐẶT VẤN ĐỂ</b>
Việt N a m là m ột quốc gia có n h iề u d â n tộc, mỗi d â n tộc có đặc
đ iểm tiềm n ă n g k in h tế, b ả n sắc v ă n hố, n g ơ n n g ữ riêng.Các d â n tộc
thiểu số (DTTS) ở nước ta h ầ u h ế t cư trú và sinh sống ở v ù n g m iền núi,
m ột số ít ở đ ồ n g bằng, trải rộ n g trê n 3/4 d iện tích cả nước. Theo n g h iên
cứu g ần đ â y của T ổng cục T h ố n g kê và U ỷ b an d â n tộc, to àn quốc có
số của địa b àn đó) tro n g đó địa bàn v ù n g d â n tộc là 30.945 với 3.389 địa
b àn th u ộ c đô thị và 27.556 địa b àn n ô n g thơn, số ngư ời DTTS ở 63 tìn h
ước tín h k h o ản g 13.386.330 người, số người DTTS đã gia tă n g đ án g kể
giai đ o ạ n 2009-2015 với m ức gia tă n g bình q u ân 1.55% /năm .số người
DTTS h iện sống tro n g 3.040hộ, số hộ gia đ ìn h cũ n g tăn g k h o ả n g 1.6%/
n ăm (Tổng cục th ố n g kê 2016).Với quy m ô d â n số n h ư vậy, hiện số
người DTTS sống ở các k h u vực đô thị chiếm k h o ản g 10.4% (Tổng cục
th ố n g kê 2016). Việc cần có h ệ th ố n g chính sách trợ giúp, các n g h iên
cứu về người DTTS nói chung, cuộc sống của ngư ời DTTS tại các k h u
công nghiệp, k h u đ ô thị nói riêng đ an g là m ột chủ đ ề cần q u a n tâm ,
h ư ớ n g đ ến thúc đẩy sự ữ ợ giúp xã hội, hoà n h ậ p xã hội, cũ n g n h ư
tạo các biện p h á p giảm thiểu b ất b ìn h đ ẳ n g cơ hội tro n g cuộc sống,
p h á t triển của người DTTS và của v ù n g có n h iều người DTTS tro n g
xu th ế p h á t triển ch u n g của xã hội. Bài viết này, là m ộ t p h ầ n ữ o n g đề
tài n g h iên cứu (với chủ đề: Đời sống của đ ồ n g bào DTTS tại đô thị và
các k h u công nghiệp: thự c trạn g và n h ữ n g v ấn đ ề đ ặt ra) d o Trường
Đại học K hoa học Xã hội và N h â n văn, Đ H Q G H à N ội p h ố i h ợ p cùng
U ỷ b a n D ân tộc thực hiện n h ằ m n h ậ n d iện cụ th ể h ơ n bứ c tran h về
trải ngh iệm sống của người DTTS tại các k h u đ ô thị, k h u công n g h iệp
th ô n g qu a các m ối q u an h ệ xã hội và tư ơ n g tác xã hội, q u a đ ó đ ư a ra
n h ữ n g b à n luận và h àm ý cu thể về các h o ạt đ ộ n g trợ giúp th ú c đẩy sự
th am gia của người DTTS tại các cộng đ ồ n g đô th ị và đề x u ất các giải
p h á p thực tiễn cho công tác với người DTTS h iện nay.
<b>2. </b> <b>TỔNG QUAN VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU</b>
T ìn h trạ n g đ ờ i số n g của n g ư ờ i DTTS tại các đ ô th ị h iệ n n a y là
m ộ t tro n g n h ữ n g th á c h th ứ c cấp b ách n h ấ t về p h á t triể n con người,
là n h ó m n g ư ờ i có ít cơ h ộ i lự a c h ọ n các d ịch v ụ v à đ iề u k iệ n xã hội,
tro n g đ ó có k h ía cạ n h việc làm , vì m ộ t loạt lý d o v ề k in h tế - xã hội,
v ă n h ó a v à ch ín h trị. Các n g h iê n cứu g ầ n đ ây về cuộc số n g của
n g ư ờ i DTTS tại các k h u đ ô thị, k h u cô n g n g h iệ p đ ư ợ c n h ìn n h ậ n
m ộ t số k h ía c ạ n h sau:
p h á t triển b ề n v ữ n g củ a đ ấ t n ư ớ c tro n g giai đ o ạ n h iệ n n a y (N g u y ễn
V ăn C hiều, 2013).
<b>c u ộ c SỐNG CÙA NGƯỜI DÂN TỘC TH IỂU s ố TẠI ĐÔ THỊ VÀ KHU CỔNG N GHIỆP ở VIỆT NAM..</b>
<b>3 1 0</b> <b>Trán Văn K h am - Nguyễn Văn Chiếu</b>
của cộ n g đ ồ n g d â n cư n ô n g th ô n - n ô n g n g h iệ p đ a n g d ầ n c h u y ể n
đ ộ n g m a n g tín h đ ơ th ị - cô n g n g h iệ p ; n g h iê n cứ u b iến đ ổ i về k in h
tế - xã hội, tô n giáo tín n g ư ỡ n g , sinh h o ạ t v ă n h ó a cộng đ ồ n g , b iến
đổi tro n g đời số n g v ă n h ó a xã hội, b iến đ ổ i tro n g giá trị đ ạo đ ứ c
và đ ề x u ất ch ín h sách q u ả n lí v ăn hóa. Từ n g h iê n cứ u Biến đổi v ăn
hóa tro n g cộng đ ồ n g d â n cư v ù n g đô th ị hóa: N g h iê n cứ u trư ờ n g
h ợ p tại p h ư ờ n g Đ ịn h C ô n g và xã M in h K hai, H à N ội, N g u y ễ n Đ ìn h
Tuấn (2013) tìm h iể u m ộ t số b iế n đổi v ăn h ó a tro n g cộ n g đ ồ n g d â n
cư v ù n g đơ th ị h ó a tại p h ư ờ n g Đ ịn h C ông, xã M in h Khai, H à Nội.
Trần N g u y ệ t M in h T h u (2014), từ k ế t q u ả n g h iê n cứ u về qu á trìn h
N gồi các cơ n g trìn h n ê u trên thì cịn có n h iề u bài viết học th u ậ t
trao đổi ý kiến về các khía c ạn h liên q u an tới v ấn đ ề về thực trạn g và
n h ữ n g v ấn đ ề đ ặ t ra liên q u a n đ ế n đời sống của đ ồ n g bào DTTS ở các
k h u đ ô thị và k h u công n g h iệ p (N gô Thị Trinh, 2014; H à Sơn N hin
2014, P h ạm N gọc P h ư ơ n g , 2014; Đ ặng P h ú T h âu , 2014) hay m ộ t số
n g h iên cứu đã đ ề cập rõ h ơ n về cách th ứ c đ ả m bảo đời sống ở các
k h u công n g h iệ p cho công n h â n nói c h u n g (N g u y ễn V ăn D ư 2006;
N g u y ễ n Q u a n g Đ iều, 2006; Trần V ăn C h ủ , 2007; V ăn Tạo, 2007).
