Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.44 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
iii
Lời cam đoan ... i
Lời cảm ơn ... ii
Mục lục ... iii
Danh mục chữ viết tắt ... vii
Danh mục bảng ... viii
Danh mục hình ... ix
Tóm tắt ... x
<b>CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 1 </b>
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 3
1.2.1 Mục tiêu chung ... 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 3
1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu ... 3
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu... 3
1.4.3 Giới hạn vùng nghiên cứu ... 4
1.4.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu ... 4
1.4.5 Phương pháp nghiên cứu ... 4
1.5 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ... 4
<b>CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 6 </b>
2.1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ... 6
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 9
2.2.1 Tín dụng ngân hàng ... 9
2.2.1.1 Khái niệm tín dụng ... 9
2.2.1.2 Vai trị của tín dụng ngân hàng ... 10
2.2.1.3 Nguyên tắc tín dụng ... 11
2.3 RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ... 12
2.3.1 Rủi ro ... 12
iv
2.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng ... 13
2.3.4 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng ... 14
2.3.4.1 Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng ... 14
2.3.4.2 Các mơ hình đo lường rủi ro tín dụng ... 16
2.3.5 Khái niệm nơng hộ ... 23
2.3.6 Khái niệm khả năng trả nợ đúng hạn ... 24
2.3.7 Vai trò của việc đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng ... 25
2.3.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của khách hàng ... 26
2.3.8.1 Nhân tố liên quan đến đặc điểm của khách hàng nông hộ ... 26
2.3.8.2 Nhân tố liên quan đến đặc điểm sản phẩm tín dụng ... 26
2.3.8.3 Nhân tố liên quan đến ngân hàng ... 27
2.3.8.4 Nhân tố liên quan đến môi trường ... 27
<b>CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 29 </b>
3.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ... 29
3.1.1 Số liệu thứ cấp ... 29
3.1.2 Số liệu sơ cấp ... 29
3.1.3 Phương pháp phân tích ... 29
3.2 TỒNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THƠN VIỆT NAM ... 32
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ... 32
3.2.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, triết lý kinh doanh... 34
3.2.3 Chiến lược kinh doanh ... 34
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM -CHI NHÁNH TRÀ VINH ... 35
3.3.1 Cơ cấu tổ chức tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ... 36
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban ... 36
3.3.3 Tình hình phân bổ lao động trong hệ thống Agribank chi nhánh Trà Vinh đến
31/12/2018 ... 42
3.4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG HỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TRÀ VINH43
3.4.1 Một số kết quả hoạt động kinh doanh ... 43
v
3.4.1.2 Kết quả hoạt động tín dụng ... 44
3.4.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh ... 51
3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM -CHI NHÁNH TRÀ
VINH ... 55
3.5.1 Những mặt làm được ... 55
3.5.2 Những mặt tồn tại ... 55
<b>CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 57 </b>
4.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐÚNG HẠN CỦA
NÔNG HỘ ... 57
4.1.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Trà
Vinh ... 57
4.1.1.1 Quy trình nghiên cứu ... 57
4.1.1.2 Kết quả khảo sát thực trạng đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Rủi ro tín dụng
ngân hàng tại Agribank chi nhánh Trà Vinh ... 58
4.1.2 Phân tích các nguyên nhân từ phía khách hàng ... 69
4.1.2.1 Kết quả khảo sát ý kiến của khách hàng về nguyên nhân rủi ro, khả năng trả nợ
4.1.2.2 Thống kê miêu tả ... 70
4.2 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN NÔNG HỘ DO MẤT KHẢ NĂNG TRẢ NỢ ĐÚNG
HẠN GÂY RA RỦI RO TÍN DỤNG ... 77
4.3 NHĨM CÁC NGUN NHÂN TỪ MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ ... 77
4.4 NHĨM NGUN NHÂN TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG ... 79
4.5. NHĨM NGUN NHÂN TỪ PHÍA NGÂN HÀNG ... 79
4.6 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TRÀ VINH TRONG THỜI GIAN TỚI ... 80
