Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Hoạt động trách nhiệm xã hội đối với người lao động ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức tại các doanh nghiệp FDI trong Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân - Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.92 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


MỤC LỤC ... iii


TÓM TẮT ... vi


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ... vii


DANH MỤC BẢNG ... viii


DANH MỤC HÌNH ... x


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ... 1 </b>


1.1 Tính cấp thiết của đề tài ... 1


1.2 Mục tiêu nghiên cứu ... 3


1.2.1 Mục tiêu tổng quát ... 3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3


1.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ... 3


1.3.1 Một số nghiên cứu trong nước ... 3



1.3.2 Một số nghiên cứu ngoài nước ... 6


1.4 Phạm vi giới hạn của đề tài ... 8


1.4.1 Giới hạn về không gian ... 8


1.4.2 Giới hạn về thời gian ... 8


1.5 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khào sát ... 8


1.5.1 Đối tượng nghiên cứu... 8


1.5.2 Đối tượng khảo sát ... 8


1.6 Kết cấu luận văn ... 9


TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ... 9


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THIẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 10 </b>


2.1 Cơ sở lý thuyết ... 10


2.1.1 Quan niệm về trách nhiệm xã hội (CSR) của DN ... 10


2.1.2 Niềm tin vào tổ chức ... 15


2.1.2.1 Khái niệm niềm tin vào tổ chức ... 15


2.1.2.2 Vai trò niềm tin vào tổ chức ... 16



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


2.1.3.1 Theo tiêu chuẩn SA 8000 ... 16


2.1.3.2 Theo bộ quy tắc ứng xử (BCIS) ... 17


2.1.3.3 Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 ... 18


2.1.4 Khái niệm về sự cam kết đối với tổ chức ... 20


2.1.5 Khái niệm về người lao động ... 20


2.1.6 Doanh nghiệp Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ... 21


2.1.7 Mối quan hệ giữa CSR của DN đối với NLĐ ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ
chức DN FDI ... 22


2.2 Mơ hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu ... 23


2.2.1 Mô hình nghiên cứu ... 23


2.2.2 Giả thiết nghiên cứu ... 25


TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ... 31


<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 32 </b>


3.1 Quy trình nghiên cứu ... 32


3.1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ ... 32



3.1.2 Giai đoạn nghiên cứu chính thức ... 32


3.2 Phương pháp nghiên cứu... 33


3.2.1 Kỹ thuật lấy mẫu ... 33


3.2.1.1 Khách thể nghiên cứu ... 33


3.2.1.2 Phương pháp họn mẫu ... 33


3.2.1.3 Quy mô mẫu ... 33


3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu ... 34


3.2.3 Phương pháp phân tích ... 34


3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả... 34


3.2.3.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha ... 34


3.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá ... 35


3.2.3.4 Phương pháp phân tích hệ số hồi quy bội ... 35


3.2.3.5 Phương pháp phân tích sự khác biệt (Test và ANOVA) ... 36


3.3 Các giai đoạn nghiên cứu ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v



3.3.2 Xây dựng thang đo chính thức ... 41


TĨM TẮT CHƯƠNG 3 ... 42


<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 43 </b>


4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ... 43


4.2 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha ... 44


4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ... 46


4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến độc lập ... 46


4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho các biến phụ thuộc ... 49


4.4 Phân tích tương quan hồi quy ... 50


4.5 Phân tích hồi quy ... 51


4.5.1 Phân tích ANOVA ... 51


4.5.2 Phân tích hệ số R điều chỉnh ... 51


4.5.3 Phân tích hồi quy đa biến ... 52


4.6 Kiểm định sự khác biệt trung bình giữa quốc gia, độ tuổi, giới tính, thâm niên,
ngành nghề ... 53



4.7 Kiểm định giả thuyết của mơ hình ... 59


4.8 Mơ hình hiệu chỉnh ... 59


4.9 Thảo luận nghiên cứu ... 60


TÓM TẮT CHƯƠNG 4 ... 61


<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 62 </b>


5.1 Kết luận ... 62


5.2 Một số hàm ý chính sách góp phần tăng sự gắn kết của NLĐ với tổ chức DN FDI 62
5.3 Đóng góp của đề tài ... 68


5.4 Hạn chế của đề tài ... 68


5.5 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài ... 69


TÓM TẮT CHƯƠNG 5 ... 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>TĨM TẮT </b>



