Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đề xuất các biện pháp cải tiến hệ thống quản lý tích hợp iso 14001 và ohsas 18001 tại công ty cổ phần tập đoàn thiên long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN NGỌC HÂN

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ
TÍCH HỢP ISO 14001 VÀ OHSAS 18001 TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN LONG

Chuyên ngành : QUẢN
Mã số

LÝ MƠI TRƯỜNG

: 608510

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
ZZYY

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp. HCM, ngày … tháng …. năm 2012


NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

: NGUYỄN NGỌC HÂN

Phái

: Nữ

Ngày tháng năm sinh

: 23/11/1987

Nơi sinh : Tp. HCM

Chuyên ngành

: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

MSHV : 10260566

I. TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP ISO
14001 VÀ OHSAS 18001 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THIÊN LONG.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

¾ Điều tra , khảo sát, thu thập về hiện trạng vận hành của HTQL tích hợp hiệntại cơng
ty CP Tập Đồn Thiên Long.
¾ Đánh giá hiện trạng thực thi của HTQL tích hợp (như đánh giá sự tuân thủ yêu cầu của
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 và An Toàn Sức khỏe Nghề Nghiệp OHSAS
18001, quản lý vấn đề môi trường, quản lý vấn đề về an tồn..).

¾ Đề xuất các biện pháp cải tiến của hệ thống quản lý HTQL tích hợp nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng và giải quyết các khuyết điểm đang tồn tại trong quá trình vận hành
và áp dụng hệ thống tại công ty Thiên Long và định hướng ứng dụng cho ngành văn
phòng phẩm tại Việt Nam.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/08/2012
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. HÀ DƯƠNG XUÂN BẢO

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QUẢN LÝ
CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CÁM ƠN
Trong suốt thời gian học cao học tại trường Đại Học Bách Khoa TP HCM , cám ơn thầy cơ đã
tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích trong lĩnh vực quản lý mơi trường. Đó chính là nền
tảng để hồn thành khóa luận cao học.
Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến:
• Các thầy cơ thuộc khoa Môi Trường trường Đại Học Bách khoa đã dạy tơi trong suốt thời
gian học cao học.
• TS.Hà Dương Xn Bảo đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận này.
• Cơng ty CP Tập Đồn Thiên Long đã nhiệt tình cung cấp tài liệu cần thiết để tơi có thể
thực hiện khóa luận này.

• Gia đình và bạn bè đã giúp đỡ trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp cao học này.


TĨM TẮT
Việc tích hợp hệ thống quản lý như: Hệ thống quản lý chất lượng –ISO 9001, Hệ thống
quản lý mơi trường –ISO 14001, Hệ thống quản lý an tồn sức khỏe nghề nghiệp–OHSAS
18001…sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhân lực, tài chính và thời gian. Cơng ty CP Tập Đồn
Thiên Long là doanh nghiệp điển hình áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tại Việt Nam.
Với mục đích nâng cao hiệu quả áp dụng, khắc phục các hạn chế của HTQL tích hợp tại
Cơng ty CP Tập Đồn Thiên Long. Đề xuất làm tư liệu tham khảo để triển khai áp dụng cho các
doanh nghiệp trong ngành VPP tại Việt Nam.
Dựa vào tiêu chí đánh giá theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO14001:2004 và OHSAS
18001:2007 thì nhìn nhận chung HTQL tích hợp tại cty Thiên Long khá tốt. Tuy nhiên, có một số
điểm cần thực hiện để khắc phục khuyết điểm đang tồn tại như sau:
ƒ Cần đầy mạnh việc tuyên truyền về mục tiêu HTQL tích hợp, nhận biết Đại diện
lãnh đạo và đào tạo về an tồn đến cấp cơng nhân. Nâng cao vai trị tham gia và
tham vấn của CB-CNV các vấn đề liên quan ATSK&NN.
ƒ Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác sẽ thực hiện độc lập
với đánh giá nội bộ. Quản lý năng lượng điện và quản lý việc sử dụng nước cần
xem xét biến động và đề xuất biện pháp phù hợp…
Đề xuất cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện HTQL tích hợp: Cần có biện pháp liên
quan sản xuất sạch hơn, sử dung năng lượng hiệu quả khác như giảm thiểu thất thốt trong q
trình sản xuất, quản lý nội vi…và việc diễn tập ứng phó tình trạng khẩn cấp cần phải xem xét kỹ
tính đặc thù của tổ chức để lập trường hợp giả định sát với các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.
Từ kết quả thực hiện của đề tài đề xuất mơ hình áp dụng HTQL tích hợp của cty Thiên
long làm mơ hình tham khảo cho các doanh nghiệp trong ngành VPP tại Việt Nam dựa trên 3 mơ
hình áp dụng tùy theo điều kiện thực tế của mỗi doanh nghiệp.
.



