Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.34 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... ii </b>


<b>MỤC LỤC ...iii </b>


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...viii </b>


<b>DANH MỤC BẢNG ... ix </b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... x </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU... 1 </b>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 2 </b>


2.1 Mục tiêu chung ... 2


2.2 Mục tiêu cụ thể ... 2


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ... 2 </b>


3.1 Các nghiên cứu có liên quan ... 2


3.2 Đánh giá các nghiên cứu có liên quan ... 5



<b>4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6 </b>


4.1 Phương pháp luận ... 6


4.2 Phương pháp phân tích... 6


4.3 Phương pháp thu thập số liệu ... 7


4.3.1 Số liệu thứ cấp ... 7


4.3.2 Số liệu sơ cấp ... 7


4.3.3 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu ... 7


<b>5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 8 </b>


5.1. Nội dung nghiên cứu ... 8


5.2. Không gian nghiên cứu ... 8


5.3. Thời gian nghiên cưu ... 9


<b>6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 9 </b>


6.1 Đối tượng nghiên cứu ... 9


6.2 Đối tượng khảo sát ... 9


<b>7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN... 9 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


<b>1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐÀO TẠO NGHỀ ... 10 </b>


1.1.1 Đào tạo nghề... 10


<i>1.1.1.1 Khái niệm ... 10 </i>


<i>1.1.1.2 Đặc điểm của đào tạo nghề ... 10 </i>


1.1.2 Lao động nông thôn ... 11


<i>1.1.2.1 Khái niệm ... 11 </i>


<i>1.1.2.2 Đặc điểm của lao động nơng thơn ... 12 </i>


<b>1.2 CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ... 12 </b>


1.2.1 Đặc điểm của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 12


1.2.2 Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 13


<i>1.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề ... 13 </i>


<i>1.2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo nghề ... 14 </i>


<i>1.2.2.3 Xây dựng nội dung đào tạo nghề ... 15 </i>


<i>1.2.2.4 Lựa chọn phương pháp đào tạo nghề ... 16 </i>



<i>1.2.2.5 Dự trù kinh phí đào tạo nghề ... 17 </i>


<i>1.2.2.6 Lựa chọn giáo viên đào tạo nghề ... 17 </i>


1.2.3 Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ... 18


<i>1.2.3.1 Tiêu chí đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 18 </i>


<i>1.2.3.2 Nội dung đánh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 18 </i>


1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ... 19


<i>1.2.4.1 Điều kiện đặc thù của địa phương ... 19 </i>


<i>1.2.4.2 Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề ... 19 </i>


<i>1.2.4.3 Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề ... 20 </i>


<i>1.2.4.4 Nguồn tài chính đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề ... 20 </i>


<i>1.2.4.5 Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề ... 21 </i>


<i>1.2.4.6 Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề ... 21 </i>


<b>1.3 KINH NGHIỆM ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở </b>
<b>MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM ... 22 </b>


1.3.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thới Lai, Thành phố
Cần Thơ ... 22



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


1.3.3 Những bài học rút ra ... 25


<b>1.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ... 26 </b>


<b>CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ </b>
<b>CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN HỊA BÌNH ... 28 </b>


<b>2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN HỊA BÌNH... 28 </b>


2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ... 28


2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Hịa Bình... 28


<i>2.1.2.1 Lĩnh vực kinh tế ... 28 </i>


<i>2.1.2.2 Lĩnh vực Văn hóa - Xã hội ... 31 </i>


2.1.3 Thực trạng về dân số và lao động tại huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu ... 35


<b>2.2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG </b>
<b>NƠNG THƠN HUYỆN HỊA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU ... 36 </b>


2.2.1 Giới thiệu về Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện
Hịa Bình ... 36


2.2.2 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hịa
Bình... 37



2.2.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Bình ... 39


<i>2.2.3.1 Mục tiêu chung ... 39 </i>


<i>2.2.3.2 Mục tiêu cụ thể ... 39 </i>


2.2.4 Thực trạng về việc xây dựng nội dung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu... 40


<i>2.2.4.1 Công tác tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho LĐNT ... 40 </i>


<i>2.2.4.2 Điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho LĐNT... 41 </i>