<i><b>Mục tiêu chính của đề tài là “Hoạt động trách nhiệm xã hội đối với người lao </b></i>


<i><b>động ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức tại các doanh nghiệp FDI trong Khu </b></i>
<i><b>công nghiệp Lê Minh Xuân - Thành phố Hồ Chí Minh” là đánh giá mức độ tác động </b></i>



của các nhân tố CSR đối với sự gắn kết của NLĐ với tổ chức tại các DN FDI. Dựa vào
cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây có liên quan đến sự gắn kết của NLĐ với tổ
chức DN FDI, tác giả đã đề xuất 07 nhân tố ảnh hưởng gồm: (1) Phúc lợi; (2) DN
khuyến khích NLĐ tham gia các hoạt động cộng đồng; (3) Lương; (4) Phong cách lãnh
đạo; (5) Điều kiện làm việc; (6) Cơ hội đào tạo và thăng tiến; (7) NLĐ được đối xử
công bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT </b>



CSR: Trách nhiệm xã hội.
DN: Doanh nghiệp.


<b>NLĐ: Người lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nhân tố CSR của DN đối với sự gắn kết của NLĐ ... 24


Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các biến quan sát trong thang đo sơ bộ ... 37


Bảng 3.2 Kết quả tổng hợp Cronbach’s Alpha ... 40


Bảng 3.3 Tên Tổ chức DN FDI ... 41


Bảng 4.1 Đặc điểm của mẫu ... 43



Bảng 4.2 Phân tích hệ số tin cậy của thang đo ... 44


Bảng 4.3 Kết quả phân tích ma trận xoay của các biến độc lập và tạo biến đại diện ... 46


Bảng 4.4 Kết quả phân tích hệ số KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc ... 49


Bảng 4.5 Phân tích ma trận tương quan của các nhân tố ... 50


Bảng 4.6 Phân tích ANOVA ... 51


Bảng 4.7 Phân tích hệ số phù hợp phù hợp của mơ hình ... 51


Bảng 4.8 Phân tích hệ số hồi quy và thống kê đa cộng tuyến ... 52


Bảng 4.9 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phương sai giữa quốc gia đối với sự gắn
kết của NLĐ với tổ chức DN FDI ... 53


Bảng 4.10 Kết quả kiểm định ANOVA giữa quốc gia đối với sự gắn kết của NLĐ với
tổ chức DN FDI ... 54


Bảng 4.11 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phương sai giữa các ngành nghề đối
với sự gắn kết của NLĐ với tổ chức DN FDI ... 54


Bảng 4.12 Kết quả kiểm định ANOVA giữa các ngành nghề đối với sự gắn kết của
NLĐ với tổ chức DN FDI ... 54


Bảng 4.13 Kết quả kiểm định sự bằng nhau về phương sai giữa độ tuổi với sự gắn kết
của NLĐ với tổ chức DN FDI ... 55


Bảng 4.14 Kết quả kiểm định ANOVA giữa độ tuổi với sự gắn kết của NLĐ với tổ


chức DN FDI ... 55


Bảng 4.15 Kết quả thống kê mô tả chi tiết sự khác biệt giữa độ tuổi với sự gắn kết của
NLĐ với tổ chức DN FDI ... 56


Bảng 4.16 Kết quả kiểm định sự khác biệt về giới tính với sự gắn kết của NLĐ với tổ
chức DN FDI ... 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


Bảng 4.18 Kết quả kiểm định sự khác biệt về thâm niên với sự gắn kết của NLĐ với tổ


chức DN FDI ... 58


Bảng 4.19 Kết quả kiểm định giả thuyết và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới sự
gắn kết của NLĐ với tổ chức DN FDI ... 59


Bảng 5.1 Kết quả trung bình của các nhân tố ... 63


Bảng 5.2 Kết quả trung bình của nhóm nhân tố “Phong cách lãnh đạo” ... 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 2.1 Mơ hình kim tự tháp của Caron (1979) ... 11


Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ... 25


Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất ... 33



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1


<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN </b>



<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Sức mạnh của một tổ chức phụ thuộc vào kiến thức, kỹ năng, lòng nhiệt tình và
sự gắn bó của từng cá nhân. Nếu xem tổ chức như là một cơ thể thì mỗi thành viên là
một tế bào. Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì mỗi tế bào cần khỏe mạnh và quan trọng
hơn cả là sự gắn kết chặt chẽ và hợp lý giữa những tế bào ấy. Trong lúc cuộc chiến
nhân tài đang diễn ra tại thị trường lao động Việt Nam thì các tổ chức, doanh nghiệp
(DN) ngày càng chú trọng đến việc làm thế nào để tăng mức độ gắn bó của người lao
động (NLĐ) đối với DN. Vì sự gắn bó của NLĐ với tổ chức thể hiện mức độ cao nhất
của lịng trung thành nên nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với những nhà quản trị
trong tổ chức. Việc có những chính sách quản lý nhân sự hiệu quả và có các chính
sách hấp dẫn về thu hút, giữ chân và tăng cường sự gắn bó của nhân viên đang trở nên
ngày càng cấp thiết. Một DN muốn hoạt động kinh doanh lâu dài và phát triển vững
mạnh cần có một đội ngũ nhân lực làm việc có trình độ chun mơn, có đam mê và
nhất là phải có sự trung thành, gắn bó lâu dài với cơng ty. Do đó, nâng cao sự gắn bó
của NLĐ với tổ chức là việc làm cần thiết và đóng vai trị quyết định đối với sự phát
triển của tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2


nhân viên. Như vậy, mặc dù lòng trung thành của nhân viên được thừa nhận là hai
trong số những nhân tố mang tính quyết định nhất đối với sự thành công của DN.
Khơng có gì ngạc nhiên khi nhận thấy rằng các công ty và tổ chức đang phải đối mặt
với những thách thức gay gắt về việc xây dựng và phát triển một đội ngũ nhân lực


nhiệt huyết và tận tụy với sự tồn tại của DN. Muốn làm được điều đó khơng gì khác là
giới DN phải thể hiện rỏ trách nhiệm xã hội (CSR) của mình để tạo sự gắn bó với
NLĐ trong tổ chức.


Khu cơng nghiệp Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh được thành lập vào năm
1997. Hiện nay với tổng diện tích 110 ha với số vốn hơn 1.000 tỷ đồng. Tính đến đầu
năm 2019 khu công nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh đã thu hút được 166
nhà đầu tư trong và ngoài nước, 27 nhà đầu tư nước ngồi. Bên cạnh đó hằng năm khu
công nghiệp này nộp cho ngân sách 354 tỉ đồng và giải quyết hơn 10.000 lao động.
Đây cũng là điều kiện thuận lợi để Khu công nghiệp Lê Minh Xuân, huyện Bình
Chánh thu hút được dịng vốn FDI, nhất là các Tập đoàn, DN lớn đến đầu tư [30].


Bên cạnh những đóng góp tích cực trong công tác tạo việc làm cho NLĐ tại địa
phương và các vùng lân cận, những năm qua vấn đề lao động trong các DN có vốn đầu
tư FDI trong Khu cơng nghiệp Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh diễn biến hết sức
phức tạp, các cuộc đình công, bãi công, bỏ việc diễn ra thường xuyên với quy mô lớn
mà cốt lỗi là vấn đề thể hiện không công bằng về CSR của DN đối với NLĐ như: Chế
độ tiền lương, các chế độ chính sách đối với NLĐ, cơ hội đào tạo, cơ hội thăng tiến và
các phúc lợi khác như nhà lưu trú cho công nhân, nhà trẻ cho con em NLĐ… Theo
báo cáo lao động của Ban quản lý Khu cơng nghiệp Lê Minh Xn huyện Bình Chánh
với Phịng lao động huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) trong ba
năm 2016, 2017, 2018 thì tổng số lao động trong các DN có vốn FDI giảm mạnh về số
lượng và chất lượng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình sản xuất kinh doanh
của các DN FDI nói riêng và Khu cơng nghiệp Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh nói
chung gây thất thu ngân sách rất lớn và gây tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư [1].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3


dùng… nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mất dần lòng tin vào các
DN. Từ đó các DN cần nhận thức sâu sắc hơn về CSR của DN trong bối cảnh hiện tại.



