Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Trien khai thi dem phat trien chuong trinh giao duc nha truong pho thong.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>1. Chương trình Giáo dục phổ thông: “CT GDPT thể hiện </i>
<i>mục tiêu GDPT; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, </i>
<i>phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và </i>
<i>hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh </i>
<i>giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và </i>
<i>mỗi cấp học của giáo dục phổ thông.</i>


CT gồm 4 thành tố:
- Mục tiêu GD.


- Nội dung GD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Các loại CT:
- CT quốc gia;
- CT của tỉnh;
- CT nhà trường


3. Phát triển CT: Xây dựng và triển khai thực hiện các
thành tố của CT ở các cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp nhà
trường.


- Trên thế giới: Phát triển CT nhà trường là phổ biến


- <i>Đối với VN:“Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành CT GDPT; </i>


<i>duyệt và QĐ chọn SGK để sử dụng chính thức, ổn định, </i>
<i>thống nhất trong giảng dạy, HT ở các cơ sở GDPT”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, góp
phần nâng cao chất lượng DH, HĐGD của các
trường PT tham gia thí điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c) Bồi dưỡng năng lực NCKH giáo dục, phát triển
CTGDNTPT cho đội ngũ giảng viên các
trường/khoa SP, GV các trường PT thí điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phát triển CTGDNTPT theo <i>định hướng phát triển </i>
<i>năng lực học sinh (PTNLHS) và theo các nguyên </i>
tắc sau:


a) Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo
dục (MTGD) của CTGDPT hiện hành.


b) Đảm bảo tính lơgic của mạch kiến thức và tính
thống nhất giữa các mơn học và HĐGD.


c) Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và
HĐGD trong mỗi năm học khơng ít hơn thời lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

d) Đảm bảo tính khả thi; được thực hiện với quyết
tâm cao, tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của
các đơn vị tham gia thí điểm, đặc biệt là vai trị của


Hiệu trưởng trường PT tham gia thí điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Điều chỉnh cấu
trúc nội dung


DH trong CT
hiện hành và
xây dựng KHGD



mới ở từng môn
học, HĐGD và
của nhà trường


Đổi mới
phương pháp


(PP) và hình
thức (HT) tổ
chức GD; cách


thức kiểm tra,
đánh giá theo


định hướng
PTNLHS


Đổi mới quản
lý hoạt động


DH, GD
nhằm nâng cao


hiệu quả
phát triển
CTGDNTPT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>1. Sản phẩm</i>



Văn bản <i>KHGD theo định hướng PTNLHS </i>theo
hướng tăng cường năng lực thực hành, vận
dụng kiến thức, giáo dục đạo đức và giá trị
sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu biết xã hội,
thực hành pháp luật… <i>do nhà trường phổ thông </i>
<i>ban hành. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2. Hoạt động </i>


a) Rà soát nội dung CT, SGK hiện hành để:


- Loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu đồng thời bổ sung,
cập nhật những thông tin mới phù hợp.


- Xử lý sao cho trong phạm vi cấp học khơng cịn:


+ những nội dung DH trùng nhau trong từng môn học và
giữa các môn học;


+ những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không phù
hợp MTGD của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá
sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa
tuổi HS;


+ những nội dung trong SGK sắp xếp chưa hợp lý; những
nội dung không phù hợp với địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>2. Hoạt động</i>


b) Cấu trúc, sắp xếp lại:



- Nội dung DH của từng môn học, HĐGD trong CT
hiện hành theo định hướng PTNLHS thành những
bài học mới;


- Có thể chuyển một số nội dung DH thành nội dung
các HĐGD và bổ sung các HĐGD khác vào CT hiện
hành;


- Xây dựng KHDH, PPCT mới của các môn học,
HĐGD phù hợp với đối tượng HS và điều kiện thực
tế nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2. Hoạt động</i>


c) Xây dựng các chủ đề liên môn (CĐLM):


- CĐLM bao gồm các nội dung DH gần giống nhau, có
liên quan chặt chẽ với nhau (có thể đang trùng nhau)
trong các môn học của CT hiện hành. Xét nội dung
của CĐLM, điều kiện về GV... mỗi CĐLM được bổ
sung vào KHDH của môn học nào đó.


