Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Pháp luật về tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.48 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


Lời cam đoan………...i


Lời cảm ơn………..ii


Mục lục………..iii


<b>CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ </b>
<b>TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ...8 </b>


<b>1.1. KHÁI QUÁT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ...8 </b>


<b>1.1.1. Khái niệm về bán đấu giá tài sản ...8 </b>


<b>1.1.2 Đặc điểm và bản chất của bán đấu giá tài sản ...9 </b>


<b>1.1.3 Phương thức và hình thức bán đấu giá tài sản ... 13 </b>


<i>1.1.3.1 Phương thức bán đấu giá tài sản ... 13 </i>


<i>1.1.3.2 Hình thức bán đấu giá tài sản ... 14 </i>


<b>1.1.4 Nguyên tắc bán đấu giá tài sản... 17 </b>


<b>1.1.5 Vai trò của bán đấu giá tài sản ... 18 </b>


<b>1.2. TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN ... 19 </b>


<b>1.2.1 Khái niệm trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 19 </b>



<b>1.2.2. Đặc điểm Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 20 </b>


<b>1.2.3. Đấu giá viên ... 22 </b>


<b>1.2.3. Quá trình phát triển của Trung tâm dịch vụ đấu giá tại Việt Nam... 27 </b>


<i>1.2.3.1. Giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2005 ... 27 </i>


<i>1.2.3.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 ... 29 </i>


<i>1.2.3.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến nay ... 30 </i>


<b>Kết luận chương 1 ... 32 </b>


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG </b>
<b>CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b>HOÀN THIỆN ... 333 </b>


<b>2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI VIỆT NAM ... 33 </b>


2.1.1. Quy định của pháp luật về trình tự thủ tục thành lập Trung tâm dịch vụ bán
<b>đấu giá tài sản ... 33 </b>


<b>2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 35 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.4. Quy định về thủ tục bán đấu giá tài sản của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá


<b>tài sản ... 38 </b>



<i>2.1.4.1. Thỏa thuận và ký hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản ... 38 </i>


<i>2.1.4.2. Xây dựng quy chế cuộc đấu giá ... 41 </i>


<i>2.1.4.3. Niêm yết, thông báo công khai việc đấu giá tài sản ... 41 </i>


<i>2.1.4.4. Đăng ký tham gia đấu giá ... 44 </i>


<i>2.1.4.5. Tổ chức cuộc đấu giá tài sản ... 45 </i>


<i>2.1.4.6. Cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đấu giá . 46 </i>
<b>2.1.5. Quy định về trường hợp hủy kết quả bán đấu giá của trung tâm dịch </b>
<b>vụ bán đấu giá tài sản... 47 </b>


<b>2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU </b>
<b>GIÁ TÀI SẢN THỜI GIAN QUA... 54 </b>


<b>2.2.1. Tình hình hoạt động của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 54 </b>


2.2.2. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập về
<b>hoạt động của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản... 57 </b>


<b>2.3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT </b>
<b>ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM DỊCH VỤ BÁN ĐẤU GIÁ ... 62 </b>


2.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện nội dung pháp luật về tổ chức, hoạt động của
<b>trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 62 </b>


2.3.2. Kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về bán đấu giá tài sản
<b> ... 64 </b>



<i>2.3.2.1. Trình tự, thủ tục thành lập Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 64 </i>


<i>2.3.2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 65 </i>


<i>2.3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ... 66 </i>


<b>2.3.3. Hoàn thiện pháp luật về trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản ... 67 </b>


<b>Kết luận chương 2 ... 70 </b>


<b>KẾT LUẬN ... 71 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Ở nhiều nước trên thế giới, hoạt động đấu giá tài sản đã có lịch sử phát triển
hàng trăm năm. Ở nước ta bán đấu giá tài sản với tư cách là một chế định pháp lý đã ra
đời từ rất sớm và ngày càng khẳng định vai trò của nó trong đời sống xã hội theo yêu
cầu đổi mới hội nhập kinh tế quốc tế.