Xuất phát từ ý nghĩa của sự gắn kết NLĐ với tổ chức và thực trạng biến động
<i><b>lao động nêu trên nên cần có một nghiên cứu khoa học về “Hoạt động trách nhiệm xã </b></i>


<i><b>hội đối với người lao động ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức tại các doanh </b></i>
<i><b>nghiệp FDI trong Khu công nghiệp Lê Minh Xuân - Thành phố Hồ Chí Minh”, là </b></i>


cấp thiết nhằm hạn chế sự biến động về lao động trong các DN này góp phần ổn định
và phát triển kinh tế, lấy lại lịng tin cho nhà đầu tư ở huyện Bình Chánh nói riêng và
TP. HCM nói chung.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu tổng quát </b>


Nghiên cứu sự tác động của các nhân tố CSR của DN đối với NLĐ ảnh hưởng
đến sự gắn kết với tổ chức. Từ đó đề ra các hàm ý quản trị nhằm cải thiện CSR của
DN đối với NLĐ giúp nâng cao sự gắn kết của NLĐ với tổ chức tại các DN FDI trong
khu công nghiệp Lê Minh Xuân - TP. HCM.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng về các hoạt động CSR đối với NLĐ tại các
DN FDI trong khu công nghiệp Lê Minh Xuân và mối liên hệ với sự gắn kết của NLĐ.
- Mục tiêu 2: Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố CSR đối với sự gắn kết
của NLĐ với tổ chức tại các DN FDI.


- Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý quản trị nhằm cải thiện CSR của DN đối với NLĐ
giúp nâng cao sự gắn kết của NLĐ với tổ chức tại các DN FDI trong khu công nghiệp
Lê Minh Xuân - TP. HCM.



<b>1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.3.1 Nghiên cứu trong nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4


thực hiện còn khá mờ nhạt, hạn chế, đặc biệt là cấp độ bốn do CSR là vấn đề khá mới
đối với công ty Long Hà. Hai cấp độ cao hơn này là niềm ao ước, mong đợi của cộng
đồng, do vậy nhóm tác giả đã đề xuất các giải pháp giúp công ty thực hiện CSR tốt
hơn nữa trong thời gian tới.


Trong lĩnh vực ngân hàng mà trong đó vai trị của CSR cũng được đặc biệt coi
trọng, tác giả Nguyễn Thị Hãi Hà (2016) [4] đã nghiên cứu mối quan hệ giữa CSR của
DN và niềm tin sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần
ngoại thương chi nhánh Huế. Với mục tiêu Đánh giá mối quan hệ giữa CSR của DN
và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng, tác giả đã sử dụng phối
hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Từ việc điều tra 330 nhân
viên đang làm việc tại các chi nhánh và phòng giao dịch, tác giả đã chứng minh được
rằng cả 4 yếu tố trong CSR (Trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và thiện nguyện)
đều có tác động tích cực đến niềm tin vào tổ chức của nhân viên ngân hàng. Từ niềm
tin của nhân viên vào tổ chức dẫn đến sự gắn kết của họ với ngân hàng. Kết quả
nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt so với những nghiên cứu trước; đó là cả 4
thành phần của CSR đều có tác động dương đến niềm tin vào tổ chức trong khi Lee &
cộng sự (2012) tìm thấy chỉ có hai thành phần trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm thiện
nguyện tác động dương đến niềm tin vào tổ chức. Trong nghiên cứu khác của Lee &
cộng sự (2013) giải thích chỉ có trách nhiệm pháp luật là tác động tích cực đến niềm
tin vào tổ chức. Như vậy sự tác động của các thành phần CSR đến niềm tin vào tổ
chức sẽ khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng quốc gia, khu vực và từng lĩnh vực
hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp làm tăng niềm tin và sự
gắn kết của nhân viên với ngân hàng dựa trên các yếu tố của CSR góp phần làm cho
DN phát triển bền vững… Những giải pháp này khá thiết thực tuy nhiên để thực hiện


được điều đó cần phải trải qua một q trình dài và buộc các nhà quản trị phải thực sự
có tầm nhìn, chiến lược và có những kế hoạch cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

70


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM THẢO </b>
<b>Danh mục tài liệu tiếng Việt </b>


[1]. Ban quản lý khu công nghiệp Lê Minh Xuân (2018), “Thống kê số lượng DN đến
năm 2018”.