- CĐLM với nội dung GD liên quan đến vấn đề thời sự
của địa phương, đất nước. Ví dụ: Học tập tấm gương
đạo đức Bác Hồ, Giới và bình đẳng giới, ATGT...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>3. Cách thức tiến hành</i>


Bước 1: Trường PT tổ chức cho các tổ chuyên môn


triển khai thực hiện các nội dung trên; dự thảo văn
bản đề xuất về nội dung DH và KHDH/PPCT các


môn học và kế hoạch HĐGD chung của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>3. Cách thức tiến hành</i>


Bước 2: Trường/khoa SP chủ trì, phối hợp với Sở
GDĐT tổ chức cho giảng viên (trước hết là giảng
viên bộ môn PPDH, chuyên viên Sở góp ý dự
thảo văn bản đề xuất của các tổ chuyên môn về
nội dung DH và PPCT các môn học, kế hoạch
HĐGD chung của nhà trường PT;


Giảng viên trường/khoa SP, chuyên viên Sở cùng
với GV trường PT hoàn thiện dự thảo văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>3. Cách thức tiến hành </i>


Bước 3: Trường PT tổng hợp, hoàn thiện và ban
hành chính thức văn bản <i>KHGD theo định hướng </i>
<i>PTNLHS</i>


Chú ý: Các trường PT có thể linh hoạt trong
xây dựng và tổ chức thực hiện KHGD mới ở một
lớp nào đó (khơng nhất thiết phải bắt đầu từ lớp
đầu cấp), một chương/chủ đề nào đó vào thời
điểm thích hợp trong năm học phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực</b></i>


- Triển khai các PP, HT tổ chức DH-GD theo hướng
phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển
năng lực HS.


- Các nhiệm vụ HT có thể được thực hiện ở trong
hoặc ngoài giờ lên lớp, trong hay ngồi phịng học.
- Ngoài việc tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ
HT ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng
dẫn HS HT ở nhà, ngoài nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực </b></i>


- Đẩy mạnh việc vận dụng DH giải quyết vấn đề,
các PPDH thực hành;


- Bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức,
rèn luyện kỹ năng và định hướng thái độ, hành vi
cho HS;


- Tăng cường liên hệ thực tế, tích cực ứng dụng
CNTT phù hợp với nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực </b></i>


- Chú trọng tổ chức dạy học phân hoá theo năng
lực của HS


- GV chủ động thiết kế bài giảng linh hoạt, khoa


học, sắp xếp hợp lý các hoạt động của GV và HS
- Phối hợp tốt giữa làm việc cá nhân và theo nhóm


trong việc tổ chức hoạt động học của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> 1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực</b></i>


- GV tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh rèn luyện
kỹ năng tự học, tự nghiên cứu SGK và tài liệu
tham khảo, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ;
- Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, phù hợp với


các đối tượng giúp HS vận dụng sáng tạo kiến
thức đã học, khắc phục việc ghi nhớ máy móc,
khơng nắm vững bản chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>1. Vận dụng các PP, HTDH, HĐGD tích cực </i>


- Triển khai áp dụng PP BTNB theo Công văn số
3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013;


- Sử dụng di sản văn hóa trong DH theo Hướng dẫn số
73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên Bộ
GDĐT&VH-TT-DL; Cuộc thi KH-KT HS trung học; Cuộc thi
vận dụng kiến thức liên mơn giải quyết tình huống thực tiễn;
dạy học các chủ đề tích hợp;...




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS </b></i>



<b>- Các hình thức KTĐG đều hướng tới PTNLHS; </b>


- Coi trọng đánh giá để giúp đỡ HS về PPHT, động
viên sự cố gắng, hứng thú HT của các em.


- Việc KTĐG không chỉ là việc xem HS học được cái
gì mà quan trọng hơn là biết HS học như thế nào, có
biết vận dụng các kiến thức đã học không;


- Kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình GD và
đánh giá tổng kết cuối kì, cuối năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt)</i>


- Trong quá trình thực hiện các HĐDH, GV coi trọng
việc hướng dẫn HS tự đánh giá hoạt động và kết quả
hoạt động HT, rèn luyện của mình, của bạn;


- GV quan sát, nhận định mang tính định tính và định
lượng các hoạt động và kết quả hoạt động, kịp thời
hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động HT, rèn luyện của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt)</i>


- Trong các bài KT, GV chủ động kết hợp một cách
hợp lý, phù hợp giữa hình thức tự luận với TNKQ,
giữa KT lý thuyết và KT thực hành.



