Tải bản đầy đủ (.docx) (166 trang)

TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 166 trang )

TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG VIỆC CHỦ YẾU
3.1 Phương hướng thi công tổng quát
Nhiệm vụ của đồ án môn học được giao là thiết kế tổ chức thi công cho khối
công trình cao 5 tầng. Xuất phát từ những điều kiện thi công khả năng của đơn vị
thi công ta thiết kế chức thi công như sau.
- Đặc điểm kết cấu công trình là nhà khung bê tông cốt thép chịu lực móng là
móng băng mặt bằng thi công, rộng do đó phương hướng thi công tổng quát là áp
dụng cơ giới hóa và biện pháp thi công dây chuyền để rút ngắn thời gian xây dựng
và giảm chi phí thi công.
* Công tác đào đất : Khối lượng thi công của công tác đào đất khá lớn mặt bằng thi
công rộng nên áp dụng thi công cơ giới em sử dụng máy đào kết hợp với sửa móng
thủ công cho công trình.
* Công tác bê tông móng khối lượng thi công khá lớn mặt bằng thi công đủ rộng và
sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng bơm bê tông.
* Công tác phần thân : Khối lượng bê tông lớn chất lượng thi công và thời gian thi
công ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình và thời gian thi công công trình
tương tự phần ngầm dùng bê tông thương phẩm đổ bằng bơm bê tông.
* Công tác xây và hoàn thiện : đặc điểm công tác này là sử dụng nhiều lao động
thủ công cơ giới hóa bị hạn chế, thời gian thi công dài.
Do đó ta sử dụng các tổ thi công chuyên nghiệp như tổ xây trát, tổ điện nước
. . . ta sẽ bố trí thi công song song xen kẽ và dùng vận thăng để vận chuyển vật liệu
lên cao.
Sau đây là những tổ hợp các công việc.
1. Danh mục các công tác chủ yếu phần ngầm
+ Đào đất móng gồm 2 dây chuyền bộ phận
1) Đào bằng máy
2) Sửa móng thủ công
+ Công tác bê tông cốt thép móng gồm 9 dây chuyền bộ phận
1) Đổ bê tông lót móng
2) Cốt thép móng, cổ móng, hố thang máy
3) Ván khuôn móng


4) Đổ bê tông móng
5) Tháo ván khuôn móng
6) Ván khuôn cổ móng vách thang máy
7) Bê tông cổ móng cột chờ hố thang máy
8) Tháo ván khuôn cổ móng cột vách chờ, hố thang máy.
9) Lấp đất lần 1
2. Phần thân :
+ Công tác thi công kết cấu bê tông cốt thép ( cột dầm, sàn ) bao gồm 8 dây chuyền
bộ phận
1) Lắp dựng cốt thép cột
2) Lắp dựng ván khuôn cột
3) Đổ bê tông
4) Tháo ván khuôn cột
5) Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, thang bộ
6) Lắp dựng cốt thép dầm sàn, thang bộ
7) Đổ bê tông dầm sàn thang bộ
8) Tháo ván khuôn dầm sàn thang bộ
* Xây tường bao và tường ngăn, xây bậc cầu thang bộ
3. Phần mái :
Bao gồm xây tường chắn mái, lắp dựng xà gồ lợp mái tôn
4. Phần hoàn thiện : Bao gồm các công tác sau :
- Lắp đường ống nước, đường dây điện chìm trong tường
- Trát trong nhà
- Điện nước
- Lát nền, lát sàn, ốp WC
- Bả trong nhà
- Sơn trong nhà
- Lắp dựng lan can cầu thang
- Trát ngoài
- ốp mặt đứng