4.6.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng trong thời gian tới ... 80
<b>CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 82 </b>
5.1 KẾT LUẬN ... 82
5.2 KIẾN NGHỊ ... 82
5.3 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 85
vi
5.3.1.1 Nội dung nhóm hàm ý chính sách ... 85
5.3.1.2 Thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra, kiểm sốt nội bộ ... 86
5.3.1.3 Hồn thiện và đổi mới cơng tác tuyển dụng và đào tạo Cán bộ tín dụng ... 87
5.3.1.4 Hàm ý chính sách trong đầu tư cho vay nông hộ ... 88
<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 89 </b>
vii
Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
CBTD: Cán bộ tín dụng
ĐBSCL: Đồng bằng sơng Cửu Long
NH: Ngân hàng
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
PGD: Phòng Giao dịch
RRTD: Rủi ro tín dụng
viii
<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>
Bảng 2.1. Diễn giải các biến độc lập ... 30
Bảng 3.1. Kết quả huy động vốn tiền gửi dân cư của Agribank chi nhánh tỉnh Trà Vinh,
giai đoạn 2016-2018 ... 43
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh Trà Vinh, giai đoạn
2016-2018... 45
Bảng 3.3. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu của Agribank Chi nhánh Trà Vinh
giai đoạn 2016-2018 ... 46
Bảng 3.4. Tình hình phân loại nợ vay của nơng hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh giai
đoạn 2016-2018 ... 50
Bảng 3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Trà Vinh, giai
đoạn 2016 -2018 ... 51
Bảng 3.6. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Agribank chi nhánh tỉnh Trà Vinh, giai
đoạn từ năm 2016 đến 2018 ... 54
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát ý kiến của lãnh đạo ngân hàng về mức độ ảnh hưởng từ môi
trường bên ngoài đến RRTD ... 59
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát ý kiến về nguyên nhân rủi ro từ phía ngân hàng ... 64
Bảng 4.3. Mô phỏng xác suất trả nợ vay đúng hạn của nông hộ theo tác động biên của
từng yếu tố ... 70
Bảng 4.4. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Binary Logistic ... 71
Bảng 4.5. Kết quả phân tích tương quan ... 72
Bảng 4.6. Mức độ dự báo của mô hình ... 72
Bảng 4.7. Sử dụng vốn đúng mục đích nơng hộ ... 76
ix
<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>
x
Việt Nam là đất nước có truyền thống nơng nghiệp lâu đời, cuộc sống của đại đa
số người dân gắn liền với nông nghiệp. Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp
nước ta có những bước phát triển nhảy vọt, thế nhưng do tác động của nhiều yếu tố
khách quan cũng như chủ quan đã làm cho cuộc sống của hộ nơng dân gặp khơng ít khó
khăn. Song song đó, để đáp ứng nhu cầu hội nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO,
các hộ sản xuất trong nước cần nguồn vốn lớn để mở rộng qui mô và cải tiến trang thiết
bị hiện đại. Vì vậy, cho vay hộ sản xuất đặc biệt là cho vay hộ sản xuất nông nghiệp là
vấn đề rất quan trọng và cần thiết giúp người dân có hướng giải quyết về nguồn vốn sản
xuất kinh doanh kịp thời, do đó ngân hàng đóng một vai trị rất quan trọng. Nó là hệ thần
kinh của tồn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao
nếu có một hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả, đương nhiên là khơng
thể tăng trưởng và phát triển trong khi hệ thống tổ chức và hoạt động của ngân hàng yếu
kém và lạc hậu. Như vậy đòi hỏi ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động có
hiệu quả trong hoạt động lưu thơng tiền tệ. Điều hịa lưu thơng tiền tệ chủ yếu thơng qua
Nước ta đang trong q trình Cơng nghiệp hố - hiện đại hố với đường lối phát
triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự
khôi phục và phát triển các thành phần kinh tế. Mặc dù hoạt động của ngân hàng đã có
nhiều bước chuyển biến tích cực, tuy nhiên trong nền kinh tế đầy biến động thì rủi ro là
điều không thể tránh khỏi đối với tất cả các thành phần kinh tế. Những nguy cơ tiềm ẩn
như sự không trung thực của khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng
phá sản hay do suy thối kinh tế... đều có thể biến một khoản vay có chất lượng thành
một khoản nợ khó địi.
xi
ngun nhân khác nhau. Tuy nhiên, con số này đã được giảm đáng kể do Agribank chi
nhánh Trà Vinh đã áp dụng các biện pháp hữu hiệu để thu hồi và xử lý nợ xấu.
