Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Nghiên cứu thực trạng cận thị học đường và một số yếu tố liên quan đối tượng học sinh trên địa bàn thành phố trà vinh năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 4 trang )

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG
VÀ MỘT SÓ U Tó' LIÊN QUAN ĐĨI TỬỢNG HỌC SINH
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TRÀ VINH NĂM 2014
N guyễn V ăn Tru ng , T iêu c ầ m A nh, N gu yễn Lê Th an h T rú c
I / I , * * w
Ạ ,
T - .~ i.- i- r v - i
T - i ị /-•- L
rxnỡỗ r — ư ù y ự , I í ù x h / g tJ S i iiỌ C í r ã V if it i
TÓ M TẤT

Đặt vấn đề: Cận thị học đường đang trờ thành vấn đề sức khỏe cộng đồng vì là tật khúc xạ phổ biển và cho
đến nay cơ chế b ịn h sinh vẫn chưa rõ.
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định thực trạng tật cận thị ờ học sinh tại thành phố Trà Vinh trong năm 2014 và
khào sát một số yếu tố liên quan đến vấn đề bệnh tật.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tà được thiết kế cắt ngang khảo sàt trên 1 431 học
sinh các cấp tại thành phổ Trà Vinh trong năm học 2014 - 2015.
Kết qủà: có 21,87% học sinh mắc tật cận thị (nữ:23,61%; nam:19,94%). Học sinh mắc tật cận thị cao nhất ở
cấp học THPT (35,09%) và thấp hơn ờ cấp THCS (16,14%), Tiểu học (16,03%), (p<0,001). Một sổ yếu tố liên
quan tật cận thị là chiếu sống phịng học (p<0,05), có người thân mắc tật cận thị (p<0,001), thói quen ngồi học tại
nhà (p<0,05), thời gian học hàng ngày £ 8 giờ/ngày (p<0,001), thời gian vui chơi, thề thao ngoài trời <10 giờ/tuần
(P<0, 00Í), thời gian ngủ trong ngày <8 giờ/ngày (p<0,05)
Kết luận: Cận thị là nguyên nhân chính gây giảm thị lực ở học sinh. Yếu tố liên quan chù yếu là thói quen vệ
sinh trong học iập và sinh hoạt hằng ngày của học sinh.
Từ khóa: Cận thị học đường, yểu tố liên quan, thành phố Trà Vinh.
SUMMARY

STUDY OF SCHOOL MYOPIA AND RELATING FACTORS AMONG SCHOOL STUDENTS IN TRA VINH
CITY IN 2014
Nguyen Van Trung, Tieu Cam Anh, Nguyen Le Thanh True
Faculty o f Medicine & Pharmacy, TVU


Background: School myopia is a public health problem because o f the common refractive error and its unclear
pathogenesis. Objectives: (1) indentify myopia status among school students at Tra Vinh City in 2014, (2)
describe relating factors for school myopia. Materials and method: Cross-sectional research on 1 431 school
students at all grades at Tra Vinh city in the year 2014-2015. Results: The results o f survey showed 21.87% of
school students suffering from myopia (female: 23.61%; male: 19.94%). Several factors relating to shool myopia
were lighting condition for classrooms (p<0.05), family history with myopia (p<0.001), habit o f sitting while
studying at home (p<0.05), daily time for study Z8 hours/day (p<0.001), time for outdoor activities and sports Ổ10
hours/week (p<0.001), sleeping time during the day <8 hours/day (p<0,05). Conclusion: Myopia is a major cause
o f vision loss in school students. The main factors relating to myopia were school student’s study habits and daily
activities.
Keywords: School myopia, relating factors, Tra Vinh City.
Đ ẶT VÁN ĐỀ
đối tượng học sính íại thành phố Trà Vinh năm 2014.
Cận thị học đường ià tật khúc xạ của mắt, thường Đ Ố I T Ư Ợ N G V Ắ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u
xuất hiện và tiến triển ở lứa tuổi học sinh. Cận thị gây
Đ ối tư ợ ng nghiên cứ u: Gồm 1.431 học sinh đang
tác hại trước mắt là làm giảm thị íực nhỉn xa, giảm học tại các ỉrường Tiểu học (TH), Trung học cơ sở
khả riăng khám phá thế giới xung quanh và ồnh (THCS), Trung học phổ thông (TH PT) trên địa bàn
hưởng trực tiếp đến khả năng học tập, sức khỏe và Thành phố Trà Vinh trong năm học 2014 - 2015
íhẩm mỹ của con người. Nghiên cứu trên thế giới,
Phư ơ ng pháp nghien cứu
ước tính có đến 1/6 tỷ người trên tồn cầu mắc cận
Nghiên cứu mô tả thiết kế cắt ngang được thực
thị [1]. Tại V iệt Nam , Trần Thị Hải Yến và cộng sự hiện từ 8/2014 đến 7/2015.
(2003-Thành phố Hồ Chí Minh) khảo sát 5112 học
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức mô
sinh đầu cấp, tỷ lệ m ắc tật khúc xạ là 2 5 ,3 %; trong
tả cắt ngang, ước tính 1 2 1 6 học sinh. Thực tế đã
đó cận thị chiếm tỷ lệ 17,2% [6]. Bộ Giáo dục và Đ ào
nghiên cưu 1 431 học sinh.