- Đối với các môn KHXH-NV cần tăng cường ra các
câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nước để
HS được vận dụng kiến thức tổng hợp để giải quyết
vấn đề, được bày tỏ chính kiến của mình trước các
vấn đề KT-CT-XH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i> 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS (tt)</i>


- Thực hiện tốt việc xây dựng ma trận đề KT cho mỗi
chương và cả chương trình mơn học.


- Khi chấm bài KT phải có phần nhận xét, động viên
sự cố gắng tiến bộ của HS.


- Việc cho điểm có thể kết hợp giữa đánh giá kết quả
bài làm với theo dõi sự cố gắng, tiến bộ của HS.


- Chú ý hướng dẫn HS đánh giá lẫn nhau và biết tự
đánh giá năng lực của mình….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> 2. Đổi mới KTĐG định hướng PTNLHS</i>


- Thực hiện tốt việc ra các câu hỏi TNKQ nhiều lựa
chọn đúng thay vì chỉ có các câu hỏi 1 lựa chọn
đúng như trước đây;


- Triển khai phần KT tự luận trong các bài KT viết
môn ngoại ngữ. Nâng cao chất lượng việc thi cả
bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết đối với các môn
ngoại ngữ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>2. Đổi mới KTĐG theo định </i>
<i><b>hướng PTNLHS </b></i>


Các tổ/nhóm chun mơn
xây dựng kế hoạch KTĐG
kết quả học tập của HS phù
hợp với điều chỉnh nội dung
DH và PPCT các môn học
theo định hướng PTNL HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Quản lý HĐDH, HĐGD các quy định hiện hành và
<i>theo KHGD theo định hướng PTNLHS của nhà trường </i>
PT;


<b>III. HĐ 3: Đổi mới quản lý HĐDH, HĐGD nhằm </b>
<b>nâng cao hiệu quả phát triển CTGDNTPT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3. Các hoạt động chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của
cấp trên đều phải tôn trọng KHGD của nhà trường.
4. Các cấp quản lí chưa xếp loại giờ dạy, chưa


thanh tra hoạt động sư phạm nếu GV không có
nguyện vọng được xếp loại, được thanh tra.


5. Tập trung đổi mới sinh hoạt chuyên môn của tổ
chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

6. Tăng cường các hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để
hoàn thiện từng bước cấu trúc nội dung, PPCT các môn


học, PP và HT tổ chức dạy học, KTĐG kết quả học tập
của HS theo định hướng PTNLDS.


7. Tăng cường các hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh
nghiệm về phát triển CTGDNTPT thông qua các hình
thức hội nghị, hội thảo, học tập, giao lưu giữa nhà
trường với các cơ sở giáo dục tham gia thí điểm và các
cơ sở giáo dục khác.




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>1) Trường PT tham gia thí điểm</i>


- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CBQL,
GV, NV, HS và CMHS về chủ trương thí điểm
phát triển CTGDNTPT.


- Xây dựng Kế hoạch thí điểm các hoạt động phát
triển CTGDNTPT.


- Tổ chức triển khai thực hiện Kế hoạch thí điểm
các hoạt động phát triển CTGDNTPT; kiểm tra,
đôn đốc, giám sát, hỗ trợ các tổ chuyên môn và
GV trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>1) Trường PT tham gia thí điểm (tt)</i>


- Hiệu trưởng nhà trường ban hành quyết định phê
<i>duyệt KHGD theo định hướng PTNLHS của nhà </i>
trường; gửi bản kế hoạch cho Bộ, trường/khoa


SP và Sở GDĐT.


- Hàng năm thống nhất với trường/khoa SP, Sở
GDĐT tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm
thí điểm CTGDNTPT; gửi văn bản báo cáo kết
quả thực hiện về Bộ và Sở GDĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2) Trường/khoa SP, Sở GDĐT có trường PT tham </i>
<i>gia thí điểm</i>


- Chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ trường PT
tham gia thí điểm xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch thí điểm các hoạt động.


- Tham gia các hoạt động thí điểm theo chức năng,
nhiệm vụ; kiểm tra, đôn đốc các trường PT tham
gia thí điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>3. Bộ GDĐT</i>


a) Chỉ đạo để các trường/khoa SP, các Sở hướng
dẫn, kiểm tra đôn đốc các trường PT tham gia
thí điểm xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch thí điểm.


b) Ban hành các văn bản <i>điều chỉnh các quy định </i>
<i>hiện hành về đánh giá, xếp loại HS; xét/thi và </i>
<i>công nhận TN các cấp học </i>đáp ứng yêu cầu thí
điểm phát triển CTGDNTPT theo định hướng
năng lực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>3. Bộ GDĐT</i>


c) Tổ chức các hội thảo, tập huấn về thí điểm phát triển
CTGDNTPT theo định hướng phát triển năng lực HS
cho CBQL, giảng viên các trường/khoa SP, CBQL, GV
các trường PT tham gia thí điểm.


