Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án Tin 3 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.36 KB, 45 trang )

Phần I: Làm quen với máy tính
Bài 1: ngời bạn mới của em
Tiết số:
Lớp dạy:
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh nắm đợc cấu tạo của máy tính, chức năng của từng bộ
phận.
Biết ngồi đúng t thế khi sử dụng máy tính, biết cách bật máy, tắt
máy.
- Thái độ :
+ Học sinh trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và
hào hứng với bài học
+ Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, hớng dẫn thực hành tỉ mỉ, chi tiết, cẩn
thận.
II. Tài liệu và phơng tiện
- Chuẩn bị của thầy:
+ Bảng, phấn, giáo án, máy tính.
+ Một vài hình ảnh minh hoạ.
- Chuẩn bị của trò:
+ Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III. Nội dung của tiến trình:
A, Tổ chức lớp (2)
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Lớp trởng báo cáo:
+ Sĩ số lớp: .........................................................................................
+ Tên và số học sinh vắng mặt:...........................................................
B, Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học


Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2
Hoạt động 1: GV dẫn
dắt vào bài mới.
Bài 1:
Ngời bạn mới của em
Hàng ngày các em đã đợc
nhìn thấy và tiếp xúc với
chiếc máy tính nhng
chúng mình cha biết bạn
ấy có tác dụng nh thế nào
phảI không? Hôm nay cô
sẽ giúp các em tìm hiểu
về bạn ấy nhé:
- Nghe giảng
Hoạt động 2: Học sinh
quan sát máy tính và
tìm hiểu các bộ phận
của máy tính.
1. Giới thiệu máy tính
- Có 2 loại máy tính th-
ờng gặp là: máy tính để
bàn và máy tính sách tay.
Bộ phận quan trọng của
máy tính: Màn hình,
Phần thân máy, bàn
phím, Chuột.
- Màn hình: Có cấu tạo

giống chiếc ti vi. Hiển
thị kết quả hoạt động của
máy tính.
- Phần thân : Chứa bộ xử
lý, là bộ não điều khiển
mọi hoạt động của máy
tính.
- Bàn phím: Gồm nhiều
phím. Khi gõ ta gửi tín
hiệu vào máy tính.
- Chuột: giúp điều khiển
máy tính nhanh chóng và
hiệu qủa.
Bạn ấy có rất nhiều đức
tính quý nh chăm làm,
làm đúng, làm nhanh và
thân thiện. Không chỉ vậy
bạn ấy còn giúp các em
học bài, liên lạc quốc tế
và cả chơi trò chơi nữa đó
các em ạ.
? Có nhiều loại máy tính,
nhng có 2 loại thờng gặp
các em có biết đó là loại
nào không?
- Nhận xét, ghi bảng
? Quan sát chiếc máy
tính, các em cho cô biết
máy tính có mấy bộ phận
chính?

- Nhận xét
? Các em có biết tên từng
bộ phận đó không?
- Nhận xét, chốt ý, ghi
bảng:
- Cho học sinh làm bài
tập nhanh trang 6 SGK
- Nghe giảng
- Trả lời câu hỏi
Máy tính để bàn và
máy tính sách tay.
- Ghi bài
- Quan sát trả lời.
Có 4 bộ phận chính
- Trả lời câu hỏi
Màn hình, Phần thân
máy, bàn phím, Chuột.
- Ghi bài
- Tham gia trả lời, làm
bài tập nhanh
Hoạt động 3: Hớng dẫn
học sinh làm việc với
máy tính
2. Làm việc với máy
tính
a. Bật máy
Để có thể làm việc hiệu
quả với máy tính các em
cần biết cách làm việc với
máy tính. Bắt đầu từ

những thao tác : Bật máy,
ngồi đúng t thế khi ngồi
trớc máy tính, và tắt máy.
- Ghi bảng
- Nghe giảng
- Ghi bài
B1: Bật công tắc màn
hình
B2: Bật công tắc trên
thân máy tính
b. T thế ngồi:
Ngồi thẳng, t thế thoảI
máI, tay đặt trên bàn
phím, chuột để bên tay
phải.
Không nên nhìn quá lâu
vào màn hình.
c. ánh sáng
Cần đặt máy tính ở vị trí
không để ánh sáng chiếu
thẳng vào màn hình hay
mắt của các em.
d. Tắt máy
B1: Vào Start/ chọn
Turn off
Computer/ chọn
Turn off.
-B2: Tắt công tắc màn
hình.
Sau khi bật máy các em

đợi 1 lát để máy tính sẵn
sàng nhận lệnh.
Khi mới bắt đầu làm việc
các em sẽ tiếp xúc với
màn hình nền, và các
biểu tợng. Tơng ứng với
mỗi biểu tợng là một
công việc.
Chú ý: Một số máy tính
có 1 công tắc chung cho
cả màn hình và thân máy.
Khi đó các em chỉ cần
bật 1 công tắc chung.
? Em nào cho cô biết theo
em t thế ngồi làm việc
với máy tính nh thế nào
là đúng?
- Nhận xét, ghi bảng.

