Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam hiện nay về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.07 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC </b>



<b>Lời cam đoan ... i </b>


<b>Lời cảm ơn ... ii </b>


<b>Mục lục ... iii </b>


<b>Danh mục chữ viết tắt ... v </b>


<b>Danh mục bảng biểu ... vi </b>


<b>Tóm tắt ... vii </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1


2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2


3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ... 2


4. Phương pháp nghiên cứu ... 7


5. Phạm vi nghiên cứu ... 7


6. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ... 7


7. Kết cấu luận văn ... 8



<b>CHƯƠNG 1</b> <b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CHIA TÀI SẢN CHUNG</b> <b>CỦA VỢ </b>
<b>CHỒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN ... 9 </b>


1.1 Cơ sở lý luận về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 9


1.1.1 Khái niệm tài sản chung vợ chồng và phân chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân ... 9


1.1.1.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng ... 9


1.1.1.2 Khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 13


1.1.2 Đặc điểm của việc phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ... 16


1.1.3 Ý nghĩa của việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân . 18
1.2 Quy định pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hiện nay về phân chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 19


1.2.1 Nguyên tắc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 19


1.2.2 Quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 23


1.2.3 Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân ... 26


1.2.4 Hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân ... 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


1.2.6 Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu ... 33



1.2.7 Các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 36


1.2.7.1 Phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo thỏa thuận ... 36


1.2.7.2 Yêu cầu Tòa án phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ... 39


1.2.8 Các phương thức phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
... 41


1.2.8.1 Phân chia một phần tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 41


1.2.8.2 Phân chia toàn toàn bộ tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân .... 43


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ... 45 </b>


<b>CHƯƠNG 2THỰC TIỄN ÁP DỤNG, MỘT SỐ BẤT CẬP, VƯỚNG MẮC VÀ 46 </b>
<b>KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÂN CHIA</b> <b>TÀI SẢN </b>
<b>CHUNG CỦA VỢ CHỒNG TRONG THỜI KỲHÔN NHÂN Ở VIỆT NAM .... 46 </b>


2.1 Thực tiễn áp dụng việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân ở Việt Nam ... 46


2.2 Một số bất cập, vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện trong việc áp dụng pháp luật về
phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ... 52


2.2.1 Vướng mắc về xác định trách nhiệm của vợ chồng sau khi chia tài sản chung
trong thời kỳ hôn nhân ... 52


2.2.2 Vướng mắc về thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân
... 57



2.2.3 Vướng mắc về chủ thể có quyền yêu cầu phân chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân ... 58


2.2.4 Vướng mắc về phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ... 60


2.2.5 Vướng mắc về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu ... 66


2.2.6 Những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật ... 68


<b>KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ... 74 </b>


<b>KẾT LUẬN CHUNG ... 75 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT </b>



BLDS : Bộ luật Dân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>TÓM TẮT </b>



<i><b>Đề tài “Pháp luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam về phân chia tài sản chung </b></i>
<i><b>của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân” được thực hiện gồm 03 phần: Phần mở đầu, </b></i>


Phần nội dung và Phần kết luận. Ở phần nội dung, luận văn cấu trúc gồm 2 chương:


<i> Chương 1: Lý luận chung về phân chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ </i>
<i>hôn nhân </i>


Trong Chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về phân
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Song, tác giả nghiên cứu
những quy định của pháp luậthơn nhân gia đình việt nam hiện nay về phân chia tài sản
chung vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân. Bên cạnh đó, tác giả cũng đối chiếu với quy
định pháp luật Thái Lan và Pháp từ đó rút ra kinh nghiệm về việc áp dụng pháp luật
giải quyết việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân cho Việt Nam.