<i> [2]. Nguyễn Thị Kim Chi (2016), Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp Việt Nam </i>
<i>hiện nay, Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và </i>
<i>nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). </i>


<i>[3]. Đặng Thị Ngọc Hà (2010), Ảnh hưởng của mức độ thỏa mãn công việc đến sự gắn </i>
<i>kết của nhân viên với tổ chức tại các đơn vị vận tải đường bộ trên địa bàn </i>
<i>TPHCM, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Thành phố </i>
Hồ Chí Minh.


<i>[4]. Nguyễn Thị Hãi Hà (2016), Nghiên cứu mối quan hệ giữa CSR của DN và niềm </i>
<i>tin sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần </i>
<i>ngoại thương chi nhánh Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học kinh </i>
<i>tế (Đại học Huế). </i>


<i>[5]. Đặng Thị Hoa, Giáp Thị Huyền Trang (2016), “Vấn đề CSR của DN trường hợp </i>
<i>nghiên cứu điểm tại công ty TNHH Long Hà – Bắc Giang”, Tạp chí khoa </i>
<i>học và cơng nghệ lâm nghiệp, số 1-2016. </i>


[6]. Lê Phước Hương và Lưu Tiến Thuận (2017), “CSR của DN, tổng kết một số chủ


<i>đề và đề xuất hướng nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần </i>
<i>Thơ, tập 50, phần D (2017) trang (19 – 33). </i>


<i>[7]. Hoàng Thị Thanh Hương (2015), Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của </i>
<i>doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa Việt Nam: </i>
<i>Nghiên cứu tình huống ngành May, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại </i>
<i>học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. </i>


<i>[8]. Luật đầu tư 2014, luật số 67/2014/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2014. </i>


<i>[9]. Bộ Luật lao động năm 2012, Luật số 10/2013QH13 Bộ luật này đã được Quốc hội </i>
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng
qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

71


[11]. Nguyễn Mạnh Quân, 2013. “Lòng tin tổ chức – một chỉ số quan trọng về năng
lực doanh nghiệp: Khảo sát so sánh ở doanh nghiệp quốc tế và doanh
<i>nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế, 195, 18-25. </i>


<i>[12]. Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với </i>
<i>SPSS. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. </i>


<i>[13]. Phạm Việt Thắng (2018), Trách nhiệm xã hội của DN đối với NLĐ trong các DN </i>
<i>Dệt May tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế </i>
<i>Quốc dân Hà Nội. </i>


<b>Danh mục tài liệu tiếng anh </b>


<i>[14]. Allen, N. J., & Meyer, J. P. (1997). Commitment in the workplace: Theory, </i>


<i>research and application. Thousand Oaks. </i>


<i>[15]. Artz,B. (2008), “Job Satisfaction Review of Labour”, Economics & Industrial </i>
<i>Relations, 22 (2). </i>


[16]. Caroll, A. B, “A Three-dimensional Conceptual Model of Corporate
<i>Performance”, Academy of Management Review, 4 (4) (1979), 497-505. </i>
[17]. Collier, J, Esteban, R, (2007), ‘Corporate social responsibility and employee


<i>commitiment Business Ethics’, A European Review, Vol.16, </i>
No.1,pp.19-33.


<i>[18]. Drafke, M.W., and Kossen, S. (2002), The Human Side of Organizations, New </i>
Jersey: Prentice-Hall, Inc.


<i>[19]. Imran Ali và cộng sự (2010), “Corporate social responsibility influences, </i>
<i>employee commitment and organizational performance”. </i>


[20]. Lee, Y. K., Lee, K. H., and Li, D. X., (2012), “The impact of CSR on
relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service
<i>employees”, International Journal of Hospitality Management, 31/3: </i>
745-756.