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
(Họ tên và chữ ký)


1

Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 6 

A- Tính cần thiết của đề tài. .....................................................................................................6 
B- Mục tiêu và Nội dung nghiên cứu. .....................................................................................7 
C- Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................................8 
D- Ý nghĩa và Tính mới của đề tài. ..........................................................................................9 
E- Phạm vi – Giới hạn của đề tài............................................................................................10 

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 11 
1.1. Tổng quan về Tiêu chuẩn ISO 14001:2004.....................................................................11 
1.1.1 Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ...................................................................11 
1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 .........................................................................................11 
1.1.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 ................................................13 
1.2. Tổng quan về OHSAS 18001 ..........................................................................................15 
1.2.1 Sự ra đời của OHSAS 18001....................................................................................15 
1.2.2 Bộ Tiêu Chuẩn OHSAS 18000.................................................................................16 
1.2.3 Tổng quan về OHSAS 18001:2007 ..........................................................................16 
1.3. Giới thiệu hệ thống quản lý tích hợp ...............................................................................17 
1.3.1 Khái niệm HTQL tích hợp (ISM).............................................................................17 
1.3.2 Tương quan giữa ISO 14001 và OHSAS 18001 ......................................................17 
1.3.3 Khó khăn và lợi ích khi xây dựng HTQL tích hợp:..................................................19 
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .....................................................................20 
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trong nước : ...........................................................................20 
1.4.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước.............................................................................21 

CHƯƠNG 2- KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THỰC THI HTQL
TÍCH HỢP TẠI CTY THIÊN LONG ....................................................... 23 
2.1 Tổng quan về ngành VPP tại Việt Nam: ..........................................................................23 
2.2. Tổng quan về Cơng ty CP Tập Đồn Thiên Long...........................................................24 
2.2.1 Giới thiệu..................................................................................................................24 
2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển HTQL của Công ty ...............................................25 
2.2.3 Các hoạt động SX, KD, DV: ....................................................................................27 

2.2.4 Tổng quan về hiện trạng môi trường tại Cty Thiên Long.........................................35 
2.3 Tổng quan về hệ thống quản lý tích hợp tại Cty Thiên Long...........................................47 
2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS
18001 tại Cty Thiên Long...............................................................................................49 


2
2.5 Đánh giá thực trạng thực thi của HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001 tại Cty
Thiên Long .....................................................................................................................56 

Chương 3- ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP CẢI THIỆN PHÙ HỢP HTQL TÍCH
HỢP ISO 14001 VÀ OHSAS 18001 TẠI CTY THIÊN LONG VÀ ĐỊNH
HƯỚNG ỨNG DỤNG CHO NGÀNH VĂN PHÒNG PHẨM TẠI VIỆT
NAM. ............................................................................................................. 58 
3.1 Đề xuất các biện pháp cải thiện phù hợp HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001
tại Cty Thiên Long..........................................................................................................59 
3.1.1 Đề xuất các các biện pháp cải thiện phù hợp HTQL tích hợp đối với tiêu chí 1......59 
3.1.2 Đề xuất các các biện pháp cải thiện phù hợp HTQL tích hợp đối với tiêu chí 2......61 
3.1.3 Đề xuất các các biện pháp cải tiến phát huy điểm mạnh của HTQL tích hợp:. .......62 
3.2 Định hướng ứng dụng HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001 cho ngành VPP tại
Việt Nam ........................................................................................................................63 

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 67 
A- KẾT LUẬN:......................................................................................................................68 
B- KIẾN NGHỊ: .....................................................................................................................70 

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 70 

 
 

 


3

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Điều khoản tương ứng giữa ISO 14001:2004 và OHSAS 18001 ............................. 17 
Bảng 2.1 Công ty VPP tại Việt Nam........................................................................................ 24 
Bảng 2.2 Diễn giải chi tiết lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty..................................25 
Bảng 2.3 Số lượng sản phẩm sản xuất...................................................................................... 28 
Bảng 2.4 Danh mục máy móc và thiết bị ................................................................................. 28 
Bảng 2.5 Nguyên liệu sử dụng cho cơng ty..............................................................................33 
Bảng 2.6 Các loại hóa chất phụ gia phục vụ cho sản xuất. ......................................................34 
Bảng 2.7 Nhiên liệu sử dụng .................................................................................................... 35 
Bảng 2.8 Kết quả phân tích mơi trường khơng khí bên trong cơng ty ..................................... 36 
Bảng 2.9 Kết quả phân tích mơi trường khơng khí bên ngồi cơng ty.....................................38 
Bảng 2.10 Kết quả đo vi khí hậu và tiếng ồn bên trong nhà xưởng ......................................... 39 
Bảng 2.11 Danh sách CTNH phát sinh 6 tháng đầu năm 2012 ...............................................42 
Bảng 2.12 Kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất sau xử lý............................................... 46 
Bảng 2.13 Tiêu chí đánh giá theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007.........49 
Bảng 2.14 Thang điểm đánh giá tiêu chí 1 ...............................................................................53 
Bảng 2.15 Tiêu chí đánh giá việc thực hiện QLMT và AT..................................................... 53 
Bảng 2.16 Thang điểm đánh giá tiêu chí 2 ...............................................................................56 
Bảng 3.1 Xu hướng tích hợp tồn bộ hay từng phần phụ thuộc vào đặc điểm qui mơ, loại hình
sản xuất, dịch vụ ....................................................................................................................... 64 

 
 
 



4

 