Đấu giá tài sản là một trong những cách thức linh hoạt để chuyển quyền sở hữu
tài sản từ chủ thể này sang chủ thể khác góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế nói
chung, hoạt động mua bán trao đổi hàng hố nói riêng phát triển một cách đa dạng.
Trong những năm qua, hoạt động bán đấu giá tài sản ở nước ta đã từng bước phát
triển, có những đóng góp quan trọng trong công tác thi hành pháp luật, đặc biệt là công
tác thi hành án dân sự và xử lý vi phạm hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giá tài sản (sau đây gọi tắt là Nghị định 05/2005/NĐ-CP) và Thông tư số
03/2005/TT-BTP ngày 4/5/2005 hướng dẫn một số quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP. Tuy


nhiên, sau 3 năm thực hiện Nghị định 05/2005/NĐ-CP đã bộc lộ một số bất cập, vướng
mắc và có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn, để đáp ứng yêu cầu này, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 4/3/2010 thay thế Nghị định số
05/2005/NĐ-CP có hiệu lực ngày 1/7/2010 (sau đây gọi tắt là Nghị định 17/2010/NĐ-05/2005/NĐ-CP). Sau 04 năm
thi hành Nghị định 17/2010/NĐ-CP, hoạt động bán đấu giá tài sản đã có bước phát triển
đáng kể, việc xã hội hóa hoạt động đấu giá tài sản bước đầu có kết quả cả nước có
1200 đấu giá viên, 253 Trung tâm đấu giá tài sản (63 Trung tâm dịch vụ bán đấu giá
được thành lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 190 doanh nghiệp đấu
giá tài sản).1


Các loại tài sản bắt buộc bán đấu giá ngày càng được mở rộng hơn như
tài sản nhà nước; tài sản là quyền sử dụng đất khi nhà nước giao đất, cho thuê đất; tài
sản thi hành án; tài sản giao dịch bảo đảm; tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính bị tịch thu, hàng dự trữ quốc gia, quyền khai thác khoáng sản, cổ phần
doanh nghiệp v.v. Hoạt động bán đấu giá tài sản đã góp phần làm cơng khai hóa, minh
bạch hóa việc xử lý tài sản thuộc sỡ hữu Nhà nước và tài sản của tổ chức, cá nhân, qua
đó giảm thiểu các tiêu cực trong việc xử lý tài sản, đóng góp vào việc thực hiện kế
hoạch thu ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội tại nhiều địa phương, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Kết quả hoạt động bán đấu giá tài sản vừa qua
khẳng định việc chủ trương xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa trong lĩnh vực đấu giá,
đóng góp tích cực cho phát triển kinh kề xã hội đất nước. Dịch vụ đấu giá tài sản đang
trở thành xu hướng lựa chọn phổ biến của xã hội trong bối cảnh nền kinh tế thị trường.
Để góp phần thống nhất về trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản, đáp ứng nhu cầu của tổ
chức, cá nhân về dịch vụ bán đấu giá tài sản, trên cơ sở các quy định có liên quan của
Bộ luật Dân sự, Quốc hội đã ban hành Luật Thương mại quy định việc bán đấu giá tài
sản của thương nhân và nhiều văn bản liên quan đến hoạt động đấu giá đã và đang
được sửa đổi, bổ sung hoàn thiện như Luật Đất đai, Luật Thi hành án ... thì việc xây
dựng Luật Đấu giá tài sản với những quy định mang tính đột phá, đảm bảo tính thống
nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; phù hợp với tình hình mới đáp ứng yêu cầu về
xã hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản, phát triển dịch vụ bán đấu giá tài sản chuyên


nghiệp trong hệ thống các ngành dịch vụ ở nước ta, góp phần hồn thiện thể chế kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế xã hội của đất nước,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân là yêu cầu khách quan thực sự
cần thiết. Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, ngày 17 tháng 11 năm 2016, Luật Đấu
giá tài sản đã được Quốc hội thông qua gồm 08 Chương, 81 Điều có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01/07/2017 (sau đây gọi tắt là Luật Đấu giá tài sản). Đồng thời, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày 16 tháng 05 năm 2017 quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật đấu giá (sau đây gọi tắt là Nghị định số
62/2017/NĐ-CP). Với nhiều nội dung quan trọng qua đó đã khắc phục những hạn chế
thiếu sót của hệ thống pháp luật về bán đấu giá tài sản hồn thiện, tạo khn khổ pháp
lý đồng bộ, thống nhất toàn diện bảo đảm cho hoạt động bán đấu giá tài sản thơng
thống đem lại những giá trị lợi ích cao nhất, văn minh nhất cho cá nhân, tổ chức có
tài sản bán đấu giá và lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội, đặc biệt là trong điều kiện
thực hiện chủ trương cải cách hành chính và xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bán đấu
giá.