<b>Tổ chức thực hiện</b>



d) Tư vấn, hỗ trợ kịp thời
nguồn tư liệu dạy học; tạo diễn
đàn trao đổi qua mạng tại
website:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN </b>


<b> THÔNG QUA NGHIÊN CỨU BÀI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>1. Quan niệm về sinh hoạt chuyên môn </b>
<b>thông qua NCBH</b>


 Sinh hoạt chuyên môn (SHCM) thông qua NCBH là
<b>một hoạt động sinh hoạt chuyên đề chuyên mơn nhưng </b>
ở đó GV tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến
người học như:


- HS học như thế nào?


- HS đang gặp khó khăn gì trong học tập?



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>  SHCM thông qua NCBH không tập trung vào </i>


việc đánh giá giờ học, xếp loại GV mà:


- Nhằm khuyến khích GV tìm ra nguyên nhân tại
sao HS học chưa đạt kết quả như mong muốn và
có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo
cơ hội cho mọi HS được tham gia vào quá trình HT;
- Giúp GV có khả năng chủ động điều chỉnh nội


dung, PPDH cho phù hợp với đối tượng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Để hiểu rõ hơn về cách học của HS từ đó điều
chỉnh PPDH của GV; tác động của PPDH đến
việc học của HS.


- Để góp phần nâng cao hiệu quả HT của HS.


- Để cải tiến việc dạy học của GV thông qua sự
hợp tác có hệ thống với các GV khác trong
trường hay cụm trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Bài dạy minh họa được một nhóm GV thiết kế. Nhóm
thiết kế được khuyến khích linh hoạt, sáng tạo, chủ
động, không lệ thuộc một cách máy móc vào quy
trình, các bước dạy trong SGK hay SGV.


<b> - Nhóm thiết kế có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung, </b>


điều chỉnh thời lượng DH, lựa chọn các PPDH, KTDH,


TBDH phù hợp với đối tượng HS.


<b> - Các hoạt động đưa ra trong thiết kế bài học cần đảm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>a)Tiến hành bài dạy</i>


- GV dạy minh họa thay mặt cho nhóm thiết kế
thể hiện các ý tưởng đã thiết kế trong bài học.


- GV quan tâm đến những khó khăn của HS.


- GV dạy minh họa nhằm kiểm định những giả
thiết về ND, PPDH của nhóm thiết kế có phù
hợp với HS khơng, do đó họ không cần dạy
trước, luyện tập trước cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>b) Dự giờ</i>


- Người dự giờ đứng ở vị trí thuận lợi để có thể quan
sát, ghi chép, quay phim các hoạt động học của HS
một cách dễ dàng nhất.


<b>3.2. Tiến hành bài dạy và dự giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>b) Dự giờ</i>


- Đặt trọng tâm quan sát vào các biểu hiện tâm lí, thái
độ, hành vi trong các tình huống, hoạt động học tập cụ
thể của HS.



- Kết hợp sử dụng các kĩ thuật: nghe, nhìn, suy nghĩ, ghi
chép, quay phim, chụp ảnh để có dữ liệu phân tích
nhằm trả lời các câu hỏi: HS học tập như thế nào? HS
gặp khó khăn gì? Vì sao? Cần thay đổi như thế nào để
kết quả HT của HS tốt hơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Quan sát hành vi HS trong lớp học</b>


Đồng thuận Chú tâm và phân
tâm


Mạnh dạn và nhút
nhát


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tự tin và kém tự
tin


Gặp phải khó khăn


Không thể hiểu… Cần và bất cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV dạy minh họa chia sẻ về mục tiêu bài học,
những ý tưởng mới, những thay đổi, điều chỉnh về
ND, PPDH, những cảm nhận của mình qua giờ
học, những điều hài lòng và chưa hài lòng trong
quá trình dạy minh họa.