DANH MỤC HÌNH ẢNH – SƠ ĐỒ

Hình 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000................................................................ 13 
Hình 1.2 Mơ hình HTQLMT của tiêu chuẩn ISO 14001 ......................................................... 14 
Hình 2.1 Tốc độ phát triển ngành VPP của thị trường tại Việt Nam .......................................23 
Hình 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống quản lý của cơng ty.................................25 
Hình 2.3 Cơng nghệ sản xuất bút bi, bút gel, bút lơng .............................................................30 
Hình 2.4 Cơng nghệ sản xuất màu nước................................................................................... 31 
Hình 2.5 Cơng nghệ sản xuất bút sáp màu ............................................................................... 32 
Hình 2.6 Cơng nghệ sản xuất mực viết máy.............................................................................32 
Hình 2.7 Cơng nghệ sản xuất keo dán giấy (dạng lỏng)........................................................... 32 
Hình 2.8 Cơng nghệ sản xuất keo dán giấy (dạng khơ)............................................................ 33 
Hình 2.9 Hệ thống lọc tay áo.................................................................................................... 36 
Hình 2.10 Hệ thống thơng gió làm mát lắp đặt trong nhà xưởng............................................. 40 
Hình 2.12 Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất ................................................................................ 45 
Hình 2.13 Mơ hình tương tác của HTQLTH tại Cty CP Tập Đồn Thiên Long......................48 
Hình 3.1 Tích hợp hệ thống quản lý riêng lẽ sẵn có................................................................. 65 
Hình 3.2 Tích hợp HTQLMT mới và hệ thống sẵn có. ............................................................ 66 
Hình 3.3 Tích hợp hệ thống ngay từ ban đầu ........................................................................... 67 

 
 
 
 



5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AT

: An toàn

ATSK&NN

: An toàn sức khỏe và nghề nghiệp

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BVMT

: Bảo vệ môi trường

CTNH

: Chất thải nguy hại

CTR

: Chất thải rắn

Cty Thiên Long


: Cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Thiên Long

Cty Long Thành

: Công Ty CP Thiên Long Long Thành

Cty Việt Úc

: Công ty môi trường Việt Úc

Cty Miền Bắc

: Công Ty TNHH MTV TM-DV Tân Lực Miền Bắc

Cty Miền Nam

: Cơng Ty TNHH MTV TM-DV Tân Lực Miền Nam

Cty Hồn Cầu

: Cơng Ty TNHH MTV TM-DV Thiên Long Hồn Cầu

Cty Tân Tạo

: Cty Cổ Phần Đầu Tư và Công Nghiệp Tân Tạo

DV

: Dịch vụ


DN

: Doanh nghiệp

EMS

: Environment Management System (Hệ thống quản lý môi trường)

HTQL

: Hệ thống quản lý

ISO

: International Organization for Standardization (Tổ chức Tiêu
chuẩn Quốc tế)

KPPN

: Khắc phục phịng ngừa

KCN

: Khu cơng nghiệp

KT-XH

: Kinh tế-xã hội

MT


: Mơi trường

NLĐ

: Người lao động

OHSAS

: Occupational Health and Safety Assessment Series (Tiêu chuẩn
An tồn và Sức khỏe nghề nghiệp.).

PCCC

: Phịng cháy chữa cháy

SP

: Sản phẩm

SX

: Sản xuất

SXSH

: Sản xuất sạch hơn

SK


: Sức khỏe

VPP

: Văn phòng phẩm


6

PHẦN MỞ ĐẦU
A- Tính cần thiết của đề tài.
Trong quá trình phát triển KT-XH trong thời kì cơng nghiệp hố hiện đại hố,
hệ quả của đơ thị hố là các áp lực đặt lên MT sống ngày càng tăng. Các áp lực này
làm cho MT sống càng bị ô nhiễm, gây ra tác hại lớn đối với sức khoẻ cộng đồng, suy
thối hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon, nhiệt độ trái đất ngày một
nóng lên… Chính vì thế mà con người ngày càng có khuynh hướng quan tâm đến cơng
tác BVMT. Đó cũng là những định hướng phát triển lâu dài của các quốc gia trên thế
giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
Việt Nam là một bộ phận của cộng đồng thế giới và mong muốn đươc góp phần
hoạt động BVMT chung. Bên cạnh yêu cầu của luật định bắt buộc phải tn thủ, Việt
Nam ln khuyến khích các tổ chức, cá nhân áp dụng các cơng cụ, giải pháp mang tính
tự nguyện, tiêu biểu là HTQLMT theo ISO 14001. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng rộng
rãi tại các tổ chức có hoạt động SX, KD, DV khác nhau, góp phần đề cao ý thức tự
nguyện BVMT, khuyến kích các tổ chức, cá nhân có ý thức tự giác, sáng tạo hơn trong
hành động BVMT của mình, góp phần đáng kể vào công tác BVMT chung.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm năng suất Việt Nam, tính đến cuối năm
2008, tại Việt Nam có 325 DN áp dụng và được cấp chứng chỉ ISO 14001 và 30 DN
đạt chứng nhận OHSAS 18001 (xem thêm phần nghiên cứu trong và ngoài nước – mục
1.4). Hiện nay ngày càng nhiều DN áp dụng nhiều HTQL cùng lúc kéo theo hệ quả
dẫn đến hệ quả thiếu sự nhất quán, gây khó khăn trong quản lý điều hành và gây nên

lãng phí về thời gian và nguồn lực cũng như sự chồng chéo trong hệ thống tài liệu. Do
đó, để giải quyết vấn đề và có thể áp dụng hiệu quả hệ thống mà khơng q tốn kém
thì việc áp dụng HTQL tích hợp là một giải pháp hợp lý cho vấn đề trên.
Bên cạnh ISO 14001 thì có 04 tiêu chuẩn lớn có thể tích hợp với nhau để tạo
nên một HTQL chuẩn mực, bao quát toàn bộ các yếu tố trong quản lý DN, được gọi là
hệ thống QHSE & SA (gồm Hệ thống quản lý chất lượng, sức khỏe, an toàn, mơi
trường & Trách nhiệm xã hội), vớii mục đích nâng cao hiệu quả áp dụng và quản lý
tổng hợp các vấn đề tại DN và góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế. Chỉ với