<i>2.2.4.3 Xây dựng các chương trình đào tạo nghề, giáo trình, học liệu và xây dựng </i>
<i>danh mục thiết bị dạy nghề ... 42 </i>


2.2.5 Thực trạng việc lựa chọn phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thơn
huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu... 44


<i>2.2.5.1 Loại hình đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hịa Bình... 44 </i>


<i>2.2.5.2 Các hình thức đào tạo nghề cho LĐNT huyện Hịa Bình ... 44 </i>


<i>2.2.5.3 Phương pháp giảng dạy nghề cho LĐNT huyện Hịa Bình ... 45 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


2.2.7 Thực trạng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đào tạo nghề cho lao động nơng


thơn tại huyện Hịa Bình, Bạc Liêu... 46



<b>2.3 THỐNG KÊ MÔ TẢ VỀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỐI VỚI </b>
<b>CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ... 47 </b>


2.3.1 Thực trạng về đánh giá của giáo viên đối với công tác đào tạo nghề ... 47


<i>2.3.1.1 Mô tả đặc điểm của giáo viên dạy nghề ... 47 </i>


<i>2.3.1.2 Đánh giá của giáo viên dạy nghề về cơ sở đào tạo ... 48 </i>


<i>2.3.1.3 Đánh giá của giáo viên về năng lực học tập của học viên ... 53 </i>


<i>2.3.1.4 Đánh giá của giáo viên về đội ngũ giáo viên tại cơ sở dạy nghề ... 55 </i>


2.3.2 Thực trạng về đánh giá của học viên đối với công tác đào tạo nghề ... 56


<i>2.3.2.1 Mô tả đặc điểm của học viên đang theo học nghề ... 56 </i>


<i>2.3.2.2 Đánh giá của học viên về cơ sở đào tạo nghề tại huyện Hịa Bình ... 59 </i>


<i>2.3.2.3 Đánh giá của học viên về năng lực học tập của bản thân ... 62 </i>


<i>2.3.2.4 Đánh giá của học viên về đội ngũ giáo viên ... 64 </i>


<i>2.3.2.5 Đánh giá của học viên về khóa đào tạo nghề ... 66 </i>


2.3.3 Thực trạng đánh giá của người lao động đối với công tác đào tạo nghề ... 67


<i>2.3.3.1 Mô tả đặc điểm của người lao động sau khi đào tạo nghề ... 67 </i>



<i>2.3.3.2 Kết quả học tập của người lao động sau khi đào tạo nghề ... 68 </i>


<i>2.3.3.3 Đánh giá của người lao động về cơ sở đào tạo nghề ... 69 </i>


<i>2.3.3.4 Đánh giá của người lao động về khả năng học của bản thân ... 72 </i>


<i>2.3.3.5 Đánh giá của người lao động về đội ngũ giáo viên ... 73 </i>


<i>2.3.3.6 Đánh giá sự hài lòng của người lao động đối với khóa đào tạo ... 75 </i>


<i>2.3.3.7 Một số nhận định của người lao động ... 75 </i>


<b>2.4. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC ĐÀO </b>
<b>TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN HỊA BÌNH... 77 </b>


2.4.1 Những kết quả đạt được ... 77


2.4.2 Những tồn tại và hạn chế trong công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu... 79


<b>CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO </b>
<b>LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN HỊA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU... 83 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>3.2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP... 83 </b>


3.2.1. Cơ sở pháp lý... 83


3.2.2. Cơ sở khoa học ... 84



<b>3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO </b>
<b>LAO ĐỘNG NƠNG THƠN HUYỆN HỊA BÌNH ... 85 </b>


3.3.1 Giải pháp hồn thiện cơng tác tun truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với
lao động nông thôn ... 85


3.3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu đào tạo nghề
cho lao động nông thôn ... 86


3.3.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, dạy nghề cho
lao động nơng thơn ... 86