<b>Với ý nghĩa đó, học viên chọn đề tài “Pháp luật về tổ chức và hoạt động của </b>


<b>trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản” làm luận văn thạc sĩ luật học nhằm góp phần </b>


hoàn thiện pháp luật về vấn đề đã nêu trên và giải quyết một số vấn đề thực tiễn phát
sinh trong thời gian tới.


<b>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng tình
hình về tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay từ đó đề ra các giải pháp để hoàn thiện về cơ cấu tổ chức củng cố,


kiện toàn bộ máy và hoạt động của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản đáp ứng yêu
cầu về xã hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản, phát triển dịch vụ bán đấu giá tài sản
chuyên nghiệp trong hệ thống các ngành dịch vụ ở nước ta.


Từ mục đích trên luận văn sẽ tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề tổ chức và hoạt động
của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đánh giá thực trạng, đề xuất những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp
luật về tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản trong điều kiện hiện
nay của nước ta.


<b>3. Đối tượng nghiên cứu </b>


Luận văn tập trung nghiên cứu hệ thống các quy định pháp luật của Việt Nam
về bán đấu giá tài sản và thực tiễn thi hành pháp luật về tổ chức và hoạt động của các
trung tâm bán đấu giá tài sản ở Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp hoàn
thiện pháp luật về đấu giá tài sản.


<b>4. Tình hình nghiên cứu </b>


Trong những năm gần đây trước yêu cầu đổi mới của đất nước, yêu cầu cải
cách hành chính, cải cách tư pháp, có nhiều tác giả đã nghiên cứu, đề cập đến những
lĩnh vực về pháp luật đấu giá tài sản ở Việt Nam ở những góc độ khác nhau. Các cơng
trình này tồ tại dưới nhiều hình thức như: đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học
đăng trên các tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ ... Từ trước đến
nay đã có một số cơng trình nghiên cứu sau:


<i>- Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2011) “Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài </i>



<i>sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” </i>


do Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp thực hiện đề tài đã làm rõ quan hệ giữa hoàn
thiện pháp Luật về bán đấu giá tài sản với thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Xác định nhu cầu, định hướng và đề xuất các giải pháp để
hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả pháp luật điều chỉnh quan hệ bán đấu giá tài
sản nhằm thúc đẩy thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


<i>- Luận án tiến sĩ Luật học (2012) “Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong </i>


<i>thương mại ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Học viện Khoa học xã hội, </i>


luận án đã nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về pháp luật
đấu giá hàng hóa trong thương mại qua đó làm rõ khái niệm đặc điểm, nguyên tắc, nội
dung và vai trò của pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương mại. Luận án đã khảo
cứu một cách cơng phu q trình hình thành và phát triển pháp luật đấu giá hàng hóa ở
Việt Nam, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về đấu giá tài sản của các nước để rút ra
kinh nghiệm và hoàn thiện pháp luật đấu giá của Việt Nam trong thời gian tới.


<i>- Luận văn thạc sĩ Luật học (2010) “ Bán đấu giá tài sản theo pháp luật Việt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về bán đấu giá, phân tích khái niệm, các loại
tài sản bán đấu giá, chủ thể tham gia bán đấu giá, các đơn vị được tiến hành bán đấu
giá, trình tự và thủ tục bán đấu giá trong các quy định hiện hành để làm sáng tỏ bản
chất pháp lý và những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bán đấu giá theo quy định của
<i>pháp luật Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng các quy phạm pháp </i>
luật về nghiệp vụ bán đấu giá trong thực tiễn nước ta, đồng thời phân tích những tồn
tại xung quanh việc quy định nghiệp vụ bán đấu giá và thực tiễn áp dụng nhằm đề xuất
và luận chứng sự cần thiết phải hoàn thiện và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
áp dụng các quy phạm về nghiệp vụ này trong pháp luật Việt Nam.