7

một hệ thống tích hợp duy nhất, DN vừa có thể đảm bảo với khách hàng về chất lượng
của SP, DV mà DN cung cấp, vừa tạo một MT làm việc lành mạnh cho nhân viên và
đảm bảo được tính thân thiện với MT sống.
Nhận thấy lợi ích của HTQL tích hợp mang lại, Cty Thiên Long bắt đầu áp
dụng HTQLMT theo ISO 14001 vào năm 2006, tích hợp thêm Tiêu chuẩn Sức khỏe an
toàn nghề nghiệp theo OHSAS 18000:2007 vào năm 2007, tạo nên HTQL tích hợp bao
gồm 5 tiêu chuẩn: tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001, SA 8000 và ISO
17025, với mong muốn quản lý tốt các vấn đề một cách toàn diện và giúp nâng cao
hình ảnh của DN trong mắt người tiêu dùng.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích của HTQL tích hợp mang lại thì trong quá
trình vận hành và áp dụng hệ thống, điều cần thiết là phải rà soát và đánh giá lại hiệu
quả của hệ thống. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát huy hiệu quả áp dụng và khắc
phục kịp thời những khuyết điểm của HTQL tích hợp. Trên cơ sở đó, tơi chọn thực
hiện đề tài “Đề xuất các biện pháp cải tiến hệ thống quản lý tích hợp đối với hệ
thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 và hệ thống quản lý an toàn sức khỏe
nghề nghiệp theo OHSAS 18001 tại công ty CP Tập Đoàn Thiên Long”.
B- Mục tiêu và Nội dung nghiên cứu.
¾ Mục tiêu của đề tài

-

Khảo sát, phân tích và đánh giá những điểm mạnh và những vấn đề còn tồn tại
trong q trình vận hành HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001, trên cơ sở
đó đề xuất các nhóm biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng, khắc
phục các hạn chế, bất cập đang tồn tại Cty Thiên Long.

-

Trên cơ sở kết quả của đề tài, đề xuất làm tư liệu tham khảo để triển khai áp
dụng cho các DN trong ngành VPP tại Việt Nam.

¾ Nội dung nghiên cứu của đề tài
(1)- Tổng quan tài liệu: tổng quan về ISO 14001, OHSAS 18001 và HTQL tích
hợp. Tình hình nghiên cứu HTQL tích hợp áp dụng trong và ngoài nước.
Tổng quan về hiện trạng vận hành HTQL tích hợp tại Cty Thiên Long.
(2)- Khảo sát và đánh giá hiện trạng thực thi HTQL tích hợp tại Cty Thiên Long.


8

(3)- Đề xuất các biện pháp cải thiện phù hợp HTQL tích hợp ISO 14001 và
OHSAS 18001 tại Cty Thiên Long và định hướng ứng dụng cho ngành VPP
tại Việt Nam.
C- Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài áp dụng các phương pháp sau:
ƒ Phương pháp thu thập thông tin
ƒ Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa
ƒ Phương pháp thống kê
ƒ Phương pháp chuyên gia

ƒ Phương pháp so sánh
a. Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin
Phương pháp này sẽ được sử dụng để đạt được nội dung (1) và bổ sung nội dung
(2) thông qua việc thu thập tài liệu:
ƒ Tham khảo tài liệu, nghiên cứu từ các chương trình, đề tài có liên quan trong
và ngồi nước về HTQL tích hợp từ các giáo trình, cơng trình nghiên cứu
liên quan, nguồn thơng tin từ internet…., qua đó chọn lọc các số liệu và nội
dung tham khảo cần thiết cho đề tài.
ƒ Tài liệu tổng quan về ngành VPP.
ƒ Thông tin chung về công ty, hệ thống tài liệu của Cty Thiên Long về HTQL
tích hợp và thực trạng quản lý vấn đề MT (nước thải, rác thải, khí thải, tiết
kiệm năng lượng..), quản lý vấn đề về an tồn sức khỏe. Thực trạng HTQL
tích hợp.
b. Phương pháp khảo sát và điều tra thực địa
Phương pháp này được áp dụng để đạt được nội dung (2): thực hiện đánh giá tình
hình MT tại cơng ty. Thực hiện quan sát, điều tra thực tế tại các bộ phận hiệu quả
áp dụng HTQL tích hợp, ghi nhận những điểm mạnh và thiếu sót thực tế áp dụng.
c. Phương pháp phân tích và tổng hợp thống kê
Dựa vào kết quả của việc thu thập thông tin và điều tra khảo sát thực để thực hiện
tổng hợp thơng tin, phân tích và đánh giá hiện trạng thực thi của hệ thống. Phương
pháp này được áp dụng để đạt được nội dung (2)


9

d. Phương pháp chuyên gia
Tham vấn ý kiến chuyên gia liên quan đến tư vấn ISO, nhân viên phụ trách liên
quan đến vận hành hệ thống tích hợp nhằm hồn thiện nội dung, phương pháp và
kết quả nghiên cứu. Phương pháp này được áp dụng để đạt được nội dung (2, 3)
e. Phương pháp so sánh :

Phương pháp này được áp dụng để đạt được nội dung (2& 3), So sánh các kết quả
thu thập với tiêu chí đánh giá :
- Tuân thủ với các yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và
OHSAS 18001:2007.
- Quản lý các khía cạnh: năng lượng, nước cấp, nước thải, rác thải, khí thải, tiếng
ồn…
- Quản lý các vấn đề an toàn & sức khỏe nghề nghiệp tại công ty.
D- Ý nghĩa và Tính mới của đề tài.
a. Ý nghĩa thực tiễn:
-

Áp dụng mơ hình HTQL tích hợp là hình mẫu quản lý tiên tiến cho các tổ
chức DN, góp phần mang lại nhiều lợi thế và lợi ích cho NLĐ, cho xã hội,
mang lại lợi ích cho DN thuộc các ngành nghề nói chung và DN thuộc ngành
VPP nói riêng...