Để tránh mỏi mắt khi
ngồi trớc máy tính các
em cần đặt máy tính ở vị
trí không để ánh sáng
chiếu thẳng vào màn hình
hay mắt của các em.
Khi đã làm việc xong với
máy tính các em cần tắt
máy. Các thao tác nh sau:
Các em đã đợc hớng dẫn
cách sử dụng máy tính

bây giờ cô trò mình sẽ
cùng vào thực hành các
em nhé.
- Cho học sinh thực hành.
- Nghe giảng
- Học sinh trả lời:
Ngồi thẳng, t thế thoảI
máI, tay đặt trên bàn
phím, chuột để bên tay
phải.
- Ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
- Nghe giảng, Ghi bài
- Tham gia thực hành
3 ph
Hoạt động 4: Củng cố
- Giáo viên nhận xét về - Lắng nghe.
và dặn dò giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về
nhà ôn lại bài đã học và
chuẩn bị bài học sau.

IV. Rút kinh nghệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................
THực hành Bài 1
Tiết số:
Lớp dạy:

A. Mục tiêu
- Học sinh phân biệt đợc các bộ phận của máy tính: CPU, màn hình, bàn phím,
con chuột máy tính.
- Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: bật, tắt, t thế ngồi khi làm
việc với máy tính.
- Rèn cách thức học tập chủ động, độc lập, khoa học.
B. Đồ dùng
Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu hai loại máy tính thờng gặp
? Bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn.
? T thế ngồi làm việc với máy vi tính.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung bài thực hành
Đặt câu hỏi:
? cho biết các bộ phận của
máy tính.
- HS trả lời.
Nhận biết và phân biệt đợc các bộ
phận của máy tính:
- GV hớng dẫn hs cách nhận
biết và phân biệt các bộ phận
cơ bản của máy tính để bàn.
- HS quan sát. - CPU: có công tắc bật máy, ổ CD, ổ

đĩa A
- Màn hình: có các nút hiệu chỉnh,
công tắc bật tắt màn hình.
- GV cho tất cả các HS lần l-
ợt nhận biết các bộ phận cơ
bản của máy tính.
- HS quan sát và
trả lời.
- Chuột: phân biệt nút trái chuột, nút
phải chuột.
- Bàn phím: có các phím chữ, số, các kí
tự khác.
GV sử dụng chuột, bàn phím
để hs quan sát sự thay đổi
trên màn hình.
HS quan sát Mở máy, thực hành gõ một vài phím và
di chuyển chuột để thấy sự thay đổi
trên màn hình.
GV hớng dẫn HS thực hành Ngồi trớc máy vi tính đúng t thế, sử
dụng chuột trong trò chơi Mickey.
? em hãy cho biết t thế ngồi
làm việc với máy tính.
GV nhận xét.
GV hớng dẫn t thế ngồi
GV quan sát, sửa lỗi kịp thời
cho HS. Giải đáp kịp thời các
thắc mắc của HS.
-1 HS trả lời
- HS thực hành
- HS nhận xét

- HS quan sát
-HS thực hành
GV hớng dẫn hs cách thoát
khỏi trò chơi và tắt máy
- HS quan sát
- HS thực hành.
Thoát khỏi chơng trình chò trơi và tắt
máy.
IV. Củng cố:
- Nhận xét buổi thực hành rút ra u nhợc điểm.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại bài.
Bài 2: Thông tin xung quang ta
Tiết số:
Lớp dạy:
I, Mục tiêu:
- Kiến thức :
+ Học sinh nắm đợc ba dạng thông tin thờng gặp là : văn bản, âm thanh,
hình ảnh.
- Thái độ :
+ Học sinh trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và
hào hứng với bài học
+ Giáo viên giảng dạy nhiệt tình.
II, Tài liệu và phơng tiện
- Chuẩn bị của thầy:
+ Bảng, phấn, giáo án, máy tính.
+ Một vài hình ảnh minh hoạ.
- Chuẩn bị của trò:
+ Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III, Nội dung của tiến trình:

A, Tổ chức lớp (2)
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Lớp trởng báo cáo:
+ Sĩ số lớp: .........................................................................................
+ Tên và số học sinh vắng mặt:...........................................................
B, Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động
dạy học tơng ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
2
Hoạt động 1: GV dẫn
dắt vào bài mới.
Hàng ngày các em tiếp
xúc với nhiều dạng thông
tin khác nhau. Trong đó
- Nghe giảng
Bài 2:
Thông tin xung quanh
ta
có 3 dạng thông tin thờng
gặp là: văn bản, âm thanh
và hình ảnh.
Hoạt động 2: Nội dung
bài học