<b>c u ộ c SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘC T H IẾ U s ố TẠI Đ ô THỊ VÀ KHU CÔNG N G H IỆP ở V IỆT NAM.</b>
<b>3. </b> <b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<b>3.1. </b> <b>Các cách tiếp cận ng h iên cứu: </b>N g h iê n cứu n ày có <b>s ử </b>d ụ n g ba cách
tiếp cận n g h iê n cứ u cụ th ể n h ư sau khi n h ậ n d iện v ấ n đề việc làm
và th u n h ậ p của n g ư ờ i DTTS tro n g q u á trìn h trải n g h iệm số n g tại
các k h u cô n g n g h iệ p , k h u đ ô thị:
<i>T h ứ nhất: Tiếp cận đời số n g của đồng bào D T T S ở khu vự c đô thị và </i>
<i>khu công nghiệp dựa trên quan điểm về phát triển con người: P h át triển </i>
con n g ư ờ i là q u á trìn h m ở rộ n g cơ hội lựa chọn đ ể con n gư ờ i có th ể
n â n g cao c h ấ t lư ợ n g cuộc số n g to à n d iện của ch ín h m ìn h m ộ t cách
b ề n v ữ n g (W attez 1999). Q u a n đ iểm p h á t triển con n gư ờ i coi n ă n g
lực đ ể số n g m ộ t cuộc s ố n g có ý n g h ĩa n h ư là m ộ t m ụ c tiêu q u a n
trọng. Là n ư ớ c th u n h ậ p tr u n g b ìn h , Việt N am h iện đ a n g có n h iề u
<b>c u ộ c SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN TỘCTHIẾU s ố TẠI ĐÔ THỊ VÀ KHU CỔNG NGHIỆP ở VIỆT NAM..</b>
<b>3.2. </b> <b>Phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin : </b>N g h iê n cứ u có sử
d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p sau đ ể th ự c h iệ n việc th u th ậ p th ô n g tin sơ
cấp và th ứ cấp n h ằ m c u n g cấp các m in h c h ứ n g cụ th ể cho bứ c tra n h
về việc làm v à th u n h ậ p của n g ư ờ i DTTS h iệ n nay:
- P h ư ơ n g p h á p p h â n tích tài liệu: Trọng tâm của p h ư ơ n g p h á p
p h â n tích tài liệu th ứ cấp sê tậ p tru n g ch ủ y ếu vào các n ộ i d u n g sau:
(i) h ệ th ố n g ch ủ trư ơ n g , ch ín h sách của Đ ả n g và N h à n ư ớ c v ề d â n
tộc, đ ơ th ị h ó a, công n g h iệ p h ó a, n h ữ n g v ẫn đ ề c h u n g của n g ư ờ i
DTTS, (ii) h ệ th ố n g các công trìn h n g h iê n cứ u về đời số n g đ ồ n g
bào DTTS ở k h u vực đ ô th ị và k h u cô n g n g h iệ p n ó i c h u n g và v ấ n
đ ề việc làm của n g ư ờ i DTTS nói riê n g riêng, (iii) h ệ th ố n g các cơng
trìn h n g h iê n cứ u về p h á t triển đ ô th ị và p h á t triển k h u cô n g n g h iệ p ,
v ấn đ ề tạo việc làm cho n g ư ờ i DTTS, (iv) h ệ th ố n g b áo cáo, số liệu,
n iên giám th ố n g kê ở T rung ư ơ n g và địa p h ư ơ n g về đ ờ i số n g đ ồ n g
bào DTTS ở k h u vực đ ô thị và k h u cô n g n g h iệp ... P h ư ơ n g p h á p n à y
đư ợc sử d ụ n g n h ằ m k h ai th ác tối đ a h ệ th ố n g c h ín h sách, tư liệu,
k ết q u ả n g h iê n cứ u có liên q u a n , làm cơ sở đ ịn h h ư ớ n g cho việc
th iết kế, tổ chức n g h iê n cứ u c ũ n g n h ư p h â n tích, giải thích, đ ề x u ất
các giải p h á p có liên q u an . N goài ra, trên cơ sở tổ n g h ợ p p h â n tích
m ộ t số c ơ n g trìn h n g h iê n cứ u tro n g và n g o ài n ư ớ c đ ể rú t ra n h ữ n g
<b>V ấ n đ ề l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n v ề đ ờ i s ố n g c ủ a đ ồ n g b à o </b>DTTS <b>t ạ i c á c </b>
k h u v ự c đ ô th ị và k h u công n g h iệ p .
<b>3 1 4</b> <b>Trán Văn Kham - N guyễn Văn Chiều</b>
k h u cô n g n g h iệ p ; n h ữ n g y ế u tố ả n h h ư ở n g đ ế n th ự c h iệ n các c h ín h
sách, giải p h á p n h ằ m n â n g cao đời sống của đ ồ n g bào DTTS tại các
k h u vự c đ ô th ị và k h u cô n g n g h iệ p ở nư ớ c ta h iệ n nay.