<i> Chương 2: Thực tiễn áp dụng và một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện </i>
<i>pháp luật về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ở việt nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Hôn nhân là kết quả của quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn, biểu hiện
của nó chính là quan hệ giữa vợ và chồng được pháp luật thừa nhận nhằm tạo thành
một gia đình hịa thuận và hạnh phúc, góp phần vào sự phát triển bền vững và phồn
vinh của xã hội. Khi nam nữ kết hôn, cùng nhau xây dựng một gia đình thì tính bền
vững của quan hệ hơn nhân là điều mà bất cứ cặp vợ chồng nào cũng mong muốn có.
Tuy nhiên trong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thương lẫn
nhau không thể không quan tâm đến vật chất. Quan hệ tài sản giữa vợ chồng là một
vấn đề rất quan trọng mà nó cũng là yếu tố giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống
hạnh phúc đáp ứng về tinh thần, vật chất cho mỗi gia đình hiện nay. Trong thời kỳ hôn
nhân, vợ, chồng thường xảy ra các mâu thuẫn về nhân thân và tài sản, đặc biệt là về


vấn đề tài sản. Quan hệ tài sản giữa vợ, chồng là quan hệ gắn liền với nhân thân, tồn
tại trong thời kỳ hôn nhân vì vợ chồng một bên làm ăn thua lỗ, phá sản trong kinh
doanh hoặc do họ muốn sống độc lập nhưng không muốn ly hơn và khơng muốn mâu
thuẫn về tài sản. Vì tính chất đặc biệt này nên nếu trường hợp khơng xác định được rõ
ràng cơng sức đóng góp cụ thể của mỗi bên vợ chồng khi xảy ra tranh chấp sẽ làm cho
việc phân chia tài sản chung vợ, chồng là tương đối khó khăn, phức tạp trong giải
quyết phân chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân tại các cấp Tòa án. Cùng với xu thế
phát triển của xã hội, số lượng các vụ án này ngày càng tăng lên, giá trị tài sản tranh
chấp ngày càng lớn tạo ra rất nhiều khó khăn và áp lực cho cơ quan tiến hành tố tụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2
<b> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<i><b> - Mục tiêu chung </b></i>


<i> Nghiên cứu, làm rõ các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành, kinh nghiệm </i>


giải quyết của một số nước và thực tiễn áp dụng pháp luật về phân chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân để từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay.


<i> - Mục tiêu cụ thể </i>


<i> Luận văn sử dụng quan điểm của Đảng, pháp luật của nhà nước Việt Nam hiện </i>


nay, quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014,
những văn bản pháp luật có liên quan nhằm:


+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về phân chia tài sản trong thời kỳ hơn nhân.
+ Phân tích, bình luận các quy định pháp luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
về việc phân chia tài sản trong thời kỳ hơn nhân.



+ Phân tích thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật. Qua đó, đánh giá những
mặt đạt được, những hạn chế bất cập. Từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm hoàn thiện
pháp luật về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>
<b> Các vấn đề liên quan đến pháp luật hơn nhân gia đình Việt Nam về phân chia </b>
tài sản của chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hiện nay mà luận
văn nghiên cứu đã được nhiều nhà lý luận và hoạt động thực tiễn nghiên cứu ở những
góc độ khác nhau. Một số tài liệu chuyên khảo về hơn nhân gia đình như:


<i>- Nguyễn Văn Tiến (2018), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (tái </i>


<i>bản có sửa đổi, bổ sung), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng </i>


Đức - Hội Luật gia Việt Nam. Trong cuốn sách này, tác giả phân tích tổng qt về
HN&GĐ nói chung. Tuy nhiên, do nội dung của giáo trình phân tích tổng quát về Luật
HN&GĐ nên hàm lượng kiến thức dành riêng cho việc chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhân chưa nhiều. Trên tinh thần tiếp thu các kết quả nghiên
cứu trong tác phẩm này, tác giả sẽ tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích đánh giá
một cách đầy đủ và chi tiết hơn các quy định của pháp luật về phân chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.


<i>- Nguyễn Văn Cừ - Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3


phẩm chỉ sơ lược các vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000 chứ chưa
đi sâu phân tích về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Đồng thời,
cuốn sách này chỉ nghiên cứu những quy định về Luật HN&GĐ năm 2000 nên cuốn


sách đã trở nên lỗi thời. Trên cơ sở kế thừa và tiếp thu các kết quả nghiên cứu trong tác
phẩm này, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về lý luận và thực tiễn về Luật
HN&GĐ năm 2014, mà cụ thể là vấn đề phân chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hơn nhân.