- Góp phần giải quyết vấn đề đang tồn tại tại Cty Thiên Long.
b. Ý nghĩa khoa học:
- Đề tài là một nghiên cứu điển hình bổ sung cho các nghiên cứu đã có về HTQL
tích hợp nói chung và HTQL tích hợp đối với ISO 14001 và OHSAS 18001
nói riêng.
- Dựa vào kết quả trong việc phân tích, phát hiện những điểm khơng phù hợp
trong việc thực thi HTQL tích hợp tại Cty Thiên Long, đề tài sẽ đề xuất giải
pháp để áp dụng HTQL tích hợp trong các DN thuộc ngành VPP tại Việt Nam.
c. Tính mới:
- Hiện tại, tại Việt Nam ngày càng có nhiều DN xây dựng và áp dụng HTQL
như: ISO 9001, ISO 14001, OHSAS 18001 …, nhưng những HTQL này


10


thường được xây dựng và triển khai riêng biệt hoặc chỉ mới tích hợp một phần
các q trình quản lý chung như kiểm soát tài liệu, kiểm soát hồ sơ…. Rất ít
DN áp dụng HTQL tích hợp, do đó việc đánh giá và đề xuất biện pháp cải tiến
HTQL tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001 tại Cty Thiên Long là tính mới
của đề tài.
- Mặt khác, đây là đề tài đầu tiên đề xuất các biện pháp cải tiến thích hợp để
nâng cao hiệu quả áp dụng HTQL tiêu chuẩn quốc tế (ISO) cho các DN thuộc
ngành VPP.
E- Phạm vi – Giới hạn của đề tài.
a. Phạm vi:
Phạm vi của đề tài bao gồm tất cả hoạt động SX, KD, DV các SP tại Cơng ty Cổ
Phần Tập Đồn Thiên Long tại Lô 6-8-10-12, Đường số 3, KCN Tân Tạo, P. Tân
Tạo, Q.Bình Tân, Tp.HCM.
b. Giới hạn đề tài:
-

Tại Cty Thiên Long đang áp dụng HTQL tích hợp bao gồm 5 tiêu chuẩn: ISO
14001, ISO 9001, OHSAS 18001, SA 8000, ISO/IEC17025. Tuy nhiên do giới
hạn về thời gian thực hiện đề tài, phạm vi của của tài liệu chỉ bao gồm tích hợp
tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001.

-

Cơng ty CP Tập Đồn Thiên Long gồm một cơng ty mẹ (Cty Thiên Long) và 4
công ty thành viên gồm: Công Ty CP Thiên Long Long Thành (Cty Long
Thành), Công Ty TNHH MTV TM-DV Thiên Long Hoàn Cầu (Cty Hoàn Cầu),
Công Ty TNHH MTV TM-DV Tân Lực Miền Nam (Cty Miền Nam) và Công
Ty TNHH MTV TM-DV Tân Lực Miền Bắc (Cty Miền Bắc). Tuy nhiên phạm
vi đề tài sẽ giới hạn xung quanh các hoạt động SX, KD, DV, hoạt động BVMT

và ATSKMT, hệ thống tài liệu…. của công ty mẹ ngụ tại KCN Tân Tạo, P.Tân
Tạo, Q. Tân Bình, TP.HCM.


11

CHƯƠNG 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về Tiêu chuẩn ISO 14001:2004
1.1.1 Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Năm 1991, Tổ chức ISO (Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hoá) cùng với hội
đồng quốc tế về kỹ thuật mạ thiết lập nên nhóm tư vấn chiến lược về môi trường
(SAGE) với sự tham dự của 25 nước. SAGE cho rằng việc nhóm ISO xây dựng tiêu
chuẩn QLMT quốc tế và các công cụ thực hiện và đánh giá là rất thích hợp.
Năm 1992 ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn QLMT quốc tế tại hội nghị
thượng đỉnh tại Rio de Janeiro. Khi đó một loạt các công việc liên quan đến các tiêu
chuẩn MT đã được bắt đầu, ISO thành lập Uỷ ban kỹ thuật 207 (TC 207) là cơ quan sẽ
chịu trách nhiệm xây dựng HTQLMT quốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ
thống này.
Phạm vi cụ thể của TC 207 là xây dựng một HTQLMT đồng nhất và đưa ra các
công cụ để thực hiện hệ thống này. Công việc của TC 207 được chia ra trong 6 tiểu
ban và 1 nhóm làm việc đặc biệt. Canada là ban thư ký của Uỷ ban kỹ thuật TC 207 và
6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu ban.
Tại cuộc họp đầu tiên của TC 207, 22 quốc gia với tổng số 50 đại biểu đã tham
dự vào việc xây dựng tiêu chuẩn. TC 207 thiết lập 2 tiểu ban để xây dựng các tiêu
chuẩn MT. Tiểu ban SC1 viết ISO 14001 và ISO 14004, chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn
BS 7750 và các đóng góp quan trọng của một số quốc gia, đặc biệt là Hoa Kỳ. Tiểu
ban SC 2 viết tiêu chuẩn ISO 14010, 14011 và 14012. [1]
1.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn quốc tế về HTQLMT dựa trên: Các thông lệ quản lý tốt được thừa
nhận về QLMT trên phạm vi quốc tế, các thành tựu của khoa học quản lý, được ban

hành bởi tổ chức ISO là tổ chức tập hợp của các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia, có thể áp
dụng cho mọi loại hình DN, mọi lĩnh vực, mọi quy mơ.


