Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.21 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii

<b>MỤC LỤC</b>



<b>CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... 1</b>


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1</b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3</b>


<b>1.2.1 Mục tiêu chung ... 3</b>


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3</b>


<b>1.3 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ... 3</b>


<b>1.3.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu ... 3</b>


<b>1.3.2 Giới hạn không gian nghiên cứu ... 3</b>


<b>1.3.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu... 3</b>


<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ... 3</b>


<b>1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 4</b>


<b>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ... 5</b>


<b>2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ... 5</b>


<b>2.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp ... 5</b>



<i>2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp ... 5</i>


<i>2.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp ... 5</i>


<b>2.1.2 Các khái niệm và lý thuyết về đầu tư ... 6</b>


<i>2.1.2.1 Khái niệm về đầu tư ... 6</i>


<i>2.1.2.2 Mục đích của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp ... 8</i>


<i>2.1.2.3 Sự cần thiết phải đầu tư doanh nghiệp ... 8</i>


<i>2.1.2.4 Vai trị của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp ... 9</i>


<i>2.1.2.5 Lý thuyết về đầu tư ... 10</i>


<b>2.1.3 Các khái niệm và lý thuyết về công nghệ, đổi mới công nghệ ... 10</b>


<i>2.1.3.1 Khái niệm về đổi mới ... 10</i>


<i>2.1.3.2 Khái niệm về đổi mới công nghệ ... 11</i>


<i>2.1.3.3 Khái niệm công nghệ ... 11</i>


<i>2.1.3.4 Vai trị của khoa học và cơng nghệ ... 13</i>


<b>2.1.4 Mục tiêu phát triển khoa học và công nghệ ... 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv



<b>2.1.6 Một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp đầu </b>


<b>tư vào hoạt động khoa học và cơng nghệ ... 16</b>


<b>2.2 TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ... 19</b>


<b>2.2.1 Tổng quan về phương pháp ước lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết </b>
<b>định đầu tư công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ... 19</b>


<b>2.2.2 Đánh giá các nghiên cứu trước đây ... 27</b>


<b>CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 29</b>


<b>3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU... 29</b>


<b>3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 30</b>


<b>3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 30</b>


<i>3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ... 30</i>


<i>3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ... 30</i>


<i>3.2.1.3 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ... 30</i>


<i>3.2.1.4 Thiết kế nghiên cứu ... 31</i>


<b>3.2.2 Phương pháp phân tích ... 31</b>


<i>3.2.2.1 Phương pháp thống kê mơ tả ... 31</i>



<i>3.2.2.2 Phân tích bảng chéo (Cross – Tabulation) ... 31</i>


<i>3.2.2.3 Sử dụng mơ hình Binary Logistic để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết </i>
<i>định đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp ... 31</i>


<b>3.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ... 32</b>


<b>3.4 CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ </b>
<b>TRONG SẢN XUẤT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG ... 37</b>


<b>3.4.1 Tác động của hội nhập kinh tế đến phát triển khoa học công nghệ trong </b>
<b>nước ... 37</b>


<i>3.4.1.1 Tổng quan về tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ... 37</i>


<i>3.4.1.2 Tác động của hội nhập kinh tế đến phát triển khoa học công nghệ trong nước</i>
<i> ... 39</i>


<b>3.4.2 Tình hình ứng dụng khoa học cơng nghệ trong hoạt động sản xuất trên địa </b>
<b>bàn tỉnh Sóc Trăng ... 41</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


<i>3.4.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong việc triển khai các chương trình khoa </i>


<i>học và cơng nghệ tại tỉnh Sóc Trăng ... 43</i>


<i>3.4.2.3 Định hướng triển khai các chương trình khoa học và cơng nghệ quốc gia trong </i>
<i>thời gian tới tại tỉnh Sóc Trăng. ... 44</i>



<b>CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 46</b>


<b>4.1 TỔNG QUAN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SĨC TRĂNG ... 46</b>


<b>4.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ... 46</b>


<b>4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội ... 47</b>


<i>4.1.2.1 Điều kiện xã hội ... 47</i>


<i>4.1.2.2 Tình hình kinh tế ... 48</i>


<i>4.1.2.3 Đầu tư phát triển và xây dựng ... 49</i>


<i>4.1.2.4 Tình hình phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng ... 51</i>