Ngồi những sách chun khảo thì nội dung pháp luật hơn nhân gia đình Việt
Nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân cịn được nhiều
tác giả đề cập đến trong những luận văn chuyên ngành như:


<i>- Phạm Thị Tươi (2012), Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản </i>


<i>chung trong thời kỳ hôn nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ </i>


Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong luận văn, tác giả tập trung làm sáng tỏ
những vấn đề về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời
kỳ hôn nhân, đồng thời chỉ ra những vướng mắc, bất cập và đưa ra những kiến nghị về
việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng khi chia
tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, luận văn chỉ phân tích một khía cạnh
của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà chưa bao quát hết các nội dung
của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Theo đó, trên tinh thần tiếp thu các
nghiên cứu này, tác gải sẽ tiếp tục mở rộng nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết các
quy định của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân.


<i>- Phạm Hồng Minh Hồng (2013), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời </i>


<i>kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4


luận văn để làm cơ sở cho cơng trình nghiên cứu của mình. Tiếp tục phát triển, mở


rộng để nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống những quy định về chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trên cơ sở Luật HN&GĐ năm 2014.


<i>- Tống Thị Lý (2015), Chia tài sản chung của vợ chồng để tiến hành hoạt động </i>


<i>sản xuất kinh doanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn </i>


nghiên cứu hệ thống hịa và phần tích các khái niệm, đặc điểm cũng như các quy định
của pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, đặc biệt là
đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh riêng của vợ chồng. Luận văn đã
nghiên cứu các trường hợp đầu tư kinh doanh riêng trực tiếp của vợ chồng, đồng thời
đưa ra cách giải quyết những tranh chấp phát sinh trong quá trình đầu tư kinh doanh
riêng. Từ việc phân tích những nội dung trên, tác giả đã nêu lên những quy định chưa
phù hợp, những hạn chế của pháp luật hiện hành về việc chia tài sản chung trong thời
kỳ hôn nhân để sản xuất kinh doanh riêng và thực tiễn áp dụng pháp luật. Trên cơ sở
phân tích thực trạng tác giả kiến nghị một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao
hiệu quả áp dụng pháp luật và góp phần hồn thiện những quy định của pháp luật hiện
hành. Tuy nhiên, luận văn chỉ nghiên cứu sâu nội dung của chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kỳ hôn nhna nhằm mục đích sản xuất kinh doanh riêng.


<i>- Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ </i>


<i>hôn nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại </i>


học Luật Hà Nội. Trong Luận văn tác giả phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn
nhằm làm rõ những quy định về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản
chung trong thời kỳ hơn nhân. Qua phân tích những vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng pháp luật về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng, tác giả đã
đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân. Tuy nhiên, luận văn chỉ dừng lại ở một số bất cập liên quan


đến tài sản chung của vợ chồng như: các trường hợp vô hiệu khi chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, xác định phương thức chia tài sản chung, trách
nhiệm của vợ chồng khi chia tài sản chung và nghĩ vụ thông báo của vợ chồng khi chi
tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu trong
bài viết này, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu một cách chuyên sâu về phân chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

5


<i>nhân và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, Luận văn </i>


Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Trong luận văn tác giả đã làm sáng tỏ
những vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật
HN&GĐ năm 2014 như: căn cứ chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân,
phương thức chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, hệ quả pháp lý của chia
tài sản của chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Tìm hiểu thực trạng chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân tại Tịa án nhân dân quận Đống Đa, tác giả
đã chỉ ra những vướng mắc bất cập và đưa ra những kiến nghị về xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thời gian
tới. Tuy nhiên, bài viết chỉ nghiên cứu một số bất cập liên quan đến chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân như: chủ thể có quyền yêu cầu chia tài sản chung
của vợ chồng, vấn đề công chứng thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng, trách
nhiệm của vợ chồng sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và nghĩa vụ
thông báo của vợ chồng khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Trên cơ sở kế
thừa các kết quả nghiên cứu trong bài viết này, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu một cách
chuyên sâu về phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân trong giai đoạn hiện
nay.