<i>- Luận án tiến sĩ Luật học (2015) “Thực hiện pháp luật về đấu giá quyền sử </i>


<i>dụng đất ở các tỉnh Bắc Trung bộ hiện nay” của tác giả Trần Tiến Hải, luận án đã </i>


nghiên cứu các nội dung về thực hiện pháp luật bán đấu giá quyền sử dụng đất, phân
tích, đánh giá thực trạng bán đấu giá quyền sử dụng đất ở các tỉnh Bắc Trung bộ và
đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá quyền sử dụng đất ở
Việt Nam hiện nay.


<i>- Luận văn thạc sĩ Luật học (2015) “Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong </i>


<i>thương mại-thực trạng và giải pháp” của tác giả Ngô Thế Giáp, Viện đại học mở Hà </i>


Nội. Luận văn đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đấu giá hàng hóa ở Việt
Nam. Trên cơ sở đó luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đấu giá
hàng hóa đáp ứng yêu cầu của nến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


Như vậy, hoạt động bán đấu giá tài sản đang được thực hiện khá phổ biến, tuy
nhiên những vấn đề pháp lý về cơ cấu tổ chức và hoạt động của trung tâm dịch vụ bán
đấu giá tài sản vẫn chưa được luận giải một cách có hệ thống, sâu sắc và đầy đủ của
khoa học pháp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tỉnh, xem xét, phê duyệt đề án thực hiện cơ chế tự chủ đối với Trung tâm dịch vụ đấu
giá tài sản, đề án chuyển đổi Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản thành doanh nghiệp
trong trường hợp khơng cần thiết duy trì Trung tâm, đề án giải thể Trung tâm dịch vụ
đấu giá tài sản trong trường hợp khơng có khả năng chuyển đổi Trung tâm thành
doanh nghiệp sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Tư pháp. Do đó, Luận văn sẽ tập
trung nghiên cứu và đánh giá cách thức tổ chức và hoạt động của Trung tâm dịch vụ
đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam hiện hành, những ưu điểm và hạn chế trong


hoạt động của Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản, góp phần cho việc nhìn nhận đúng
hơn, tồn diện hơn về giá trị pháp lý của Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản hiện nay.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, chứng minh, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp.
Trong đó, phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh và chứng minh được
xác định là những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của luận văn. Cụ thể:


- Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các chương, mục của luận văn
để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài.


- Phương pháp thống kê được sử dụng ở chương 2 để tập hợp, xử lý các tài
liệu, số liệu... phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.


- Phương pháp lịch sử được sử dụng để xem xét quá trình hình thành và phát
triển của trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản ở Việt Nam và q trình hồn thiện về
tổ chức và hoạt động của trung tâm bán đấu giá tài sản ở Việt Nam.


- Phương pháp chứng minh được sử dụng để chứng minh các luận điểm tại
chương 1, các nhận định về thực trạng và các kết cấu, đề xuất phương án xây dựng,
hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của trung tâm bán đấu giá tài sản ở Việt
Nam tại chương 2 của luận văn.


- Phương pháp tổng hợp, quy nạp được sử dụng chủ yếu trong việc đưa ra
những kết luận của từng chương và kết luận chung của luận văn.


<b>6. Kết cấu luận văn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chương 1: Những vần đề lý luận về bán đấu giá tài sản và Trung tâm dịch vụ
đấu giá tài sản


Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu các vần đề liên quan đến bán
đấu giá tài sản và Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản, phân tích làm rõ một số vấn đề
liên quan đến bán đấu giá tài sản, Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản như: khái niệm,
đặc điểm, vai trị. Ngồi ra tác giả đã sơ lược sự phát triển của pháp luật Việt Nam về
bán đấu giá tài sản. Những nội dung nghiên cứu nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan
về bán đấu giá tài sản và Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản.