tạo (2001-H à Nội) nghiên cứu tỷ lệ cận thị ờ học sinh
s ố liệu về tỉnh trạng cận thị được thu thập qua
phồ thông ià 29 ,8% [1]khám lâm sàng đối tượng nghiên cứu. Các trường hợp
Kết quầ nghiên cứu sẽ làm cơ sở xây dựng các được ghi nhận cận thị khỉ thị lực nhin xa ỹ\ảm, thử
giải pháp thiết thực nhằm hạn chể gánh nặng bệnh tật kính lỗ để chẩn đoán cận thị. C ác yếu to vệ sinh
và góp phần chẳm sóc sức khỏe học đường tại địa trường học: chiếu sáng phịng học, kích thước bàn,
phừơng. Nghiên cứu ổược tiến hành nhằm xác định tỷ ghế học sinh, khoảng cốch từ bàn đầu tiên đến bảng
iệ cận thị và mơ tả mộí sổ yếu tố liên quan tật cận thị ờ và khoảng cách từ ban cuối cùng đến bảng được đo

420


đạc và đánh giá theo các quy định vệ sinh hiện hành,
Các hành vi sức khỏe liên quan được ghi nhận qua
phỏng vấn bằng phiếu hỏi.
So sánh các chỉ số bằng phép thống kê y học, kiềm
định bằng các test thống kê. Sử dụng hồi qui logistic
để xác định yếu tố liên quan.
Các số liệu được nhập vào phần mềm Epídata 3.1,
sau đó được xử lý va phân tích bằng phần mềm
STATA.12.

thống kê p<0,05.
" ’ s" “ '
Đặc điểm

Tỷ lệ
CT

Phàn bố


p

Cha/mẹ/anh/chị
Tiền sử gia đình
42,03%
mắc cận thị
p<0,001
mắc cận thị
Khơng có ai
17,06%
Mù chữ
11,11%
Trình độ học vấn
Cấp 1
15,31%
của phụ huynh học
Câp2
17,00% p>0,05
sinh
Cap 3
24,57%
TC/CĐ/ĐH
27,19%
Cán bộ - viên chức 26,83%
Bn bán
26,26%
Nghề nghiệp
p>0,05
Cơng nhân

14,54%
Nóng dân
10,00%
Nhận xét: Tỷ lệ cận thị ở nhỏm học sinh có người
thân mắc cận thị (42,03% ), cha mẹ có trình độ học vấn
T C /C Đ /Đ H (27,19% ) và nghề nghiệp cán bộ - viên
chức (26,83% ) cao hơn các nhóm cịn lại. Có sự khác
biệt về phân bố íỷ lệ cận thị ở học sinh theo tiền sử
mằc cận thị trong gia đỉnh (p < 0 ,0 0 Ĩ).

KẾT QUẢ
Bảng 1. Tỷ lệ cận thị học đường ừong mẫu điều tra
'n =1.43Ĩ)
Tống số
Giảm thi íực
Cặn thị
1.431
341 (23,83%)
313(21,87%)
Nhận xét: Tỷ lệ học sính giảm thị iực là khá cao
chiếm 23,83% , trong đỏ tỷ iệ cận thị ờ học sinh là
21,87% .
Bảng 2. Phân bố học sinh cận thị theo thời điểm
phát hiện
CT đã phát hiện
CT mới phát hiện
Cấp học
TL%
TL %
Tiếu học