1. Thông tin dạng văn
bản
Sách giáo khoa, sách
truyện, bài báo, Đó
chính là các thông tin
dạng văn bản.
? Ngoài những ví dụ cô
vừa nêu, em nào lấy cho
cô những ví dụ khác nữa?
- Nhận xét, chốt ý, ghi
bảng:
- Ghi bài
- Nghe giảng, trả lời
câu hỏi.
- Ghi bài.
2. Thông tin dạng âm
thanh
Tiếng chuông, tiếng trống
trờng báo cho em biết giờ
học, giờ ra chơI bắt đầu
hay kết thúc. Tiếng còi xe
cứu thơng, cứu hoả cho
biết đang có việc khẩn
cấp . Đó là các thông tin
dạng âm thanh.
? Ngoài những ví dụ cô
vừa nêu, em nào lấy cho
cô những ví dụ khác nữa?
- Nghe giảng, ghi bài
- Trả lời câu hỏi

(tiếng loài vật, tiếng
loa đài..)
3. Thông tin dạng văn
bản
? Nhờ cáI gì các em biết
khi mới sinh ra mình nh
thế nào?
Bức ảnh chính là thông tin
dạng hình ảnh đó các em
ạ.
Ngoài ra chúng ta còn các
thông tin dạng hình ảnh
khác nữa nh: tranh vẽ
trong sách giáo khoa, trên
tờ báo, cho em thêm
hiểu nội dung bài học.
Đèn báo giao thông lúc
xanh, lúc đỏ cho chúng ta
biết khi nào đợc qua đ-
ờng
- Trả lời: Nhờ bức
ảnh
- Nghe giảng
- Ghi bài
Hoạt động 3: Củng cố,
dặn dò:
- Nhắc lại kiến thức toàn
bài.
- KL: Máy tính giúp
chúng ta dễ dàng sử dụng

3 loại thông tin trên.
Về nhà các em làm bài tập
trong SGK trang14 - 15
- Nghe giảng
IV. Rút kinh nghệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài 3: Bàn Phím máy tính
Tiết số:
Lớp dạy:
I, Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh nắm đợc chức năng của bàn phím và cấu tạo của nó.
- Kỹ năng : Biết cách đặt tay lên bàn phím trớc khi gõ phím.
Nắm đợc các quy tắc gõ và học thuộc các phím chữ trong khu vực
chính của bàn phím.
Luyện kỹ năng sử dụng bàn phím máy tính để soạn thảo sau này.
- Thái độ :
+ Học sinh trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài và
hào hứng với bài học.
+ Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, hớng dẫn thực hành tỉ mỉ, chi tiết, cẩn
thận.
II, Tài liệu và phơng tiện
- Chuẩn bị của thầy:
+ Bảng, phấn, giáo án, bàn phím máy tính.
+ Một vài hình ảnh minh hoạ cho các hàng phím trên bàn phím.
- Chuẩn bị của trò:
+ Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III, Nội dung của tiến trình:

A, Tổ chức lớp (2)
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Lớp trởng báo cáo:
+ Sĩ số lớp: .........................................................................................
+ Tên và số học sinh vắng mặt:...........................................................
B, Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian
Nội dung các
hoạt động dạy
học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tơng ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
5 ph Hoạt động 1: GV
đa ra câu hỏi ôn
lại bài cũ và đa ra
những câu hỏi có
tính gợi mở để học
sinh bắt đầu bài
học mới.
Hs trả lời câu hỏi
để nhớ lại bài cũ,
bắt đầu bài học
mới.
Bài học trớc cô và các em đã
học bài Ngời bạn mới của em
vậy em nào cho cô biết ngời bạn

mới ấy là ai vậy: (Máy tính)
- Vậy bạn nào có thể kể tên cho
cô các bộ phận chính của máy
tính?
( các bộ phận chính của máy
tính bao gồm: màn hình, phần
thân máy, chuột và bàn phím)
- Giáo viên nhận xét và hỏi:
- Lắng nghe.
- 1 học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
Vậy trong các bộ phận đó, bộ
phận nào giúp ta đa thông tin từ
bên ngoài vào máy tính?
( Bàn phím và chuột)
Buổi học hôm nay cô trò mình
cùng nhau tìm hiểu về 1 trong 2
bộ phận đó các em nhé!
GV ghi bảng:
Bài 3 : Bàn phím máy tính
- Theo giõi GV giảng
bài
- Học sinh ghi bài
7ph
Hoạt động 2 :
Giới thiệu về bàn
phím một cách
tổng quát thông
qua mô hình bàn