<i>4.1.2.5 Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản ... 51</i>


<i>4.1.2.6 Sản xuất công nghiệp ... 52</i>


<i>4.1.2.7 Thương mại, dịch vụ và xuất nhập khẩu ... 52</i>


<b>4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP ĐƯỢC KHẢO SÁT ... 53</b>


<b>4.2.1 Hình thức sở hữu của doanh nghiệp được khảo sát ... 53</b>


<b>4.2.2 Thời gian hoạt động của doanh nghiệp ... 53</b>


<b>4.2.3 Tình hình nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp được khảo sát ... 54</b>



<b>4.2.4 Đặc điểm của chủ doanh nghiệp được khảo sát ... 56</b>


<b>4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ ĐỔI MỚI </b>
<b>CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI TỈNH </b>
<b>SĨC TRĂNG ... 57</b>


<b>4.3.1 Tình hình đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh </b>
<b>Sóc Trăng ... 57</b>


<b>4.3.2 Nguồn vốn đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ... 58</b>


<b>4.4 GIÁ TRỊ THỐNG KÊ CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH ... 59</b>


<b>4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ </b>
<b>ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH </b>
<b>SÓC TRĂNG ... 61</b>


<b>CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 67</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


<b>5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 68</b>


<b>5.2.1 Cơ sở đề xuất ... 68</b>


<i>5.2.1.1 Tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh ... 68</i>


<i>5.2.1.2 Kết quả phát hiện ... 68</i>



<b>5.2.2 Một số hàm ý chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư đổi </b>
<b>mới công nghệ ... 69</b>


<b>5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ... 70</b>


<b>5.4 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 71</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH SÁCH CÁC BẢNG </b>



<i> Trang </i>


Bảng 3.1: Đo lường các biến độc lập trong mơ hình ... 36


Bảng 4.1: Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị và nơng thơn từ năm
2016-2018 ... 47


Bảng 4.2: Số liệu tổng sản phẩm năm 2018 và tốc độ tăng so với năm 2017 ... 48


Bảng 4.3: Vốn đầu tư theo phân cấp quản lý và phân theo khoản mục đầu tư năm
2016-2018... 50


Bảng 4.4: Loại hình doanh nghiệp ... 53


Bảng 4.5: Thời gian hoạt động của doanh nghiệp ... 54


Bảng 4.6: Tình hình nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp năm 2018 ... 55


Bảng 4.7: Đặc điểm của chủ doanh nghiệp ... 56



Bảng 4.8: Tình hình đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong 3 năm
2016-2018... 58


Bảng 4.9: Giá trị đầu tư đổi mới công nghệ và nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp .. 58


Bảng 4.10: Các thông số thống kê mô tả của các biến độc lập trong mơ hình ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix

<b>TÓM TẮT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1


<b>CHƯƠNG 1 </b>



<b>TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên
hàng đầu và đó cũng là yếu tố sống cịn của doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối
đa, nâng cao giá trị của doanh nghiệp thì trước hết doanh nghiệp phải tự tìm được chỗ
đứng cho mình bằng chính con đường là chiến thắng trong cạnh tranh. Khi khoa học
cơng nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay thì chiến thắng nằm trong tay người
nắm vững khoa học kỹ thuật công nghệ và biết vận dụng nó có hiệu quả cho mục đích
của mình. Do đó, các doanh nghiệp ln tìm kiếm các giải pháp nhằm chiếm lợi thế
trong cạnh tranh. Trong số rất nhiều giải pháp thường được áp dụng thì đầu tư đổi mới


máy móc thiết bị, hiện đại hố cơng nghệ sản xuất là giải pháp quan trọng. Bởi nếu
doanh nghiệp thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ sản xuất, thường
xuyên trang bị mới những tài sản cố định hiện đại thì sẽ có điều kiện nâng cao chất
lượng sản phẩm, tiết kiệm tối đa các khoản chi phí sản xuất, giảm được giá bán sản
phẩm nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Nâng cao chất lượng sản
phẩm kết hợp với hạ giá bán sẽ làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường,
điều này cịn có ý nghĩa hơn trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những thay
đổi theo chiều hướng hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) chỉ rõ Việt Nam phải đẩy mạnh
tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển theo chiều sâu dựa
trên tri thức đổi mới, sáng tạo, khoa học và cơng nghệ cao, trong đó doanh nghiệp,
nhất là doanh nghiệp tư nhân là động lực nâng cao sức cạnh tranh và tính tự chủ của
nền kinh tế.