- Bả ngoài
- Sơn ngoài
- Lắp cửa
- Lắp đặt thiết bị điện nước
- Các công tác khác gồm :
Làm rãnh thoát nước
Bê tông cốt thép ván khuôn
5. Phương pháp tính giá thành thi công xây lắp
a. Căn cứ : Định mức hao phí lao động, định mức ca máy nội bộ của doanh
nghiệp . . . .
b. Phương pháp tính : Gía thành thi công từng công việc được tính theo công thức
Z = VL + NC + MTC +TT + C
Trong đó :
Z : Gía thành thi công
VL : Chi phí vật liệu thi công công việc
VL =
Σ
( khối lượng vật liệu ) x ( đơn giá vật liệu )
NC : là chi phí nhân công thi công công việc
NC =
Σ
(số ngày công) x ( đơn giá nhân công công )
MTC : Là chi phí máy thi công công việc
MTC =
Σ
(số ca máy) x ( đơn giá ca máy )
TT # là chi phí trực tiếp khác
TT = 1,2% (VL + NC + MTC)
C : Là chi phí chung
C = 5%T

T = VL + NC + MTC + TT
3.2 Tổ chức thi công đào đất
3.2.1* Điều kiện thi công và các biện pháp chung về công nghệ
*. Địa hình, địa chất khí hậu
- Mặt bằng thi công rộng rãI nên ta sử dụng máy đào để thi công phần đào móng
- Theo tài liệu khảo sát đất thi công công trình là loại đất cấp 2
- Khí hậu thuận lợi đảm bảo cho thi công đúng tiến độ
*. Giải pháp kỹ thuật : Đất được đào bằng máy và vận chuyển bằng ô tô đưa ra
khỏi công trường 10 km
- Để đảm bảo an toàn lao động, khi máy đào được một phân đoạn thì lao động thủ
công mới bắt đầu tiến hành sửa dọc theo các trục móng.
*. Giải pháp tổ chức
- Dựa vào đặc điểm công trình (bản vẽ thiết kế móng) ta chọn giảI thi công như sau
: tổ chức thi công đào đất bằng máy phối hợp với lao động thủ công để thi công tác
đất.
Giải pháp công nghệ thi công là đào băng và đào ao kết hợp chiều sâu hố
đào là 1.6m không có nước ngầm để lựa chọn phương án đào đất hợp lý đưa ra 2
phương án đào rồi lựa chọn phương án hợp lý hơn.
3.1.2 Phương án 1
Chia mặt bằng đào đất làm 2 phân đoạn như hình vẽ sau
+ Khối lượng đất cần đào = 812,09
3
m
+ Khối lượng đào đất dự kiến bằng máy = 735
3
m

+ Khối lượng đào đất dự kiến bằng thủ công = 76
3
m

a. Đào đất bằng máy:
+ Chọn máy đào gầu nghịch ( dẫn động cơ khí bánh xích )
EO – 33116
Có các thông số kỹ thuật sau
Dung tích gầu q = 0,4
3
m
Chu kỳ T
CK
= 8 phút
Bán kính đào R = 7,8m
Chiều sâu đào H= 4m
Chiều cao đổ H = 5,6m
Trọng lượng máy 12,4T
Đơn giá máy 393.600đ/ca
+ Tính năng suet của máy đào
N = q . nck . Ktg . Kđ/K
T
(
3
m
/h)
Trong đó :
Q là dung tích gầu
Kđ là hệ số đáy gầu Kđ = 1,05
Kt là hệ số tơI của đất Kt = 1,35
Ktg là hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,7
n
CK
là số chu kỳ đào trong một giờ = 360/T