<i>[21]. Laka-Mathebula, (2004), Modelling the ralationship between organizational </i>
<i>commitment, leadership style, human resources management pratices and </i>
<i>organizational trust, philosophia doctor, University of Pretoria, pp. 22-26. </i>
<i>[22]. Morrow, P. C. (1993), The Theory and Measurement of Work Commitment, JAI </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

72



[23]. Morgan, R.M, Hunt, S.D (1994), “The commitment-trust theory of relationship
<i>marketing”, Journal of Marketing, Vol.58, No.3, pp.20-38. </i>


[24]. Nyhan, R. C. (2000), “Changing the paradigm: Trust and its role in public sector
<i>organizations”. American Review of Public Administration, 30(1), 87-109. </i>
[25]. O’Reilly, C, & Chatman, J. (1986), “Organizational commitment and


psychological attachment: The effects of compliance, identification,
<i>internalization of prosocial behaviors”. Journal of Applied Psychology. </i>
<i>[26]. Steven Brammer và cộng sự (2007, “The Contribution of Corporate Social </i>


<i>Responsibility to Organisational Commitment”. </i>


[27]. You, CS, Huang, C.C, Wang, H.B, Liu, K.N, Lin, C.H, & Tserg, J.S, (201),
‘The relationship between corporate social relationship, job satisfaction
<i>and organizayional commitment’, The International Journal of </i>
<i>Organizational Innovation, Vol.5, No.4, pp.65-77. </i>


[28]. Yilmaz, K, (2008), “The relationshipbetween organizational trust and
<i>organizational commitment in Turkish Primary school”, Journal of </i>
<i>applied Sciences, Vol8, No.12, pp.2293-2299. </i>


[29]. Williams, M. L., & Bauer, T. N. (1994), “The effect of a managing diversity
<i>policy on organizational attractiveness”. Group & Organization </i>
<i>Management, 19, 295- 308”. </i>


<b>Danh mục tài liệu điện tử </b>


[30]. Khu công nghiệp Tân Tạo thu hút nhà đầu tư (Báo vietnam.net),


<i>[ (truy cập ngày 05/3/2019). </i>


[31]. Tiền lương là gì? (Trang Bách khoa tồn thư mở),
[
(truy cập ngày 20/7/2019).


[32]. Thế nào là lãnh đạo (Trang Bộ nội vụ viện Khoa học Tổ chức Nhà nước)

[ (truy cập ngày 15/7/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

73


[34]. Phát triển bền vưng với trách nhiệm xã hội (Trang EFC,
[ (truy cập ngày
05/3/2019).


[35].
(truy cập vào ngày
<b>20/11/2019). </b>


[36].


[37]. Trang Hệ thống pháp luật Việt Nam,
/>chuan-quoc-gia-tcvn-iso-26000-2013-iso-26000-2010-ve-huong-dan-ve-trach-nhiem-xa-hoi.html.


[38]. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay
(Trang Viện (hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam,

/>hoi/Trach-nhiem-xa-hoi-cua-doanh-nghiep-va-thuc-tien-van-dung-o-Viet-Nam-hien-nay-688.html (truy cập ngày 05/4/2020).



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1


<b>PHỤ LỤC 1 </b>


<b>DANH SÁCH CHUYÊN GIA KHẢO SÁT </b>


<b>STT </b> <b>Tên </b> <b>Chức vụ </b> <b>Số điện thoại </b> <b>Chữ ký </b>


1 Huỳnh Hữu Ngọc Quản lý 0913081348


2 Nguyễn Thị Thúy Hằng Kế toán trưởng 0912833277
3 Nguyễn Văn Thanh Trưởng phòng kinh


doanh 0972964341


4 Nguyễn Thị Thu Trang Chủ tịch cơng đồn 0948949879
5 Nguyễn Trung Thành Cố vấn pháp luật 0913895777
6 Nguyễn Thị Phước Hưng Kinh doanh 0917148045


7 Nguyễn Xuân Thạnh Thủ kho 0914604644


8 Lê Trường Thịnh Tổ trưởng sản xuất 0943149081
9 Nguyễn Trung Thắng Tổ trưởng KCS 0918677366
10 Tô Xuân Thiện Tổ trưởng thành


</div>

<!--links-->
<a href=' [ /><a href=' /><a href=' [ /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' /><a href=' Nam-hien-nay-688.html'> </a>

×