<i>- Hoàng Thị Ngân (2018), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận theo </i>



<i>Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật </i>


Kinh tế, Học viện Khoa học xã Hội, Hà Nội. Luận văn tác giả nêu một số vấn đề lý
luận, nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo quy định của Luật
HN&GĐ năm 2014. Qua thực tiễn thực tiễn hiện chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa
thuận, tác giả đề ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ tài sản của
vợ chồng theo thỏa thuận. Tuy nhiên, trong luận văn tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu chế
độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận chứ không đi sâu nghiên cứu về tài sản chung vợ
chồng.


Ngoài những sách chuyên khảo, Luận văn chuyên ngành thì nội dung pháp luật
hơn nhân gia đình Việt Nam về phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hơn nhân cịn được nhiều tác giả đề cập đến trong những bài viết cơng bố trên các tạp
chí khoa học. Có thể kể đến một số bài viết như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

6


tính chất “tiểu nghiên cứu” liên quan trực tiếp đến nội dung của đề tài. Tuy nhiên bài
viết chỉ mới đi sâu phân tích hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân. Luận văn sẽ kế thừa kết quả nghiên cứu trong bài viết và tiếp tục phát triển
mở rộng nghiên cứu một cách toàn diện về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân.


- Nguyễn Văn Cừ (2015), “Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong
<i>pháp luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4. Bài viết phân tích </i>
chế độ tài sản theo thỏa thuận trong hệ thống pháp luật Việt Nam và chế độ tài sản của
vợ chồng trong Luật HN&GĐ năm 2014 mà cụ thể là nguyên tắc chung áp dụng chế
độ tài sản của vợ chồng và nội dung chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận. Tuy
nhiên, bài viết chỉ nghiên cứu một cách khái quát quy định pháp luật về chế độ tài sản
vợ chồng theo thỏa thuận để điều chỉnh các pháp luật về chế độ tài sản của vợ chồng


và bảo đảm sự ổn định của các giao lưu dân sự.


- Đoàn Phương Diệp (2016), “Áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận trong việc
<i>chấm dứt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 </i>
(319). Bài viết phân tích việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận trong việc chấm
dứt quan hệ tài sản giữa vợ chồng. Tuy nhiên, bài viết chỉ nghiên cứu sơ lược về chế
độ tài sản thỏa thuận giữa vợ và chồng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, áp
dụng chế độ tài sản thỏa thuận trong giải quyết hậu quả pháp lý của việc chấm dứt
quan hệ tài sản giữa vợ và chồng mà cụ thể là các trường hợp bị tuyên bố vô hiệu, hiệu
lực của tuyên bố vô hiệu đối với thỏa thuận về chế độ tài sản giữa vợ và chồng.


- Nguyễn Hồng Hải (2007), “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong
<i>thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hơn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí Luật học, số </i>
5. Bài viết chỉ nghiên cứu một số vướng mắc cần có quy định điều chỉnh về việc chia
tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GĐ năm 2000. Tuy
nhiên, bài viết chỉ nghiên cứu một cách khái quát mà chưa có thực trạng cụ thể về chia
tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7


GĐ năm 2014 hiện nay về việc phân chia tài sản vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân.Do
vậy, các cơng trình nghiên cứu trên so với đề tài của luận văn này là hoàn tồn khơng
có sự trùng lắp về mặt nội dung.


<b> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b> Để giải quyết những nhiệm vụ đã được xác định, tác giả dựa trên cơ sở lý luận </b>
và phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước ta và các nguyên tắc lý luận
chung của khoa học pháp lý trong quá trình thực hiện luận văn.



Đề tài còn được nghiên cứu dựa trên phương pháp thống kê, phân tích, tổng
hợp, so sánh, phương pháp lịch sử, khái quát, điều tra xã hội học để phục vụ công tác
nghiên cứu.


<b>5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<i><b> - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung vào một số vấn đề sau: </b></i>


+ Các vấn đề lý luận, cũng như các quy định của pháp luật hiện hành về phân
chia tài sản chung của vợ chồng.