CK
T
CK
là thời gian 1 chu kỳ đào đất
T
CK
= 1
CK
. k
VT
. k
quay
t
CK
: thời gian 1 chu kỳ khi góc quay
ϕ
quay = 90
0
đất đổ len xe t
CK
- 15 (phút)
K
VT
: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc K
VT
= 1,1
K
quay
hệ số phụ thuộc
ϕ

quay
cần với K
quay
= 1 khi
ϕ
quay
= 90
0
 N = 0,4 x
35,1
05,1
x
1,1.15
3600
x 0,7 = 47,52 (
3
m
/h)
Khối lượng đào đất trong 1 ca 47,52 x 8 = 380,16 (
3
m
/ca)
Số ca đào đất bằng máy
16,380
09,812
= 1,94 (ca)
Ta lấy tròn bằng 2 ca máy
Đơn giá ca máy : 393.600 đ/ca
Vậy khối lượng đào bằng máy là 2 x 380,16 = 760,3
3

m
 Khối lượng đào đất bằng thủ công :
812,09 – 760,3 = 51,19
3
m
b. Đào đất thủ công :
Khối lượng đào bằng thủ công là 51,19
3
m
Để tránh ảnh hưởng tới phần việc và mặt bằng thi công sau khi đào đất bằng máy
xong một ca rồi tiến hành sửa bằng thủ công
Tính hao phí lao động thủ công
H = Q x D
t
H : Hao phí lao động
Q : Khối lượng đất đào thủ công
D
t
: Định mức đào đất nội bộ của Công ty
Định mức cho công tác đào đất bằng thủ công
Đổ đất tại chỗ trên hố móng D
t
= 0,58 ( ngày công/
3
m
)
H = Q
cn
x D
t

= 51,19 x 0,58 = 29,7 (ngày công)
Ta chọn tổ công nhân 15 người làm trong 2 ngày
Hao phí lao động thực tế là 15 x 2 = 30 (ngày công)
TÊN CÔNG VIỆC THỜI GIAN THI CÔNG
1 2 3
ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY
ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ
CÔNG
15
- Thời gian thi công phương án I là 3 ngày
c. Tính xe ô tô vận chuyển kết hợp với máy đào toàn bộ đất đào bằng máy. Nhà
thầu tiến hành đổ xa 10 km còn khối lượng đất đào bằng thủ công để lại lấp hố
móng. Còn thiếu nhà thầu mua cát đổ đầm chặt theo qui định
Tính ô tô vận chuyển 760,3/2 = 380,15 (
3
m
/ngày)
+ số xe phục vụ
N
xe
= T
CK
/T1
Chọn loại ô tô tự đổ trọng tảI 6T
- Vận tốc trung bình khi có đất lấy bằng 30 (km/h)
- Vận tốc trung bình khi không có đất lấy bằng 35 (km/h)
+ Tính số gầu đất của máy đào đẩy xe ô tô
q
1
=

1
K
Q
γ
Trong đó q
1
: Khối lượng đất chở được trong 1 chuyến
γ
: trọng lượng riêng của đất
γ
= 1,6 t/
3
m
K
t
: Hệ số tơi của đất
K
d
: Hệ số đầy gầu K
d
= 1,35
 q
1
=
35,16,1
6
x
= 2,78 (
3
m

)
Thời gian đổ lên xe
T
1
=
1
LqN
T
S

Trong đó T
1
: Thời gian đổ đất lên xe (phút)
N
S
: Năng xuất mắt đào (
3
m
)
T : Thời gian làm việc 1 ca T = 480 (phút)
T
1
=
78,2/15,380
608x
= 4,68 (phút)
+ Thời gian chu kỳ hoạt động của 1 xe
T
CK
= t

1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
Trong đó :
T
CK
: Thời gian 1 chu kỳ chở đất
t
1
: Thời gian ô tô đợi xúc đất đầy ben
t
2
: Thời gian đổ đất tại bãI đổ
t
3
t
4
: Ô tô đi trên đường lúc đI và về
t
3
= L/V
di
t
4
= L/V
ve