79,55
20,45
THCS
59,72
40,27
THPT
74,51
25,49
Tống
72,52
27,48

/ ■Sỉ?®
100% ( ,

học sinh biết mình bị cận, còn lại 27,48% mới phát
hiện cận thị trong đợt khám.
Bảng 3. Tỷ lệ cận thị học đường theo giới tính, dân
tộc và các cắp học
Đặc điếm
Phân bố
Tỷ lệ CT
p(Testx^)
Nam
19,94%
Giới tính
p>0,05
Nữ
23,61%
Kình

22,70%
Dân tộc
Khmer
13,25%
p>0,05
Hoa
26,09%
TH
16,03%
Cấp học
THCS
16,14%
p<0,001
THPT
35,09%

67,66|| "

tI- ssi

HKhongcanth!
83Can thí

ma

■ J iH i

Luon ngoi

Thuong


Thuong

tuon nam

docsach

xuyen ngoi

xuyennam

docsach

docsach

docsach

Biểu đồ 1. Liên quan giữa cận thị và thói quen ngồi học

nữ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,Ó5). Ty lệ cận thị ở
học sinh dân tộc Hoa, Kinh !à 26,09% , 2 2,70% cao
hơn ở học sinh dân tộc Khm er 13,25% , sự khác biệt
khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhưng học sinh
mắc ỉật cận thị có íỷ !ệ cao nhất ờ cấp T H P T ià
35,09% và thấp hơn ở cấp T H C S , Tiểu học với tỷ lệ ià
16,14%, 16,03% có ý nghĩa thống kê (p<0,001).
Bảng 4. Liên quan cận thị học đường và ánh sáng
phòng học ở các cắp học
Tiếu học
THCS

THPT
AS
Khơng
Khơng
Khơng
phịng
CT
CT
CT
CT
CT
CT
học
53
249
50
304
146
242
Đạt
17,55% 82,45% 14,12% 85,88% 37,63% 62,37%
Khơng
35
212
22
70
7
41
đạt 14,17% 85,83% 23,91% 76,09% 14,58% 85,42%
p

p>0,05
p<0,05
p<0,05
(Test
X1)
Nhận xét: Có mối Hên quan giữa ánh sáng phịng
học và cận thí ở học sinh cắc trường T H C S cỏ ý nghĩa

Nhận xét: Tỷ lệ học sinh mắc cận thị ở nhóm đổi
tượng có tư thế luôn ngồi học là thấp nhất (15,6% ) so
với các nhóm học sinh khác, sự khác biệt cỏ ý nghĩa
thống kê (p<0,05).
Bang 6. Liên quan giữa cận thị với thời gian học
tập, học thêm, số quyển sách, truyện đọc trong tuấn
cùa học sinh

Tỷ iệ CT (%)
I
p
Thời gian học tập hàng ngày
<8 h/ngày
5,41%
P<0,QQ1
>8 h/ngày
43,78%
Thời qian học ihêm (giờ/íuần)
19,21%
S10 h/ỉuằn
p>0,05
>10 h/tuần

57,20%
Khơng có
11,39%
Sốc uvến sách (qun/tuần)
Khơng cỏ
18,16%
21,57%
p>0,05
< 2 q/tuần
33,48%
5:2 q/tn
Nhân xét: Hoc sinh m ắc cận thị cao hơn khi có thời
gian học tập 2:8 giờ/ngày (43,78% ), học thêm >10
giờ/tuần (57,20% ) và đọc sách, truyện > 2 quyển/tuần
(33,48% ). C ó mối liên quan chặt chẽ giữa cận thị ở

421


học sinh với thời gian học trong ngày (p<0,001).
Bảng 7. Mối liên quan cận thị với thời gian hoạt
động the thao, vui chơi ngoải trời (giờ/tuằn)___________
Thời gian
Tỷ lệ CT (%)
p
ổlOh/tuần
47,47 %
p<0,001
>10 h/tuằn
6,68 %

Nhận xét: Tỷ lệ cận thị ở học sinh cận thị có thời
gian hoạt động ngồi trời > 1 0 giờ/tuần (6,68% ) thấp
hơn nhóm học sinh cịn lại (47,47% ), sự khác biết có ý
nghĩa thống kê (p<0,001 ).