M ẫu k h ảo sát đ ư ợ c p h â n bổ n h ư sau:
<i>Bảng 1: Mẫu khảo sát</i>
N % M in M ax M e a n SD M o d e
1 G iớ i tín h 599 100
N a m 294 49,1
N ữ 305 50,9
2 T ìn h trạ n g h ô n n h â n 598 100
C h ư a k ế t h ô n 177 29,6
Đ ã k ế t h ô n 397 66,4
Ly h ô n , iy th â n 10 1,7
G ó a 14 2,3
3 m A"> •
T uối 598 100 16 69 33,12 11,66 30
D ư ớ i 30 tu ổ i 303 50,7
T ừ 30 đ ế n d ư ớ i 45 tu ổ i 190 31,8
T rê n 45 tu ổ i 105 17,6
4 D â n tộ c 601 100
K h ô n g trả lời 5 0,8
C a o Lan 1 0,2
D a o 20 3,3
Ê Đ ê 199 33,1
G iáy 1 0,2
K hơ m e 196 32,6
H ơ m ô n g 16 . 2,7
M ư ờ n g 10 1,7
N ù n g 23 3,8
S án D ìu 48 8,0
T ày 76 12,6
T hái 6 1,0
5 H ìn h th ứ c cư t r ú 599 100
D i cư 238 39,7
N g ụ c ư /c ư t r ú lâu dài 361 60,3
6 Đ ịa b à n cư tr ú 601 100
T hái N g uyên 200 33,3
Đ ắ c Lắc 201 33,4
B ìn h D ư ơ n g 200 33,3
7 T hờ i gian sin h sổng tại địa
bàn nghiên cứ u (tháng)
<b>4. </b> <b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN</b>
Để h ư ớ n g đ ến k h ám p h á m ức độ trải nghiệm xã hội m à người
DTTS biểu đ ạ t trong cuộc sống, công việc của m ình, có 7 câu hỏi được
đ ặt ra để đo lường. Các câu hỏi đó bao gồm các khía cạnh sau: số lượng
b ạn bè (với các n h ó m người khác nhau); M ức độ th ăm viếng và được
th ă m viếng với các m ạ n g lưới xã hội cá nhân; Cách thức giải quyết
n h ữ n g k hó k h ăn trong cuộc sống; M ức độ được m ời tham gia và th am
gia các h o ạt đ ộ n g xã hội, cộng đồng; Các h o ạt đ ộ n g được lựa chọn
tro n g thời gian rả n h rỗi; Trải n ghiệm các v ấ n đề xã hội và ứ n g xử xã hội
tại nơi ở, nơi làm việc. Các kết quả p h ả n hồi được n h ậ n diện n h ư sau:
<b>4.1. Sô lượng bạn bè của người DTTS</b>
Các p h ả n hồi cho thấy, số lư ợ n g b ạn bè của n g ư ờ i DTTS đ ư ợ c
b iểu đ ạ t n h ư sau
<i>Bảng 2: Số lượng bạn bè của người DTTS</i>
N M i n M a x M e a n S D
1 B ạ n b è là n g ư ờ i d â n b ả n đ ịa 5 0 7 0 100 8 ,8 2 1 4,03
2 B ạ n b è là n g ư ờ i n h ậ p c ư c ù n g q u ê 5 0 3 0 100 8 ,1 4 1 3 ,6 7
3 B ạ n b è là n g ư ờ i n h ậ p c ư k h á c 4 9 8 0 2 0 0 8 ,2 7 17,51
4 T ổ n g s ỗ b ạ n 5 3 8 0 2 0 0 8 ,7 5 1 6 ,2 7
SỐ lượng trung bình bạn bè trong mối quan hệ của người DTTS là
8,75%, con số này cũ n g tư ơ n g đ ư ơ n g ở các h ìn h thức b ạn bè là người
b ản địa, người n h ậ p cư khác và người n h ậ p cư cùng quê. Mặc d ù vậy,
qu a số liệu được p h ả n hồi, chi báo k h ơ n g có người b ạn nào lại xuất h iện
n h iề u n h ấ t tro n g p h ả n h ồ i của người DTTS khi nói về b ạn bè trong mối
q u a n h ệ xã hội của m ình. Đ iều th ú vị là, bạn bè n h ậ p cư cùng quê lại
th ấ p h ơ n so với các h ìn h thức bạn bè khác tro n g th ố n g kê này.
<b>4.2. Mức độ đến thăm và được thăm trong tương tác thường nhật</b>
+ <i>Đ ến thăm:</i>
<i>Bảng 3: M ức độ đến thăm viếng các mối quan hệ xã hội của người D TTS</i>
Đ ế n t h ă m N M i n M a x M e a n S D M o d e
2 Bạn bè ở thành phố 591 1 5 2,58 1,09 3
3 Người cùng quê 582 1 5 2,46 1,10 3
4 Người cùng xóm trọ/nơi ở 576 1 5 2,59 1,27 1
5 Người cùng làm 578 1 5 2,57 1,12 3
6 Người dân sở tại 575 1 5 2,22 1,02 3
7 Chính quyển sở tại 582 1 5 1,88 0,94 1
8 Đoàn thể địa phương 576 1 5 1,88 0,94 1
Tổng thể 2,35 0,82
Thái Nguyên 2,22 0,96
Đắk Lắk 2,69 0,74
Bình Dương 2,12 0,60
<i>Ghi chú: Độ khoảng ý nghĩa của mean = (5-1 ):5 = 0,8, n hư vậy m ức từ </i>
<i>1 đến dưới 1,8 là rất không thường xuyên; từ 1,8 đến dưới 2,6: không th ư ờ n y </i>
<i>xuyên; từ 2,6 đến dưới 3,4: bình thường; từ 3,4 đến dưới 4,2: thư ờ ng xuyên; </i>
<i>trên 4,2: rất thường xuyên.</i>
Có th ể n h ậ n th ấ y n g ư ờ i DTTS k h ô n g th ư ờ n g x u y ê n th ự c h iệ n
việc th ă m v iế n g đ ế n h ọ h à n g , b ạ n bè, n gư ờ i c ù n g làm h a y n g ư ờ i
c ù n g xóm trọ tro n g q u á trìn h làm việc, sinh số n g tại k h u vực đ ô th ị,
k h u cô n g n g h iệ p . Đ á n g lư u ỷ , m ứ c độ k h ô n g th ư ờ n g x u y ê n rõ n h ấ t
+ <i>Đ ược thăm:</i>
<i>Bảng 4: Mức độ được thăm viếng của người D TTS</i>
Đến thăm N Min Max Mean SD Mode
<i>2</i> Bạn bè ở thành phố 488 1 5 2,51 1,16 3
3 Người cùng quê 483 1 5 2,30 1,13 1
4 Người cùng xóm trọ 469 1 5 2,45 1,27 1
5 Người cùng làm 474 1 5 2,37 1,06 3
6 Người dân sở tại 477 1 5 2,07 0,95 1
7 Chính quyển sở tại 478 1 5 1,80 0,89 1
8 Đoàn thể địa phương 479 1 5 1,77 0,91 1
Tổng thể 2,22 0,81
Thái Nguyên 2,34 1,06
Đắk Lắk 2,10 0,46
Bình Dương 2,16 0,65
<i>Ghi chú: Độ khoảng ý nghĩa của mean = (5-l):5 = 0,8, n hư vậy mức từ </i>
<i>1 đến dưới 1,8 là rất không thường xuyên; từ 1,8 đến dưới 2,6: không thường </i>
<i>xuyên; từ 2,6 đến dưới 3,4: bình thường; từ 3,4 đến dưới 4,2: thường xuyên; </i>
<i>trên 4,2: rất thường xuyên.</i>
Từ b ản g p h ả n hồi việc các đối tư ợ n g tro n g m ạ n g lưới xã hội đ ế n
th ăm viếng n h ư th ế nào, có thể n h ậ n th ấy m ức độ được th ăm th ấ p h ơ n
đi th ă m ở h ầ u h ết các m ối q u a n hệ. Trong đó, cũng có sự khác biệt giữa
các v ù n g m iền: người DTTS tại Thái N g u y ên được các đối tư ợ n g khác
đ ế n th ăm cao h ơ n ở Bình D ư ơ n g và Đ ắk Lắk, n h ư n g đ ề u ở m ức k h ô n g
thường xuyên. N hư vậy, trong việc so sánh với p h ần trên, cũng có thể
n h ậ n d iện m ộ t p h ầ n n ào đ ó tín h ch ủ đ ộ n g tro n g các m ối q u a n hệ xã
hội của n gư ờ i DTTS. Trong việc p h â n tích, đ á n h giá về sự khác biệt
v ù n g m iền, việc th ăm và được th ă m người DTTS tại Đ ắk Lắk (người
tại chỗ thể h iện m ức đ ộ thự c h iện rõ ràn g hơn), người DTTS tại Bình
D ư ơ ng thể h iệ n m ức độ th ấ p tro n g các m ối q u an h ệ này.