1
<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>
Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn hiện vẫn được coi là vấn đề then chốt, quyết
định sự thành cơng của q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trà Vinh
là tỉnh nằm phía đơng Đồng bằng sơng Cửu Long và có nhiều tiềm năng phát triển kinh
Trà Vinh có diện tích tự nhiên khoảng 2.341 km2<sub>, dân số trên 1,2 triệu người; </sub>
nằm về phía hạ lưu giữa 2 con sơng: Sơng Tiền và Sơng Hậu; Phía Đơng tiếp giáp biển
Đơng, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Long, phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng và phía Bắc
giáp với tỉnh Bến Tre.
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm, độ ẩm trong khơng khí chiếm tỷ lệ
cao, mưa nhiều, đất đai bồi lắng phù sa, đường bờ biển dài (65km),…Trà Vinh là một
tỉnh có hệ sinh thái đa dạng, bao gồm 3 vùng rõ rệt: vùng nước ngọt (Cầu Kè, Càng
Long, Tiểu Cần), vùng nước lợ (một phần huyện Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành,
Thành phố Trà Vinh) và vùng nước mặn (Duyên Hải, một phần huyện Trà Cú, một phần
huyện Cầu Ngang).
Trà Vinh có 9 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Trà Vinh, Thị xã Duyên
Hải và 7 huyện: Cầu Kè, Càng Long, Tiểu Cần, Trà Cú, Châu Thành, Cầu Ngang và
Huyện Duyên Hải.
Về khống sản, Trà Vinh chủ yếu có các loại khống sản như: cát sơng, đất sét
và nước khống, tuy nhiên sản lượng khơng nhiều và giá trị kinh tế không cao.
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, dân số trên 1,2 triệu người, gồm 3 thành phần
dân tộc chủ yếu: Kinh, Khmer, Hoa; Trà Vinh là một tỉnh duyên hải Đồng Bằng Sông
Cửu Long (ĐBSCL) khơng có lợi thế về giao thơng đường bộ (không nằm trên tuyến
quốc lộ 1A đi qua), tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, ít giá trị về kinh tế nhưng con
người Trà Vinh luôn cần cù, gắn bó trong lao động, sản xuất.
2
Trăng, thơng tuyến hành lang ven biển phía Đơng); an ninh, chính trị được đảm bảo; hệ
<i>Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) chi nhánh </i>
<i>Trà Vinh được thành lập năm 1992, nhằm đáp ứng kịp thời phục vụ nhu cầu gửi tiền, vay </i>
<i>vốn và thanh toán để phát triển kinh tế địa phương. Agribank chi nhánh Trà Vinh là ngân </i>
<i>hàng thương mại hoạt động theo pháp luật với phương châm “Kinh doanh để phục vụ, </i>
<i>phục vụ để kinh doanh” và phát triển định hướng của ngành: “Nơng thơn là thị trường </i>
<i>chính; nông dân là khách hàng; nông nghiệp là đối tượng đầu tư”. Từ sự vận dụng và </i>
sáng tạo các định hướng đó, Agribank chi nhánh Trà Vinh đã tận dụng mọi khả năng và
nguồn lực để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các hình thức huy
động vốn và cho vay nhằm thực hiện các chương trình tài trợ phát triển nơng nghiệp, xây
dựng nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống của người dân đặc biệt là chương trình
xóa đói giảm nghèo phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.
Theo báo cáo của Agribank chi nhánh Trà Vinh, tính đến 31/12/2017, tổng dư
nợ cho vay của chi nhánh đạt 8.650 tỷ đồng ( tăng 15,18% so với cuối năm 2016). Trong
đó dư nợ cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chiếm 75%; đến 2018 dư nợ
tăng lên 10.215 tỷ đồng tăng 18% so 2017.
3
<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ
tại Agribank chi nhánh Trà Vinh. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể
nhằm góp phần nâng cao khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại Agribank chi
nhánh Trà Vinh.
<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>
- Phân tích thực trạng vay vốn và khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại
Agribank chi nhánh Trà Vinh.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ
tại Agribank chi nhánh Trà Vinh
- Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm góp phần nâng cao khả năng trả nợ vay
đúng hạn của nông hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh.
<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
(1) Thực trạng vay vốn và khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại Agribank
chi nhánh Trà Vinh hiện nay như thế nào?
(2) Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông
hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh?
(3) Cần đưa ra những hàm ý chính sách nhằm góp phần nâng cao khả năng trả nợ
vay đúng hạn của nông hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh?