+ So sánh, đối chiếu pháp luật HN&GĐ Việt Nam với các quy định của pháp
luật các nước trên thế giới về phân chia tài sản chung của vợ chồng. Từ đó tiếp thu có
chọn lọc những điểm phù hợp để bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam về
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.


+ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật hiện hành về phân chia
tài sản chung của vợ chồng ở Việt Nam. Qua phân tích thực tiễn áp dụng các quy định
pháp luật, tác giả đề ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về phân
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân ở Việt Nam.


<i> - Phạm vi khơng gian: Trong phạm vi cả nước. Có đối chiếu so sánh với một số </i>
tỉnh như: Lạng Sơn, Bến Tre, Tiền Giang và Trà Vinh.


<i> - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung vào pháp Luật HN&GĐ năm 2014 và </i>
BLDS năm 2015 và các văn bản quy phạm pháp luật. Thời gian nghiên cứu từ năm
<i>2015 đến năm 2018. </i>


<b> 6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

76


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>


[1] Hiến pháp năm 2013.


[2] Bộ luật Dân sự năm 2015 (Luật số 91/2015/QH) ngày 24/11/2015.


[3] Bộ luật Dân sự Pháp năm 1804 (chỉnh sửa lần cuối cùng ngày 03/01/2018).
[4] Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan (1996).


[5] Luật Hơn nhân và gia đình 2000 (Luật số 08/L/CNT) ngày 22/6/2000.
[6] Luật Hơn nhân và gia đình 2014 (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014.
[7] Luật Công chứng năn 2014 (Luật số 53/2014/QH13), ngày 20/6/2014.


[8] Nghị định số 126/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hơn nhân và gia đình.


[9] Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNHTC-BTP ngày
06/01/2016 về hướng dẫn thi hành một số quy định của luật hơn nhân và
gia đình.


<b>TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>



<i>[10] Phạm Thị Anh (2015), Xác định tài sản vợ chồng khi ly hôn theo Luật Hôn </i>


<i>nhân và gia đình năm 2014, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia </i>


Hà Nội, Hà Nội, tr.13.



[11] Nguyễn Văn Cừ (2006), Thời kỳ hôn nhân - Căn cứ xác lập tài sản chung của
<i>vợ chồng, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 23), tr.17. </i>


<i>[12] Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chồng theo pháp luật hơn nhân </i>


<i>gia đình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr. 98. </i>


<i>[13] Nguyễn Văn Cừ - Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ Luật Dân sự </i>


<i>năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Công an </i>


Nhân dân, tr.362.


[14] Nguyễn Văn Cừ (2015), Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong
<i>pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 4), tr.7. </i>
<i>[15] Nguyễn Thị Chi (2018), Bình luận Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014, NXB </i>


Lao động, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.55.


[16] Đoàn Thị Phương Diệp (2016), Áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận trong
<i>việc chấm dứt quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, Tạp chí Nghiên cứu lập </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

77


<i>[17] Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích Luật học, NXB Cơng an Nhân </i>
dân, tr.241.


<i>[18] Nguyễn Ngọc Điện (2005), Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, </i>
<i>(Tập 2), Trường Đại học Cần Thơ, tr.46. </i>



[19] Nguyễn Ngọc Điện, Đoàn Thị Phương Diệp (2017), Chế độ tài sản theo thỏa
<i>thuận trong pháp luật một số nước và đề xuất cho Việt Nam, Thông tin </i>


<i>pháp luật Dân sự. </i>


[20] Nguyễn Hồng Hải (2007), “Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong
<i>thời kỳ hơn nhân theo pháp luật hơn nhân và gia đình hiện hành”, Tạp chí </i>


<i>Luật học, (số 5), tr.19. </i>


<i>[21] Lê Thị Hòa (2016), Hiệu lực của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng </i>


<i>theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia, </i>


Hà Nội, tr.16.


<i>[22] Phạm Hồng Minh Hoàng (2013), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ </i>


<i>hôn nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học </i>


Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.17.


[23] Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng liên hệ từ
<i>pháp luật nước ngoài đến pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số </i>
11-114), tr.25.