N g ư ờ i DTTS d à n h n h iề u th ờ i g ian h ơ n cho cơ n g việc, ít q u a n
tâm đ ế n các m ối q u a n h ệ xã hội, th a m d ự các h o ạ t đ ộ n g của cộng
đ ồ n g . Đ iều n à y đ ư ợ c n h ậ n d iệ n tro n g n h iề u cuộc p h ỏ n g v ấ n với
<i>được nghe, biểu diễn văn nghệ; Công nhân n ữ thích tu yên truyền pháp luật, </i>
<i>sinh sản. Các hoạt động này hiệu quả thấp và kh ô n g tạo sự thay đổi nhiều đối </i>
<i>với cuộc sống của họ" (VQD,48 tuổi, nam , T h ủ D ầu M ột, Bình D ương"</i>
<i>"Tơi ít tham gia các hoạt động tại cộng đồng, đi làm 10-12 tiếng m ột </i>
<i>ngày, lúc n g h ỉ chỉ ng ủ thôi" (VHT, 23 tuổi, n a m , T hái N g u y ên ).</i>
<b>4.3. Cách thức giải quyết khó khăn</b>
<i>Bảng 5: Cách thức giải quyết khó khăn trong cuộc sổng của người D TTS</i>
N Min Max Mean SD Mode
1 Tự giải quyết 592 1 5 4,28 0,91 5
2 Gọi điện cho người thân ở quê 543 1 5 2,56 1,26 1
3 Nhờ người thân ở thành phố 537 1 5 2,44 1,10 3
4 Nhờ người cùng quê 536 1 5 2,25 <sub>1,11</sub> 1
5 Nhờ người cùng làm, cùng trọ 532 1 5 2,46 1,08 3
6 Nhờ người dân sở tại 538 1 5 2,19 1,06 1
7 Chính quyển địa phương 539 1 5 1,97 1,04 1
8 Đoàn thể địa phương 538 1 5 1,93 0,97 1
<i>G hi chú: Đ ộ khoảng ý nghĩa của mean = (5-1 ):5 = 0,8, n h ư vậ y m ức </i>
<i>từ 1 đến dưới 1,8 là rất không th ư ờ n g xu yên ; từ 1,8 đến dưới 2,6: không </i>
<i>th ư ờ n g x u y ê n ; từ 2,6 đến dưới 3,4: bình thư ờ ng; từ 3,4 đến dưới 4,2: </i>
<i>th ư ờ n g xu yên ; trên 4,2: rất th ư ờ n g xu yên .</i>
Các p h ả n h ồ i cho thấy, n g ư ờ i DTTS k h i g ặ p n h ữ n g k h ó k h ă n
th ư ờ n g sử d ụ n g cách tự giải q u y ế t ở m ứ c k h á th ư ờ n g x u y ê n (m ức
đ ộ tậ p tr u n g p h ả n h ồ i xoay q u a n h m ức r ấ t th ư ờ n g xuyên); các p h ả n
h ồ i k h ác cho th ấ y cách giải q u y ế t ở m ứ c đ ộ b ìn h th ư ờ n g , tro n g
đ ó đ á n g lư u ý vai trò của c h ín h q u y ề n đ ịa p h ư ơ n g , đ o à n th ể địa
p h ư ơ n g k h á th ấ p . T ừ p h ả n h ồ i của việc đ i th ă m viếng, đ ư ợ c th ă m
v iế n g và giải q u y ế t k h ó k h ă n , vai trị của c h ín h q u y ề n đ ịa p h ư ơ n g ,
các tổ chức đ o à n th ể đ ịa p h ư ơ n g đ ư ợ c n h ậ n d iệ n là ở m ứ c k h á th ấp .
<i>qua phân tích nhân tố</i>
Nhóm nhân tố (mean) Mean Thái Nguyên Đák Lắk Bình Dương
1 Tự giải quyết 4.28 4.40 4.19 4.13
2 Nhờ người giải quyết 2.27 2.57 2.57 1.72
Có th ể n h ậ n thấy, n g ư ờ i DTTS tại Thái N g u y ê n vừ a có m ức
đ ộ tự giải q u y ế t k h ó k h ă n cao n h ấ t (m ức rất th ư ờ n g x uyên) và n h ờ
<b>4.4. Mức độ được mời tham dự và tham dự các hoạt động tăng cường mạng lưới xã hội</b>
<i>Bảng 7: Mức độ tham gia các mạng lưới xã hội</i>
Các mạng lưới xã hội Đươc
mời
(%)
Mức dộ tham gia
Min Max Mean SD Mode
1 Họp tổ dân phố 43,3 1 5 2,76 1,48 1
2 Bầu cử ở địa phương 75,1 1 5 2,96 1,19 3
3 Lễ hội địa phương 41,7 1 5 2,53 1,21 3
4 Văn hoá du lịch địa phương 35,4 1 5 2,23 1,01 1
5 Văn hố du lịch của cơng ty 26,8 1 5 2,07 1,08 1
6 Quyên góp, từ thiện 26,8 1 5 2,10 1,10 1
7 Tổ nhóm, câu lạc bộ 8,7 1 5 1,68 0,94 1
8 Đoàn thể địa phương 18,6 1 5 1,88 1,01 1
9 Hội đồng hương 10,4 1 5 1,67 0,92 1
<i>G hi chú: Độ khoảng ý nghĩa của mean = (5 -l):5 = 0,8, n h ư vậ y m ức </i>
<i>từ 1 đến dưới 1,8 là rất kh ô n g th ư ờ n g xu yên ; từ 1.8 đến dưới 2,6: không </i>
<i>th ư ờ n g x u yê n ; từ 2,6 đến dưới 3,4: bình thường, từ 3,4 đến dưới 4,2: </i>
<i>th ư ờ n g x u yê n ; trên 4,2: rất th ư ờ n g x u yên .</i>
m ời cao là b ầ u cử ở đ ịa p h ư ơ n g và h ọ p tổ d â n p h ố thì ở m ứ c b ìn h
th ư ờ n g . Các d ữ liệu n h ậ n đ ư ợ c từ b ả n g trên c ũ n g cho th ấ y n g ư ờ i
DTTS c à n g đ ư ợ c m ờ i n h iề u th ì m ứ c đ ộ th am gia của h ọ càn g cao. Ba
m ô h ìn h m ạ n g lưới n h ậ n đ ư ợ c ít lời m ời là th a m gia tổ, đội n h ó m ;
h o ạ t đ ộ n g đ o à n th ể địa p h ư ơ n g , hội đ ồ n g h ư ơ n g c ũ n g là ba m ơ
h ìn h m à n g ư ờ i DTTS có m ứ c đ ộ th a m gia th ấ p n h ấ t.