3.3.4 Giải pháp hồn thiện cơ sở vật chất của cơ sở đào tạo nghề cho LĐNT ... 87


3.3.5 Giải pháp hoàn thiện chương trình đào tạo, nội dung và phương pháp đào tạo ... 87


<b>PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... 89 </b>


<b>1. KẾT LUẬN ... 89 </b>


<b>2. KIẾN NGHỊ ... 91 </b>


2.1 Đối với UBND huyện và các xã, thị trấn ... 91


2.2 Đối với UBND tỉnh ... 91


2.3 Đối với cơ sở dạy nghề ... 92


<b>3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ... 93 </b>



3.1 Hạn chế của đề tài ... 93


3.2 Hướng nghiên cứu ... 93


TÀI LIỆU THAM KHẢO... 94


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>


BVTV : Bảo vệ Thực Vật


CNH : Công nghiệp hóa


CSDN : Cơ sở dạy nghề


CTMTQG : Chương trình mục tiêu quốc gia


DN : Doanh nghiêp


ĐTN : Đào tạo nghề


GDNN : Giáo dục nghề nghiệp


GDTX : Giáo dục thường xuyên


HĐND : Hội đồng nhân dân


KTXH : Kinh tế xã hội



LĐ : Lao động


LĐNT : Lao động nông thôn


SXKD : Sản xuất kinh doanh


TBXH : Thương binh - Xã hội


THCS : Trung học cơ sở


THPT : Trung học phổ thông


TP. : Thành phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>Số hiệu </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu khảo sát 8


Bảng 2.1 Đặc điểm về dân số và lao động 35


Bảng 2.2 Danh mục ngành, nghề đào tạo 36


Bảng 2.3 Thực trạng về nhu cầu đào tạo nghề của lao động huyện Hịa Bình 38
Bảng 2.4 Kết quả khảo sát công tác truyền thông về ĐTN cho LĐNT 40
Bảng 2.5 Kết quả chính quyền hỗ trợ tìm việc làm cho LĐNT 41


Bảng 2.6 Đánh giá của người học đối với chương trình, giáo trình đào tạo


nghề


43
Bảng 2.7 Hình thức ĐTN qua phỏng vấn người lao động đã tham gia học


nghề


44
<b>Bảng 2.8 </b> <b>Kinh phí đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề tại huyện Hịa Bình </b> 46
<b>Bảng 2.9 </b> <b>Đặc điểm giáo viên dạy nghề tại huyện Hịa Bình </b> 48
<b>Bảng 2.10 Thống kê đánh giá của giáo viên về các tiêu chí của cơ sở đào tạo </b>


<b>nghề </b>


49
<b>Bảng 2.11 Thống kê đánh giá của giáo viên về năng lực học tập của học viên </b> 53
<b>Bảng 2.12 Thống kê đánh giá của giáo viên về đội ngũ giáo viên tại nơi công </b>


<b>tác </b>


55
<b>Bảng 2.13 Đặc điểm về học viên đang học nghề tại huyện Hịa Bình </b> 57
<b>Bảng 2.14 Thống kê đánh giá của học viên về cơ sở đào tạo nghề </b> 59
<b>Bảng 2.15 Thống kê đánh giá của học viên về năng lực học tập của bản thân </b> 63
<b>Bảng 2.16 Thống kê đánh giá của học viên về đội ngũ giáo viên đào tạo nghề </b> 65
<b>Bảng 2.17 Đánh giá của học viên về khóa học đào tạo nghề </b> 66
<b>Bảng 2.18 Đặc điểm người lao động sau đào tạo nghề tại huyện Hịa Bình </b> 67
<b>Bảng 2.19 Thống kê đánh giá của người lao động về cơ sở đào tạo nghề </b> 69


<b>Bảng 2.20 Thống kê đánh giá của người lao động về khả năng học của bản </b>


<b>thân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>Số hiệu </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 1.1 Qui trình nghiên cứu 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1
<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU </b>


Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng và có tính quyết định đến sự
phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đầy đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng. Nói cách khác, việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động là việc làm
thường xuyên và đóng vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt là nguồn lao động nông
thôn, tuy dồi dào về số lượng nhưng đang cịn thiếu về trình độ tay nghề, kỹ thuật bậc
cao. Chất lượng nguồn lao động ở Việt Nam nhìn chung cịn thấp so với các nước
khác. Nguyên nhân có thể là do cơng tác đào tạo cho lao động ở Việt Nam hiện nay là
chưa phù hợp [14]. Nhận thấy được vai trò quan trọng của lao động nông thôn cũng
như công tác đào tạo nghề, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành
nhiều chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, góp phần nâng cao
chất lượng lao động nông thôn. Đặc biệt năm 2009 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 1956 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm


2020. Đề án đã xác định rõ " Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của
Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động
nơng thơn, …”


Hịa Bình là một huyện với diện tích khá rộng so với các huyện khác trong tỉnh
Bạc Liêu, cuộc sống của người dân chủ yếu là nơng nghiệp (trong đó ni trồng và
đánh bắt thủy hải sản; trồng lúa, hoa màu, ni gia súc, gia cầm…) nên cịn gặp nhiều
khó khăn. Những năm qua, huyện đã thực hiện các đề án, các chương trình mục tiêu
quốc gia của Trung ương, của tỉnh về đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao
động nơng thơn nói riêng và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, cơng tác đào
tạo nghề của huyện thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế nhất định. Để công
tác đào tạo nghề được thực hiện đạt hiệu quả cao hơn, tăng thu nhập, cải thiện cuộc
sống cho người dân đặc biệt là người dân nghèo, với vai trị là một cán bộ cơng tác tại
xã vùng sâu của huyện tác giả nhận thấy trong công tác đào tạo nghề cho lao động
nông thôn tại huyện thời gian qua chất lượng và hiệu quả còn chưa cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


<i><b>trong thời gian tới. Xuất phát từ những yếu tố trên, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp </b></i>
<i><b>hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hịa Bình, tỉnh </b></i>
<i><b>Bạc Liêu”. Để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế. </b></i>


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


Nghiên cứu phân tích thực trạng đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nơng thơn
(LĐNT) huyện Hịa Bình, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>



- Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Bình, tỉnh
Bạc Liêu trong thời gian qua (2015 - 2017), để rút ra những kết quả đạt được.


- Đánh giá về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc
Liêu. Qua đó, nêu ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong
công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu.


- Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng
<b>thơn huyện Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu. </b>


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN </b>
<b>3.1 Các nghiên cứu có liên quan </b>


Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, công tác đào
tạo nghề đã được phục hồi, đang dần ổn định và từng bước phát triển, đáp ứng tốt hơn
nhu cầu nhân lực của thị trường lao động. Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng nêu
rõ “Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực, phát
triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức. Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và
thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân”. Với
tinh thần đó, trong những năm qua có khá nhiều cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến
đào tạo nghề cho LĐNT ở nhiều góc độ và phạm vi khác nhau, cụ thể như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


nông thôn huyện Điện Bàn, Quảng Nam còn tồn tại một số hạn chế như: một số ngành
nghề truyền thống bị thu hẹp; nhu cầu chuyển đổi ngành nghề của một bộ phận lao
động bị mất đất sản xuất, di dời, giải tỏa tạo áp lực lên công tác đào tạo nghề; địa
phương đầu tư cho cơng tác đào tạo nghề cịn ít so với nhu cầu; người lao động còn
thụ động trông chờ, không chủ động tham gia thị trường lao động. Qua đó, tác giả


khuyến nghị một số hàm ý chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.


Tiêu Ngọc Linh (2013) thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh
hưởng đến quá trình đào tạo nghề và đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề cho lao
động nông thôn tỉnh Trà Vinh. Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp,
phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia. Tác giả sử
dụng thông tin thứ cấp được thu thập từ các báo cáo có liên quan để phân tích thực
trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại tỉnh Trà Vinh. Kết quả nghiên
cứu cho thấy các hình thức đào tạo và chương trình đào tạo nghề cho lao động nông
thôn chưa gắn kết cao; mạng lưới cơ sở đào tạo phân bố khơng đồng đều; nội dung
chương trình nặng nề, dàn trãi; phương pháp dạy và học chuyển biến chậm; cơng tác
huy động nguồn lực tài chính cho dạy nghề chưa hiệu quả; chi phí đầu tư, hỗ trợ nghề
cho lao động nơng thơn cịn thấp… những yếu tố này đều có ảnh hưởng đến cơng tác
đào tạo nghề cho lao động nông thôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