phím GV đã
chuẩn bị.
- Giáo viên giới thiêu bàn phím:
GV chỉ vào bàn phím hớng dẫn
cho học sinh biết các khu vực
trên bàn phím:
GV ghi bảng:
1. Bàn phím
Bàn phím gồm các khu vực:
+ khu vực chính
+ Các phím chức năng
+ Các phím mũi tên
+khu vực phím sô
+ Các phím khác
Chuyển ý:Trong các khu vực
đó khu vực mà các em cần
quan tâm nhiều nhất đó là:
2. khu vực chính của bàn phím
- Lắng nghe.
- Hs ghi bài
- Học sinh lắng nghe
và ghi bài
15 Hoạt động 3:
GV sử dụng mô
hình bàn phím,
hình ảnh kèm theo
và kết hợp SGK đa
ra những câu hỏi
để học sinh trả lời
nhằm nắm đợc các

hàng phím trong
khu vực chính của
bàn phím.
- Giáo viên hỏi: Quan sát bàn
phím và theo dõi SGK em nào
cho cô biết khu vực chính của
bàn phím cô bao nhiêu hàng
phím? Đó là những hàng phím
nào
- Giáo viên nhận xét về câu trả
lời và nêu ra tên :
Các hàng phím trong khu vực
chính của bàn phím:
- Hàng phím số
- Hàng phím trên
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím dới
- Hàng phím chứa dấu
cách
GV ghi bảng:
Sau đây cô trò mình sẽ tìm
hiểuvị trí và các phím trong
từng hàng phím các em nhé.
Trớc hết quan sát bàn phím em
nào cho cô biết: Hàng phím cơ
- Suy nghĩ
- 1 2 học sinh trả
lời
- Chú ý lắng nghe, ghi
bài

- Quan sát bàn phím
và trả lời.
sở nằm ở vị trí nào không? Và
nó bao gồm những phím nào?
GV nhận xét, và ghi bảng:
Hàng phím cơ sở: Nằm ở vị
trí thứ 3 từ dới lên. Bao
gôm các phím:
A, S, D, F, G, H, J,K, L, ;,
Vậy có em nào nhận thấy có
điều gì đặc biệt trên hàng phím
này không nhỉ:
GV nhận xét và ghi bảng :
Trên hàng phím có 2 phím có
gai đó là phím F và J. Hai
phím này làm mốc cho việc
đặt các ngón tay khi gõ phím.
GV: Hàng phím bên trên hàng
phím cơ sở đựoc gọi là Hàng
phím trên, hàng phím đó có
những phím nào? Em nào hay
quan sát bàn phím và cho cô và
các bạn biết.
GV nhận xét và ghi gảng:
Hàng phím trên:
Bao gồm các phím:
Q, W, E, R, T, Y, U, I, O, P,{, }
Tơng tự , Hàng phím bên dới
hàng phím cơ sở đựoc gọi là
Hàng phím dới, và nó bao gồm

những phím nào vậy các em?
GV nhận xét và ghi bảng:
Hàng phím dới:
Bao gồm các phím:
Z, X, C, V, B, N, M, , , .
Và hàng phím trên cùng của
khu vực chính của bàn phím là
hàng phím gì vậy các em?
GV: nhận xét và ghi bảng:
Hàng phím số:
Bao gồm các phím:
1, 2, 3,4,5,6,7,8,9,0,-,=
Hàng phím cuối cùng có 1 phím
dài nhất gọi là hàng phím chứa
dấu cách các em ạ. Và nó bao
gồm các phím sau: CTrl, cửa sổ
làm việc với Window, Alt, và
phím cách.
- Học sinh ghi bài
- Suy nghĩ và trả lời.
- Học sinh ghi bài.
- Quan sát và trả lời.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài
- Học sinh quan sát,
lắng nghe.
8ph Hoạt động 4:

Thực hành và
làm bài tập.
Các em đã làm quen với các
hàng phím trong khu vực chính
của bàn phím rồi vậy em nào có
-1 Học sinh lên bảng
trình bày.
- Cả lớp chú ý theo
GV gọi 1học sinh
lên trình bày: Đâu
là khu vực chính
của bàn phím, tên
các hàng phím
trong khu vực và
cả lớp cùng tham
gia làm bài tập 4
(SGK trang 19)

thể xung phong lên bảng cầm
bàn phím và chỉ cho cô và các
bạn biế: Đâu là khu vực chính
của bàn phím và tên của các
hàng phím trong khu vực đó ?
Và sau đây cô trò mình cùng
làm bài tập số 4 trong SGK các
em nhé:
a b c d e g h
M A Y T I N H
GV đa ra từng câu hỏi và tơng
ứng sẽ gọi từng học sinh đứng