[24] Thu Hương - Duy Kiên (2013), “Một số vấn đề cơ bản về chia tài sản chung
của vợ chồng khi ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình và thực tiễn giải
<i>quyết, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 6), Tr.5. </i>



[25] Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung của
<i>vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân”, Tạp chí Luật học, (số 2), tr.27. </i>


<i>[26] Tống Thị Lý (2015), Chia tài sản chung của vợ chồng để tiến hành hoạt động </i>


<i>sản xuất kinh doanh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà </i>


Nội, tr.12.


<i>[27] Hoàng Thị Ngân (2018), Chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân theo Luật </i>


<i>Hơn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết tại tỉnh Lạng Sơn, </i>


Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội.


<i>[28] Phùng Trung Tập (2011), Luận bàn về các hình thức sở hữu và sở hữu chung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

78


<i>[29] Nguyễn Văn Tiến (2018), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (tái bản </i>


<i>có sửa đổi, bổ sung), Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, NXB </i>


Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.201.


<i>[30] Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự của nước Cộng </i>


<i>hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, tr.175-176. </i>



<i>[31] Phạm Thị Tươi (2012), Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng sau khi chia tài sản </i>


<i>chung trong thời kỳ hôn nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận </i>


văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr.16.


<i>[32] Lưu Việt Thắng (2017), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn </i>


<i>nhân và thực tiễn áp dụng tại Tịa án nhân dân quận Đống Đa, Hà Nội, </i>


Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.


<i>[33] Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật Dân sự Việt Nam, NXB Công an </i>
Nhân dân, Hà Nội, tr.19-20.


<i>[34] Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, NXB Công an Nhân </i>
dân, Hà Nội, tr.317.


<i>[35] Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ </i>


<i>hôn nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, </i>


Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.39.


[36] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo số 872/BC-UBND ngày
28/12/2018 về công tác tư pháp năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ
năm 2019.


<i>[37] Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà </i>
Nội, tr.318.



<b>TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>



[38] Đồn Thị Phương Diệp (2008), “Ngun tắc suy đốn tài sản chung trong luật
hơn nhân gia đình Việt Nam và Luật Dân sự Pháp”, Thông tin pháp luật
dân sự, [ (truy cập
<b>ngày 26/10/2019). </b>


[39] Đoàn Thị Ngọc Hải (2018), “Chế định tài sản vợ chồng theo quy định của pháp


luật hôn nhân và gia đình”, Bộ Tư pháp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

79


[40] Lý Khánh Hồng (2015), “Cần thống nhất quan điểm xác định công cức trong vụ
án dân sự”, Tin hoạt động Tòa án nhân dân tối cao, [
(truy cập ngày
26/10/2019).


[41] Nguyễn Thanh Luân (2019), “Pháp luật một số nước về chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân”, Tạp chí Công thương,

[
(truy cập ngày 9/9/2019).


[42] Ngọc Quỳnh (2018), Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp kéo giảm tình trạng
ly hơn trong gia đình, đặc biệt là các gia đình trẻ trên địa bàn tỉnh Tiền
Giang, Trang thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang, [http://tieng iang
.gov.vn/du-lich/-/asset_publisher/q4Cf4MmQJ5eE/content/thuc-trang-ngu


yen-nhan-va-giai-phap-keo-giam-tinh-trang-ly-hon-trong-gia-inh-ac-biet-la-cac-gia-inh-tre-tren-ia-ban-tinh-tien-giang] (truy cập ngày 24/10/2019).
[43] Gia Tuệ (2019), “Án ly hôn ở Bến Tre chiếm hơn một nửa án dân sự”, Báo


Pháp luật,
[ (truy cập ngày 24/10/2019).


[44] SGGPO (2018), “Hơn 1 triệu vụ ly hơn trong 10 năm gần đây có ngun nhân
là bạo lực gia đình”, Báo Sài gịn Giải phóng,

[ (truy cập ngày
22/10/2019).


[45] Tòa án nhân dân tối cao (2019), “Trang thông tin điện tử cơng bố bản án, quyết
định của Tịa án”, [] (truy cập ngày
22/10/2019).


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' [ /> chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
  • 15
  • 1
  • 5
  • ×