Khi p h â n tích sự khác biệt giữa các v ù n g m iền đ ể n h ậ n diện sự
khác biệt tro n g việc th a m gia các h o ạt đ ộ n g tại cộng đ ồ n g , các d ữ liệu
th ố n g kê cho th ấ y với 9 h ìn h thức h o ạt đ ộ n g n h ư vậy, người DTTS tại
Thái N g u y ên có m ức đ ộ th am gia rõ ràn g h ơ n ngư ời DTTS tại Đ ắk Lắk
và Bình D ư ơ ng (với giá trị m ean tư ơ n g ứ n g là 3,15; 2,80 và 1,64); n ữ
DTTS th am gia với m ức độ cao h ơ n n am (2,56 so với 2,48). C ịn ở n h ó m
tuổi, n h ó m tru n g n iên có m ức độ th am gia cao h ơ n các n h ó m cịn lại
2,63 so với 2,53 của n h ó m trên 45, và 2,44 của n h ó m dư ới 30 tuổi.
<b>4.5. Thời gian nhàn rỗi của người DTTS</b>
B ảng d ữ liệu sau m ô tả các h o ạ t đ ộ n g của n g ư ờ i DTTS tro n g
<i>Bảng 8: Sử dụng thời gian nhàn rỗi của người D TTS</i>
N Min Max Mean SD Mode
1 Tán gẫu bạn bè 593 1 5 3,38 1,03 3
2 Ngủ, nghỉ ngơi 593 1 5 3,84 0,87 3
3 Ra quán internet/lên mạng 589 1 5 1 80 0,99 1
4 Nấu nướng, nhậu nhẹt 584 1 5 2,53 1,04 3
5 Thăm bạn bè, người thân 589 1 5 2,70 1,05 3
6 Đọc sách báo 589 1 5 2,20 1,25 1
7 Đi lễ chùa/nhà thờ 590 1 5 2,71 1,44 1
8 Đi thăm phố xá 589 1 5 2,38 <sub>1,11</sub> 3
9 Xem tivi 586 1 5 3,17 1,39 3
10 Đi mua sắm 590 1 5 2,48 1,12 3
11 Về quê nghỉ ngơi 591 1 5 2,41 1,10 3
H ai h o ạt đ ộ n g m à n g ư ờ i DTTS th ư ờ n g x uyên sử d ụ n g tro n g
thời g ia n n h à n rỗi là n g ủ , n g h ỉ ngơi và tá n gẫu b ạ n bè, tro n g khi
h o ạ t đ ộ n g ít đ ư ợ c q u a n tâ m là ra q u á n in te rn e t/lê n m ạn g , m ộ t số
h o ạ t đ ộ n g c ủ n g k h ô n g đ ư ợ c th ự c h iệ n th ư ờ n g xuyên n h ư đọc sách
báo, h a y đi th ă m p h ố xá hoặc về q u ê n g h ỉ ngơi. Các h o ạ t đ ộ n g ở
m ứ c b ìn h th ư ờ n g . Đ iều n à y c ũ n g cho thấy, n gư ờ i DTTS khi số n g ở
k h u vực đô th i/k h u cô n g n g h iệ p sau thời g ian làm việc d à n h n h iề u
thờ i g ia n và h o ạ t đ ộ n g cho việc tái sản x u ất sức lao đ ộ n g , n g ại các
h o ạ t đ ộ n g cá n h â n -g iả i trí.
H ệ số C ro n b ach 's A lpha của 11 biến số n à y là 0,769, đ iều n ày cho
th ấ y n ộ i d u n g củ a các b iế n số n à y p h ù h ợ p với nội d u n g n g h iê n cứu.
Đ ồ n g thời khi p h â n tích n h â n tố (xoay Varimax) có hệ số KMO = 0,793
với m ứ c ý n g h ĩa kiểm đ ịn h Barlette = 0,000, các d ữ liệu n ày có thể
đư ợc p h â n tích đ á n h giá về m ặt th ố n g kê. Q u a p h â n tích n h â n tố, 11
b iến số n ày đ ư ợ c chia th à n h 3 n h ó m (với p h ư ơ n g sai trích là 60,47, có
n g h ĩa là p h â n tích n h â n tố có khả n ă n g giải thích được trên 60% tổ n g
th ể m ẫ u n g h iê n cứ u với h ệ số n h â n tố tải n h ư sau:
<i>Bảng 9: Phân tích nhân tố vể mức độ sử dụng thời gian nhàn rỗi của người D TTS</i>
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Thăm bạn bè, người thân 0,774
Đi lễ chùa/nhà thờ 0,741
Xem tivi 0,729
Đi thăm phố xá 0,669
Đi mua sắm 0,542
Nấu nướng, nhậu nhẹt 0,539
Về quê nghỉ ngơi 0,725
Ra quán internet/lên mạng 0,701
Đoc sách báo 0,701
Ngủ, nghỉ ngơi 0,795
Tán gẫu bạn bè 0,531
<i>Mean</i> <i>2,67</i> <i>2,14</i> <i>3,61</i>
<i>KMO</i> <i>0,793</i>
<i>Barlettès p</i> <i>0,000</i>
Có th ể n h ậ n th ấy n gư ờ i DTTS ở địa b àn n g h iê n cứ u có xu h ư ớ n g
th ự c h iệ n h o ạ t đ ộ n g ở góc độ n g h ỉ ngơi tro n g thời gian rả n h rỗi hoặc
tá n gẫu b ạ n bè với m ứ c độ tầ n su ất xuất h iện n h iề u h ơ n , n h ư n g góc
đ ộ n g h ỉ ngơi và giải trí b ằ n g cách tìm kiếm th ơ n g tín, cập n h ậ t th ơ n g
tin h a y trở về quê lại k h ô n g được biểu đ ạt rõ tro n g n g h iê n cứ u này.