Với L là khoảng cách từ công trình đến vị trí đổ
L = 10km
V
di
= 30km V
ve
= 35km
t
3
= 10/30 = 0,33 giờ = 1phút 16 giây
t
4
= 10/35 = 0,28 giờ = 16 phút 16 giây
Vậy thời gian 1 chu kỳ chở đất của ô tô là
T
CK
= 5,34 + 2,0 + 19,8 + 16,8 = 43,94 phút
 n
xe
= 43,94/4,68 = 9,3 xe -> 10 xe
Do đó đã chọn 10 xe ô tô phục vụ vận chuyển đất
Đơn giá 289,035 đ/ca
d. Tính giá thành qui ước phương án I :
Z = NC + MTC + TT + C
* Chi phí nhân công NC = H
tt
x ĐG = 30 X 35.000 = 1.050.000
* Chi phí máy thi công MTC = M
1
+ M

2
M
1
chi phí sử dụng máy đào M
1
= 393,6 x 2 = 787.200 đ
M
2
chi phí vận chuyển M
2
= 10 x 289.035 x 2 ca = 5.780.070 đ
MTC = 787.200 + 5.780.070 = 6.567.270 đ
Chi phí trực tiếp
TT = 1,2% (NC + MTC)
= 1,2% (1.050.000 + 6.567.270) = 95047Đ
Chi phí chung = 5%T = 5% (NC + MTC + TT)
C
FC
= 5% (1.050.000 + 6.567.270 + 95047) = 400.783đ
Z
1
= 1.050.000 + 6.567.270 + 95.047 + 400.783 = 8.116.460 đ
( Tám triệu một trăm mười sáu nghìn bôn trăm sáu mươi đồng)
3.1.3 Tổ chức thi công công tác đất phương án 2
Chia mặt bằng đào đất móng công trình làm 3 phân đoạn như hình vẽ sau

m¸y vµo
m¸y ra
s¬ ®å di chuyÓn m¸y ®µo
a, Đào đất bằng máy

Chọn máy đào gầu nghịch ( dẫn động cơ bánh xích)
E-625B có thông số kỹ thuật sau: dung tích gần 0,65
3
m
Chu kỳ T
CK
=20s
Bán kính đào R = 9,2m
Chiều sâu đào M= 5,8m
Chiều cao đổ h = 5,3m
Trọng lượng máy 20,9T
Đơn giá máy 315.586 đ/ca
+ Tính năng xuất của máy đào
N = q . n
CK
. K
tg
. K
d
/K
t
(
3
m
/h)
Trong đó : q là dung tích gầu
K
d
hệ số đầy gầu K
d

= 1,05
K
t
hệ số tơI của đất K
t
= 1,35
K
tg
là số chu kỳ đào trong một giờ n
CK
= 3600/T
CK
T
CK
là thời gian 1 chu kỳ đào đất
T
CK
= t
CK
. K
VT
. K
quay
t
CK
thời gian 1 chu kỳ, khi góc quay
ϕ
quay
= 90
0

đất đổ lên xe t
CK
= 20
K
VT
hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc
K
VT
= 1,1
K
quay
: Hệ số phụ thuộc
ϕ
quay
cần với K
quay
= 1 khi
ϕ
quay
= 90
0
=> N = 0,65 x
35,1
5,1
x
1.1,1.20
3600
x0,7 = 57,91 (
3
m

/h)
Khối lượng đào đất trong 1 ca 57,91 x 8 = 463,28 (
3
m
/ca)
Số ca đào bằng máy là
28,463
49,735

1,6 ca
Khối lượng đào bằng máy là : 1,5 ca x 463,28 = 694,92
3
m
Đơn giá ca máy là : 415.586 đ/ca
+ Đào đất thủ công
812,09 – 694,92 = 117,17
- Khối lượng đào đất bằng thủ công la : 117,17
3
m
để tránh phần việc ảnh hưởng tới
nhau sau khi đào đất bằng máy xong 1 ca rồi tiến hành đào đất bằng thủ công
+ Tính hao phí lao động thủ công
H = Q x D
t
H : hao phí lao động
Q : khối lượng đất đào
D
t
: Định mức đào đất nội bộ của công ty định mức cho công tác đào đất
bằng thủ công đổ tại chỗ trên hỗ móng