Trước đó, Thủ tướng Chính phủ (2011) đã ban hành Quyết định số 677/QĐ-TTg
phê duyệt chương trình đổi mới cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 với mục tiêu cụ thể
đến năm 2020: Số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình
15%/năm, trong đó có 5% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao; 100% doanh nghiệp
sản xuất sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm, sản phẩm quốc gia làm chủ và tạo ra
được công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm…


Thực tiễn những năm qua cho thấy, đổi mới công nghệ tạo điều kiện cho doanh
nghiệp mở rộng thị trường sản phẩm, đồng thời góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên
cứu và phát triển nhằm tạo ra các sản phẩm mới, quy trình mới, cơng nghệ mới. Nhờ
đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên từ đó doanh nghiệp sẽ tạo
được vị thế bền vững trên thị trường. Đổi mới cơng nghệ cịn giúp giảm chi phí, tăng
hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3


chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đầu tư
đổi mới cơng nghệ.


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công nghệ sản
xuất của các doanh nghiệp, từ đó đề xuất hàm ý chính sách nhằm khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Mục tiêu 1: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới
công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


- Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công
nghệ sản xuất của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


- Mục tiêu 3: Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


<b>1.3 PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>
<b>1.3.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu </b>


Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công
nghệ sản xuất của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng.



<b>1.3.2 Giới hạn không gian nghiên cứu </b>


Đề tài thực hiện điều tra chính thức 168 doanh nghiệp ở địa bàn 11 huyện, thị
của tỉnh Sóc Trăng gồm: huyện Kế Sách, huyện Châu Thành, huyện Mỹ Tú, Huyện
Mỹ Xuyên, huyện Thạnh Trị, huyện Long Phú, huyện Trần Đề, huyện Cù Lao Dung,
thị xã Ngã Năm, thị xã Vĩnh Châu và thành phố Sóc Trăng.


<b>1.3.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu </b>


<b>- Số liệu thứ cấp: sử dụng số liệu hiện có mới nhất. </b>


- Số liệu sơ cấp: điều tra số liệu của doanh nghiệp, số liệu khảo sát năm 2019.
<b>1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT </b>


<b>- Đối tượng nghiên cứu: Là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu </b>
<b>tư đổi mới công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4
<b>1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Luận văn gồm 05 chương với các nội dung được mô tả như sau:
<b>Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu </b>


Nội dung chương này trình bày tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi và giới hạn của đề tài, đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát, phương
pháp nghiên cứu và kết cấu của luận văn.


<b>Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu </b>



Nội dung chương 2, tác giả trình bày một số khái niệm, lý thuyết về đầu tư, đầu
tư đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, một số cơ chế và chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học cơng nghệ. Bên cạnh
đó cũng trình bày tổng quan các tài liệu có liên quan và cơ sở lý thuyết để đề xuất mơ
hình nghiên cứu.


<b>Chương 3: Thiết kế nghiên cứu </b>


Trong chương 3, tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp phân tích
và giới thiệu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng. Bên cạnh đó,
trình bày tổng quan về tình hình ứng dụng cũng như các chương trình khoa học cơng
nghệ được triển khai trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng trong thời gian qua. Từ đó chỉ ra
những hạn chế và nguyên nhân trong việc triển khai hoạt động khoa học và công nghệ.


<b>Chương 4: Kết quả nghiên cứu </b>


Nội dung chương này trình bày đặc điểm của doanh nghiệp được khảo sát, đồng
thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất
của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.


<b>Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách </b>


Trên cơ sở kết quả phân tích tác giả đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm phát
huy những yếu tố có tác động tích cực và hạn chế những yếu tố có tác động tiêu cực
đến việc quyết định đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp. Từ đó,
giúp các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đạt được hiệu quả trong
việc đầu tư đổi mới cơng nghệ.


