Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

8 1 minly tốc độ vận tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.11 KB, 3 trang )

BÀI TẬP TỐI THIỂU

VẬT LÝ 8 - NC

CHƯƠNG I – CƠ HỌC
TỜ SỐ 02 – TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC
***
Cần nhớ
1. Tốc độ: đặc trưng cho sự chuyển động nhanh, chậm của chuyển động được xác định bằng quãng
đường vật chuyển động chia thời gian vật cần đi quãng đường đó
Đại lượng: vơ hướng (chỉ quan tâm đến độ lớn)
S
Cơng thức:
v
t
Trong đó S: quãng đường đi (km, m, cm,…)
t: Thời gian vật đi quãng đường đó (h, ph, s,…)
v: là tốc độ (km/h, m/s, cm/s,…)
Chú ý: Khi giải quyết các bài chuyển động chúng ta cần phải xem xét rất cẩn thận các đơn vị của
quãng đường và thời gian do đề bài cho và lựa chọn đơn vị phù hợp.
Cách đổi đơn vị:
1km 1000m 5m
m
100cm
cm
1km / h 


 0.278  0.278 
 27.8
1h


3600s 18s
s
s
s
Tốc độ trung bình của chuyển động:
Một vật chuyển động thẳng đều trong những khoảng thời gian t1, t2, t3, t4,… với vận tốc lần lượt là
v1, v2, v3, v4,… đi được những quãng đường tương ứng S1, S2, S3, S4,… thì tốc độ trung bình của vật
(quãng đường trung bình của vật đi được trong một đơn vị thời gian:
n

v

tongquangduong

tongthoigian

S

i

i 1
n



t

S1  S 2  ...  S n v1t1  v2t2  ...  vntn

t1  t2  ...  tn

t1  t2  ...  tn

i

i 1

2. Vận tốc: (nguồn wikipedia) Vận tốc là đại lượng vật lý mô tả cả mức độ nhanh chậm lẫn hướng
của chuyển động. Trong vật lý, vận tốc được biểu diễn bởi vectơ (có thể hiểu là "đoạn thẳng có
hướng"). Độ dài của vectơ vận tốc cho biết tốc độ nhanh chậm của chuyển động, và chiều của vectơ
biểu thị chiều của chuyển động.
Do đó, vận tốc là một đại lượng có hướng (đại lượng vectơ), khác với tốc độ, một đại lượng vô
hướng đơn thuần mô tả tính nhanh chậm của chuyển động. Tốc độ là độ lớn của vectơ vận tốc. Đối
với một vật chuyển động thẳng đều, tốc độ và chiều chuyển động không thay đổi theo thời gian.
Do đó, vector vận tốc có giá trị xác định và không đổi.
Để xác định chiều chuyển động (hay chiều của vận tốc) chúng ta cần phải gắn vật với một hệ quy
chiếu xác định. Trong hệ quy chiếu đó nếu vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ thì vật
có vận tốc giá trị dương, và ngược lại nếu vật chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ thì vật có
vận tốc giá trị âm.
Vecto vận tốc của
 vật chuyển động thẳng đều:
- Kí hiệu: v
- Gốc: Vị trí vật.
- Giá: trùng với quỹ đạo chuyển động của vật.
- Chiều: Chiều chuyển động.
S
- Độ lớn: Biểu diễn giá trị của v =
theo tỷ lệ xích
t

TRÍ HIẾU Study © 2015 - Vũ Đình Thư (0904.654.798)


Page 4


Vận dụng
1. Trên một đường gấp khúc tại thành một tam giác đều ABC cạnh a = 30m, có hai xe khởi hành cùng lúc tại A. Xe (I) chuyển
động theo hướng AB với vận tốc không đổi v1 = 3m/s; Xe (II) chuyển động theo hướng AC, với vận tốc khơng đổi v2 = 2m/s.
Mỗi xe chạy 5 vịng. Hãy xác định số lần hai xe gặp nhau, vị trí vả thời điểm hai xe gặp nhau (khơng kể những lần hai xe gặp
nhau ở A).
Giải:
Ta có chu vi của đường ABC là: s = 3a = 3.30 = 90 (m).
Hai xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi từ đầu (hay lần gặp nhau trước đó) đúng bằng chu vi của tam giác.
Vậy khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp được tính bởi:
v1t + v2t = S
S
90

 18( s )
 t
v1  v2 5
Vậy chọn gốc thời gian là lúc khởi hành thì các thời điểm gặp nhau là:
t1 = 1.18 (s)
t2 = 2.18 = 36 (s)
t3 = 3.18 = 54 (s)
..................................
tn = n.18 = 18n (s).
Ngồi ra v1 > v2 nên với 5 vịng chạy thì xe (I) đi hết thời gian:
5.90
t=
= 150 (s).