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu </b>
Nghiên cứu phân tích thực trạng vay vốn và khả năng trả nợ vay đúng hạn của
nông hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại Agribank chi nhánh Trà Vinh. Trên cơ sở kết quả
phân tích, đề xuất một số hàm ý nhằm góp phần nâng cao khả năng trả nợ vay đúng hạn
<b>1.4.2 Đối tượng nghiên cứu </b>
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông
hộ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ tại Agribank
chi nhánh Trà Vinh.
89
<b>Tài liệu tiếng Việt </b>
[1] Trương Đông Lộc, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả
<i>năng trả nợ vay đúng hạn của nông hộ ở tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí Cơng nghệ </i>
<i>ngân hàng, (64), tr. 3 - 7. </i>
[2] Trương Đông Lộc, Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến
<i>khả năng trả nợ trong cho vay theo nhóm nơng hộ ở tỉnh Hậu Giang”, Tạp </i>
<i>chí Ngân hàng, (6), tr. 30-35. </i>
[3] Nguyễn Quốc Nghi (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng
<i>hạn của hộ gia đình ở khu vực nơng thơn tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học </i>
<i>và Đào tạo Ngân hàng, (120), tr. 43-47. </i>
[4] Nguyễn Quốc Nghi (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay đúng
hạn của nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh
<i>Hậu Giang”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, 4(9), tr. 85-91. </i>
[5] Trần Thế Sao (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng khả năng trả nợ ngân hàng của nông
<i>hộ trên địa bàn huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, Tạp Chí Cơng Thương, (2), </i>
tr. 249-254.
<i>[6] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với </i>
<i>SPSS, Nxb Hồng Đức. </i>
<b>Tài liệu tiếng Anh </b>
[7] Afolabi, J.A. (2010), “Analysis Of Loan Repayment Among Small Scale Farmers
<i>in Oyo State, Nigeria”, Journal Of Social Sciences, Vol 22(2), pp.115-119. </i>
<i>[8] Kohansal, M and H. Mansoori (2009), Factors Affecting on Loan Repayment </i>
<i>Performancce of Farmer in Khorasan-Razavi Province of Iran. Conference </i>
on Internatinal Research on Food Security, Natural Resourse, Management
and Rural Development.
<i>[9] Okorie, A, (1986), Major Determinants of Agricultural Smallholder Loan </i>
<i>Repayment in a Developing Economy: Empirical Evidence from Ondo State, </i>
<i>Nigeria, Agricutural Administration, Department of Agricultural Economics, </i>
University of Nigeria, Nsukka, Anambra State, Nigeria 21, pp. 223-234.
[10] Oke, J. T. O., Adeyemo, R. and Agbonlahor, M.U. (2007), “An Empirical
1
<b>Correlations</b>
Trano
vay Tovayvon
Trano
dunghan
Pearson
Correlation 1 .004 .193
** <sub>-.066 </sub> <sub>.008 </sub> <sub>.205</sub>** <sub>.282</sub>** <sub>.131 </sub> <sub>.007 </sub> <sub>.269</sub>**
Sig.
(2-tailed) .951 .007 .363 .915 .004 .000 .070 .924 .000
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Gioitinh
Pearson
Correlation .004 1 -.156
* <sub>-.085 </sub> <sub>.019 </sub> <sub>.006 </sub> <sub>.050 </sub> <sub>.086 </sub> <sub>-.029 </sub> <sub>-.012 </sub>
Sig.
(2-tailed) .951 .030 .240 .796 .929 .492 .234 .689 .865
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Trinhdoc
hovan
Pearson
Correlation .193
**
-.156* 1 .010 .024 .118 .095 -.050 -.062 .148*
Sig.
(2-tailed) .007 .030 .890 .744 .102 .192 .489 .395 .040
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Kinhnghie
msanxuat
Pearson
Correlation -.066 -.085 .010 1 -.019 -.061 -.040 -.030 .032 .113
Sig.
(2-tailed) .363 .240 .890 .795 .404 .586 .677 .656 .120
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Solaodong
Pearson
Correlation .008 .019 .024 -.019 1 -.023 .004 .018 -.035 -.081
Sig.
(2-tailed) .915 .796 .744 .795 .749 .957 .806 .627 .261
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Kiemtrasau
khichovay
Pearson
Correlation .205
** <sub>.006 </sub> <sub>.118 </sub> <sub>-.061 </sub> <sub>-.023 </sub> <sub>1 </sub> <sub>.006 </sub> <sub>-.099 </sub> <sub>-.078 </sub> <sub>.130 </sub>
Sig.