<b>TĨM TẮT CHƯƠNG 1 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

5


<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT </b>


<b>2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT </b>


<b>2.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp </b>
<i>2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp </i>


Như chúng ta đã biết trong nền kinh tế quốc dân được cấu thành bởi vô số
doanh nghiệp sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho sản xuất và cho đời
sống của xã hội. Tuy nhiên, có những tổ chức kinh doanh quy mô lớn, sử dụng hàng
nghìn cơng nhân, sản xuất một lượng lớn sản phẩm. Nhưng cũng có những tổ chức
kinh tế chỉ là một cửa hàng tạp hóa, quầy bán bánh kẹo với quy mô nhỏ, chỉ thuê một
vài lao động do một cá nhân hay hộ gia đình sở hữu. Những tổ chức đó, dù lớn hay
nhỏ một khi tồn tại và hoạt động trong nền kinh tế thị trường, theo Luật doanh nghiệp
đều có chung một tên gọi là doanh nghiệp.


Dưới góc độ kinh tế, doanh nghiệp là một đơn vị kinh doanh hàng hóa và dịch
vụ theo yêu cầu thị trường và xã hội nhằm đạt lợi nhuận tối đa và hiệu quả kinh doanh
cao nhất. Doanh nghiệp chính là một chủ thể kinh tế tiến hành các hoạt động kinh tế
theo một kế hoạch nhất định trên thị trường. Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng
nhiều thuật ngữ khác nhau như: Cửa hàng, nhà máy, công ty…


Theo Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được ban hành ngày 26 tháng 11
năm 2014 như sau: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.
Đồng thời tại khoản 16 Điều 4 trong Luật doanh nghiệp cũng giải thích thêm kinh
doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình,


đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi.


<i>2.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp </i>


Theo Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật
Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư. Theo đó, doanh nghiệp được tổ chức
<i><b>theo nhiều loại hình khác nhau gồm các loại hình doanh nghiệp sau đây: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

72


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Danh mục văn bản pháp luật </b>


<i>[1] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016), Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc </i>
<i>lần thứ XII, ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2016. </i>


[2] Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19/6/2015


[3] Nghị quyết số 20/NQ-TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 về phát triển khoa học và
công nghệ phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.


[4] Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp.


[5] Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư.


[6] Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm 2018 quy định chi tiết một số


điều của Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.


[7] Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2016 về hỗ trợ và phát triển doanh
nghiệp đến năm 2020.


[8] Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 về tiếp tục thực hiện
những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo.


[9] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013. Luật khoa học và công
nghệ số 29/2013/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2013.


[10] Quốc hội nước cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật đầu tư số
67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.


[11] Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật doanh nghiệp số
68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014


[12] Quyết định số 677/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2011 phê duyệt chương trình
đổi mới cơng nghệ quốc gia đến năm 2020 với mục tiêu cụ thể đến năm 2020.
[13] Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11 tháng 4 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát


triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020.
<b>Danh mục tài liệu Tiếng Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

73


<i>công nghiệp – xây dựng tại tỉnh Kiên Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường </i>
Đại học cần Thơ.



<i>[15] Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2019), Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm </i>
<i>2018, NXB Thống Kê. </i>


[16] Nguyễn Hữu Đặng, "Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư đổi mới công
<i>nghệ sản xuất của các doanh nghiệp tại tỉnh Kiên Giang", Kỷ yếu Hội thảo khoa </i>
<i>học quốc gia Bức Tranh kinh tế dành cho doanh nghiệp, Trường Đại học Cần </i>
Thơ năm 2017, tr 430-440.


[17] Nguyễn Nam Hải (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
<i>doanh của các doanh nghiệp tư nhân tại tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học - Đại </i>
<i>học Đồng Nai, (10), tr.100-102. </i>


[18] Nguyễn Thị Ngọc Hân và Nguyễn Hữu Đặng (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đầu tư mở rộng của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”,
<i>Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Phát triển kinh tế và kinh doanh ở Việt Nam trong bối </i>
<i>cảnh tồn cầu hóa, Trường Đại học Cần Thơ ngày 21 tháng 12 năm 2018, </i>
tr.199-207.


<i>[19] Đinh Phi Hổ (2017). Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ, </i>
NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.


[20] Lê Bảo Lâm và Lê Văn Hưởng (2012), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
<i>quyết định đầu tư của doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Khoa học </i>
<i>Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, 4 (27). </i>


[21] Trương Đông Lộc, Nguyễn Đức Trọng (2010). “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Đồng bằng
<i>sơng Cửu Long”, Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 50, tr.11-16. </i>


<i>[22] Ngân hàng thế giới (2015), Báo cáo khảo sát doanh nghiệp Việt Nam 2015, Hà </i>


Nội.