< 8 GÌỜ/nầỵ

> 8 aiị/ngày



Biểu đồ 2. Liên quan cận thị và thời gian ngủ của học sinh
Nhận xét: Tỷ lệ m ắc cận thị ờ nhóm học sinh ngủ
dưới 8 giờ/ngày (57,23% ) cao hơn nhóm học sinh ngù
>8 giờ/ngày (20,15% ) có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
BÀN LUẬN
Qua khảo sát 1.431 học sinh các cấp học tại Thành
phố Trà Vinh trong năm 2014, kết quả nghiên cứu cho
thấy tỷ lệ cận thị học đường chung ià khá cao 21,87% ,
cao nhất ở học sinh các trường T H P T chiếm tỷ !ẹ
35,09% và tỷ lệ cận thị tương đối không khác nhau ở
học sinh TH (16,03% ) và học sinh T H C S (16,14% ).
Trong đó íỷ iệ cận thị ơ học sinh tiểu học thấp hơn so
với các cuộc điều tra tại các thành phổ khác trong
nước. Nghiền cứu của Trần Thị Hải Yen (2003-Thành
phố Hồ Chí Minh) ià 17,20% và Trịnh Thị Bích Ngọc
(2009-H à Nội) là 18% [5], [6]. M ặc khác, kết quả điếu
tra của tác gia Nguyễn Van Lơ (2012) tại huyẹn Càng

Long tỉnh Tra Vinh là 7,08% (TH ) [4]. Tật cận thị ở học
sinh gia tăng cùng với mức độ đo thị hóa và có thể tiểp
tục tăng trong thời gian tới nếu khổng có những biện
pháp phịng và hạn chế bệnh tật íốt.
Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ cận thị ở học sinh
tiểu học íà dấu hiệu dự báo cho sự gia tăng cận thị ở
những !ớp học cao hơn. Cận thị gia tăng theo tuổi và
cấp học do tăng dần thờỉ gian học tập, áp lực học tập
và tiếp xúc các yếu íố liên quan.
Một thực trạng đáng báo động đó là trong số học
sinh cận thị, có 72,52% học sinh biết minh bị cận, con
lại 27,48% mới phát hiện cận thị sau đợt điều tra.
Ngoài nguyên nhân các em chỉ giam thị iực một mắt
(12,46% ) ít cản trở hoạt động học tập hằna ngày nèn
khó nhận biết sớm, chúng tơi cịn nhận thay nên xem
xét thêm các yếu tồ ảnh hưởng khác đặc biệt về kiến
thức, điều kiện kinh tế, môi trường sống của học sinh.

Đồng thời do sự chủ quan ở học sinh có thị lực giảm ít
và khả năng nhìn xa giảm không đáng kẻ khi các em
cố điều tiết mắt.
Mâu ánh sáng phịng học đạt chuẩn là 54,63% ,
khơng đạt chuẩn chiểm tỷ lệ khá cao là 45,37% và độ
chiếu sáng trong lớp học chưa đồng đều. Trong đó sự
khác nhau về điều kiện chiếu sáng phịng học có liên
quan tình trạng cận thị học sinh T H C S có ý nghĩa
thổng kê (p<0,05). Ngồi điều kiện vệ sinh íớp học,
còn các yểu tố khac đa tác động mạnh đến cận thị học
ổường như thói quen sinh hoạt và học tập hằng ngày
của học sinh.

Tiến sử cận thị của gia đinh có mổi liên quan đến
cận thị ở học sinh. Tỷ lẹ cận thị ở nhóm học sinh có
người thân mắc tật cận thị (42,03% ) cao hơn nhóm đối
tượng khơng có người thân m ắc tật cận íhị có ý nghĩa
thống kê (p<0,001). Kết quả này phù hợp với y văn
trong nước của V ũ Quang Dũng (2006-Thái Nguyên)
và ở nước ngoài của Mutt! et al. (2002) [2], [9]. Nhưng
mối liên quan này cũng chưa được xác định ở nghiên
cứu cùa tác giả Jing Sun ẹt al (2012-Trung Quốc) [8].
Học sinh có người thân mắc cận thị nên có chung mơi
trữờng sống, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt cũng
như những hành vi sức khỏe íiên quan với người mắc
cận thị.
Học sinh có thói quen ỉn ngồi học mắc cận thị
thấp nhất (15,6% ) so với nhóm các đối tượng có thói
quen khác, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
(p<0,05) và phù hợp vơi kết quả khảo sát của Vũ
Quang Dũng (2006) [2]. M ặc dù góc học tập được bố
trí tương đốĩthích hợp nhưng vẫn có khơng ít học sinh
nằm trên giường khi học ờ nhà. v ấ n đề đạt ra là cần
tác động vào moi quan tâm của cha m ẹ học sinh trong
việc theo dõi, nhắc nhở các em có thói quen ngồi đúng
vào góc học tập.
Ty lệ cận thị ở học sinh có thời gian học hàng
ngày < 8 giờ/ngày (5 ,4 1 % ) thấp hơn ở nhóm học sinh
có thời gian học >8 giờ/ngày (43 ,7 8 % ), sự khác biệt
có ý nghía thống kê (p <0 ,0 0 1 ). Cac tác giả khác trong
và ngoài nước như V ũ Thị Hoàng Lan (2010), Mutti
Do (2002) cũng tìm thấy mồi liên quan chặt che giữa
cận thị và thời gian sử dụng mắt cho các hoạt động