D
t
= 0,65 ( ngày công/
3
m
)
H = Q
CN
x D
t
= 117,17 x 0,58 = 68.9 ( ngày công )
Ta chọn tổ công nhân 28 người làm trong 2,5 ngày
Bảng 2 : Tiến độ thi công phương án II
TÊN CÔNG VIỆC THƠÌ GIAN THI CÔNG
1 2 3 4
ĐÀO ĐẤT BẰNG MÁY
ĐÀO ĐẤT BẰNG THỦ CÔNG 28
Thời gian thi công phương án II là 3,5 ngày
+ Tính xe vận chuyển phục vụ máy đào
Toàn bộ đất đào bằng máy nhà thầu đổ xa 10km còn khối lượng đất đào bằng thủ
công để lại lấp hố móng còn thiếu nhà thầu mua cát đầm chặt theo quy định.
* Tính số ô tô vận chuyển kết hợp với máy đào đất đổ đi
Đất được đào trong 1,5 ngày
Khối lượng được vận chuyển trong 1,5 ngày
Q = 463,28 x 1,5 = 694,92 (
3
m
/ngày)
+ Số xe phục vụ máy đào
N

xe
= T
CK
/T
1
Chọn ô tô tự đổ trọng tảI 5T
- Vận tốc ô tô chạy khi có đất lấy bằng 30km/h
- Vận tốc ô tô chạy khi không có đất lấy bằng 35km/h
+ Tính số gầu đất của máy đào đầy xe ô tô
q
1
=
1
.ky
Q
Trong đó :
q
1
: khối lượng đất chở được trong 1 chuyến
y
: trọng lượng của đất
y
= 1,6 (T/
3
m
)
K
4
: hệ số tơI của đất
K

d
: hệ số đầy gầu K
d
= 1,35
 q
1
=
35,16,1
6
x
= 2,78(
3
m
)
Thời gian đổ đất lên xe
T
1
=
tS
qN
T
/
Trong đó T
1
thời gian đổ đất lên xe (phút)
N
S
: Năng suất máy đào (
3
m

)
T : Thời gian làm việc ca 1 ca T = 480 (pt1)
=> T
1
=
78,2/28,463
608x
= 3,44 phút
+ Thời gian chu kỳ hoạt động của 1 xe
T
CK
=t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
Trong đó : T
CK
: Thời gian 1 chu kỳ chuyên chở đất
t
1
: Thời gian ô tô đợi xúc đầy Ben t
1
= 3,44 (ph)
t
2
: Thời gian đổ đất tại bãi đổ t

2
= 2 (phút)
t
3
, t
4
ô tô lúc trên đường đI và về t
3
= L/V
di
t
4
= L/V
ve
Với khoảng cách từ công trình đến vị trí đổ đất L = 10km
V
di
= 30km/h V
ve
= 35km/h
t
3
= 10/30 = 0,33 giờ = 19,8
t
4
= 10/35 = 0,35 = 0,28 giờ 16,8 phút
Vậy thời gian 1 chu kỳ chở đất của ô tô là
T
CK
= 3,44 + 2,0 + 19,8 + 16,8

= 42,04 phút
 N
xe
= 42,04/3,02 = 13,9xe
Do đó ta chọn 14 xe
Đơn giá 289.035 đồng/ca
Tính giá thành phương án II
Z
2
= NC + MTC + TT + C
Chi phí nhân công N = H
tt
x ĐG
= 70 x 35.000 = 2.450.000 (đ)
* Chi phí máy thi công MTC = M
1
+ M
2
M
1
= 415.586 x 1,5 = 664.937 (đ)
M
2
= 1,5 x 289,035 x 14 = 6.474.384 (đ)
MTC = 664.937 + 6.474.384 = 7.139.321
Chi phí trực tiếp TT = 1,2% (NC + MTC)
= 1,2% (2.450.000 + 7.139.321) = 113.454 đ
+ Chi phí chung CFC = 5% T = 5% (NC + MTC +TT)
=5% (2.450.000 + 7.139.321 + 113.454) = 478.397 Đ
 Z