12

a. Mục đích của ISO 14000 [1]
-

Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn quốc tế này là hỗ trợ trong việc BVMT và kiểm
sốt ơ nhiễm đáp ứng với u cầu của KT-XH.

-

Mục đích cơ bản của ISO 14000 là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các
ảnh hưởng MT phát sinh từ hoạt động SX KD, SP hoặc DV của mình, thực hiện
ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động MT của DN đáp ứng và sẽ tiếp tục
đáp ứng với các yêu cầu luật pháp. ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này
bằng cách cung cấp cho tổ chức "các yếu tố của một EMS có hiệu quả". ISO
14000 khơng thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động MT một cách
cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vị phụ trách về pháp luật
trong phạm vi hoạt động của tổ chức.

b. Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 [1]
Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (hình 1.1) bao gồm 2 nhóm tiêu chuẩn:
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá tổ chức.
- Nhóm tiêu chuẩn đánh giá SP và quy trình.
Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực:
1) Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
2) Kiểm tốn mơi trường (EA)

3) Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (EPE)
4) Ghi nhãn môi trường (EL)
5) Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA)
6) Các khía cạnh mơi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS)


13

ISO 14000
Các Tiêu chuẩn quản lý môi trường

Hệ thống quản lý môi trường (EMS)
ISO 14001: Quy định và hướng dẫn sử
dụng
ISO14004: Hướng dẫn chung về nguyên
tắc, hệ thống kỹ thuật hỗ trợ
ISO 14009
Kiểm tốn mơi trường (EA)
ISO 14010: Hướng dẫn Kiểm tốn mơi
trường – Thủ tục – Kỹ thuật
ISO 14011; ISO 14012; ISO 14015

Các khía cạnh mơi trường trong tiêu
chuẩn sản phẩm (EAPS)
ISO 14062; ISO GL64
Nhãn mác môi trường (EL)
ISO 14020: Nhãn môi trường – Nguyên
lý cơ bản .ISO 14021; ISO 14022;ISO
14023; ISO 14024


Đánh giá thực hiện môi trường (EPE)
ISO 14031: Hướng dẫn đánh giá thực
hiện/ hoạt động môi trường
ISO 14032

Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
ISO 14040: Đánh giá vòng đời sản phẩm –
Nguyên lý và tổ chức
ISO 14041; ISO 14042; ISO 14043; ISO
14047; ISO 14048; ISO 14049

ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC

ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM VÀ QUY TRÌNH

Hình 1.1 Cấu trúc bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000
1.1.3 Hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004
a. Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 [3]
- Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quy định về các yêu cầu của HTQLMT nhằm
hỗ trợ cho tổ chức triển khai và thực hiện chính sách, mục tiêu có tính đến các u
cầu pháp luật và thơng tin về khía cạnh MT có ý nghĩa.
- Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả loại hình và qui mơ của tổ chức và thích hợp
với các điều kiện địa lý, văn hoá và xã hội khác nhau .
- Cơ sở của cách tiếp cận HTQLMT (hình 1.2).


14

Hình 1.2 Mơ hình HTQLMT của tiêu chuẩn ISO 14001
Chú thích : Tiêu chuẩn này dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch – Thực hiện –

Kiểm tra – Hành động khắc phục (Plan – Do – Check – Act/PDCA). Mơ hình PDCA
trong (hình 1.2) được mơ tả tóm tắt như sau :
-

Lập kế hoạch (Plan – P): thiết lập các mục tiêu và các quá trình cần thiết để đạt
được các kết quả phù hợp với chính sách MT của tổ chức.

-

Thực hiện (Do – D) : thực hiện các quá trình.

-

Kiểm tra (Check – C): giám sát và đo lường các q trình dựa trên chính sách
MT, mục tiêu, chỉ tiêu, các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, báo cáo kết quả.

-

Hành động (Act – A): thực hiện các hành động để cải tiến liên tục hiệu quả hoạt
động của HTQLMT.
ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu

đối với một HTQLMT. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết hố thành văn bản. Nó là
cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở có HTQLMT
phù hợp với ISO 14001.
Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO 14001:2004/ Cor 1:2009.
Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành để đảm bảo sự tương thích
sau khi ban hành tiêu chuẩn về HTQL chất lượng ISO 9001:2008.



15

Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc
gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn
sử dụng. [2]
b. Phạm vi áp dụng của ISO 14001:2004 [3]
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bất cứ tổ chức nào mong muốn :
-

Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT.

-

Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách MT đã cơng bố.

-

Chứng minh sự phù hợp với tiêu chuẩn này bằng một trong những cách:
ƒ Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này.
ƒ Được xác nhận sự phù hợp về HTQLMT của mình bởi các bên có liên quan
đến tổ chức (như khách hàng…).
ƒ Được tổ chức bên ngoài xác nhận sự tự cơng bố.
ƒ Được một tổ chức bên ngồi chứng nhận phù hợp về HTQLMT của mình.