Đ iều n à y cũ n g cho th ấ y người DTTS h ư ớ n g đ ến sự m ư u sinh rõ n é t
tro n g cuộc sống tại đô th ị và k h u công n g h iệp h iện nay.
<b>4.6. Các vấn đề xã hội mà ngưởi DTTS gặp phải</b>
<i>Bảng 10: Trải nghiệm các vấn đề xã hội trong cuộc sống của người D TTS</i>
N M in M ax M e a n S D M o d e
1 K hó tìm đ ư ợ c việc làm ồ n đ ịn h 583 1 5 2,77 1,13 3
2 C ạ n h tra n h đ ể k iếm việc làm 585 1 5 2,51 1,12 2
3 T h iếu kỹ n ăn g , k in h n g h iệ m làm
việc
583 1 5 2,34 1,16 1
4 L àm việc n ặ n g n h ọ c , n g u y h iểm 579 1 5 2,21 1,09 1
5 Bị ngư ờ i sử d ụ n g lao đ ộ n g đ ổ i xử
k h ô n g tổt
585 1 5 1,90 0,95 1
6 Bị lạ m d ụ n g tìn h d ục 581 1 5 1,44 0,76 1
7 Bị n g ư ờ i d â n sở tại xa lá n h 582 1 5 1,55 0,77 1
8 Bị c h ín h q u y ể n , cô n g a n coi th ư ờ n g 582 1 5 1,57 0,82 1
9 Bị b ắ t n ạ t, đ e d o ạ 583 1 5 1,59 0,78 1
10 Bi p h â n b iệt đ ố i xử 580 1 5 1,69 0,85 1
11 C ă n g th ẳ n g tro n g q u a n h ệ v ợ c h ồ n g 5 66 1 5 2,00 0,95 1
12 Á p lự c k iếm tié n h ố trợ gia đ ìn h 581 1 5 2,58 1,21 3
<i>G hi chú: Độ khoảng ý nghĩa của mean = (5 -l):5 = 0,8, n h ư v ậ y m ức </i>
<i>từ 1 đến dưới 1,8 là rất không th ư ờ n g xu yên ; từ 1,8 đến dưới 2,6: không </i>
<i>th ư ờ n g xuyên-, từ 2,6 đến dưới 3,4: bình thường; từ 3,4 đến dưới 4 2 : </i>
<i>th ư ờ n g xu yên ; trên 4,2: rất th ư ờ n g xu yên .</i>
<b>CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI D Â N TỘ C TH IỂU s ố TẠI ĐÔ THỊ VÀ KHU CỔNG N G H IỆP ở V IỆT NAM.</b>
số n g c h ín h là k h ó tìm đ ư ợ c việc làm ổn đ ịn h , áp lực kiếm tiền cho
gia đ ìn h , v à cạn h tra n h đ ể tìm kiếm việc làm . Các p h ả n hồi về các
khía cạ n h khác cho th ấ y n g ư ờ i DTTS ít có n h ữ n g cảm n h ậ n , đ iều
n ày c ũ n g ch o th ấ y m ôi trư ờ n g số n g k h á an to àn , đ ư ợ c đ ảm bảo về
m ặt đ iề u k iệ n sống.
Với các v ấ n đ ề m à n g ư ờ i DTTS g ặp p h ả i tro n g thờ i gian tại đô
thị, q u a p h â n tích n h â n tố có th ể n h ậ n th ấ y 12 v ấ n đ ề đư ợ c chia
th à n h các n h ó m n h â n tố sau:
<i>Bảng 11: Phân tích nhàn tố vê trải nghiệm các vấn để xã hội trong cuộc sống</i>
<i>của người D TTS</i>
Nhóm 1 Nhóm 2
Bị bắt nạt, đe doạ 0,882
Bị chính quyển, cơng an coi thường 0,858
BỊ người dân sở tại xa lánh 0,848
BỊ lạm dụng tình dục 0,812
Bị phân biệt đối xử 0,801
Căng thẳng trong quan hệ vợ chổng 0,652
Khó tìm được việc làm ổn định 0,789
Cạnh tranh để kiếm việc làm 0,882
Thiếu kỹ năng, kinh nghiệm làm việc 0,858
Làm việc nặng nhọc, nguy hiểm 0,690
Bị người sử dụng lao động đối xử không tốt 0,573
Áp lực kiếm tiến hỗ trợ gia đình 0,585
Mean 1,64 2,38
KMO 0,893
Barlettes p 0,000
Phương sai trích 66,56%
P h â n tích sự k h ác biệt v ù n g m iề n , giới tín h về đ á n h giá n h ữ n g
v ấ n đ ề gặp p h ả i tro n g cuộc số n g n h ư vậy, p h â n tích cho th ấ y n gư ờ i
DTTS tại Thái N g u y ê n n h ậ n d iệ n các v ấ n đ ề liên q u a n đ ế n n ơ i ở xảy
ra n h iề u h ơ n so với n g ư ờ i DTTS tại Đ ắk Lắk và B ình D ư ơ n g (với giá
trị m e a n là 1,82 so với 1,68 và 1,43), tro n g khi với n h ữ n g v ấ n đ ề liên
q u a n đ ế n việc làm của n g ư ờ i DTTS tại Đ ắk Lắk và B ình D ư ơ n g lại
cao h ơ n so với n h ậ n d iệ n của n g ư ờ i DTTS tại Thái N g u y ê n (với giá
trị m e an là 2,43 và 2,53 so với 2,17). Q u a các d ữ k iện p h â n tích n ày
cho th ấ y n g ư ờ i DTTS tại k h u cô n g n g h iệ p B ình D ư ơ n g q u a n tâ m rõ
rệt h ơ n v ấ n đ ề việc làm , còn n g ư ờ i DTTS tại T hái N g u y ê n lại q u a n
tâm n h iề u h ơ n đ ế n đ iề u k iện sống, bối cả n h số n g n h iề u h ơ n .