<i>[23] Nguyễn Bạch Nguyệt & Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, </i>
NXB Đại học kinh tế Quốc Dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

74


[25] Quan Minh Nhựt (2013), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định áp dụng
tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp công
<i>nghiệp – xây dựng tại Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, </i>
(27), tr.54-60.


[26] Lê Khương Ninh và cộng sự (2007), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đồng bằng sơng Cửu Long”,
<i>Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 347, tr.47–55. </i>


<i>[27] Bùi Xuân Phong (2006). Quản trị dự án đầu tư, NXB Bưu điện. </i>


[28] Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh và Tăng Thị Ngân (2015), “Các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh
<i>Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (38), tr.34-40. </i>


<i>[29] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>
<i>với SPSS tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức. </i>


<i>[30] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>
<i>với SPSS tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức. </i>


[31] Diệp Thanh Tùng (2017), “Đổi mới doanh nghiệp dân doanh Việt Nam trong bối
<i>cảnh toàn cầu hóa: Triển vọng và thách thức”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, </i>


(241), tr.31-39.


<b>Danh mục tài liệu tiếng Anh </b>


[32] Ayyagari, Meghana, Demirguc-Kunt, Asli & Maksimovic, Vojislav (2007), ‘Firm
Innovation in Emerging Markets’, World Bank Policy Research Working Paper,
No. 4157.


[33] Bakan, I. & Yildiz, B. (2009), ‘Innovation strategies and innovation problems in
small and medium-sized enterprises: an empirical study’, in Innovation Policies,
Business Creation and Economic Development: A Comparative Approach,
Neslihan, A. (ed.), Springer New York, USA.


[34] Bhaskaran, S. (2006), ‘Incremental innovation and business performance: Small
and medium-size food enterprises in a concentrated industry environement’,
Journal of Small Business Management, 44(1), 64-80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

75


[36] Case, Karl E., and Ray C. Fair, 1996. Principles of Economics, 4th edition,
Prentice-Hall International.


[37] Cohen, W. and Levinthal, D., 1989. Innovation and Learning: The Two Faces of
R&D. Economic Journal, 99(397), 569-596.


[38] Cohen, Wesley M. & Levin, Richard C. (1989), ‘Empirical Studies of Innovation
and Market Structure’, Handbook of Industrial Organization, Schmalensee, R. &
Willig, R. (eds.), 2, 1059-1107, Elsevier.


[39] Damanpour, F. (1991), ‘Organizational innovation: A meta-analysis of effects of


determinants and moderators’, Academy of Management Journal, 34(3),
555-590.


[40] Geroski, P.A., 2000. Models of Technology Diffusion. Research Policy 29: 603–
625.


[41] Johannessen, J., Olsen, B., & Lumpkin, G.T. (2001), ‘Innovation as newness:
what is new, how new, and new to whom?’, European Journal of Innovation
Management, 4(1), 20-31.


[42] Keynes, John Maynard. The General Theory of Employment, Interest and Money.
New York: MacMillan, 1936


[43] Mankiw Gregory, 2007. Macroeconomics, 6th edition, Worth Publisherrs.


[44] Niringiye Aggrey, 2008. Determinants of technology adoption in Ugandan
agricultural manufacturing firms. School of Economics Makerere University.
P.O. Box 7062, Kampala, Uganda.


[45] Ortmann, G.F., 2001. Industrialisation of agriculture and the role of supply chains
in promoting competitiveness, Agrekon, 40(4), December: 459-489.


[46] Rogers, E. M. 2003. Diffusion of Innovation, 5thed. New York: The Free Press.
<i>[47] Romer David, 2001. Advanced Macroeconomics. Chapter 8, 2nd edition, </i>


McGraw Hill.


[48] Rothwell, R. (1989), ‘Small firms, innovation and industrial change’, Small
Business Economics, 1, 51-64.



[49] Rothwell, R. & Dodgson, M. (1994), ‘Innovation and size of firm’, in The
Handbook of Industrial Innovation, Aldershot Hants, Edward Elgar, UK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

76


[51] Verhees, F.J.H.M. & Meulenberg, M.T.G. (2004), ‘Market orientation,
innovativeness, product innovation and performance in small firms;, Journal of
Small Business Management, 42(2), 134-154.


<b>Danh mục tài liệu điện tử </b>


</div>

<!--links-->

×