Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

tiểu thuyết việt nam thập niên đầu thế kỷ xxi từ góc nhìn phân tâm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>



<b>A. Phần mở đầu </b>



<i>Họ tên nghiên cứu sinh: Văn Thị Phương Trang </i>



<i>Tên đề tài luận án: Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn </i>


<i>phân tâm học </i>



Chuyên ngành: Văn học Việt Nam. Mã số: 62220121


Người hướng dẫn: PGS.TS Hồ Thế Hà



Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học


<b>B. Những đóng góp mới của luận án </b>



Học thuyết phân tâm học vốn du nhập vào nước ta từ những năm đầu thế kỷ


XX. Do điều kiện xã hội - lịch sử, quá trình tiếp nhận học thuyết trải qua nhiều thăng


trầm, thực sự được vận dụng rộng rãi từ sau thời kỳ đổi mới. Phân tâm học đã trở


thành phương pháp phê bình có hiệu quả khi đi sâu vào thế giới nhân vật với tất cả


những phức cảm, ẩn ức cũng như đời sống vô thức, tâm linh. Đặc biệt, với tiểu thuyết


Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI, khi mỗi nhà văn đều ý thức việc mới rộng diện


tích hiện thực phản ánh sang hiện thực tâm hồn, việc vận dụng phân tâm học để soi


<i>chiếu vào tác phẩm là điều cần thiết. Với đề tài Tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu </i>


<i>thế kỷ XXI từ góc nhìn Phân tâm học, người viết muốn chọn một góc nhìn mới để </i>


khai thác mảnh đất văn học tưởng cũng khơng hề lạ lẫm, nhằm góp phần nổi bật


thành tựu của tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Đối tượng nghiên cứu của luận án


tập trung nghiên cứu các tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI của một số


hiện tượng văn học nổi bật giai đoạn này như Nguyễn Đình Tú, Hồ Anh Thái, Tạ


Duy Anh, Y Ban, Thuận, Dạ Ngân, Thủy Anna, Võ Thị Xuân Hà...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đến một cái nhìn mới về diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên đầu thế kỷ XXI từ



<b>phân tâm học. </b>



Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SOME NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS </b>
<b>A. Introduction </b>


<b>Research Student’s Full Name: Van Thi Phuong Trang </b>


Thesis’s Name: Vietnamese novels in early decades of the twenty-first century from
the perspective of psychoanalysis


Speciality: Vietnamese Literature. Code Number: 62220121
Instructor: Associate Professor Dr. Ho The Ha


Training institution: Hue University, College of Sciences
<b>B. Some new contributions of the thesis </b>


Psychoanalytic doctrine was inherently introduced into our country in the early
twentieth century. Due to social-historical conditions, the process of receiving the doctrine
has undergone many vicissitudes and it has actually been widely used since Doi Moi (the
renovation period). Psychoanalysis has become an effective critical method since it goes
into the world of characters with all complexes, hidden memories and unconscious as well
as spiritual life. In particular, as each writer is aware of the expansion of the reflection
reality on the soul reality in the Vietnamese novels in the early decades of the twenty-first
century, the application of the psychoanalysis to bringing works to light is of the essence.
<i>With the topic Vietnamese Novels in the Early Decades of the Twenty-first Century from </i>



<i>the Perspective of Psychoanalysis, the researcher wants to choose a new perspective to </i>


exploit literary, which seems not to be strange at all, with the aim of contributing to
highlighting the achievements of the Vietnamese contemporary novels. The subject of the
thesis is to emphasize on the study of the Vietnamese novels in the early decades of the
twenty-first century with some prominent literary phenomena during this period including
Nguyen Dinh Tu, Ho Anh Thai, Ta Duy Anh, Y Ban, Thuan , Da Ngan, Thuy Anna, Vo
Thi Xuan Ha, etc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Instructors: Research Student:


</div>

<!--links-->

×