<b>4.7. Trải nghiệm những ứng xử xã hội</b>
<i>Bảng 12: Trải nghiệm các ứng x ử xã hội trong cuộc sống của người D TTS</i>
N M in M a x M e a n SD M o d e
1 M ìn h có đ ủ k h ả n ă n g tự tìm đượ c
việc làm ở th à n h p h ố
588 1 5 2,85 0,87 3
2 E ngại th ái đ ộ th iế u th iệ n c ả m của
m ọ i ngư ờ i k h i làm việc
587 1 5 2,38 0,85 2
3 Lo bị p h â n biệt đổi xử tro n g công việc 585 1 5 2,12 1,01 2
4 C ả m th ấy đ ư ợ c đ ố i xử c ô n g b ằ n g ở
n ơ i s in h số n g
583 1 5 3,27 1,01 3
5 C ả m th ấy th iế u tự tin k h i tiế p xúc
với n g ư ờ i d â n sở tại
579 1 5 2,40 1,01 2
6 C ảm th ấy e ngại k h i có việc p h ả i tiếp
xú c với c h ín h q u y ển địa p h ư ơ n g ,
đ o à n th ể địa p h ư ơ n g ở đ ây
585 1 5 2,49 1,15 2
7 K hi đ ế n các cơ sở y tế, e n g ạ i vớ i sự
th iế u th iệ n cảm c ủ a n h â n v iên y tế
580 1 5 2,34 1,05 3
8 M ìn h k h ô n g th ể là n g ư ờ i củ a th à n h
p h ổ này
587 1 5 2,11 1,18 1
Các p h ả n hồi cho th ấy n g ư ờ i DTTS cảm n h ậ n n h ữ n g thái độ tích
cực tro n g cuộc sống ở m ức b ìn h th ư ờ n g (biểu hiện rõ là chỉ báo M ình
có đ ủ k h ả n ă n g tự tìm đư ợc việc làm ở th à n h p h ố , C ảm thấy được
đối xử cô n g b ằn g ở nơi sin h số n g khi kết h ợ p n h ậ n d iện hệ số m ean
và m ode), và với n h ữ n g k h ía c ạ n h k h ơ n g tích cực thì m ức độ cảm
n h ậ n ở m ức k h ô n g th ư ờ n g x u y ê n n h iề u hơn. Đ iều này cũ n g có thể
n h ậ n d iệ n đư ợ c sự trải n g h iệ m của n gư ờ i DTTS khá th u ậ n lợi tro n g
m ôi trư ờ n g làm việc, m ôi trư ờ n g số n g ở k h u vực đô thị và k h u công
nghiệp. M ức độ e gặp n h ữ n g ứ n g xử n ày cũ n g được n g h iên cứu tiến
h à n h p h â n tích so sá n h m e a n tổ n g thể, các th ô n g tin th u được cho
th ấy m ức đ ộ xuất h iện n h ữ n g rào cản n h ư được đề cập đư ợ c n h ậ n
d iệ n rõ từ n gư ờ i DTTS tại B ình D ư ơ n g , cao h ơ n ngư ời DTTS tại Thái
N g u y ê n và Đ ắk Lắk (với m e a n 2,61 so với 2,60 và 2,31). Đ iều này cho
th ấy ngư ời DTTS tại chỗ ít g ặ p n h ữ n g rào cản xã hội n h ư người DTTS
p h ả i di cư đ ế n k h u vực đô thị, k h u công nghiệp.
<b>5. </b> <b>BlNH LUẬN VÀ KẾT LUẬN</b>
<i>T h ứ nhất, số lư ợ n g b ạ n b è tro n g cuộc số n g của n g ư ờ i DTTS xoay </i>
q u a n h m ứ c tru n g b ìn h là 8, đ iề u đ ó cho th ấy n gư ờ i DTTS k h ô n g có
q u á n h iề u b ạ n bè, m ạ n g lưới xã hội còn h ẹ p tro n g cuộc số n g ở nơi
dỏ thị. Q u a đó, mức độ th ảm v iến g các mối q uan hệ xã hội củng
k h ô n g đ ư ợ c th ể h iện rõ tro n g cả k h ía c ạn h đư ợc th ă m và đi th ăm ,
n gư ờ i DTTS tại chỗ có xu h ư ớ n g tích cực h ơ n tro n g các m ối q u a n hệ
xã hội. N g ư ờ i DTTS th ể h iệ n tích tích cực h ơ n tro n g việc đ ế n th ăm
các m ối q u a n h ệ xâ hội h ơ n là tiế p n h ậ n các h ìn h th ứ c th ă m v iế n g
từ các m ối q u a n h ệ đó.
<i>T h ứ ba, tro n g các h o ạ t đ ộ n g tại nơi ở, n g ư ờ i DTTS đư ợc m ời </i>
th a m d ự n h iề u h ơ n ở các h o ạ t đ ộ n g liên q u a n đ ến b ầ u cử, h ọ p tổ
d â n p h ố /h ọ p th ô n ; các h o ạ t đ ộ n g khác ở m ức th ấ p . G ắn liền với việc
đ ư ợ c m ời th ấ p , m ứ c đ ộ ch ủ đ ộ n g th a m gia vào các h o ạ t đ ộ n g , m ạ n g
lưới xã hội của n g ư ờ i DTTS c ũ n g thấp. G iữa đ ư ợ c m ời và th a m gia
có m ối tư ơ n g q u a n c h ặt chẽ với n h a u .
<i>T h ứ tư, n g ư ờ i DTTS tại các k h u công n g h iệ p , k h u vự c đô th ị đ a </i>
p h ầ n sử d ụ n g th ờ i g ian n h à n rỗi đ ể n g h ỉ ngơi, tái sản x u ấ t sức lao
đ ộ n g , p h ả n hồi th ấ p về việc th a m gia các h o ạ t đ ộ n g cá n h â n , giải trí,
tạo d ự n g các m ối q u a n h ệ xã hội. Khía cạ n h m ư u sin h h iệ n rõ tro n g
trải n g h iệ m cuộc số n g của ngư ời DTTS. M ặc d ù có n h ữ n g k h ó k h ă n
n h ư vậy, ngư ời DTTS trải n g h iệ m cuộc số n g với thái đ ộ lạc q u a n ,
hài lò n g với cuộc số n g h iệ n có.
<i>T h ứ năm, đ ể th ú c đ ẩ y h ơ n các h o ạt đ ộ n g trải n g h iệ m của n g ư ờ i </i>
DTTS tại các k h u đ ô thị, k h u công n g h iệ p , h ư ớ n g h ọ th eo đ ịn h
h ư ớ n g hòa n h ậ p xã hội, c h ín h q u y ề n địa p h ư ơ n g , các cơ sở sản
xuất, các ch ủ n h à trọ n ê n có n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g đ ể cu ố n h ú t n h ó m
đối tư ợ n g này th a m gia. Đ ịn h h ư ớ n g tạo sự hò a n h ậ p là cần th iết
(Trần V ăn K ham , 2011), đ ấ y là cách th ứ c để k h ơ n g chí g iú p n g ư ờ i
DTTS đ ư ợ c an to à n , an tâ m h ơ n tro n g cuộc số n g tại k h u đô th ị, m à
còn là cách đ ể th ú c đ ẩ y vai trò và sự đ ó n g g óp của h ọ v ào cuộc số n g
tậ p th ể, cộ n g đ ồ n g n h iề u h ơ n . T hời g ian q u a, các địa b à n n g h iê n
cứ u c h ư a q u a n tâ m n h iề u ở k h ía c ạn h này./.