học íập tại trường, tự học, học thêm và tiếp xúc máy
tính [3], [9]. Á p lực học tập trơ thành yếu to liên quan
đến tinh trạng cận thị ở học sinh khu vực thành thị
hiện nay.
Học sinh có thời gian ngủ trong ngày £8giờ/ngày
và tham gia các hoạt động ngoài trời >10 giờ/tuần mắc
cận thị thấp hơn ơ học sinh có thời gian ngủ trong
ngày <8giờ/ngày (p=0,00<0,05) và có ít thời gian vui
chơi ngồi trời (p<0,0Ĩ1). Kết quả này tương tự như
nghiên cứu cùa Rose K.A, Morgan I.G. (2008), Dirani
M., Tong L. (2009) [7], 110]. Khi mắt phải làm việc liên
tục trong khoảng cách gần mà khơng có sự nghỉ ngơi,
thư giãn hợp lý cũng như kết hợp với các hoạt đọng
thể iực cỏ tam nhìn xa, nên mắt phải điều tiết nhiều
gây mỏi m ắỉ và sẽ dẫn đến cận thị. Áp lực học tập cao,
bài vở ngày càng tăng ở các lớp lớn là nguyên nhân
íàm cho học sinh khó có thể tận dụng het thời gian
nghỉ ngơi cho mẳt.

422


KẾT LUẬN
Tỷ lệ cận thị chung ở học sính là 2 1,87% trong mẫu
nghiến cứu và là nguyên nhân chính gây giảm thị lực.
Học sinh mắc tật cận thị cao nhất ơ cấp học TH P T
(35,09% ) và thấp hơn ở cấp T H C S (16,14), Tiểu học
(16,03% ), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001].
Trong số học sinh cận thị, có 7 2,52% học sinh biết
minh bị cận, còn lại 27,48% mới phát hiện cận thị trong

đợt khám.
Một số yếu tố liên quan tật cận thị ở học sinh là
chiếu sáng phịng học (p<0,05), có người thân mắc tật
cận thị (p<0,001), thói quen ngoi học tại nhà (p<0,05),
thời gian học tập ă8gio7r»gày (p<0Ì001), thời gian vui
Ghơi, thể thao ngoài trời ắ io giờ/tuần (p<0,001) và thời
gian ngủ <8 giờ/ngày (p<0,05).
Nham kiem sốt và phịng chống tật cận thị học
đường cần đẩy mạnh truyền thông giáo dục sức khỏe
cho học sinh, gia đinh va giáo vienT Đ ẩ y mạnh chăm
sóc sức khỏe trong trường học giúp phát hiện sớm'
cận thị ở học sinh.
TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O
1. Bộ Giáo Dục & Đào Tạo (2011), Nghiên cứu tình
hình cận thị và cong vẹo cột sống ở học sinh Thành phố
Hồ Chí Minh ~ Thực trạng và đề xuất giải pháp, Báo cáo
kết quả đề tài khoa học cap Bộ, Mã số B 2000:47-89.
2. Vũ Quang Dũng (2008), “Nghiên cứu thực trạng tật
khúc xạ, yếu tố nguy cơ và híẹu quả của một số giải pháp
phòng chống tật khúc xạ học đường íại tĩnh Thai
Nguyên", Đề tài cấp Bộ, mã số B2006-TN05-04.
3. Vu Thị Hoàng Lan, Nguyễn Thị Minh Thái (2012),

“Thực trạng cận thị học đường và một số yếu tố liên quan
tại trường Tiling học cơ sở Phan Chu Trinh, quận Ba
Đinh, Hà Nội năm 2010”, Tạp chi Y tế Công cộng,
12.2012, Số 26 (26), tr.23-27.
4. Nguyễn Van Lơ (2012), “Nghiên cứu thực trạng vệ
sinh học đường và bệnh, tật học đường tại các trường
tiều học của huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh năm 2012”,

Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Trà Vinh.
5. Trịnh Thị Bich Ngọc (2009), "Điều tra dịch tễ học tật
khúc xạ ở học sinh Hà Nội năm 2009”. Kỷ yếu Hội nghị
Nhãn khoa toàn quốc năm 2009, tr 24.
6. Trần Thị Hai Yến và c s (2006), “Kệt quà khảo sát
tật khúc xạ hpc sinh đầu cấp ỉại Thành phố Thành Hồ Chí
Minh”, Nhãn khoa Việt Nam, số 7(05), ỉr.45-55.
7. Dirani, M., Tong, L , Gazzard, G. et al
(2009), Outdoor activity and myopia in Singapore teenage
children. Br J Ophthalmol. 2009,93; 997-1000.
8. Jing Sun et ai (2012), High prevalence of Myopia
and High Myopia in 5060 Chinese University Students in
Shanghai, investigative Ophthalmology & Visual Science,
Vol. 53, p.7504-09.
9. Mutti DO, GL Mitcheii, ML Moeschberger, LA Jones
& K Zadnick (2002), Parental myopia, nearwork, school
achievement, and children's refractive error, investigative
Ophthalmology & Visual Science, vol. 43, 2002, pp. 36333640.
10. Rose K. A., Morgan I. G., !p J., Kifley A., Huynh s.,
Smith w ., Mitchell p. (2008), Outdoor activity reduces the
prevalence of myopia in children, Ophthalmology, 115(8),
p. 1279-85.

TỎNG QUAN HỆ THỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ SƯ PHÙ HỢP VỚI
BỐI CẢNH VIỆT NAM CỦA CÁC CAN THIỆP BẠO VỆ NGƯỜI BỆNH
KHỎI RỦI RO vfe TÀI CHÍNH TRONG CHẦN ĐỐN VÀ ĐIÈU TRỊ LAO
Ths. Nguyễn T hu Hà, T S . N gu yễn Q u ỳ n h A n h ,C N . N guyễn N h ậ t A nh

Bộ m ôn K inh tế y tế, Trường Đại h ọ c Y tế Công cộng
H ư ớ n g dân: P G S .TS . V ũ X u â n Phú


Phó Giám đốc, Bệnh viện P hồi Trung ư ơng
TÓ M T Á T

Tiến tới bao phủ toàn dân trong chẩn đoán và điều trị lao, đặc biệt là bảo vệ người bệnh khỏi gánh nặng tài
chính là vấn đề mà các quốc gia hạn chế về nguồn lực nhưng lại có gánh nặng lớn về bệnh lao như Việt Nam
phải đối mặt. Để bảo vệ người bệnh khỏi rủi ro về tài chính trvng chan đốn và điều trị lao, nhiều can thiệp đã
được thực hiện trên thế giới. Mục đích của nghiên cứu là hệ thống các bằng chứng vè càc can thiệp trên thể giới
và đánh giá sự phù hợp của các thiệp này tại Việt Nam. Sau khi tìm kiếm hệ thống, 4.813 kết quả được tìm thấy
trân cơ sở dữ liệu Pubmed, EMBASE và thứ viện Cochrane. Sau khi loại bỏ sự trùng lặp, 3.928 tên và tóm tắt bải
báo được rà sốt. 59 bài bào toàn văn được đọc và 17 bàn toàn văn phù hợp được lựa chọn để đưa vào phân
tích. Các can thiệp được trình bày trong 17 bài bốo này đuực nhóm thành 6 nhóm chính. Kết quả đánh gia của
chun gia chỉ ra tính phù hợp và cảc lưu ý khi thực hiện các can thiệp trên tại Việt Nam.
Từ khóa: Tồng quan hệ thống, bao phủ tồn dân, bảo vệ tài chính, chi phí tiền túi hộ gia đình, lao, chẩn đoán
và điều trị.
SUMMARY
SYSTEMATIC REVIEW AND CONFORMITIC EVALUATION WITHIN VIETNAMESE CONTEXT OF
FINANCIAL PROTECTION FOR PATIENTS IN DIAGNOSIS AND TREATMENT FOR TUBERCULOSIS
Recently, universal health coverage in diagnosis and treatment for tuberculosis in general and financial
protection for patients for particular is one o f the challenging issues for a-low-middle income country but high

423



×