Chương 2: Thực trạng pháp luật về tổ chức và hoạt động của Trung tâm dịch
vụ đấu giá tài sản và kiến nghị hoàn thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHẦN NỘI DUNG </b>


<b>CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN </b>
<b>VÀ TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN </b>


<b>1.1. KHÁI QUÁT VỀ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN </b>
<b>1.1.1. Khái niệm về bán đấu giá tài sản </b>


Đấu giá là phương thức bán hàng hóa, tài sản đã có lịch sử lâu đời và phổ biến.
Trên thế giới quan niệm đây là một phương thức thực hiện giao dịch dân sự, thương
mại vậy nên quan niệm về đấu giá mang tính kỹ thuật - kinh tế đơn thuần, mà khơng bị
chi phối bởi các yếu tố chính trị - xã hội. “Từ điển Luật học” xem đấu giá tài sản là
“hình thức bán tài sản thơng qua thủ tục trả giá công khai giữa nhiều người muốn mua
và người trả giá cao nhất là người được mua tài sản bán”2


.



Theo quy định của pháp luật thì khái niệm bán đấu giá tài sản được xem xét
trong từng lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn trong lĩnh vực thương mại Luật thương mại năm
2005 coi đấu giá hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng hóa tự
mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa cơng khai để chọn
người mua trả giá cao nhất3. Theo Luật Đấu giá tài sản năm 2016 thì “Đấu giá tài sản
là hình thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình
tự và thủ tục được quy định tại Luật này...”4


Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhưng đấu giá đều được quan niệm
có các dấu hiệu sau:


<i>Thứ nhất, đấu giá là quan hệ kinh tế phát sinh giữa người có nhu cầu bán và </i>


người có nhu cầu mua tài sản, hàng hóa. Mục tiêu của quan hệ kinh tế này là làm
chuyển dịch quyền sở hữu tài sản từ người bán cho người mua đáp ứng yêu cầu về giá
của người bán theo trình tự thủ tục nhất định. Dấu hiệu này cho phép phân biệt mua,
bán tài sản theo phương thức thông thường.


<i>Thứ hai, đấu giá là phương thức tổ chức cạnh tranh trong mua bán tài sản, </i>


hàng hóa, người bán lựa chọn người mua để bán với giá có lợi cho mình nhất. Do đó,
để thực hiện đấu giá, ngun tắc cơ bản phải được tôn trọng là tự do giá cả. Người bán
có quyền ấn định giá tối thiểu (giá sàn, giá khởi điểm) và lựa chọn người mua trả giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

cao nhất. Trong trường hợp khơng có người mua tài sản từ mức giá tối thiểu trở lên,
người bán có quyền thay đổi mức giá tối thiểu.


<i>Thứ ba, đối tượng của quan hệ đấu giá tài sản là hàng hóa, tài sản. Cuộc đấu </i>



giá gọi là đấu giá hàng hóa khi đối tượng là một số lượng hàng hóa lớn, người bán có
nhu cầu bán đấu giá do cầu lớn hơn cung hoặc do cần bán hàng hóa để giải quyết vấn
đề về vốn. Cuộc bán đấu giá gọi là đấu giá tài sản, đối tượng đấu giá là tài sản đặc
định, tài sản quý hiếm, tài sản liên quan đến lợi ích nhà nước (đất đai, quyền khai thác
tài nguyên), tài sản mà bên bán gồm nhiều bên khơng đồng nhất về lợi ích của việc
mua, bán (tài sản phát mại để thu nợ vay bảo đảm, tài sản thi hành án..). Như vậy bán
đấu giá có đối tượng là tài sản, trong thương mại gọi là bán đấu giá hàng hóa.


Từ những những khái niệm trên chúng ta có thể đưa ra khái niệm cơ bản về
bán đấu giá tài sản như sau: Bán đấu giá tài sản là một hình thức bán tài sản đặc biệt để
người mua tự trả giá theo phương thức trả giá lên hay đặt giá xuống. Người trả giá cao
nhất sẽ được quyền mua tài sản đấu giá. Bán đấu giá tài sản được tổ chức công khai
theo những nguyên tắc, trình tự và thủ tục nhất định.