- Người dự đưa ra các ý kiến nhận xét góp ý về
giờ học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe
mang tính xây dựng. Các ý kiến thảo luận, góp ý


tập trung vào phân tích các hoạt động học của


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Người chủ trì dẫn dắt buổi thảo luận tập trung vào nội
dung trọng tâm, tạo không khí thân thiện, cởi mở và
luôn linh hoạt xử lí các tình huống xảy ra trong quá
trình thảo luận. Tôn trọng và lắng nghe tất cả ý kiến
của GV, không áp đặt ý kiến của mình hoặc của một
nhóm người.


- Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tóm tắt lại vấn đề
thảo luận, đưa ra các biện pháp hỗ trợ việc HT của HS.
- Người tham dự tự suy nghĩ rút kinh nghiệm và lựa
chọn các biện pháp áp dụng cho các giờ dạy của mình;
khơng đánh giá xếp loại giờ học; không đánh giá GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>(1). Đối với học sinh</i>


- Kết quả HT của HS được cải thiện. Việc học của
HS thực sự trở thành trung tâm của quá trình DH,
được GV quan tâm, hỗ trợ.


- HS tự tin hơn, tham gia tích cực hơn vào các
hoạt động học, vì tất cả HS được tạo điều kiện để
phát triển năng lực HT, khơng có HS bị “bỏ quên”.
HS tự tin, mạnh dạn đề xuất ý kiến/hoặc yêu cầu
GV giải đáp những thắc mắc khi không hiểu bài.


- Quan hệ giữa HS với HS trở nên thân thiện,
khơng có sự phân biệt giữa HS khá và HS kém,
HS có ý thức giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>(2). Đối với giáo viên</i>


- GV tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra các biện pháp
để nâng cao chất lượng dạy và học. GV dám tự
chịu trách nhiệm về chất lượng HT của lớp mình.


- GV có cơ hội nhìn lại quá trình dạy, tự nhận ra


những hạn chế của bản thân để điều chỉnh kịp thời,
quan tâm nhiều hơn đến những khó khăn của HS,
đặc biệt HS yếu kém; biết lắng nghe và tôn trọng ý
kiến của HS trong các giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>(2). Đối với giáo viên (tt)</i>


- GV có cơ hội phát triển chuyên môn một cách
bền vững. Quan hệ giữa GV với HS gần gũi,
thân thiện.


- Quan hệ giữa các đồng nghiệp trở nên gần gũi,
có sự cảm thơng gắn bó, chia sẻ khỏ khăn, sẵn
sàng giúp đỡ, lắng nghe, công nhận sự khác biệt
của nhau và khiêm tốn học hỏi lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>(3). Đối với cán bộ quản lý </i>


- Đặt hiệu quả của bài học lên hàng đầu; đánh
giá cao sự linh hoạt, sáng tạo của từng GV.



- Không áp đặt; biết lắng nghe, thấu hiểu những
khó khăn trong giảng dạy của từng GV để đạt
được mục tiêu bài học.


- Cùng chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ các biện pháp
cụ thể để cải thiện chất lượng học của HS.


- Quan tâm đến từng GV, khuyến khích khả năng
sáng tạo của mỗi GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>(3). Đối với cán bộ quản lý </i>


- Có cơ hội đi sâu, đi sát chuyên môn, hiểu được
nguyên nhân của những khó khăn trong quá dạy học
để có các biện pháp hỗ trợ kịp thời.


- Quan hệ giữa CBQL với GV gần gũi, gắn bó, chia sẻ
và thơng cảm. CBQL là người giúp đỡ, tạo điều kiện
phát triển năng lực cho từng GV, không chỉ là người
đánh giá GV.


- Từ đó, GV tơn trọng, nhiệt tình ủng hộ, tích cực, tự
giác tham gia vào q trình đổi mới nhà trường, khơng
ngại chia sẻ những khó khăn với đồng nghiệp, dám
chịu trách nhiệm về kết quả HTcủa HS lớp mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>(4) Đối với nhà trường</i>


Các thành viên trong nhà trường có mối quan hệ cảm
thơng, gắn bó, đồng thuận trong mọi hoạt động, cùng


nhau chia sẻ giải quyết những khó khăn trong dạy và
học, hướng đến mục tiêu cải thiện hiệu quả giờ học.
Nhờ đó, chất lượng giáo dục được nâng cao.


SHCM truyền thống


Đổi mới SHCN
qua NCBH


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Trân trọng cảm ơn!</b></i>



<b>Vụ Giáo dục Trung học</b>
<b>ĐT: 0438697285</b>


</div>

<!--links-->

×