Tất cả các yêu cầu trong tiêu chuẩn này nhằm tích hợp vào bất HTQLMT nào. Mức
độ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chính sách MT của tổ chức, bản chất của
các hoạt động, SP và các DV của tổ chức, vị trí và các điều kiện thực hiện chức
năng của tổ chức.
1.2. Tổng quan về OHSAS 18001
1.2.1 Sự ra đời của OHSAS 18001

Năm 1991, Ủy ban Sức khỏe và An tồn ở nước Anh (các tổ chức chính phủ
chịu trách nhiệm đẩy mạnh các qui định về SK và AT) đã giới thiệu các hướng dẫn
về quản lý SK và AT (Gọi tắt là HSG 65).
Nhu cầu phát triển mạnh mẽ về tiêu chuẩn quản lý SK-AT đã thúc đẩy Viện
Tiêu chuẩn Anh (BSI) thực hiện phát hành phiên bản đầu tiên – tiêu chuẩn OHSAS
18001 – 1999 về Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (hệ thống quản
lý OH&S) – với sự cộng tác của các tổ chức chứng nhận hàng đầu trên thế giới.
Dựa vào tiêu chuẩn này, HTQL của các tổ chức có thể được đánh giá và cấp
giấy chứng nhận. Với phiên bản mới OHSAS 18001:2007, đây không phải là tiêu


16

chuẩn của BSI mà tiêu chuẩn này được hình thành do sự đóng góp của 10 tổ chức
chứng nhận hàng đầu trên thế giới. [4]
1.2.2 Bộ Tiêu Chuẩn OHSAS 18000
OHSAS là viết tắt (theo tiếng Anh) của Tiêu chuẩn An toàn và Sức khỏe nghề
nghiệp. OHSAS 18000 là bộ gồm 2 tiêu chuẩn: OHSAS 18001 đưa ra các yêu cầu
và OHSAS 18002 đưa ra các hướng dẫn cho việc thực hiện một Tiêu chuẩn quản lý
AT-SK. Trên cơ sở tiêu chuẩn BS 8800 của Anh, OHSAS 18000 được xây dựng bởi
một nhóm các cơ quan tiêu chuẩn, cơ quan chứng nhận, chuyên gia đào tạo và tư
vấn, và được công bố lần đầu tiên vào năm 1999. Đây không phải là một tiêu chuẩn
ISO.
Dù các tiêu chuẩn của bộ OHSAS 18000 không phải do ISO xây dựng và
không sử dụng cách thức đồng thuận của ISO, nhưng nó vẫn được chấp nhận rộng
rãi. Năm 2002, cả 2 tiêu chuẩn này được sửa đổi theo hướng có tính đến u cầu của
người sử dụng và để tương thích hơn với ISO 14001 và ISO 9001. [4]
1.2.3 Tổng quan về OHSAS 18001:2007
a. Sơ lược về tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 [5]
Tưong tự tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và tiêu chuẩn ISO 14001:2004, OHSAS

18001:2007 cũng được xây dựng dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch - Thực
hiện - Kiểm tra - Hành động khắc phục (Plan – Do – Check – Act).
Về cấu trúc của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 có cấu trúc tương tự như tiêu
chuẩn ISO 14001:2004, vì vậy những DN đã áp dựng ISO 14001:2004 sẽ dễ dàng
nắm bắt được các yêu cầu của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 hơn.
b.Phạm vi áp dụng OHSAS 18001:2007 [5]
- Mọi ngành công nghiệp, dịch vụ có các nguy cơ, rủi ro về OH&S.
- Mọi tổ chức ở bất kỳ qui mô nào.
- Không phân biệt phạm vi địa lý.


17

1.3. Giới thiệu hệ thống quản lý tích hợp
1.3.1 Khái niệm HTQL tích hợp (ISM)
Hệ thống quản lý tích hợp là hệ thống kết hợp tích hợp tất cả thành phần của
hoạt động KD vào một hệ thống duy nhất để có khả năng đạt được các mục đích và
nhiệm vụ của tổ chức. Điều này có nghĩa là nên tích hợp tất cả hệ thống hiện có của tổ
chức như MT, chất lượng, ATSKNN, tài chính, nhân sự…. vào một hệ thống.[6]
Theo Costel Suditu (2007) HTQL tích hợp là cấu trúc tổ chức, các nguồn lực và
các thủ tục được sử dụng để lên kế hoạch, giám sát và kiểm soát các vấn đề Chất
lượng, MT và AT của một dự án [7]
1.3.2 Tương quan giữa ISO 14001 và OHSAS 18001
Vào thập kỷ 90 đã xuất hiện nhiều tài liệu hướng dẫn được phát triển cho các
HTQL hợp nhất ATSK&NN, MT và nhiều công ty lớn đã phát triển HTQL hợp nhất
của mình để giữ vững được sự cải tiến.
Kết quả so sánh đánh giá của Viện Nghiên cứu Khoa Học Kỹ Thuật Bảo hộ lao
động ISO 14001:2004 và OHSAS 18001 : 2007 thì sự trùng lặp giữa HTQL này đã
tăng lên 80% đến 90%, do đó khả năng tích hợp các HTQL này lại càng tăng lên,
thuận lợi và hiệu quả hơn.