Tóm lại, với tư cách là phương thức bán hàng hóa, tài sản góp phần thúc đẩy
sự vận động giá trị, quy luật cạnh tranh, minh bạch hóa các quan hệ mua bán hàng hóa,
tài sản trong nền kinh tế, đấu giá trở thành nhân tố tích cực của nền kinh tế thị trường.


<b>1.1.2. Đặc điểm và bản chất của bán đấu giá tài sản </b>


Trong nền kinh tế thị trường, mỗi bên tham gia quan hệ mua bán hàng hóa, tài
sản đều vì mục tiêu lợi nhận. Đấu giá tài sản là phương thức tổ chức bán tài sản mang
tính kỹ thuật kinh tế mà khơng phụ thuộc vào các yếu tố chính trị xã hội. Theo quy
định của Luật Đấu giá tài sản thì Đấu giá tài sản là hình thức bán tài sản có từ hai
người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự và thủ tục quy định của pháp
luật về đấu giá tài sản. Hoạt động bán đấu giá tài sản là hoạt động thương mại dịch vụ
trong nền kinh tế thị trường, hoạt động này có những đặc điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Luật Đấu giá tài sản ra đời và có hiệu lực thi hành là một điểm mốc quan trọng


trong sự tồn tại và phát triển nghề đấu giá tài sản ở Việt Nam. Những điểm mới của Luật
đấu giá tài sản đã đặt ra những cơ hội và thách thức đối với đấu giá viên và tổ chức đấu
giá trong hoạt động nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và bối cảnh
xây dựng Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Để bảo về
quyền , lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia vào hoạt động đấu giá tài sản thì chính
bản thân Đấu giá viên, tổ chức đấu giá phải thực sự hoạt động chuyên nghiệp và phải
chịu trách nhiệm đối với chất lượng dịch vụ đấu giá. Đồng thời, cùng với việc sớm ban
hành các văn bản hướng dẫn có liên quan đến lĩnh vực này nhằm nhanh chóng đưa luật
vào cuộc sống đàm bảo thực thi có hiệu quả và nâng cao hơn nữa vai trò quản lý của
Nhà nước trong hoạt động bán đấu giá tài sản.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
<b>Văn bản quy phạm pháp luật: </b>


1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
2. Bộ Luật Dân sự (Bộ luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.
3. Luật Công chứng (Luật số 53/2014/QH13) ngày 20/6/2014.
4. Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.
5. Luật Đất đai (Luật số 45/2013/QH13) ngày 29/11/2013.


6. Luật Đấu giá tài sản (Luật số 01/2016/QH14) ngày 17/11/2016.
7. Luật Đầu tư (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014.


8. Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005.


9. Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012.
10. Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 về chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12. Nghị định số 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/9/2013 quy định


xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hơn
nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.


13. Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/9/2015 về đăng ký
kinh doanh.


14. Nghị định số 62/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2017 quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu giá tài sản.


15. Thông tư số 23/2010/TT-BTP của Bộ Tư pháp ngày 06/12/2010 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày
04/3/2010 về bán đấu giá tài sản.


<b>Sách chuyên khảo, Tạp chí, Báo cáo </b>


<i>16. Bộ Tư pháp (2012), Pháp luật về bán đấu giá tài sản, Tạp chí Dân chủ và </i>
Pháp luật, (Số chuyên đê), Nxb Tư pháp, Hà Nội.


<i>17. Bộ Tư pháp (2016), “Chuyển đổi Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản </i>


<i>trước yêu cầu xã hội hóa hoạt động bán đấu giá tài sản”, Tạp chí Dân chủ và Pháp </i>


<i>luật, (Số chuyên đề), tr. 13-17. </i>


<i>18. Nguyễn Thị Vân (2004), Bán đấu giá tài sản ở nước ta thực trạng, và kiến </i>


<i>nghị, Tạp chí dân chủ và pháp luật, tr. 17-18 </i>


<i>19. Đỗ Hoàng Yến (2016), “Xây dựng Luật Đấu giá tài sản đáp ứng yêu cầu </i>



<i>cải cách tư pháp”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề), tr. 2-9. </i>


<i>20. Đỗ Thị Hoa (2010), Bán đấu giá tài sản theo pháp luật Việt Nam.Tạp chí </i>
Dân chủ và Pháp luật, (số chuyên đề), tr. 2-9


<i>21. Nguyễn Mạnh Cường (2013), Pháp luật về đấu giá hàng hóa trong thương </i>


<i>mại ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật </i>


<i>22. Trần Thụy Quốc Thái (2015), Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất thực </i>


<i>tiễn tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Cần Thơ. </i>


<i>23. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thông tin. </i>


<i>24. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư </i>
pháp, Hà Nội.