(2-tailed) .004 .929 .102 .404 .749 .939 .171 .282 .072
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Sudungvon
dungmuc
dichh
Pearson
Correlation .282
** <sub>.050 </sub> <sub>.095 </sub> <sub>-.040 </sub> <sub>.004 </sub> <sub>.006 </sub> <sub>1 </sub> <sub>-.044 </sub> <sub>.023 </sub> <sub>.133 </sub>
Sig.
(2-tailed) .000 .492 .192 .586 .957 .939 .546 .753 .065
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Sotienvay
Pearson
Correlation .131 .086 -.050 -.030 .018 -.099 -.044 1 -.097 .004
Sig.
(2-tailed) .070 .234 .489 .677 .806 .171 .546 .180 .956
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Laisuatvay
Pearson
Correlation .007 -.029 -.062 .032 -.035 -.078 .023 -.097 1 .110
Sig.
(2-tailed) .924 .689 .395 .656 .627 .282 .753 .180 .130
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
Tovayvon
Pearson
Correlation .269
**<sub> -.012 </sub> <sub>.148</sub>* <sub>.113 </sub> <sub>-.081 </sub> <sub>.130 </sub> <sub>.133 </sub> <sub>.004 </sub> <sub>.110 </sub> <sub>1 </sub>
(2-tailed) .000 .865 .040 .120 .261 .072 .065 .956 .130
N 192 192 192 192 192 192 192 192 192 192
2
<b>Logistic Regression </b>
<b>Case Processing Summary </b>
Unweighted Casesa <sub>N </sub> <sub>Percent </sub>
Selected Cases
Included in
Analysis 192 100.0
Missing Cases 0 .0
Total 192 100.0
Unselected Cases 0 .0
Total 192 100.0
a. If weight is in effect, see classification table for the total
number of cases.
<b>Dependent Variable Encoding </b>
Original Value Internal Value
Tra no vay khong dung han 0
Tra no vay dung han 1
<b>Block 0: Beginning Block </b>
<b>Classification Tablea,b</b>
Observed Predicted
Tranodunghan Percentage
Correct
Tra no vay
khong dung
han
Tra no vay
dung han
Step 0 Tranodunghan
Tra no vay khong dung han 0 74 .0
Tra no vay dung han 0 118 100.0
Overall Percentage 61.5
a. Constant is included in the model.
b. The cut value is .500
<b>Variables in the Equation </b>
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 0 Constant .467 .148 9.902 1 .002 1.595
<b>Variables not in the Equation </b>
Score df Sig.
Step 0 Variables
Gioitinh .004 1 .951
Trinhdochovan 7.117 1 .008
Kinhnghiemsanxuat .835 1 .361
Solaodong .011 1 .915
Kiemtrasaukhichovay 8.057 1 .005
Sudungvondungmucdichh 15.248 1 .000
Sotienvay 3.299 1 .069
Laisuatvay .009 1 .924
Tovayvon 13.934 1 .000
3
<b>Block 1: Method = Enter </b>
<b>Model Summary </b>
Step -2 Log
likelihood
Cox & Snell
R Square
Nagelkerke R
Square
1 212.188a <sub>.204 </sub> <sub>.277 </sub>
a. Estimation terminated at iteration number 4 because
parameter estimates changed by less than .001.
<b>Classification Tablea</b>
Observed Predicted
Tranodunghan Percentage
Correct
Tra no
Step 1 Tranodunghan
Tra no vay khong dung
han 40 34 54.05
Tra no vay dung han 16 102 86.44
Overall Percentage 73.96
a. The cut value is .500
<b>Variables in the Equation </b>
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Step 1a
Gioitinh -.108 .384 .079 1 .779 .898
Trinhdocho
van .117 .065 3.293 1 .070 1.125
Kinhnghie
msanxuat -.028 .029 .924 1 .336 .972
Solaodong .032 .152 .045 1 .831 1.033
Kiemtrasau
khichovay .418 .164 6.512 1 .011 1.518
Sudungvon
dungmucdi
chh
1.261 .365 11.948 1 .001 3.530
Sotienvay .002 .001 4.925 1 .026 1.002
Laisuatvay .032 .122 .068 1 .794 1.033
Tovayvon 1.005 .352 8.130 1 .004 2.731
Constant -2.514 1.493 2.836 1 .092 .081