2
= 2.450.000 + 7.139.321 + 113.454 + 478.397Đ = 10.046.341đ
( Mười triệu không trăm bốn sáu nghìn ba trăm bốn mươi một đồng )
3.3 Lựa chọn phương án thi công và biện pháp KT, an toàn
Bảng so sánh và chọn phương án thi công công tác đất
Các chỉ tiêu so sánh Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2
Gía thành thi công Đồng 8.116.460 10.046.341
Thời hạn thi công Ngày 3 3,5
Chi phí ca máy Ngày công 2 1,5
Phương án lựa chọn Phương án 1
- So sánh hai phương án ta thấy phương án 1 có thời gian thi công ngắn hưon,
hao phí lao động ít hơn, gia thành rẻ hơn do đó ta chọn phương án 1 làm phương
án thi công đào hố móng công trình.
- Biện pháp kỹ thuật an toàn trước khi tiến hành đào đất phảI xác định vị trí bắt
đầu và kết thúc đào đất móng băng, giằng móng và đào ao dọn mặt bằng tạo đường
cho ô tô chạy
- Trước khi thi công cần kiểm tra nghiên cứu xem xét khu vực thi công có công
trình ngầm (đường cáp điện ngầm đường ống nước đường dây thông tin . . .) trong
phạm vi hoạt động của máy hay không, để đảm bảo cho công trình cũng như an
toàn trong quá trình lao động không ảnh hưởng đến tiến độ thi công quá trình thi
công, cần bố trí hợp lý phối hợp nhịp nhàng giữa máy đào, phương tiện ô tô vận
chuyển đất, bố trí các tuyến đường vào ra của ô tô hợp lý tránh ùn tắc, chồng chéo
chờ đợi nhau trên công trường.
- Phải có biển báo hướng dẫn đường đi lại, các khu vực cấm, nội qui qui định của
công trường.
- Trong quá trình đào đất nếu phát hiện có khí độc thì phải ngừng thi công ngay và
di chuyển đến nơi an toàn và phối hợp với cơ quan chức năng để xử lý mới tiếp tục
thi công.
Triển khai các biện pháp sụt lở mái dốc trong khi thi công gặp mưa phải có biện
pháp tiêu nước, tránh để nước vào hố móng làm sụt lở thành hố đào

Để đảm bảo an toàn lao động khi máy đào hết phân đoạn 1 thì mới
bố trí lao động thủ công vào làm việc.
3.3 Thi công bê tông móng
* Giới thiệu chung về công việc
- Tổ hợp các công việc thi công móng bao gồm các công việc sau :
- Đổ bê tông lót móng, giằng móng, hố thang máy
- Đặt cốt thép móng, giằng móng, hố thang máy
- Lắp ván khuôn móng giằng móng, hố thang máy
- Đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông, hố thang máy
- Tháo dỡ vách khuôn móng giằng móng, hố thang máy
- Ván khuôn cổ móng vách chờ hố thang máy
- Bê tông cổ móng vách chờ hố thang máy
- Tháo ván khuôn cổ móng vách chờ hố thang máy
Công tác thi công móng bê tông cốt thép được thực hiện sau khi đào hố móng
Để đẩy nhanh tiến độ thi công công việc gia công thép bố trí làm tại xưởng gia
công theo bản vẽ thiết kế trước khi mang lắp dựng tại hiện trường
Phương án tổ chức
Trong công tác thi công móng có khối lượng công việc lớn do đó tổ chức thi công
theo phương pháp dây chuyền
Công tác bê tông cốt thép được thực hiện bằng phương pháp đổ bê tông tại chỗ với
phương châm cơ giới hóa kết hợp với thủ công
- công tác trôn bê tông được trộn tại chỗ bằng máy
- Công tác đầm bê tông được sử dụng máy đầm dùi
- Công tác lắp dựng và tháo cốp pha bằng thủ công
- Công tác đổ bê tông liền khối đổ tai chỗ nên quá trình phải bố trí hợp lý đảm
bảo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo vị trí mạch ngừng ở các phân đoạn, quá trình thi
công không chồng chéo nhau
Để thi công phần móng bê tông cốt thép ta đưa ra 2 phương án tổ
chức thi công móng rồi so sánh lựa chọn phương án hợp lý
Chia mặt bằng thi công thành các phân đoạn, khối lượng công việc trên tường phân