<i>25. Võ Đình Tồn, Vũ Văn Cương, Nguyễn Mạnh Cường (2011), Hoàn thiện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>26. Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo sơ kết 04 năm thi hành Nghị định số </i>


<i>17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản, Hà Nội. </i>


<i>27. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo kết quả khảo sát về tổ chức và hoạt động bán </i>


<i>đấu giá tài sản, Hà Nội. </i>


<i>28. Bộ Tư pháp (2015), Tài liệu tập huấn về kỹ năng quản lý nhà nước về bán </i>



<i>đấu giá tài sản, Hà Nội. </i>


<i>29. Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2016 và </i>


<i>phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017, Hà Nội. </i>


<i>30. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác tư </i>


<i>pháp năm 2015, giai đoạn 2011 - 2015; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu </i>
<i>công tác năm 2016 và giai đoạn 2016 - 2021, Kiên Giang. </i>


<i>31. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác tư </i>


<i>pháp năm 2016 và nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2017, Kiên Giang. </i>


<i>32. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2017), Báo cáo sơ kết công tác tư pháp </i>


<i>6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp công tác 6 tháng cuối năm 2017, Kiên Giang. </i>


33. Quyết định số 2135/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang
ngày 22/9/2016 về việc công bố danh sách đấu giá viên, Trung tâm dịch vụ bán đấu
giá tài sản và các doanh nghiệp bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.


<b>Trang thông tin điện tử </b>


<i>34. Đấu </i>


<i>giá ngày truy cập 10/9/2017. </i>


<i>35. Sở Tư pháp Đà Nẵng “Chuyên đề về đấu giá tài sản và pháp luật về đấu </i>



<i>giá tài sản”, (Ngày truy </i>


cập: 10/3/2017)


<i>36. Nguyễn Xuân Viễn, “Nên hiểu như thế nào về tổ chức bán đấu giá chuyên </i>


<i>nghiệp”, </i>


ItemID=63 (Ngày truy cập: 10/3/2017)


<i>37. Lê Bảo, “Đấu giá hàng hóa cịn nhiều bất cập”, </i>
giam-sat-phap-luat/dau-gia-tai-san-con-nhieu-bat-cap/86061


(Ngày truy cập: 10/3/2017)


<i>38. Đỗ Hoàng Yến, “Xây dựng Luật Đấu giá tài sản đáp ứng yêu cầu cải cách </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ItemID=237 (Ngày truy cập: 10/3/2017)


<i>39. Đoàn Ngọc Hải, "Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bán tài sản trên địa bàn </i>


<i>tỉnh Ninh Bình”, </i>


ItemID=160 (Ngày truy cập: 10/3/2017)


<i>40. Nguyễn Quang Thái & Đào Thị Thúy Lan, “Bán đấu giá tài sản trong thi </i>


<i>hành án dân sự vẫn còn là điểm nghẽn”, </i>



(Ngày truy cập: 10/3/2017)
<i>41. Hải Bình, “Khó như đấu giá thi hành án dân sự”, </i>



(Ngày truy cập: 10/3/2017).


<i>42. Thu Giang, “Chuyên nghiệp hóa đấu giá viên”, </i>
(Ngày truy cập: 10/3/2017).


<i>43. Nguyễn Hồng Hải, “Một số ý kiến về đấu giá tài sản theo quy định của </i>


<i>pháp luật Việt Nam hiện hành và một số đề xuất”, </i>



(Truy cập 20/7/2018)


<i>44. Tạp chí Tịa án nhân dân “Thực thi Luật đấu giá những vần đề phát sinh </i>


<i>trong cuộc sống”, </i>


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' />

×