3
Xe (I) tới A vào những thời điểm:
t'1 = 30 s; t'2 = 60 s; t'1 = 30 s; t'3 = 90 s; t'4 = 120 s; t'5 = 150 s.
Ta suy ra:
- Không kể những lần gặp nhau ở A thì hai xe gặp nhau trên đường đi ở các thời điểm:
t1 = 18 s; t2 = 36 s; t3 = 54 s; t4 = 72 s; t6 = 108 s; t7 = 126 s; t8 = 144 s.
Có tất cả 7 lần gặp nhau trên đường đi.
- Vị trí gặp nhau được tính từ các thời điển trên và so với đỉnh gần nhất là:
Lần 1: Cách C đoạn CM1 = 6m theo chiều CB
Lần 2: Cách B đoạn BM2 = 12m theo chiều BA
Lần 2: Cách C đoạn CM3 = 6m theo chiều CA
Lần 4: Cách B đoạn BM4 = 6m theo chiều BC
Lần 5: Cách C đoạn CM5 = 6m theo chiều CB
(bỏ lần gặp ở A và do đó coi như hai xe lại chuyển động bắt đầu từ A).
Lần 6: Cách B đoạn BM6 = 12m theo chiều BA
Lần 7: Cách C đoạn CM7 = 12m theo chiều CA.
2. Hai vận động viên xe đạp chuyển động đều, ngược chiều có dạng hình trịn. Hai người xuất phát từ hai vị trí A, B trên đường
tròn. Họ gặp nhau lần đầu sau 20 phút kể từ lúc xuất phát. Các lần liên tiếp, họ gặp nhau lần sau cách lần trước cách nhau
30phút. Tính khoảng cách AB trên đường tròn
3. Năm 1946 người ta đo khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng rađa. Sóng rađa phát đi từ Trái Đất
truyền với vận tốc c = 3.10-8 m/s phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Người ta ghi nhận được sóng phản xạ
sau 2,5 s kể từ lúc phát đi. Coi Trái Đất và Mặt Trăng là những hình cầu, bán kính lần lượt là RD = 6400 km, RT = 1740 km.
Tính khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng.
4. Hai xe (I) và (II) chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe (I) đi hết 1 vòng mất 10phút, xe (II) đi 1 vòng
50phút. Hỏi khi xe (II) đi 1 vịng thì gặp xe (I) mấy lần, trong các trường hợp sau đây?
a. Hai xe khởi hành cùng lúc tại một điểm trên đường tròn và chuyển động cùng chiều.
b. Hai xe khởi hành cùng lúc tại một điểm trên đường tròn và chuyển động ngược chiều.
5. Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B, theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nửa giờ sau, một xe chuyển động
thẳng đều từ B về A với vận tốc 54km/h. Cho AB = 108km. Xác định lúc và nơi hai xe gặp nhau.
Đáp số: 10h30phút; 54km.

6. Lúc 7h có một xe khởi hành từ A chuyển động thẳng đều về B với vận tốc 40km/h. Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B đi
về A theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 50km/h. Cho AB = 110km.
a. Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8h và lúc 9h.
b. Khi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
Đáp số: a. Cách A 40km, 85km, 45km/ Cách A 80km, 45km, 35km.
TRÍ HIẾU Study © 2015 - Vũ Đình Thư (0904.654.798)

Page 5


b. 8h30phút; cách A 60km.
7. Một vật chuyển động trên hai đoạn đường với vận tốc trung bình v1, v2. Trong điều kiện nào vận tốc trên cả đoạn đường bằng
trung bình cộng vủa các vận tốc?
Giải:
vt v t
Ta có: v = 1 1 2 2
t1  t2
v v
Trung bình cộng của hai vận tốc là: Vtb = 1 2
2
v1t1  v2 t2 v1  v2
Theo đề ra, ta có:

t1  t2
2
 2(v1t1 + v2t2) = (v1+v2)t1 + (v1+v2)t2
v1t1 + v2t2 = v1t2 + v2t1
v1t1 + v2t2 = v1t2 + v2t1
v1(t1+t2) + v2(t2- t1) = 0
Vì: v1 - v2  0, ta suy ra: t1 = t2.

Khoảng thời gian của hai chuyển động phải bằng nhau.
8. Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tổc trung bình 16km/h. Trong
nửa thời gian còn lại, người ấy đi với vận tốc 10km/h và sau đi với vận tốc 4km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
ĐS: 9,7km/h.
9. Hai xe khởi hành đồng thời từ A đi đến B theo chuyển động thẳng đều, A cách B một khoảng l. Xe (1) đi nửa đoạn đường
đầu với vận tốc v1 và nửa đoạn đường sau đi với vận tốc v2. Xe (2) đi nửa thời gian đầu với vận tốc v1 và nửa thời gian sau đi
với vận tốc v2.. Hỏi xe nào đi đển trước và đến trước bao lâu?
ĐS: Xe (2) tới trước

I. Bài tập tự nghiên cứu ở nhà (Viết thành 1 báo cáo hoàn chỉnh: gồm có giả thuyết đưa ra, thiết kế thí nghiệm kiểm tra giả
thuyết, kết luận và chứng minh). Hạn nộp bài: trước ngày 30/9.
Nội dung yêu cầu: Tìm hiểu vận tốc của chiếc thuyền trong các trường hợp sau:
- Vận tốc của chiếc thuyền thả trôi tự do trên một con sơng.
- Vận tốc của chiếc thuyền khi nó bơi xi dịng
- Vận tốc của chiếc thuyền khi nó bơi ngược dịng
- Vận tốc của chiếc thuyền khi nó bơi theo hướng vng góc với bờ (vng góc với hướng của dòng nước chảy)
II. Bài tập tự làm thêm: Từ bài 1.1 – 1.13 (Sách 500 bài tập Vật lý THCS của Ths. Phan Hồng Văn)

TRÍ HIẾU Study © 2015 - Vũ Đình Thư (0904.654.798)

Page 6



×