lên trả lời.
a- Phím chữ cuối cùng của
hàng phím dới
b- Phím chữ đầu tiên của hàng
phím cơ sỏ.
c- Phím chữ thứ 6 của hàng
phím trên.
d- Phím chữ nằm giữa R và Y.
e- phím chữ thứ 3 từ phảI sang
của hàng phím trên.
g- phím chữ thứ 2 từ bên phảI
sang của hàng phím dới.
h- Phím chữ nằm giữa 2 phím
có gai về phía bên phải.
dõi.
- Từng học sinh đứng
lên trả lời
3 ph
Hoạt động 5:
Củng cố và dặn
dò.
- Giáo viên nhận xét về giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn
lại bài đã học

- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.................................................................................................................
THực hành Bài 3
Tiết số:
Lớp dạy:
A. Mục tiêu
- HS ngi ỳng t th khi lm vic vi mỏy tớnh. Nm c s bn phớm
v cỏch t tay.
- Luyn cho hc sinh kh nng quan sỏt mn hỡnh v thao tỏc gừ bn phớm.
- Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng l m vic vi mỏy tớnh.
- Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập.
B. Đồ dùng
Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức cn nh.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
a. Kim tra an ton phũng mỏy.
Kim tra li ln cui tỡnh trng hat ng ca cỏc thit b in, mỏy
múc.
b. B trớ v trớ thc hnh.
GV phõn cụng v trớ thc hnh cho tng hc sinh v yờu cu cỏc em
ngi ỳng v trớ thc hnh.
III. B i thc hnh:
a. Ni dung kin thc cn nh:
Nhn bit khu vc chớnh ca bn phớm: c bit chỳ ý n hng phớm c
s v hai phớm cú gai
Cỏch t tay trờn bn phớm: luụn t tay trờn hng phớm c s.
Quy tc gừ cỏc phớm: phn bờn trỏi thuc phm vi hot ng ca cỏc
ngún tay trỏi. Phn bờn phi thuc phm vi hot ng ca cỏc ngún tay
phi.

b. Ni dung thc hnh
GV cho hs thc hnh theo cỏc yờu cu sau:
? Tỡm khu vc chớnh ca bn phớm
? Nhn bit hng phớm c s ch ra hai phớm cú gai, hng phớm trờn,
hng phớm di, hng phớm s v hng phớm cú cha phớm cỏch.
? Ngi ỳng t th v gừ th mt vi phớm.
? Gừ ch hng trờn theo th t t trỏi sang phi v ngc li.
? Gừ cỏc ch hng trờn theo th t t trỏi sang phi.
GV c yờu cu cho hs gừ theo:
- Phớm ch cui cựng ca hng phớm di.
M
- Phớm ch u tiờn ca hng phớm c s A
- Phớm ch th sỏu ca hng phớm trờn Y
- Phớm nm gia cỏc phớm R v Y. T
- Phớm ch th 3 ca hng phớm trờn tớnh t bờn phi. I
- Phớm ch th 2 ca hng phớm di tớnh t bờn phi. N
- Phớm ch nm gia hai phớm cú gai v cnh phớm cú gai bờn phi. H
Trong quỏ trỡnh hc sinh thc hnh giỏo viờn quan sỏt, gii ỏp thc mc
m hs a ra. GV kp thi un nn nhng li sai m hs mc phi.
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại nội dung chính của tiết thực hành.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học kĩ lại bài.
Bài số: 4 Chuột máy tính
Tiết số:
Lớp dạy:
I, Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh nắm đợc cấu tạo và các thao tác sử dụng với chuột.
- Kỹ năng : Biết cách cầm chuột sao cho sử dụng thuận tiện nhất.
Nắm đợc các thao tác khi sử dụng chuột.

- Thái độ :
+ Học sinh trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài .
+ Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, hớng dẫn thực hành tỉ mỉ, chi tiết, cẩn
thận.
II, Tài liệu và phơng tiện
- Chuẩn bị của thầy:
+ Bảng, phấn, giáo án, chuột máy tính.
+ Một vài hình ảnh minh hoạ cho các hàng phím trên bàn phím.
- Chuẩn bị của trò:
+ Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III, Nội dung của tiến trình:
A, Tổ chức lớp (2)
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Lớp trởng báo cáo:
+ Sĩ số lớp: .........................................................................................
+ Tên và số học sinh vắng mặt:...........................................................
B, Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian
Nội dung các
hoạt động dạy
học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
tơng ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
3ph
Hoạt động 1: GV
đa ra câu hỏi ôn