đoạn định mức lao động nội bộ tính nhu cầu lao động ngày công cần thiết để hoàn
thành khối lượng công việc tương ứng cuối cùng trên cơ sở ý định về thời gian
hoàn thành công việc trên từng phân đoạn cũng như diện tích tường phân đoạn để
bố trí tổ công nhân và xác định thời hạn hoàn thành công việc
3.3.1. Phương án I
Chia mặt bằng thi công móng làm 2 phân đoạn như hình vẽ

ph©n ®o¹n 2
ph©n ®o¹n 1
mÆt b»ng ph©n ®o¹n pa 1
Khối lượng các công tác được trình bày trong chương II
a. Tính hao phí lao động và thời gian thi công cho từng loại công tác
Công thức tính hao phí lao động (HPLĐ) H = Q x Đ
m
Trong đó
+ H là hao phí lao động trên từng phân đoạn của công tác ta đang xét
+ Q là khôI lượng công tác trên một phân đoạn
+ Đ
m
là định mức hao phí lao động
- Thời giant hi công được xác định theo công thức
T =
caS
xNCxND
Q
Công thức tinh hao phí lao động bố trí tổ đội, thời giant hi công cho các công tác
được trình bày như sau :
Bảng 1a : Bảng bê tông lót + giằng móng
Phân loại Khối



Định mức
nội bộ
( công/
2
m
)
Hao phí
lao động
(công)
Bố trí
tổ đội
(người)
Thời gian
tính toán
(ngày)
Thời gian
thực tế
(ngày)
1 18,5 0,95 15,86 15 1,05 1
2 17 0,95 15,4 15 1,09 1
35,5 2,392
Bảng 1b : Bảng công tác lắp dựng cốt thép móng + giằng móng + cổ móng
Phân
đoạn
Đườn
g kính
(mm)
Khối
lượng

(kg)
Định
mức nội
bộ
(công/tạ
Hao
phí
lao
động
Tổng
HPLĐ
(công)
Bố trí
tổ đội
(người
)
Thời
gian
tính
toán
Thời
gian
thực
tế
)) ( công
)
(ngày) (ca)
1
D


10
D

18
D>18
719,73
6450,46
11645,2
6
2,5
1,6
1,5
4,8
35,8
46,4
78 35 2,18 2
2
D

10
D

18
D>18
588,87
5277,6
9257,0
1,5
1,8
2,5

3,92
29,3
3,7
70,2 35 2,01 2
Tổng số 31609,6 157,2 4,19 4
Bảng 1c: Bảng công tác lắp dựng ván khuôn móng + giằng móng
Phân đoạn Khối
lượng
(
2
m
)
Định mức
nội
(công/100
2
m
)
Hao phí
lao động
(công)
Bố trí tổ
đội
(người)
Thời gian
tính toán
(ngày)
Thời gian
thực tế
(ca)

1 179,2 15,6 27,9 24 1,05 1
2 146,6 15,6 27,9 24 0,93 1
Tổng số 325,72 50,8 1,98 2
Bảng 1d : Đổ bê tông móng + giằng móng
Phân đoạn Khối
lượng
Định mức
nội
Hao phí
lao động
Bố trí tổ
đội
Thời gian
tính toán
Thời
gian

×