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
Bardhan Pvà Ưdry c . (1999). <i>Development Microeconomics, DOI: 10.1093/ </i>
0198773714.001.0001
Bế Trường Thành. 2002. vấn đề dân tộc và định hướng xây dựng chính sách dân tộc
<i>trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.</i>
DFID.1999. Sustainable Livelihoods Guidance Sheet, Xem ngày 7/9/2016 tại < http://
w w w .e n n o n l i n e .n e t / d f i d s u s t a i n a b l e l i v i n g >
Đình Quang, Lương Hồng Quang, Tơ Duy Hợp. 2005. <i>Đời sống văn hố đơ thị </i>
<i>và khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.</i>
H à S ơ n N h i n . 2014. " M ộ t s ố k i n h n g h i ệ m t h ự c h i ệ n c ô n g tá c d â n tộ c ờ G ia L a i",
Tạp chí Dân tộc, số 163.
Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm. 2011. <i>Từ nông thôn ra thành phố: tác động </i>
<i>kinh tế xã hội của di cư Việt Nam. Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội.</i>
Lã Thị Thư Thủy, Nguyễn Thị Phương Hoa. 2011. Thay đôi tâm lý của thanh niên
<i>công nhân xuất thân từ nông thôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.</i>
Ngân hàng Thế giới (2012). Tăng trưởng xanh cho mọi người: Con đường hướng tới
<i>phát triển bền vững. Nxb Ngân hàng Thế giới, Hà Nội.</i>
N g ô T h ị T r in h (2014), " N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n lự c d â n tộ c t h i ể u s ố -
nhiệm vụ chiến lược của cơng tác dân tộc", Tạp chí dân tộc, 163.
Nguyễn Đình Tuấn. (2013). <i>Biến đổi văn hóa trong cộng đồng dân cư vùng đơ thị </i>
L u ậ n á n T S N h â n h ọ c , V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c x ã h ộ i, H à N ộ i
N g u y ễ n M i n h T u ấ n (2013). Đ ờ i s ố n g c ủ a đ ồ n g b à o d â n tộ c Ê đ ê t r ê n đ ị a b à n
t ỉ n h Đ ắ k L ă k - n h ữ n g p h â n t íc h v à s o s á n h x ã h ộ i h ọ c . L u ậ n á n T iế n s ĩ x ã
h ộ i h ọ c , Đ H Q G H à N ộ i, H à N ộ i.
N g u y ễ n Q u a n g Đ iề u (2006). " H ã y q u a n tâ m x â y d ự n g đ ờ i s ố n g v ă n h o á c ủ a
công nhân các khu cơng nghiệp", Tạp chí Tư tưởng văn hố, số 3/2006.
Nguyễn Văn Chiều (2013). Chính sách nn sinh xà hội và vai trị của nhà nước trong
<i>việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Viện Hàn </i>
l â m K H X H V iệ t N a m , H à N ộ i.
N g u y ễ n V ă n D ư (2006) 'T h ự c t r ạ n g v à g iả i p h á p đ ả m b ả o đ ờ i s ố n g n g ư ờ i la o
động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Bình Dương", Tạp chí <i>Lao</i>
<i>động xã hội, số 287/2006.</i>
Nguyễn Văn Nhật (2010). Xây dựng và phát triển đời sốn<Ị văn hố của giai cấp cơng
<i>nhân Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, </i>
H à N ộ i.
Nguyễn Văn Quyết (2013). Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nơng
<i>nghiệp - nơng thơn trong q trình phát triển các khu cơng nghiệp, Luận án tiến </i>
sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.
N g u y ễ n V ă n S ử u (2010). " K h u n g s i n h k ế b ề n v ữ n g - m ộ t c á c h p h â n tíc h t o à n
<b>3 2 8</b> <b>Trán Văn K h am - Nguyễn Văn Chiều</b>
<i>P h ạ m V ă n Đ ứ c , Đ ặ n g H ữ u T o à n , N g u y ễ n Đ ì n h H ò a (2 0 1 0 ), v ấ n đề dân s in h v à </i>
<i>xã hội hài hòa. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.</i>
Phạm Ngọc Phương (2014), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực dà) ỉ tộc thiểu số tinh Sơn La giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Dân tộc, số 161.
Phan Thị Mai Hương (2010), Những biến đổi tâm lý của cư dân vùng ven đơ trong
<i>q trình đơ thị hố, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội.</i>
Tạ Thị Đoàn (2011), <i>Lao động, việc làm của công nhân trong các khu công nghiệp </i>
<i>vùng kinh tế trọng điếm Bắc Bộ: Thực trạn<Ị và những hàm ý chính sách, Nxb </i>
Lao động, Hà Nội.
Tổng cục Thống kê (2016), <i>Báo cáo kết quả nghiên cứu về 53 dân tộc thiểu số ở Việt </i>
<i>Nam. (báo cáo thông tin khoa học).</i>
Trần Nguyệt Minh Thu (2014), Q trình hồ nhập cộng đồng đô thị của người lao động
<i>di cư tự du tại Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.</i>
Trần Thanh Nam (2001), Phát triển đời sóng tinh thần của đồng bào dân tộc Khmer
<i>Nam Bộ trotig công cuộc đổi mới hiện nay. Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính </i>
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Trần Văn Bính (2004), <i>Văn hóa các dân tộc Tây Bắc: Thực trạng và những vấn đề đặt ra, </i>
N x b C h í n h trị Q u ố c g ia , H à N ộ i.
Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các dản tộc thiểu số trong quá trình
c ơ n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a , N x b L ý l u ậ n C h í n h tr ị, H à N ộ i.
Trần Văn Chủ (2007), "Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân trong các
khu cồng nghiệp, khu chế xuất", Tạp chí Lý luận chính trị, số 9, 2007.
Trần Văn Kham (2011), "Nghiên cứu về hoà nhập xã hội: một số định hướng
cho Việt Nam", Tạp chí khoa học: Khoa học Xã hội và Nhân văn, Vol.27, no.4,
xem tại < />
Văn Tạo (2007), "Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân trong các khu
cơng nghiệp, khu chế xuất", Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2007.
Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020. Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
Wattez, EA (1999), Một số vẩn đề về phát triển con người ở Việt Nam, Nxb Sự thật,
Hà Nội.