Về nguyên lý tiếp cận của HTQL này đều dựa trên phương pháp luận PDCA
Cấu trúc của HTQLMT và HTQL ATSKNN có cấu trúc tương đồng nhau: 4.1Các yêu cầu chung; 4.2- Chính sách; 4.3- Lập kế hoạch; 4.4- Thực hiện và vận hành;
4.5- Kiểm tra; 4.6- Xem xét của Ban lãnh đạo [8]. Điều khoản tương thích giữa ISO
14001 và OHSAS 18001 được mơ tả chi tiết ở bảng 1.1:
Bảng 1.1 Điều khoản tương ứng giữa ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007
OHSAS 18001:2007

ISO 14001:2004

-

Khái quát

-

Khái quát

-

Phạm vi

-

Phạm vi

-

Tiêu chuẩn trích dẫn

-


Tiêu chuẩn trích dẫn

-

Thuật ngữ định nghĩa

-

Thuật ngữ định nghĩa

4

Các yếu tố của HT quản lý OH& S

4

Các yếu tố của HT quản lý
môi trường

4.1

Các yêu cầu chung

4.1

Các yêu cầu chung


18


OHSAS 18001:2007

ISO 14001:2004

4.2

Chính sách OH&S

4.2

Chính sách mơi trường

4.3

Hoạch định

4.3

Hoạch định

4.31

Xác định mối nguy, đánh giá rủi ro,
xác định biện pháp kiểm sốt

4.3.1

Các khía cạnh mơi trường


4.3.2

u
cầu
của
và các u cầu khác

4.3.2

u cầu của pháp luật và các
yêu cầu khác

4.3.3

Mục tiêu và các chương trình

4.3.3

Mục tiêu và các chương trình

4.4

pháp

luật

Thực hiện thao tác

4.4


Thực hiện thao tác

4.4.1

Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm,
trách nhiệm giải trình và quyền hạn.

4.4.1

Nguồn lực, vai trị,trách
nhiệm, và quyền hạn.

4.4.2

Năng
lực,
nhận thức

4.4.2

Năng lực,
nhận thức

4.4.3

Trao đổi thông tin, tham gia, và tham
vấn

4.4.3


Trao đổi thơng tin

4.4.5

Kiểm sốt tài liệu

4.4.5

Kiểm sốt tài liệu

4.4.6

Kiểm sốt tác nghiệp

4.4.6

Kiểm sốt tác nghiệp

4.4.7

Chuẩn bị và ứng phó với tình trạng
khẩn cấp

4.4.7

Chuẩn bị và ứng phó với tình
trạng khẩn cấp

4.5


đào

tạo



Kiểm tra

4.5

đào

tạo



Kiểm tra

4.5.1

Đo lường và theo dõi kết quả thực
hiện

4.5.1

Đo lường và theo dõi kết quả
thực hiện

4.5.2


Đánh giá sự tuân thủ

4.5.2

Đánh giá sự tuân thủ

4.5.3

Điều tra sự cố, sự khơng phù hợp,
hành động khắc phục, hành động
phịng ngừa

-

4.5.3.1 Điều tra sự cố
Sự không phù hợp, hành động khắc
4.5.3.2
phục, hành động phịng ngừa

Sự khơng phù hợp,hành động
4.5.3 khắc phục,hành động phịng
ngừa

4.5.4

Kiểm sốt hồ sơ

4.5.4

Kiểm sốt hồ sơ


4.5.5

Đánh giá nội bộ

4.5.5

Đánh giá nội bộ

4.6

Xem xét lãnh đạo

4.6

Xem xét lãnh đạo

Nguồn: Phụ lục A – Tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 Hệ thống quản lý sức khỏe
và an toàn nghề nghiệp –các yêu cầu.


19

Nhận xét:
Theo nội dung trên thì điều khoản chính của ISO 14001 và OHSAS 18001 có sự
tương đồng khá lớn. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn có một số khác biệt giữa hai tiêu
chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001:
ƒ

ISO 14001 tập trung vào các khía cạnh MT có ý nghĩa tại tổ chức nhằm kiểm

soát các tác động của tổ chức đối với MT.

ƒ OHSAS 18001 tập trung vào kiểm soát các rủi ro về mặt ATSKNN phát sinh từ
hoạt động SX, KD của tổ chức có khả năng ảnh hưởng đến NLĐ, khách hàng và
bên liên quan.
Việc tích hợp ISO 14001 và OHSAS 18001 góp phần đem lợi ích thiết thực tại DN,
giúp DN đạt được mục tiêu đề ra và quản lý tốt vấn đề về MT, ATSK&NN và đồng
thời có thể tiết kiệm được về chi phí, nguồn lực và thời gian .
1.3.3 Khó khăn và lợi ích khi xây dựng HTQL tích hợp:
a.Khó khăn [6]
- Theo báo cáo 12 năm 1996 của Craig P. Diamond thuộc tổ chức NSF
international, rào cản lớn nhất khi tích hợp hệ thống là thiếu thời gian. Rào cản
này tập trung ở các DN vừa và nhỏ.
- Các rào cản khác là thiếu hay hỗ trợ chưa đủ từ phía DN cao nhất, thiếu nguồn
lực và hiểu biết không chắc chắn về ISO 14001.
b. Lợi ích [6]
- Lợi ích khi xây dựng HTQL tích hợp như sau (Freaner et al, 2004): Đơn giản hóa
HTQL đang có làm cho việc áp dụng hệ thống được dễ dàng và hiệu quả hơn.
- Tối thiểu các rắc rối gây ra bởi nhiều hệ thống do sự chồng chéo trùng lấp khi áp
dụng riêng lẽ mang lại và giảm mâu thuẩn giữa các hệ thống. Tạo sự thống nhất
trong HTQL của tổ chức.
- Tối đa hóa các lợi ích thu được từ mỗi hệ thống và thiết lập khuôn khổ để cải
tiến liên tục cho từng HTQL.


×