Nguyễn Minh Thắng (2015) thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp
giúp hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng như phân tích tổng hợp, so
sánh và thống kê mô tả. Nghiên cứu sử dụng thông tin thứ cấp được thu thập từ các
báo cáo có liên quan để phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng
thơn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Kết quả phân tích cho thấy, cơng tác đào tạo
nghề cho lao động nơng thơn huyện Quỳnh Phụ cịn một số hạn chế như: lực lượng
giảng viên cơ hữu còn thiếu số lượng so với quy định về tỷ lệ học sinh/giáo viên; một
số giảng viên trẻ cịn thiếu kinh nghiệm giảng dạy các mơn thực hành; hoạt động kiểm
tra, giám sát của bộ phận quản lý cịn mang tính hình thức; cơ cấu đào tạo ngành nghề
chưa hợp lý, một số ngành nghề cần được đào tạo nhưng chưa được đáp ứng; nội dung
đào tạo nghề còn nặng lý thuyết, thiếu thực hành. Dựa trên kết quả phân tích, nghiên


cứu đã đề xuất một số giả pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.


Nguyễn Thị Thu Hịa (2016) đã đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho
thanh niên nơng thơn hiện nay ở Việt Nam có 17.000 thanh niên trong độ tuổi lao động
và hơn 70% trong số này đang sống tại khu vực nông thôn, có trên 80% thanh niên
nơng thơn chưa qua đào tạo nghề, 68,4% thanh niên nơng thơn có trình độ học vấn
thấp nên khơng có nhiều cơ hội việc làm. Kết quả nghiên cứu nêu ra được nguyên
nhân dẫn đến công tác đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn cịn nhiều khó khăn yếu
kém. Từ đó đưa ra năm giải pháp nâng cao cơng tác đào tạo nghề cho thanh niên nông
thôn trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

94


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>I. Văn bản quy phạm pháp luật </b>


1. Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006;


2. Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, ngày 27 tháng 11 năm 2014.
3. Luật Lao động năm 2012, ngày 18 tháng 6 năm 2012.


4. Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy
định trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề;


5. Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”;


6. Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính
phủ Phê duyệt Đề án “hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2015”;



7. Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 của UBND tỉnh Bạc Liêu Ban
hành Đề án “Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2010 - 2015 và
định hướng đến năm 2020 của tỉnh Bạc Liêu”.


<b>II. Tài liệu tham khảo </b>


<i>8. Phan Văn Bình (2012), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Điện Bàn, </i>
<i>Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng. </i>


9. Phước Minh Hiệp, Cao Minh Trận (2017) ,“Thực trạng phát triển đào tạo nghề
<i>ở tỉnh Trà Vinh và một số giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 20). </i>


10. Nguyễn Thị Thu Hòa (2016), “Một số giải pháp đào tạo nghề cho thanh niên
<i>nông thơn hiện nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 24). </i>


<i>11. Tiêu Ngọc Linh (2013), “Một số giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông </i>
<i>thôn trên địa bàn thành phố Trà Vinh”, Luận Văn Thạc sĩ kinh tế, trường đại học Trà </i>
Vinh.


12. Đinh Thị Nga (2017), “Đầu tư của nhà nước cho giáo dục đào tạo: Thực trạng
<i>và một số đề xuất”, Tạp chí Tài chính, (số 31) </i>


13. Dương Ngọc Thành và Nguyễn Minh Hiếu (2014), “Thực trạng lao động và
việc làm nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ, (số 30).


14. Đoàn Kim Thắng (2014), “Đào tạo nghề cho Thanh niên nông thôn Việt Nam
<i>Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, (số 9), (82-83). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

95


học Lao động - Xã hội, Hà Nội.


16. Bùi Thị Ngọc Thoa (2017), “Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho
<i>lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội”, Tạp chí khoa </i>
<i>học và công nghệ lâm nghiệp, (số 01). </i>


<b>III. Tài liệu điện tử </b>


<i>17. Thúy Hoa (2013) Bộ thông tin và truyền thông, Kinh nghiệm trong đào tạo </i>
<i>nghề cho lao động nông thôn tại huyện Thới Lai, Cần Thơ, </i>


<i> truy cập </i>
<i>ngày 04/10/2018. </i>


<i>18. Cổng thông tin điện tử Bộ lao động Thương Binh – Xã hội (2014), Dạy nghề </i>
<i>nông thôn: Kinh nghiệm từ Quảng Trị, </i>


<i> </i> truy cập
ngày 04/10/2018.


</div>

<!--links-->

×