lại bài cũ và đa ra
những câu hỏi có
tính gợi mở để học
sinh bắt đầu bài
học mới.
Hs trả lời câu hỏi
để nhớ lại bài cũ,
bắt đầu bài học
mới.
Các em đã biết các bộ phận
chính của máy tính bao gồm:
màn hình, phần thân máy, chuột
và bàn phím
Vậy trong các bộ phận đó, bộ
phận nào giúp ta đa thông tin từ
bên ngoài vào máy tính?
( Bàn phím và chuột)
Buổi học trớc cô và các em đã
tìm hiểu về bàn phím máy tính,
hôm nay cô trò mình cùng nhau
tìm hiểu về bộ phận còn lại giúp
chúng ta nhập thông tin vào
máy tính các em nhé
GV ghi bảng:
Bài 4 : Chuột máy tính
- Học sinh nghe giảng
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe giảng
và ghi bài
7 ph Hoạt động 2 :

Giới thiệu chức
năng và tạo của
chuột máy tính.
Trớc hết các em làm quen với:
1. Chuột máy tính.
- Giáo viên giới thiêu chuột máy
tính: Chuột là một bộ phận quan
trọng của máy tinhs giúp các
em điều khiển đợc máy tính một
cách thuận tiện và nhanh chóng.
Quan sát Chuột máy tính em
nào cho cô biết chuột có mấy
nút?
GV sử dụng chuột chỉ dẫn cho
- Lắng nghe.
- Học sinh trả lời
học sinh: nút chuột tráI, nút
chuột phảI, và một số trờng hợp
có thêm rãnh bi ở giữa.
GV chốt ý và ghi bảng:
Mặt trên của Chuột gồm các
nút:
+ Nút chuột trái.
+ Nút chuột phải
+ Rãnh bi (nếu có)
Chức năng: Điều khiển máy
tính đ ợc thận tiện và nhanh
chóng.
Chuyển ý: Để phát huy tốt
chức năng của chuột các em

cần biết cách sử dụng chuột và
các thao tác với chuột. Cô trò
mình sang:
2. Sử dụng chuột
- Ghi bài
17
ph
Hoạt động 3:
GV hớng dẫn học
sinh các thao tác
khi làm việc với
chuột.
Chuột di chuyển trên một mặp
phẳng và muốn điều khiển
chuột đợc tốt, các em cần biết
cách cầm chuột.
a, Cách cầm chuột
ở lớp mình có rất nhiều bạn đẫ
sử dụng chuột rồi, và quan sát
hình 23 SGK em nào cho cô và
các bạn biết cách cầm chuột thế
nào là đúng không?
- Giáo viên nhận xét về câu trả
lời và ghi bảng:
+ Đặt úp bàn tay phảI lên
chuột, ngón trỏ đặt vào nút tráI
của chuột, ngón giữa đặt vào
nút phảI của chuột.
+ Ngón cáI và các ngón còn
lại cầm giữ 2 bên chuột.

Trên màn hình máy tính tuỳ
vào trạng tháI và nhu cầu thao
tác sử dụng mà chuột có các
hình dạng con trỏ khác nhau.
Cô trò mình sang phần:
b. Con trỏ chuột
Em nào có thể cho cô biết các
hình dáng con trỏ chuột mà em
đã thấy khi sử dụng máy tính ?
GV nhận xét và ghi bảng:
Trên màn hình các em nhìn
thấy có hình mũi tên:
- Ghi bài

- 1 2 học sinh trả
lời
- Chú ý lắng nghe, ghi
bài
- Học sinh trả lời.
Mỗi khi em di chuyển thì mũi
tên cũng di chuyển theo. Mũi
tên đó chính là con trỏ chuột.
Con trỏ chuột còn có những
hình dáng :

,
Đó là các hình dạng của con trỏ
chuột. Song điều quan trọng để
các em có thể làm việc tốt vói
chuột các em cần lắm đợc :

c. Các thao tác sử dụng chuột
Để di chuyển từ vị trí A sang vị
trí B trên màn hình các em làm
thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng:
- Di chuyển chuột: thay đổi vị
trí của chuột trên mặt phẳng.
Để chọn một đối tợng bất kỳ:
các em sử dụng thao tác : nháy
chuột.
- Nháy chuột: Nháy nút tráI
chuột rồi thả ngón tay.
GV sử dụng chuột mô hình đã
chuẩn bị, thực hiện cho học sinh
quan sát và cho 1-3 học sinh
thực hành.
Khi các em muốn mở một ch-
ơng trình bất kỳ các em thờng
sử dụng thao tác gì?? (Nháy
chuột nhanh 2 lần)
GV nhận xét, chốt ý và ghi
bảng:
- Nháy đúp chuột: Nháy chuột
nhanh 2 lần liên tiếp.
Mặt khác khi các em muốn di
chuyển một hình, hay một kí tự
từ vị trí này sang vị trí khác các
em cần sử dụng thao tác gọi là
kéo thả chuột:
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ

nút tráI của chuột, di chuyển
chuột đến vị trí cần thiết rồi
thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Ngoài các thao tác trên, các em
còn gặp thao tác yêu cầu nháy
chuột phải: Khi đó các em sẽ
thực hiện nháy nút phảI chuột.
Sau đây cả lớp mình cung thực
hành các thao tác sử dụng với
chuột các em nhé.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời
- học sinh nghe giảng,
ghi bài.
- Học sinh nghe
giảng, trả lời.
- Học sinh ghi bài.
- Học sinh nghe giảng
8ph
Hoạt động 4:
Thực hành và Làm
bài tập:

- Gv cầm chuột và một tờ bìa có
đánh dấu 2 điểm A và B xuống
lớp, hớng dẫn và yêu cầu một
vài học sinh làm lại các thao tác
với chuột.
- Giáo viên chỉnh cho học sinh

cách cầm chuột, và cách thực
hiện các thao tác.
Sau đó, GV yêu cầu cả lớp làm
bài tập trang 22 vào vở.
Giáo viên xuống lớp xem xét h-
ớng dẫn các em làm bài.
Sau khoảng 2 phút gọi 1 em
học sinh bất kỳ lên bảng chữa
bài tập.
Giáo viên gọi học sinh nhận
xét.
Giáo viên nhận xét và đa ra đáp
án chính xác.
- Học sinh chú ý quan
sát và thực hành.
- cả lớp làm bài tập.
-1 Học sinh lên bảng
trình bày.
- học sinh đứng lên
nhận xét.
3 ph
Hoạt động 5:
Củng cố và dặn dò
- Giáo viên nhận xét về giờ học.
- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn
lại bài đã học, thực hành sử
dụng chuột với phần mềm
Piano.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghệm

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................
THực hành Bài 4
A. Mục tiêu
- Hs nhn bit, phõn bit c chut trỏi, chut phi.
- Thao tỏc thnh tho vi chut.
- Hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng l m vic vi mỏy tớnh.
- Phỏt huy tớnh chủ động, độc lập.
B. Đồ dùng
Giáo viên: Giáo án, phòng máy.
Học sinh: Kiến thức cn nh.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
a. Kim tra an ton phũng mỏy.
Nhc li ni quy phũng mỏy. Kim tra li ln cui tỡnh trng hat ng
ca cỏc thit b in, mỏy múc.
b. B trớ v trớ thc hnh.
GV phõn cụng v trớ thc hnh cho tng hc sinh v yờu cu cỏc em
ngi ỳng v trớ thc hnh.
III. B i thc hnh:
Hoạt động của thày - trò Nội dung
Hoạt động 1: Các thao tác chính với
chuột
- GV giới thiệu các nút chuột
- GV giới thiệu cách cầm chuột
- GV hdhs thực hiện các thao tác chính với
chuột

1. Các thao tác chính với chuột
a. Các nút chuột
Gồm nút trái, giữa, phải
b. Cầm chuột
Cầm chuộtt tay phải, ngón trỏ đặt
lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải
c. Các thao tác chính với chuột
- Di chuyển chuộtt
- Nháy chuộtt
- Nháy nút phải chuộtt
- Nháy đúp chuộtt
- Kéo thả chuột
Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng phần
mềm Mose Skills
- GV giới thiệu phần mềm Mouse Skills
và 5 mức độ luyện tập
- GV giới thiệu giao diện PM
2. Luyện tập sử dụng phần mềm Mose
Skills
* Các mức độ luyện tập
- Mức 1: Luyện thao tác di chuyển
chuộtt
- Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột
- Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp
chuột
- Mức 4: Luyện thao tác nháy nút
phải chuột
- Mức 5: Luyện thao tác
*. Giao diện phần mềm
Hoạt động 3: Luyện tập

- GV giới thiệu biểu tợng của PM Mose
Skills.
- Cách khởi động PM Mose Skills?
- GV hdhs luyện tập qua từng bớc.
3. Luyện tập
B1- Khởi động PM
B2- Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào
cửa sổ luyện tập chính
B3- Luyện tập các thao tác sd chuột
qua từng bớc
*. Lu ý
- Khi thực hịên xong 1 mức, nháy
phím bất kì để chuyển sang mức
luyện tập tiếp theo
- Nhấn phím N để chuyển sang mức
luyện tập tiếp theo
- Khi luyện tập xong 5 mức, PM sẽ
đa ra tổng điểm và mức đánh giá
(Beginner-Bắt đầu, Not Bad- Tạm
đợc, Good- Khá tốt, Expert Rất
tốt)
IV. Củng cố:
- Tóm tắt lại nội dung chính của tiết thực hành.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Túm tt ni dung bi hc: nhc li nguyờn tc cm chut v cỏc thao tỏc
dựng chut, mc ớch vic s dng phm mờm Mose Skills
Bài số: 5 máy tính trong đời sống
Tiết số:
Lớp dạy:
I, Mục tiêu:

- Kiến thức : Học sinh nắm đợc ứng dụng của máy tính trong gia đình, trong
cơ quan, cửa hàng, bệnh viện, trong phòng nghiên cứu, nhà máy.
- Tìm hiểu về mạng internet.
- Thái độ :
+ Học sinh trật tự nghe giảng, tích cực giơ tay phát biểu xây dựng bài .
+ Giáo viên giảng dạy nhiệt tình, chi tiết, cẩn thận.
II, Tài liệu và phơng tiện
- Chuẩn bị của thầy:
+ Bảng, phấn, giáo án.
+ Một vài hình ảnh minh hoạ.
- Chuẩn bị của trò:
+ Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút.
III, Nội dung của tiến trình:
A, Tổ chức lớp (2)
- Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
- Lớp trởng báo cáo:
+ Sĩ số lớp: .........................................................................................
+ Tên và số học sinh vắng mặt:...........................................................
B, Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt
động dạy học tơng ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
3ph
Hoạt động 1: Kiểm tra

bài cũ:
? Em nào cho cô biết
Cách cầm chuột máy
tính?
? Làm bài tập trang 22
- 2 Học sinh lên
bảng trả lời
Hoạt động 2: Nội dung
bài học
1. Trong gia đình
- Máy tính hoạt động đợc
là nhờ có bộ xử lý.
- Với các thiết bị có bộ xử
lý giống n máy tính, mẹ
em có thể chọn chơng
trình cho máy giặt, bố có
thể hẹn giờ bật/ tắt cho
tivi. Em có thể hẹn giờ cho
đồng hồ điện tử.
2. Trong cơ quan cửa
Máy tính đợc ứng dụng
trong rất nhiều trong đời
sống các em ạ. Đầu tiên
cô trò mình cùng tim
hiểu về ứng dụng của
máy tính trong gia đình
? Em nào cho cô biết
- Nghe giảng
- Ghi bài
- Trả lời: soạn

thảo văn bản,
hàng, bệnh viện
Soạn thảo văn bản, cho m-
ợn sách ở th viện, bán vé
máy bay, rút tiền tự động,
đ ợc thực hiện nhanh
chóng và chính xác nhờ
máy tính.
Trong bện viện máy tính
giúp theo dõi bệnh nhân.
3. Trong phòng nghiên c-
u, nhà máy.
VD trong chế tạo ôtô: Từ
việc thiết kế các bộ phận,
đến lắp ghép chúng thành
chiếc xe cũng đợc thực
hiện trên máy tính. Cũng
nh mẫu ôtô cuối cùng
cũng đợc kiểm nghiệm
trên máy tính.
4. Mạng máy tính
Nhiều máy tính nối với
nhau thành mạng máy
tính.
Rất nhiều máy tính nối với
nhau trên thế giới tạo
thành một mạng rộng lớn
gọi là mạng internet( đọc
là: in- tơ- nét)
máy tính làm đợc những

công việc gì trong cơ
quan, cửa hàng, bệnh
viện?
- Nhận xét, chốt ý.
Trong phòng nghiên cứu,
nhà máy. Máy tính làm
thay đổi cách làm việc
của con ngời.
VD nh việc chế tao ra
một chiếc ôtô hoàn toàn
đợc thực hiện trên máy
tính.
Làm nh vậy tiết kiệm đợc
rất nhiều thời gian và vật
liệu.
Mạng máy tính đợc ứng
dụng và phổ biến rất
rộng rãi.
Các máy tính trong mạng
có thể trao đổi thông tin
với nhau nh khi ta nói
chuyện
tính toán tiền
hàng
- Nghe giảng, ghi
bài
- Nghe giảng, ghi
bài
- Nghe giảng, ghi
bài.

Hoạt động 3: Củng cố,
dặn dò
Tóm tắt lại nội dung bài
học
Giao cho HS về nhà tìm
10 ví dụ về những thiết bị
có gắn bộ xử lí nh máy
tính.
- Nghe giảng
IV. Rút kinh nghệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................
Bài số: 6 ôn tập
Tiết số:
Lớp dạy:
I, Mục tiêu:
- Kiến thức : ôn tập toàn bộ nội dung kến thức của phần 1.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×